Bệnh hại cây điều _ sâu bệnh hại Cây

16 509 0
Bệnh hại cây điều _ sâu bệnh hại Cây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều hay còn gọi là đào lộn hột.  Danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; là một loại cây công nghiệp dài ngày thuộc họ Xoài. Cây này có nguồn gốc từ đông bắc Brasil. Ngày nay nó được trồng khắp các khu vực khí hậu nhiệt đới để lấy nhân hạt chế biến làm thực phẩm. Có thể nhận thấy các bệnh như chủ yếu như: thán thư, đen rụng trái non, bồ hóng, rong bám lá, đốm lá, thối cỗ rễ cây con... nhưng quan trọng hơn cả là bệnh khô chết cành.

KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Gíao viên: Vũ Thanh Tuyền Sinh viên: Trần An Ninh Lớp: 13DSH01 CÂY ĐIỀU (ĐÀO LỘN HỘT) Đào lộn hột Giới thiệu Điều hay gọi đào lộn hột Danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; loại công nghiệp dài ngày thuộc họ Xoài Cây có nguồn gốc từ đông bắc Brasil Ngày trồng khắp khu vực khí hậu nhiệt đới để lấy nhân hạt chế biến làm thực phẩm Việt Nam nước có sản lượng hạt điều xuất lớn giới Năm 2015, Việt Nam có thị phần chiếm 50% tổng giá trị thương mại nhân điều toàn cầu (khoảng tỉ USD) năm thứ 10 liên tiếp, ngành điều Việt Nam giữ vị trí hàng đầu giới xuất nhân điều Cây điều trồng nhiều tỉnh miền núi phía nam Đắk Lắk, Đắk Nông Bình Phước Đào lộn hột Phòng trừ sâu bệnh ảnh hưởng đến điều Có thể nhận thấy bệnh chủ yếu như: thán thư, đen rụng trái non, bồ hóng, rong bám lá, đốm lá, thối cỗ rễ quan trọng bệnh khô chết cành Bệnh khô chết cành Tác nhân triệu chứng: nấm Corticium salmonicolor gọi nấm hồng gây - Bệnh xuất nhiều vào mùa mưa (tháng - 9), vườn có ẩm độ cao Nấm thường công vào cành gây khô dần từ trở xuống Lá cành bị bệnh vàng rụng dần với tượng khô cành Lúc đầu xuất đốm trắng vỏ cành, sau chuyển thành màu hồng Phòng trị: - Cắt mang khỏi vườn, gom đốt bỏ cành bệnh - Dùng Bordeaux bôi lên vết cắt Phun Bordeaux 1% Validacin 3SL, Carbenzim, phun lên bệnh - Nơi thường bị bệnh ngừa Bordeaux 1% vào tháng - dương lịch Đào lộn hột Bệnh thán thư Là loại bệnh hại nặng điều Tác nhân triệu chứng: Bệnh nấm Colletotrichum gloeosporoides gây Các vết bệnh màu nâu, xuất chồi non, lá,cành hoa trái Nếu bệnh nặng thấy nhựa tiết vết bệnh, cành bị khô chết dần, hạt trái non bị nặng bị nhăn lại, khô đen hay rụng non Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh phát sinh phát triển điều kiện nóng, ẩm, thiếu ánh nắng Đặc biệt, bệnh thường phát triển mạnh giai đoạn điều lộc, nụ hoa quả, lại gặp mưa ẩm Vườn căm sóc Phòng trừ: Vệ sinh vườn Điều, dọn cỏ phát hoang bụi rậm làm cho vườn thông thoáng, Cắt tỉa đốn cành bị chết khô, cành sâu, bệnh nhằm tiêu diệt nguồn bênh vườn Phun thuốc gốc đồng phòng bệnh cho cành non Khi vườn Điều chuẩn bị hoa dùng Benlate, Anvil hay Aliette phun phòng bệnh Đào lộn hột Bệnh lở cổ rễ Điều kiện phát triển bệnh Bệnh nấm Phytophthora sp., Pythium sp., Fusarium sp., Rhizoctonia sp Bênh xuất phát triển mạnh ẩm độ đất cao Do đất vô bầu lấy nơi nhiễm mầm bệnh không xử lý Vườn ươm ẩm thấp, úng nước Đây bệnh phổ biến phát sinh từ mọc đến ba tuần tuổi Triệu chứng gây hại bệnh lỡ cổ rễ Triệu chứng gây hại tác hại Cây bị héo Lớp vỏ phần thân sát mặt đất bị thối, thâm đen lõm vào Cây héo dần chết Nếu nhiễm bệnh từ hạt giống gieo hạt mầm vừa nhú bị thối Bệnh gây hại nặng cho vườn ươm vườn kiến thiết bản, tuổi Bệnh làm giảm tỷ lệ ghép sống số xuất vườn Đào lộn hột Biện pháp phòng trừ Phòng bệnh vấn đề quan trọng bệnh Xử lý hạt giống trước gieo nước nóng (52 – 55oC, sôi lạnh) Xử lý đất vô bầu Formalin 8% dùng bạt nilon che kín 10 ngày sau mở bạt trộn trước gieo hạt Xử lý hạt giống Rovral, Ridomil trước ủ Xây dựng vườn ươm nơi khô thoát nước tốt Khi thấy bị bệnh dùng oxyd chlorid đồng, Champion hay Ridomil, COC 85WP xịt vào gốc Thuốc Ridomil Gold 68WP (Hoạt chất: Metalaxyl + Mancozeb) Thuốc Champion DP (Gốc đồng Copper hydroxide) Đào lộn hột Phòng trừ sâu bệnh ảnh hưởng đến điều Bọ xít muỗi Đặc điểm hình thái sinh học Trưởng thành: + Giống muỗi, thể màu nâu, đầu đen, bụng màu xanh + Cơ thể dài từ – 8mm Bọ xít muỗi non: có hình dạng giống bọ xít muỗi trưởng thành kích thước nhỏ cánh ngắn nhỏ Trứng: + Kích thước nhỏ có hai sợi tơ mành + Trứng có màu trắng kem Đào lộn hột Triệu chứng gây hại tác hại Bọ xít muỗi non trưởng thành gây hại phận non non, chồi non, cánh hoa trái non điều Bọ xít muỗi dùng vòi châm vào phần mô mềm cây, ban đầu vết chích giống vết thương bị mọng nước, sau bị khô thâm đen lại Bọ xít muỗi chích hút nhựa vào sáng sớm chiều tối Trong năm, gây hại từ tháng 10 đến tháng 5, giảm hoạt động mùa mưa Hại nặng vào tháng 12 – 2: điều hoa rộ có non Vườn điều non: xuất gây hại quanh năm Ngòai hại điều hại chè, cacao, mận, ổi… Đào lộn hột Biện pháp phòng trừ Vệ sinh đồng ruộng để vườn điều thông thoáng, đặc biệt vườn điều mép rừng vườn điều trồng xen với cacao, mận, ổi… Bón phân N.P.K cân đối, không bón qúa nhiều phân đạm, tăng phân kali vào thời kì điều đọt non, chồi hoa non Tạo điều kiện cho thiên địch sinh trưởng phát triển Phòng trừ thuốc hóa học Có thể dung lọai thuốc: Fenbis 25EC - 0,2%, Sherpa 25EC Đào lộn hột Bọ đục chồi Đặc điểm hình thái sinh học Bọ đục trưởng thành: có thể thon dài - 12 mm, màu nâu đen, vòi dài cong Cơ thể có u lồi lõm đặc biệt Trứng có dạng bầu dục, màu trắng sữa, hình bầu dục Sâu non: + Sâu non không chân có đầu bụng phát triển + Sâu non màu vàng kem Nhộng : + Sâu đẫy sức hóa nhộng chồi non + Nhộng dạng nhộng trần, màu vàng kem Đào lộn hột Triệu chứng gây hại tác hại Trưởng thành dùng vòi đục nhiều lỗ liên tiếp vào thân chồi non để đẻ trứng Lỗ đục có dịch màu trắng sữa sau chuyển sang màu vàng nâu Ấu trùng nở đục vào thân cắn phá nên làm phần bị héo xanh sau bị chuyển sang màu nâu đen bị khô chết Phòng trừ Cắt bỏ phần bị hại tiêu hủy Sử dụng thiên địch để hạn chế xuất gây hại bọ cánh cứng Thiên địch chủ yếu bọ cánh cứng đục điều kiến vàng ong ký sinh Phun thuốc Sherpa 25EC, Fenbis 25EC với nồng độ 3% Phun kĩ vào phần cây, cành thấy trưởng thành xuất Đào lộn hột Sâu đục trái hạt Đặc điểm hình thái sinh học Một hệ sâu từ giai đoạn trứng đến trưởng thành từ 26 – 31 ngày Trưởng thành thường đẻ trứng trái 20 ngày tuổi Sâu non màu nâu đậm linh hoạt, đầu có màu đen Sâu thường di chuyển đến trái khác trái bị hại bị khô Thời gian sống sâu non kéo dài khoảng 20 ngày Cuối giai đoạn sâu non rơi xuống đất làm nhộng Nhộng màu nâu vàng Đào lộn hột Triệu chứng gây hại tác hại Những hạt bị hại tiếp tục phát triển, hạt trở nên nhăn nheo khô đi, trái non bị rụng sau Là loại sâu hại phổ biến vùng trồng điều Việt Nam Sâu xuất thời kỳ tạo trái non hạt, thường vào khoảng 20 – 35 ngày sau hạt hình thành biến mùa mưa Thành trùng đẻ trứng vào kẻ trái hạt Ấu trùng nở cắn gặm lớp biểu bì bên đục vào trái hạt non để ăn phần thịt trái hạt non phía bên Lỗ đục sâu thường che phủ lớp phân tiết sâu Đào lộn hột Biện pháp phòng trừ Kiến vàng tác nhân có hiệu cao sâu đục trái hạt chúng xua đuổi không cho thành trùng đẻ trứng vào trái hạt đồng thời săn bắt ấu trùng chúng di chuyển từ trái bị hại sang trái khác Ngoài ra, sử dụng loại thuốc trừ sâu: thuốc Basudin 50EC, Kinalux 25EC, Nycap, Pyrinex 20EC, Vibafos 15EC.để diệt Thuốc Kinalux (Hoạt chất Quinalphos) Thuốc Nycap (Hoạt chất Chlopyrifos ethyl) CÂU HỎI Bệnh khô chết cành xuất vào thời gian nào? Thiên địch giúp diệt sâu đục trái hạt? Triệu chứng gây hại bệnh lở cổ rễ con? CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE [...]... màu đen Sâu thường di chuyển đến trái khác một khi trái đang bị hại đã bị khô Thời gian sống của sâu non kéo dài khoảng 20 ngày Cuối giai đoạn sâu non rơi xuống đất và làm nhộng Nhộng màu nâu vàng Đào lộn hột Triệu chứng gây hại và tác hại Những hạt bị hại không thể tiếp tục phát triển, hạt trở nên nhăn nheo và khô đi, trái non bị rụng sau đó Là loại sâu hại rất phổ biến tại các vùng trồng điều ở Việt... của bọ cánh cứng đục ngọn điều là kiến vàng và ong ký sinh Phun thuốc Sherpa 25EC, Fenbis 25EC với nồng độ 3% Phun kĩ vào phần ngọn cây, ngọn cành khi thấy trưởng thành xuất hiện Đào lộn hột Sâu đục trái và hạt Đặc điểm hình thái và sinh học Một thế hệ của sâu từ giai đoạn trứng đến trưởng thành từ 26 – 31 ngày Trưởng thành thường đẻ trứng ở những trái được 20 ngày tuổi Sâu non màu nâu đậm và rất... Triệu chứng gây hại và tác hại Trưởng thành dùng vòi đục nhiều lỗ liên tiếp nhau vào thân chồi non để đẻ trứng Lỗ đục mới có dịch màu trắng sữa sau chuyển sang màu vàng nâu Ấu trùng nở ra và đục vào thân cây cắn phá nên làm phần trên của ngọn bị héo xanh sau đó bị chuyển sang màu nâu đen và bị khô chết Phòng trừ Cắt bỏ phần bị hại và tiêu hủy Sử dụng thiên địch để hạn chế sự xuất hiện gây hại của bọ cánh... cao đối với sâu đục trái và hạt bởi chúng xua đuổi không cho thành trùng đẻ trứng vào trái và hạt đồng thời săn bắt ấu trùng khi chúng di chuyển từ trái đã bị hại sang trái khác Ngoài ra, có thể sử dụng các loại thuốc trừ sâu: thuốc Basudin 50EC, Kinalux 25EC, Nycap, Pyrinex 20EC, Vibafos 15EC.để diệt Thuốc Kinalux (Hoạt chất Quinalphos) Thuốc Nycap (Hoạt chất Chlopyrifos ethyl) CÂU HỎI 1 Bệnh khô chết... 15EC.để diệt Thuốc Kinalux (Hoạt chất Quinalphos) Thuốc Nycap (Hoạt chất Chlopyrifos ethyl) CÂU HỎI 1 Bệnh khô chết cành xuất hiện vào thời gian nào? 2 Thiên địch giúp diệt sâu đục trái và hạt? 3 Triệu chứng gây hại của bệnh lở cổ rễ ở cây con? CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... điều ở Việt Nam Sâu chỉ xuất hiện trong thời kỳ tạo trái non và hạt, thường vào khoảng 20 – 35 ngày sau khi hạt được hình thành và biến mất trong mùa mưa Thành trùng đẻ trứng vào kẻ giữa trái và hạt Ấu trùng mới nở cắn gặm lớp biểu bì bên ngoài và đục vào trong trái hoặc hạt non để ăn phần thịt trái hoặc hạt non phía bên trong Lỗ đục của sâu thường được che phủ bởi lớp phân bài tiết của sâu Đào lộn hột

Ngày đăng: 24/11/2016, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan