Tìm hiểu về đại từ tiếng mnông

45 1.3K 0
Tìm hiểu về đại từ tiếng mnông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI ĐIỀN Dà THỰC TẾ TÌM HIỂU VỀ ĐẠI TỪ TIẾNG M’NÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI ĐIỂN Dà THỰC TẾ TÌM HIỂU VỀ ĐẠI TỪ TIẾNG M’NÔNG GVHD: NGUYỄN THÙY NƯƠNG NHÓM 3: TRẦN THỊ PHƯỢNG MAI THỊ HÀ ĐOÀN THỊ QUÊ NGUYỄN PHÚ CƯỜNG PHẠM THỊ NGỌC CHI 1356010101 1356020015 1356020041 1356020008 1356020006 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2016 MỤC LỤC Contents DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước với phong phú thành phần dân tộc, đa dạng sắc văn hóa, 54 dân tộc anh em có ngôn ngữ tiếng nói riêng mình, góp phần làm nên phong phú cho thành phần ngôn ngữ dân tộc Với mong muốn giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc anh em đất nước nói chung mà đặc biệt dân tộc M’nông ( địa bàn thực tế diền dã chúng tôi) nói riêng, cố gắng hệ thống hóa ngôn ngữ, đặc biệt vấn đề liên quan đến ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa tiếng nói họ Để từ sở xây dựng nên hệ thống ngôn ngữ học hoàn chỉnh phục vụ cho việc giảng dạy cách khoa học Nhân chuyến thực tập thực tế Khoa Văn học & Ngôn ngữ địa bàn tỉnh Đăk Nông (từ ngày 23 tháng 02 đến ngày 06 tháng 03 năm 2016), có dịp tìm hiểu dân tộc M’nông khảo sát ngôn ngữ họ Dân tộc M'nông có khoảng 12 vạn người, thuộc chủng Indonesian có tầm vóc thấp, nước da ngăm đen, môi dày, râu thưa, mắt nâu đen, tóc đen, thẳng Nhiều người có tóc xoăn Ngôn ngữ M'nông thuộc nhóm Môn-Khmer miền núi phía Nam Trong vốn từ vựng M'nông bộc lộ rõ ảnh hưởng tiếng Chăm, qua ngôn ngữ Ê Đê Giarai, ngôn ngữ thuộc nhóm Malay-Polynesia, bên cạnh ảnh hưởng sâu đậm nhóm Môn-Khmer Trong trình lịch sử phát triển tộc người mình, địa bàn cư trú phân tán vùng rừng núi hiểm trở, việc giao lưu vùng M'nông khó khăn, hạn chế, phân chia cư dân M'nông nhiều nhóm địa phương Nhưng nhóm tự nhận tên gọi chung M'nông Những nhóm địa phương người M'nông kể đến như: • • M'nông Gar, Tây Bắc Lâm Đồng vùng hồ Lăk thuộc tỉnh Đăk Lăk M'nông Chil, cư trú địa bàn huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Lâm Hà huyện Lắk thuộc tỉnh Đăk Lăk M'nông Nông, Đăk Nông, Đăk Min tỉnh Đăk Lăk M'nông Préh, Đăk Nông, Đăk Min, Krông Nô, Lắk, tỉnh ĐăkLăk M'nông Kuênh, huyện Krông Pách, tỉnh Đăk Lăk M'nông Prâng, Đăk Nông, dăk Min, Lắk EA Súp, tỉnh ĐăkLăk M'nông R'Lâm, huyện Lắk, tỉnh Đăk Lăk M'nông Bu đâng, Bản Đôn, Đăk Lăk M'nông Bu Nor, huyện Đăk Nông, Đăk Min, tỉnh Đăk Lăk M'nông Din Bri, vùng tả ngạn sông EA Krông, tỉnh Đăk Lăk M'nông Đíp, tỉnh Bình Phước Đăk Lăk M'nông Bíat, tỉnh Bình Phước bên biên giới Campuchia-Việt Nam M'nông Bu Dêh, vùng giáp ranh tỉnh Bình Phước tỉnh Dăk Lăk M'nông Si Tô, Đăk Song, tỉnh Đắk Nông M'nông Káh, huyện Lắk, Đăk Nông, M'Drăk, tỉnh Đăk Lăk M'nông Phê Dâm, vùng Quảng Tín, huyện Đăk Nông, tỉnh Đăk Lăk Ngoài ra, có số nhóm địa phương khác người M'nông như: M'nông Rơ Đe, M'nông R'ông, M'nông K'Ziêng cư trú Campuchia Do có nhiều nhóm địa phương vậy, nên cộng đồng dân tộc M'nông có nhiều phương ngữ, chủ yếu phương ngữ M'nông miền Đông phương ngữ M'nông miền Tây, phương ngữ, khác không đáng kể • • • • • • • • • • • • • • Thông qua tìm hiểu, nhận thấy vấn đề đại từ tiếng M’Nông vấn đề thú vị, mẻ, hấp dẫn thu hút nghiên cứu, tìm hiểu sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ học Vì vậy, định chọn đề tài: “Tìm hiểu đại từ tiếng M’Nông” nhằm trình bày cách từ khái quát đến cụ thể đặc điểm hệ thống đại từ, đồng thời góp phần vào việc bảo tồn ngôn ngữ, văn hóa dân tộc thiểu số lãnh thổ Việt Nam Từ đặt mối tương quan so sánh với tiếng Việt để tìm khác biệt đại từ hai ngôn ngữ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số quan tâm nghiên cứu từ sớm Cuốn “Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 90” Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Trung tâm KHXH & NV Quốc gia) liệt kê thư mục nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc từ năm 1990 đến năm 2002 Và từ có hàng chục sách, luận văn, luận án… thực Điều chứng minh điều việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam có bề dày đáng tự hào Và tất nhiên nay, có thêm nhiều tác giả Việt Nam nước nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Chúng ta không nhắc đến nghiên cứu Đinh Lư Giang (song ngữ Việt – Khmer), Lê Khắc Cường (tiếng Stiêng), Phú Văn Hẳn, Marc Brunelle (tiếng Chăm), Đinh Lê Thư, Thái Văn Chải, Trần Thanh Pôn, Nguyễn Thị Huệ, Phan Trần Công (tiếng Khmer), Nguyễn Văn Huệ (tiếng Raglai),… Trong phạm trù đại từ nói chung, nhà nghiên cứu có quan tâm tìm hiểu từ sớm, với phương diện, cách thức riêng với tên gọi khác Trong “Việt Nam Văn phạm”, Bùi Đức Tịnh gọi từ loại xét “đại danh từ”, với nhận xét sơ lược “những tiếng dùng thay danh từ không tiện lặp lại hay nói ra” Các nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Oánh, Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim dùng chung khái niệm “Đại danh tự” Còn lại đại đa số nhà ngôn ngữ học khác Nguyễn Tài Cẩn, Đỗ Hữu Châu, Đinh Văn Đức, Nguyễn Kim Thản có xu hướng gọi chung cho từ dùng để trỏ vật, để xưng hô, để thay cho danh từ, động từ, số từ cụm từ câu Đại từ Về phần tiếng M’nông, thấy có nhiều công trình nghiên cứu để từ cho đời từ điển Việt – M’nông, truyện cổ M’nông, tạp chí ngôn ngữ bàn tiếng M’nông…, bật lên viết “Giới thiệu tiếng M’nông, Cơ - ho, Stiêng” Lục Văn Pảo in tạp chí Dân tộc học, số 3, năm 1980 nhằm giới thiệu khái quát nguồn gốc, đặc điểm tiếng M’nông, Stiêng, Cơ – ho hệ thống ngôn ngữ Môn- Khmer; viết “về từ vựng tiếng M’nông” Hoàng Thị Đường “Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc phía Nam” viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, trình bày hệ thống từ vựng tiếng M’nông, điểm giống khác nhóm từ vựng tiếng M’nông so với tiếng Việt, mối quan hệ tiếng M’nông ngôn ngữ dân tộc thiểu số phía Nam với tiếng Việt, từ đa dạng hệ thống từ vựng ngôn ngữ nước ta Nhưng phần hệ thống đại từ tiếng M’nông chưa thấy có công trình đào sâu cách chi tiết Do đó, tiếp thu kiến thức ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc, thực đề tài với mong muốn đóng góp cho ngữ pháp tiếng M’nông ngữ liệu cần thiết để thiết lập hệ thống chữ viết M’nông hoàn chỉnh với đầy đủ phân loại đại từ Từ cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách dân tộc, sách giáo dục ngôn ngữ cho cộng đồng M’nông địa bàn tỉnh Đăk Nông Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở số lý thuyết nghiên cứu ngôn ngữ học, số liệu, ngữ liệu thu thập qua thực địa, mục đích nghiên cứu mô tả đặc điểm môi trường sống, đặc điểm cộng đồng, đặc điểm ngôn ngữ học, qua mở nhìn tổng quát việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp nói chung việc vận dụng hệ thống đại từ tiếng M’nông, hay nói theo cách khác phân tích chứng minh vai trò ngữ nghĩa, ngữ dụng đại từ tiếng M’nông (có so sánh tương quan với tiếng Việt), khái quát nên thành cấu ngữ pháp hoàn chỉnh Từ cung cấp luận khoa học, ngữ liệu cho công trình nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ dân tộc sau này, hoạch định sách bảo tồn, sách giáo dục ngôn ngữ cho cộng đồng M’nông địa bàn tỉnh Đăk Nông Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ cụ thể đề tài là: hệ thống hóa giới thiệu cách có chọn lọc lý thuyết có liên quan đến đề tài, giới thiệu khái quát tỉnh Đăk Nông địa bàn nghiên cứu, miêu tả đặc điểm việc sử dụng đại từ thông qua việc nghiên cứu góc độ định tính lẫn định lượng Theo sau tổng hợp, phân tích, đánh gợi ý sách giáo dục ngôn ngữ (về lý thuyết lẫn thực tiễn) khía cạnh học thuật cho người M’nông cách cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về mặt đối tượng, đề tài nghiên cứu giới hạn việc nghiên cứu người M’Nông ngôn ngữ họ phương pháp nghiên cứu điền dã khoa học Trong đó, chủ thể đối tượng đề tài nghiên cứu hệ thống đại từ tiếng M’nông - Về mặt thời gian, đề tài thực chuyến thực tập thực tế Khoa Văn học & Ngôn ngữ địa bàn tỉnh Đăk Nông (từ ngày 23 tháng 02 đến ngày 06 tháng 03 năm 2016) - Về mặt không gian địa lý, đề tài thực bon Sarpa, xã Thuận An, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông, nơi mà tất người dân thuộc dân tộc M’Nông Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Về mặt phương pháp, đề tài có kết hợp định lượng định tính, sở giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội - Hướng tiếp cận định lượng: Chọn mẫu theo cách phân tầng: phân tầng theo cấp độ giới tính (nam, nữ), nghề nghiệp (làm nông, giáo viên, nội trợ ), độ tuổi Phương pháp ứng dụng để nghiên cứu chương đề tài Hướng tiếp cận định tính: o Nghiên cứu ngôn ngữ học điền dã: Phương pháp thường sử dụng - nghiên cứu thực địa, nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Nó bao gồm việc quan sát tham dự, vấn sâu, thu âm liệu, quan sát tình giao tiếp, chụp lưu tài liệu để tiến hành phân tích Phương pháp thường sử dụng đề tài để sâu vào chi tiết kiểm chứng, mô tả thêm kết định lượng Trong nghiên cứu này, phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học điền dã áp dụng chương chương 3, chương o Nghiên cứu tư liệu: Phương pháp thường sử dụng việc tham khảo công trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn trước tiếng Việt tiếng M’nông, chương đề tài nghiên cứu có thực phương pháp Nghiên cứu lịch sử lời kể: Phương pháp thường sử dụng vấn sâu nhằm tìm lại thông tin khứ, chương sử dụng phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đề tài hướng tới mục tiêu mô tả phân loại hệ thống đại từ tiếng M’nông đặt chúng hệ qui chiếu so sánh với tiếng Việt nêu lên mối quan hệ hệ thống đại từ hai ngôn ngữ Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài thực việc nghiên cứu hệ thống đại từ tiếng M’nông bon Sarpa, xã Thuận An, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông Qua đó, mô tả, phân tích số góc độ việc dùng đại từ cộng đồng người M’nông khu vực toàn tỉnh Từ cung cấp luận khoa học, ngữ liệu cho công trình nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ dân tộc sau này, hoạch định sách bảo tồn, sách giáo dục ngôn ngữ cho cộng đồng M’Nông địa bàn tỉnh Đăk Nông Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần dẫn nhập phần kết luận, chia phần nội dung đề tài thành chương sau: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương giới thiệu sơ lược vị trí địa lý, dân tộc M’nông tiếng M’nông địa bàn tỉnh Đăk Nông Song song lý thuyết khái niệm liên quan đến vấn đề đại từ, từ nêu lên quy tắc phân loại chức chúng Chương 2: ĐẠI TỪ TRONG TIẾNG M’NÔNG( SO SÁNH VỚI ĐẠI TỪ TIẾNG VIỆT) Chương đề cập đến đại từ việc phân loại đại từ tiếng M’nông có so sánh, đối chiếu thông qua việc miêu tả phân tích song song ngữ liệu tiếng M’nông tiếng Việt Từ khái quát lên đặc điểm đại từ tiếng M’nông nét tương đồng khác biệt đại từ tiếng M’nông tiếng Việt Chương 3: BẢNG ĐẠI TỪ TIẾNG M’NÔNG VÀ TIẾNG VIỆT Chương đề cập đến so sánh đại từ tiếng M’nông tiếng Việt thông qua việc miêu tả phân tích ngữ liệu trình bày chương (lập bảng so sánh, đối chiếu) Từ đưa đánh nhận xét chung đại từ tiếng M’nông tiếng Việt aҌaơ(bao giờ) ,hom(nào), (đặt sau danh từ, thường danh từ đơn vị có chỗ, người, …) Đại từ nghi vấn tiếng M’nông biểu đạt chức tiếng Việt, dùng để hỏi người trạng thái vật Trong tiếng Việt, đại từ nghi vấn có nhiều vị trí khác câu (đứng đầu câu, cuối câu, đứng trước hay sau vị từ) Vị trí khác thể khác biệt chức cú pháp chúng thể ý nghĩa thời/ 2.3.1 Đại từ để hỏi người vật Các đại từ để hỏi người vật với tư cách chủ thể hay khách thể vật Ai(mbu), gì(ndơ), chi(dŏng), nào(hom)” Nhằm hiểu hiểu rõ thông tin người hay vật cần hỏi 1) Mbu(ai) : Phiếm người số số nhiều, có lúc người nói + Mbu moh êp trôm jay ? (Ai nhà ?) + Nar aơ gu tâm jay, phung he moak dadê (Hôm nhà, vui.) Trong ví dụ (1) từ “mbu” (ai) dùng để hỏi tên người có mặt nhà người tên Ví dụ (2) từ “mbu” (ai) để tất người có mặt nhà vui vẻ + Moh ndơ aơ? (Cái đây?) “moh ndơ” hỏi vật xuất trước mặt Muốn người nghe cung cấp thông tin + Mbu păng ăt rŏng (Ai thương.) +Mbu gơm mbu nhim? (Ai cười khóc?) Từ “mbu” (ai) ví dụ (1) mơ hồ không xác định, “mbu”(ai) hiểu nhiều người tất người Từ “mbu” (ai) ví dụ (2) câu hỏi phiếm mà không cần câu trả lời, đại từ phiếm “mbu” (ai) dùng để hỏi người mà thể tâm trạng buồn bã, hờn trách người hỏi 2) Mâm (sao) : Biểu thị ý nghĩa phiếm nguyên nhân, người nói có ý nghi ngờ trách móc + Mâm may mô khăp đah bu ur rĭ (Sao cậu không yêu cô ấy) + Mâm tă yor? ( sao) + Gâp uch ně! Mâm ƀư? (Tôi thích đó! Thì sao?) +Mphâm ƀư kao si lěeh (Hoa đẹp làm sao.) Từ “ƀư” (sao) ví dụ (1) mang ý nghĩa khẳng định người nói dò hỏi ý đồ người nghe Từ “ƀư” (sao) ví dụ (2) mang ý nghĩa nghi ngờ, mang ý nghĩa khẳng định vẻ đẹp hoa, hoa đẹp so sánh với vẻ đẹp khác 3) Ndơ(gì) : Đại từ “Ndơ(gì)” dùng để để thay danh từ vật cụ thể khái niệm trừu tượng + Mpa knŏng ndơ rĭ nơih ngăn! ( Gì việc dễ quá) + Nâu mra Ҍư mphâm (Anh làm gì?) + Săk che mphâm moh? ( Tên ông gì) 2.3.2 Đại từ để hỏi hoạt động, trạng thái Đại từ hoạt động trạng thái vật thường từ: Hŏ(đâu), Ndah yơn(bao giờ), hom ( nào), mâm(sao), mhâm lơh(thế nào).Nhằm biểu thị, bày tỏ tâm trạng suy nghĩ người nói hoạt động, trạng thái việc 1) Mhâm dơi(làm sao) : bày tỏ thái độ nghi hoặc, tỏ không hay, không bình thường, không rõ ràng + Mhâm dơi gâp gǐt moh nau may mǐn? (Làm mà biết bạn nghĩ gì?) Ở ví dụ đại từ để hỏi “Mhâm( làm sao)” hỏi mặt cách thức việc thực tế bày tỏ trạng thái không xác định người hỏi với người nghe 2) Mhâm lơh (thế nào) : biểu thị điều muốn nói (chỉ dùng cho người ngang hàng người dưới) + Mhâm lơh nâu ăt tât hơ˘ ( Thế anh đến nhé.) + Bi nâu, nâu mhâm lơh? ( Còn anh, anh rồi) Đại từ để hỏi “mhâm lơh” (thế nào) biểu câu hỏi cách thức hành động, trường hợp ví dụ đại từ để hỏi “mhâm lơh” (thế nào), không làm nhiệm vụ để hỏi mà để bộc lộ tình cảm người nói đến người nghe “thế anh đến nhé” thể tha thiết chân thành mời mộc Những đại từ để hỏi hoạt động, trạng thái thường không dùng để hỏi mà để biểu lộ tình cảm, cảm xúc người hỏi với người nghe chủ yếu 2.3 Đại từ phiếm Đại từ phiếm đại từ định người, không gian, thời gian không xác định rõ ràng Đại từ phiếm chia thành ba nhóm Đại từ phiếm thời gian, không gian, đại từ phiếm số lượng, khối lượng, đại từ người vật tượng Đại từ phiếm thời gian: Ơҍaơ (bao giờ) ,hŏ jŏ(bao lâu),… 1) Ndah yơn (bao giờ): phiếm thời gian không xác định, có biểu thị ý nghĩa phủ định + Ndah yơn nâu hăn? (Bao anh đi) + Ndah yơn ba way dum? (Bao lúa chín) 2) Hŏ jŏ (bao lâu) : phiếm khoảng thời gian dài, không xác định + May hăn dĭng hŏ jŏ (Mày bao lâu) + Ih hăn nti hŏ jŏ ( Chưa bao lâu) Đại từ phiếm không gian: hŏ(đâu),… 1) Hŏ(đâu): phiếm hoàn cảnh, nơi chốn, thời điểm không xác định thường dùng để biểu thị trạng thái tâm lý người + Hŏ geh nau rĭ (đâu có chuyện đó) + U ăi hŏ? (bà đâu) + Mô gehh manh ndơ hŏ? (không mượn anh làm đâu) Đại từ phiếm số lượng, khối lượng : Dak âk (bao nhiêu), ndah(mấy), khối lượng không đếm 1) Ndah(mấy), : đại từ số lượng ít, + Ndah bu dôl sa? (mấy người ăn?) + Khay aơ ndah khay? (tháng tháng mấy) 2) Dak âk (bao nhiêu) : Phiếm số lượng nhiều, nhiều + Geh dak âk prăk (Có bao nhiều tiền) + Dak âk jay? (bao nhiêu nhà) 2.4 Đại từ thay Đại từ thay từ hay cụm từ dùng để trỏ thay người, việc, hành động, số lượng hay tính chất xuất trước mà không cần phải lặp lại, xét theo hoàn cảnh câu hay giao tiếp để xác định rõ ràng Chức đại từ thay thể sựu quy chiếu, thay người nói người nghe giao tiếp đối tượng, vật, hành động, tính chất, số lượng hoàn cảnh không gian cụ thể Đại từ thay dùng để cho động từ - cụm động từ, danh từ - cụm danh từ, tính từ - cụm tính từ, óc thể thay cho số từ câu Đại từ thay chia thành ba loại: + Đại từ thay cho danh từ + Đại từ thay cho động từ, tính từ + Đại từ thay cho số từ Tương tự tiếng Việt, tiếng M’nông có đại từ thay để trỏ người, động từ, tình từ số lượng Nhưng đa phần đại thay chủ yếu sử dụng để thay cho danh từ, động từ tính từ, thay cho số từ sử dụng 2.4.1 Đại từ thay cho danh từ Đại từ thay cho danh từ, từ có chức thay vị, vai trò tương ứng câu Dựa vào ý nghĩa ngữ cảnh mà ta xác định đại từ thay từ Ngoài đại từ thay cho danh từ kết hợp với định: nau rǐ (chuyện đấy), nau aơ (chuyện đó), ndơ ně (cái ấy), Abaơ (dạo này)… Ví dụ: đại từ thay cho danh từ số 1) Con ca aơ păng dut kuăng (Con cá to) 2) H’Hoa ƀư kan nay, păng hăn bêch jêh? (H’Hoa làm xong việc, ngủ rồi) Từ ví dụ (1) păng (nó) thay cho động vật hiểu ca (con cá), ví dụ (2) hiểu thay cho người tên H’Hoa Cùng đại từ thay păng (nó) muốn xác định nghĩa vai trò chúng, ta cần xét vào trường hợp nghĩa câu để biết đại từ thay cho danh từ người hay động vật Ví dụ: đại từ thay cho danh từ số nhiều 3) H’Mai, H’Hồng, y’Cương, y’Nhu ntŭk hăn may iơn ně? (H’Mai, H’Hồng, y’Cương, y’Nhu chúng mày đâu vậy?) Trong ví dụ ntŭk (chúng mày) thay cho danh từ, ntŭk hiểu tên hai người H’Mai, H’Hồng, y’Cương, y’Nhu, ntŭk (chúng mày) vị thứ hai số nhiều có khả đảm nhiệm vai trò thay cho nhiều danh từ (nhiều người), từ đại từ thay ntŭk (chúng mày) ra, thay đại từ định khác : phung păng (chúng nó) 4) Phung kan mir phung tê˘ hăn chǐ ndar/ka (Nông dân họ làm việc) Từ phung tê˘ (họ) thứ ba số nhiều ví dụ thay cho Phung kan (nông dân) Các danh từ thứ hai thứ ba số nhiều, sử dụng đại từ thay thuận tiện giảm tính liệt kê ví dụ (3) + Đại từ thay kết hợp với định từ 5) May abaơ uech lăng đŏng (mày dạo khỏe không) 6) Phung tê˘ ƀư nau rǐ ntŭk truih hơ˘? (họ làm chuyện đến đâu rồi?) Các đại từ thay kết hợp với định từ giúp biểu thị thê mặt thời gian, không gian, tinh chất việc người 2.4.2 Đại từ thay cho động từ, tính từ Đại từ thay cho động từ, tính từ dùng đại từ thay cho hoạt động, tính chất, trạng thái vật, việc diễn Đại từ thay cho động từ, tính từ làm yếu tố vị ngữ, tức làm vị tố, cho mệnh đề, cho từ ngữ cách thức Các đại từ thay cho động từ, tính từ là: ndrǐ (vậy), mâm (thế), nâm pô (như thế), nâm pô aơ (như vậy) Ví dụ: Đại từ thay cho động từ 7) Nar aơ h’mai hăn chôk long, hăn pě biăp trau, hăn ta ngih tăch drăp ndrǐ/nâm pô nay/ nâm pô aơ ƀư kan (hôm h’mai bổ củi, hái rau, chợ vậy/như thế/như làm việc xong.) Trong ví dụ (7) đại từ ndrǐ/nâm pô nay/ nâm pô aơ (vậy/như thế/như vậy) thay cho loạt hành động hăn chôk long, hăn pě biăp trau, hăn ta ngih tăch drăp (đi bổ củi, hái rau, chợ) hoạt động công việc nhà mà người phụ phải làm gia đình Ngoài đại từ thể tính chất công việc hoàn tất, kết thúc Trong ví dụ đại từ ndrǐ/nâm pô nay/ nâm pô aơ (vậy/như thế/như vậy) luân phiên thay được, câu, trường hợp ta thay đổi đại từ thay mà không xác Và để thấy cụ thể điều cần xét ví dụ cụ thể: Nar aơ h’mai hăn chôk long, hăn pě biăp trau, hăn ta ngih tăch drăp ndrǐ ƀư kan (hôm h’mai bổ củi, hái rau, chợ làm việc xong.) • Nar aơ h’mai hăn chôk long, hăn pě biăp trau, hăn ta ngih tăch drăp nâm pô ƀư kan (hôm h’mai bổ củi, hái rau, chợ làm việc xong.) • Nar aơ h’mai hăn chôk long, hăn pě biăp trau, hăn ta ngih tăch drăp nâm pô aơ ƀư kan (hôm h’mai bổ củi, hái rau, chợ làm việc xong.) • Ví dụ: đại từ thay cho tính từ 8) Nar aơ y’kram rêh n’ho ro, ndrǐ/nâm pô /nâm pô aơ nâu hăn paal (hôm y’kram vui vẻ, vậy/như thế/như anh chơi.) Ở ví dụ (8) ndrǐ/nâm pô nay/ nâm pô aơ (vậy/như thế/như vậy) thay cho tính từ rêh n’ho ro (vui vẻ) Đồng thời ví dụ ndrǐ/nâm pô nay/ nâm pô aơ (vậy/như thế/như vậy) vừa có chức nguyên nhân kết Nguyên nhân lý rêh n’ho ro ndrǐ/nâm pô nay/ nâm pô aơ (vui vậy/như thế/như vậy) • Kết nên y’kram ndrǐ/nâm pô /nâm pô aơ nâu hăn paal (vậy/như thế/như anh chơi) • 2.4.3 Đại từ thay cho số từ Đại từ thay cho số từ đại từ số lượng vật, việc, công việc hoạt động nhiều không định, không đếm được, dùng câu nhằm mục đích biểu lộ cảm xúc, thái độ người nói đến với người nghe Trong tiếng M’nông đại từ thay cho số từ có sử dụng Các đại từ thay cho số từ như: ndah (bao), ndah âk (bao nhiêu), ndah(bấy), dŭm (bấy nhiêu) Ví dụ: 9) Dŭm /ndah âk ně jêng găp (bấy nhiêu/bao nhiêu đủ rồi) Xét ví dụ ta thấy dŭm (bấy nhiêu)/ ndah âk (bao nhiêu) mức độ khó chịu, giới hạn người việc hay vấn đề Dŭm (bấy nhiêu)/ ndah âk (bao nhiêu) giúp người nói bộc lộ thái độ phàn nàn, giận không muốn tiếp tục câu chuyện, công việc hay vấn đề xảy tiếp theo, khiến người nghe hiểu dừng lại điều 10) Ngăn yôk nkêng đon uănh yôk, yôk dah âk ƀrǐk rŏng he dŭm (qua đình ngả nón trông đình, đình ngói nhớ thương nhiêu) Ở ví dụ (10) ý nghĩa đại từ thay hoàn toàn trái ngược với ví dụ (9) Ví dụ (9) dŭm (bấy nhiêu)/ ndah âk (bao nhiêu) mang ý nghĩa tức giận, khó chịu ví dụ (10) biểu lộ yêu thương, chí yêu thương nhiều đong đầy khó đếm Ở ví dụ (10) tình cảm nhớ thương người giành cho người, không cần miêu tả nhiều điều cần sử dụng đại từ thay cho số từ không hạn định việc biểu đạt tình cảm dễ dàng hay nhiều Qua hai ví dụ cho thấy, đại từ thay câu khác nhau, ngữ cảnh khác việc biểu đạt ý nghĩa, thái độ thay đổi tình Chương BẢNG SO SÁNH ĐẠI TỪ TIẾNG M’NÔNG VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Bảng so sánh Đại từ xưng hô Tiếng Việt Tiếng M’nông Từ điển Tôi Đại từ định Gâp Tao Đaị từ thay Tiếng Việt Gâp Tiếng Tiếng Việt M’nông Từ CTV điển Ấy nĕ/ ri˘ Ne˘ Gâp Kia CTV Mình He/nơm Phung Hên Này Chúng Chúng mphung Phung He Phung Nọ ri ̆/te˘/ê ne ̆/dơh baơ/ aơ ne˘ Đó Bri˘/ Tôi Tiếng M’nông Từ điển gâp CTV Gâp Ri Tao Gâp Aơ Chúng mphu Phung ng hên Tê˘ Mày may May Tê̆ Nó păng Păng Đại từ nghi vấn Tiếng Tiếng M’nông Việt Từ CTV điển Ai Mbu/ Mbu bu Cái Mpa/ Moh amoh ndơ Đâu hŏ hŏ Bao Giờ Nào Nah Ndah jŏ yơn Bă/bơ Hom ta Chúng Phung he Chúng tớ He Gâp Đấy ndri˘ Mpa Aơ Họ Khân păng Phung lê̆ Sao Chúng Khân /he Phung Bao Ndrĭ Bao nhiêu Mấy Nâm pô Nâm pô áo Ndah Phung Hên Đây Aơ/ lĕ Ta aơ May Này ne˘ Mpôe Vậy Chúng mày Mi Phung May May Bây Abaơ Ló Thế Mro/ nđĕ drĭ Bấy Ta ri Như Nơm a Ngươi Nuyh /nóm Đằng Lơ âk Như nđĕ/ nđĭ Nó Păng Bao Kdô Păng Mro Phung păng Phung Tê Bao Nhiêu Bây Đah âk Chúng Họ duˇm âk Mro/ nđĕ bri Nây Hắn Bấy nhiêu Vậy Ndah âk Ndah Kìa Rĭ rĭ Bấy nhiêu dŭm âk dŭm Mày Chúng may Khân păng Em Khân/ he Bu ur/ u/ yă Nô/klô/ may/bu klô Yuh/nur/ ruh/nui Oh Cháu Mon/sau Mon Bà anh Chị Cô Mphung U Nâu Yuh Oh Nui Dì Yơh Yơ Chú Kônh Kônh Bri Mâm /jŏ Moh/ bah Mâm Gì Kdô/ Tâm rlong Đah âk dŭm/ ndâh mpa Ndah Thế Mphâ Mhâm m bư bư Ndah âk Ndah Ndơ Bác wa Va Cậu Kônh Mợ Yơ Cha Mbâ Mbơ˘ Mẹ mê̆ Mê̆ Con Kon/ Mlâm che Con Ông Che 3.2 Đánh giá nhận xét vấn đề Trong giao tiếp, ngôn ngữ đóng vai trò phương tiện vật chất giúp cho khâu giao tiếp hoàn thiện theo nguyên tắc chung phong cách học Trong công trình này, hướng nghiên cứu “Đại từ tiếng M’nông”, từ đặc điểm điều kiện tự nhiên đến văn hóa dân tộc có tác động trực tiếp đến việc nghiên cứu hình thức sử dụng đại từ phù hợp giao tiếp sinh hoạt Nói khác, ngôn ngữ luôn có tác động nhiều chiều yếu tố như: tập quán, thói quen, tư duy, đặc điểm văn hóa, đặc điểm loại hình ngôn ngữ Xem xét hệ thống đại từ tiếng M’nông hệ thống đại từ tiếng Việt trên, thấy rằng, mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa tiếng Việt biểu qua hệ thống từ vựng phong phú nhiều so với ngôn ngữ tiếng M’nông Điều không bộc lộ khả chuyển hóa vai giao tiếp hệ thống đại từ xưng hô tiếng Việt đa dạng mà bộc lộ việc hình thành hệ thống kiểu đại từ khác đại từ định, đại từ thay hay đại từ nghi vấn nhiều sắc thái Quan sát phân tích trên, thấy tranh hệ thống đại từ tiếng M’nông hạn hẹp đơn điệu so với hệ thống đại từ tiếng Việt Ngay hệ thống đại từ xưng hô đa dạng phong phú vai giao tiếp thứ “tôi”, “tao” tiếng Việt, tiếng M’nông sử dụng “gâp” hay “nó”, “hắn” tiếng M’nông “păng” Điều phản ánh phần nét riêng đặc trưng ngôn ngữ, tiếng Việt uyển chuyển, động, tiếng M’nông cứng nhắc, chưa sáng tạo, đa dạng Nét đặc trưng văn hóa phản ánh ngôn ngữ không hệ thống đại từ xưng hô mà hệ thống đại từ định (“Aơ” sử dụng với nghĩa “này”, “đấy”, “đây”), đại từ thay (“gâp” thay cho đại từ “tôi”, “tao”) đại từ nghi vấn Đối với chúng ta, học cách sử dụng đại từ tiếng M’nông không học thuộc mối quan hệ quy chiếu theo địa vị xã hội hay tuổi tác, theo không gian, theo thời gian, mà phải học kiểu văn hóa ứng xử giao tiếp Đối với ngôn ngữ M’nông hệ thống ngữ pháp nói riếng hệ thống đại từ nói chung, nghiên cứu, tập trung từ góc độ khách quan chân thực để xem xét kiểu đại từ sử dụng Đôi tiếng M’nông, có số đại từ không có, tự tôn dân tộc, nhà ngôn ngữ hỏi cộng tác viên lại trả lời có Vì thế, từ góc độ này, coi việc học ngôn ngữ trình tiếp cận văn hóa dân tộc sâu sắc nhất, phải tìm hiểu kĩ, phân tích sàng lọc, sau phân tích từ ngữ nghĩa học đến ngữ pháp học tinh tế Căn vào mục đích sử dụng, tách đại từ thành tiểu loại sau: đại từ xưng hô, đại từ định, đại từ phiếm chỉ, đại từ để hỏi (nghi vấn) Căn vào chức thay thế, tách biệt đại từ thành nhóm : đại từ thay cho động từ, tính từ; đại từ thay cho số từ Trong việc dùng đại từ, việc chọn lựa đại từ thích hợp, ta ý vào thái độ, tình cảm người nói với người khác để tạo quan hệ giao tiếp thích hợp Đó sắc thái riêng giao tiếp người Việt Qua thu thập phân tích ngữ liệu, thống kê tiếng M’nông có khoảng 31 đại từ xưng hô, có 15 đại từ định, 15 đại từ thay 11 đại từ nghi vấn Đây khảo sát thực tế thời điểm định có thay đổi khác Nhưng sở thu thập tiến hành đối chiếu so sánh đại từ tiếng M’nông với đại từ tiếng Việt dựa kết Tóm lại năm gần đây, ngôn ngữ tiếng M’nông quan tâm khảo sát Tuy đạt thành tựu đáng ghi nhận, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt xã hội Trong lĩnh vực chuyên sâu nghiên cứu khoa học, lí thuyết đại từ tiếng M’nông khai thác cách hữu hiệu chắn thành tựu cao có hiệu thiết thực KẾT LUẬN “Đại từ tiếng M’nông” đề tài quen thuộc hấp dẫn Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học tập trung khảo sát khai thác vấn đề theo hướng đối chiếu ngôn ngữ để tìm điểm tương đồng hay khác biệt ngôn ngữ Việt ngôn ngữ M’nông Trong hoạt động giao tiếp, tùy vào ngữ cảnh giao tiếp, tùy vào đối tượng giao tiếp cụ thể mà nhân vật hội thoại lựa chọn phương thức giao tiếp khác Bởi vì, Việt Nam quốc gia đa sắc tộc ngôn ngữ phương tiện đặc trưng quan trọng giao tiếp người với Thế nên, đại từ tiếng M’nông so với đại từ tiếng Việt, ngôn ngữ có đặc trưng văn hóa cộng đồng sử dụng ngôn ngữ khác nên đặc điểm sắc thái biểu cảm, vai giao tiếp khác Và chúng tôi, xét từ góc độ lí luận đại cương đến tài liệu thu thập chuyến điền dã thực tế Đăk Mil để sâu vào miêu tả, phân loại phân tích, đối chiếu bình diện ngữ nghĩa mà bình diện khác ngữ pháp, ngữ dụng học đại từ tiếng M’nông Về ngữ nghĩa, đại từ tiếng M’nông ít, dùng chung số từ xưng hô, thay hay định đại từ xưng hô, đại từ thay hay đại từ định Về ngữ pháp, tiếng M’nông có có đầy đủ hệ thống đại từ đại từ xưng hô, đại từ định, đại từ thay đại từ để hỏi (nghi vấn) Chúng tiếp cận sáng tạo xuất phát từ thực tế khách quan, nhiên khó lòng mô tả, phân tích giải thích cặn kẽ đặc sắc ngữ nghĩa ngữ pháp đại từ tiếng M’nông Khi nghiên cứu đại từ tiếng M’nông, tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu trình điền dã thực tế tuần thị xã Đăk Mil thời gian ngắn, gấp rút Trong trình thực hiện, tiếp thu, tìm hiểu tài liệu có giá trị với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn để góp tiếng nói khiêm tốn việc xác định đại từ tiếng M’nông Tuy nhiên, với lượng kiến thức giới hạn mà vấn đề lại tinh tế, độc đáo, khó nắm bắt ngôn ngữ nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng cố gắng khắc phục công trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Tịnh (1945), “Văn phạm Việt Nam” Nxb Sài Gòn Cao Xuân Hạo(1994), “Về cấu trúc danh ngữ tiếng Việt” (Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại) Nxb Khoa hoc xã hội Hữu Quỳnh (1980), “Ngữ pháp tiếng Việt đại” Nxb Giáo dục Nguyễn Huy Cẩn (2005), “ Việt ngữ học ánh sáng lí thuyết đại” Nxb Khoa học Việt Nam Nguyễn Kiên Trường – Trương Anh (2009), “Từ điển Việt – M’nông” Nxb Từ điển Bách Khoa Nguyễn Kim Thản(1963), “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt”, tập Nxb Khoa học Nguyễn Như Ý (2003), “Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học” Nxb Giáo dục Nguyễn Quang Oánh - Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim (1945), “Việt Nam Văn phạm” Nxb Lê Thăng Nguyễn Tài Cẩn(1974), “Ngữ pháp tiếng Việt, tiếng ghép, đoản ngữ” Nxb Đại học trung học Chuyên nghiệp, 1975; Nxb Đại học Quốc gia(tái nhiều lần) 10 Nguyễn Thị Tuyết Thanh (2002), “So sánh cách dùng đại từ tiếng Việt tiếng Hán đại”, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, HCM 11 Nguyễn Thị Tuyết Thanh (2006), “Ngữ nghĩa ngữ pháp đại từ tiếng Hán (so sánh lớp từ tương đương tiếng Việt)”, luận văn tiến sĩ khoa học ngữ pháp, chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, HCM 12 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1938), “Ngữ pháp tiếng Việt” Nxb KHXH 13 http://daknong.gov.vn/gioithieu/Pages/dieu-kien-tu-nhien.aspx 14 http://ngonngu.net/ 15 http://text.123doc.org/document/3297243-xung-ho-trong-tieng-mnong.htm 16https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%AFk_Mil 17.https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%AFk_N%C3%B4ng 18 http://www.baodaknong.org.vn/tin-tuc/tong-quan-ve-tinh-dak-nong-24662.html 19 http://www.daknongdpi.gov.vn/Article.aspx?TabID=3&ArticleID=9 [...]... nhiều lần So với đại từ chỉ định số lượng tiếng Việt thì đại từ chỉ số lượng tiếng M’nông chưa thực sự đa dạng và phong phú 2.3 Đại từ để hỏi(nghi vấn) Đại từ để hỏi là đại từ dùng để hỏi về người, về vật, về vị trí, về thời gian và trạng thái, số lượng Chúng đối lập với các đại từ xưng hô, đại từ chỉ định, đại từ số lượng và đại từ trạng thái Đại từ nghi vấn, theo Cao Xuân Hạo, là những từ “được dùng... từ + Đại từ thay thế cho động từ, tính từ + Đại từ thay thế cho số từ Tương tự như trong tiếng Việt, tiếng M’nông cũng có những đại từ thay thế để trỏ người, động từ, tình từ và số lượng Nhưng đa phần thì đại thay thế ở đây chủ yếu sử dụng để thay thế cho danh từ, động từ và tính từ, còn thay thế cho số từ thì ít được sử dụng 2.4.1 Đại từ thay thế cho danh từ Đại từ thay thế cho danh từ, là những từ. .. Phân loại đại từ Có rất nhiều quan niệm về phân loại đại từ Dưới đây chúng tôi xin điểm qua một vài ý kiến của một số tác gủa về cách phân chi loại từ đại từ tiếng Việt *Trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt (NXB KHXH – 1983) các tác giả phân loại đại từ tiếng Việt như sau : a) Đại từ trỏ người, vật, sự vật Đó là những từ tương ứng với danh từ chỉ người, vật, sự vật Các tác giả đã phân những đại từ này thành... sự việc và con người 2.4.2 Đại từ thay thế cho động từ, tính từ Đại từ thay thế cho động từ, tính từ là dùng những đại từ thay thế cho các hoạt động, tính chất, trạng thái của sự vật, sự việc đang diễn ra Đại từ thay thế cho động từ, tính từ làm yếu tố chính trong vị ngữ, tức là làm vị tố, thế cho mệnh đề, thế cho từ ngữ chỉ cách thức Các đại từ thay thế cho động từ, tính từ là: ndrǐ (vậy), mâm (thế),... Pháp Tiếng Việt” tập 1 của, đại từ được nêu lên như sau : Đại từ là lớp từ dùng để thay thế và chỉ trỏ Đại từ không trực tiếp biểu thị thực thể,quá trình hoặc đặc trưng như danh từ ,động từ và tính từ Đại từ chỉ biểu thị các ý nghĩa đó một cách gián tiếp : chúng mang nội dung phản ánh vốn có của các thực từ được chúng thay thế Khi đại từ thay thế danh từ thì chúng biểu hiện ý nghĩa thực thể của danh từ, khi... pháp tiếng Việt phổ thông (1989) Diệp Quang Ban Ông xác định một loạt đại từ, gọi là đại từ thay thế và phân loại như sau : Trong tiếng Việt có những nhóm đại từ thay thế xét về mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa + Đại từ chỉ thời gian : Theo quan điểm của tác giả, hiện nay đại từ chỉ thời gian được dùng phổ biến là hai từ bây giờ và bấy giờ + Đại từ chỉ số lượng : bấy nhiêu, tất cả, tất thảy, cả thảy, cả, + Đại. .. “Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông” xuất bản năm 1998, phân đại từ thành hai nhóm: Đại từ nhân xưng và đại từ chỉ định Theo chúng tôi, thì cách phân loại này phù hợp hơn cả v ì các tác giả đã dựa vào chức năng trỏ và thế của đại từ để phân loại Trong luận án chúng tôi căn cứ vào cách phân loại đại từ của hai tác giả này để so sánh với các tiểu loại đại từ trong tiếng Hán Chương 2 ĐẠI TỪ TRONG TIẾNG M’NÔNG... (SO SÁNH VỚI ĐẠI TỪ TIẾNG VIỆT) 2.1 Đại từ nhân xưng Trong tiếng việt đại từ xưng hô dùng để thay thế, chỉ các đối tượng khi tham gia trong giao tiếp (người hay vật), được chỉ ra một cách chung nhất ở cương vị ngôi Đại từ xưng hô gồm các đại từ chuyên dùng để xưng hô, và các đại từ xưng hô lâm thời, mượn các danh từ biểu thị quan hệ thân tộc hay quan hệ xã hội Tương tự như tiếng Việt, trong tiếng M’nông... của đại từ thay thế là thể hiện sựu quy chiếu, thay thế của người nói và người nghe về giao tiếp của mình đối với đối tượng, sự vật, hành động, tính chất, số lượng trong một hoàn cảnh không gian cụ thể Đại từ thay thế dùng để thế cho động từ - cụm động từ, danh từ - cụm danh từ, tính từ - cụm tính từ, và còn óc thể thay thế cho cả số từ trong câu Đại từ thay thế được chia thành ba loại: + Đại từ thay... thảy, cả thảy, cả, + Đại từ chỉ người, vật, nơi chốn ở gần, ở xa : này, đây, đấy, đó, kia,… + Đại từ- vị từ gồm các từ : thế, vậy,… +Đại từ nghi vấn : mấy, bao giờ, bao nhiêu, đâu, gì, ai, sao, thế nào,… *Trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại (1980) tác giả Hữu Quỳnh cũng xác định một số đại từ tương đương như sau : + Đại từ trỏ không gian như các từ : đây, đấy, đó, kia,… + Đại từ tỏ thời gian như nay,

Ngày đăng: 24/11/2016, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN NHẬP

  • 5. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.

    • 1.1.Khái quát về dân tộc M’Nông và tiếng M’nông.

      • 1.1.1 Về dân tộc M’nông.

      • 1.1.2 Về tiếng M’Nông.

      • 1.2. Khái niệm,đặc trưng và phân loại đại từ.

        • 1.2.1.Khái niệm và đặc trưng của đại từ.

        • 1.2.2. Phân loại đại từ.

        • Chương 2

        • ĐẠI TỪ TRONG TIẾNG M’NÔNG (SO SÁNH VỚI ĐẠI TỪ TIẾNG VIỆT)

          • 2.1 Đại từ nhân xưng

            • 2.1.1 Đại từ xưng hô chia theo ngôi

            • 2.1.2 Đại từ xưng hô trong quan hệ thân tộc

            • 2.2 Đại từ chỉ định

              • 2.2.1 Nhóm đại từ chỉ định sự vật

              • 2.2.2 Nhóm đại từ chỉ định thời gian và không gian

              • 2.2.3 Nhóm đại từ chỉ trạng thái

              • 2.2.4 Nhóm đại từ chỉ định số lượng

              • 2.3 Đại từ để hỏi(nghi vấn)

                • 2.3.1 Đại từ để hỏi về người hoặc sự vật

                • 2.3.2 Đại từ để hỏi về hoạt động, trạng thái

                • 2.3. 3 Đại từ phiếm chỉ.

                • 2.4 Đại từ thay thế

                  • 2.4.1 Đại từ thay thế cho danh từ

                  • 2.4.2 Đại từ thay thế cho động từ, tính từ.

                  • 2.4.3. Đại từ thay thế cho số từ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan