Sự biến đổi của các chất trích ly trong quá trình bảo quản dăm mảnh nguyên liệu giấy

60 614 0
Sự biến đổi của các chất trích ly trong quá trình bảo quản dăm mảnh nguyên liệu giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu luận văn trung thực, bước thực nghiệm tiến hành cách nghiêm túc trình nghiên cứu, khơng có chép từ tài liệu khoa học nào, tư liệu tham khảo đồng ý tác giả Học viên NGÔ THỊ DUYÊN Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Quang Diễn, người hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ mặt Thầy Cô giáo, cán Viện Kỹ thuật Hố học, Viện Đào tạo sau đại học, Q Phòng ban chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu, Các Q Phịng ban, Khoa cơng nghệ sản xuất bột giấy giấy, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ giấy Cơ điện, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Xin cảm ơn gia đình bạn bè chia sẻ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên NGÔ THỊ DUYÊN Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Duyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHUƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chung chất trích ly 1.1.1 Nhựa gỗ mềm 1.1.2 Nhựa gỗ cứng 1.2 Sự biến đổi ảnh hưởng chất trích ly trình sản xuất bột giấy 1.2.1 Sự biến đổi chất trích ly q trình tồn trữ bảo quản dăm mảnh 11 1.2.2 Ảnh hưởng nhựa trình nấu bột giấy 12 1.2.3 Ảnh hưởng nhựa trình tẩy trắng bột giấy 14 1.2.4 Ảnh hưởng nhựa trình sản xuất giấy 15 1.3 Nguyên liệu sản xuất bột giấy Việt Nam 16 1.4 Ảnh hưởng nhựa đến trình sản xuất số nhà máy bột giấy giấy nước 18 CHƢƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nguyên liệu phương pháp lấy mẫu nguyên liệu 21 2.2 Phương pháp bảo quản nguyên liệu sân bãi 21 2.3 Chuẩn bị ngun liệu cho phân tích 21 Ngơ Thị Dun Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học 2.4 Phương pháp xác định thành phần hóa học nguyên liệu 22 2.4.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 22 2.4.2 Xác định độ tro gỗ phương pháp đốt 22 2.4.3 Xác định hàm lượng chất trích ly axeton 23 2.4.4 Xác định hàm lượng chất tan nước lạnh 24 2.4.5 Xác định hàm lượng chất tan nước nóng 25 2.4.6 Xác định hàm lượng xenluloza gỗ theo phương pháp Kursner 25 2.4.7 Xác định hàm lượng lignin theo phương pháp biến tính Komarov 26 2.4.8 Xác định hàm lượng pentozan theo phương pháp Bromua – bromat biến tính 26 2.4.9 Xác định hàm lượng chất tan dung dịch NaOH % 27 2.5 Phương pháp phân tích thành phần chất trích ly 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Thành phần hóa học gỗ keo tai tượng bạch đàn urô 30 3.2 Sự biến đổi hàm lượng chất trích ly q trình bảo quản ngun liệu 32 3.2.1 Sự biến đổi hàm lượng chất trích ly q trình bảo quản ngun liệu khai thác vào mùa Xuân 33 3.2.2 Sự biến đổi hàm lượng chất trích ly trình bảo quản nguyên liệu khai thác vào mùa Hạ 35 3.2.3 Sự biến đổi hàm lượng chất trích ly q trình bảo quản ngun liệu khai thác vào mùa Thu 37 Ngô Thị Duyên Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học 3.3 Sự biến đổi thành phần chất trích ly nguyên liệu trình bảo quản 41 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 Ngơ Thị Dun Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Ảnh hưởng thời gian bảo quản đến hàm lượng nhựa bạch đàn 12 Bảng 3.1 Thành phần hóa học gỗ keo tai tượng bạch đàn urô, khai thác vào mùa Xuân 30 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp hàm lượng chất trích ly axeton gỗ keo tai tượng bạch đàn 32 Bảng 3.3 Thành phần chất trích ly nguyên liệu gỗ bạch đàn 45 Bảng 3.4 Thành phần chất trích ly nguyên liệu gỗ keo 46 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc hố học axit nhựa có kênh dẫn nhựa gỗ kim Hình 1.2 Một số diterpenoit có kênh dẫn nhựa gỗ kim Hình 1.3 Thành phần hố học nhựa tế bào nhu mơ gỗ kim Hình 1.4 Cấu trúc hố học số chất thành phần nhựa gỗ cứng Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian bảo quản tới hàm lượng chất trích ly gỗ bạch đàn urơ khai thác vào mùa Xn 33 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian bảo quản tới hàm lượng chất trích ly gỗ keo khai thác vào mùa Xuân 34 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian bảo quản tới hàm lượng chất trích ly gỗ bạch đàn urơ khai thác vào mùa Hạ 35 Hình 3.4 Ảnh hưởng thời gian bảo quản tới hàm lượng chất trích ly gỗ keo khai thác vào mùa Hạ 36 Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian bảo quản tới hàm lượng chất trích ly gỗ bạch đàn urô khai thác vào mùa Thu 37 Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian bảo quản tới hàm lượng chất trích ly gỗ keo khai thác vào mùa Thu 38 Hình 3.7 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi trước bảo quản 41 Hình 3.8 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi sau bảo quản 90 ngày 41 Hình 3.9 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi trước bảo quản 42 Hình 3.10 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi sau bảo quản 90 ngày 42 Ngơ Thị Dun Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Hình 3.11 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi 42 trước bảo quản Hình 3.12 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi sau bảo quản 90 ngày 42 Hình 3.13 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ keo tuổi trước bảo quản 43 Hình 3.14 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ keo tuổi sau bảo quản 90 ngày 43 Hình 3.15 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ keo tuổi trước bảo quản 43 Hình 3.16 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ keo tuổi sau bảo quản 90 ngày 43 Hình 3.17 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ keo tuổi sau bảo quản 90 ngày 44 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngô Thị Duyên MỞ ĐẦU Ở Việt Nam bột giấy giấy chủ yếu sản xuất từ hai loại nguyên liệu gỗ keo gỗ bạch đàn Tuy nhiên, ngồi thành phần có hàm lượng lớn đáng quan tâm gỗ xenlulozơ, hemixenlulozơ, lignin, thành phần hóa học khác chất trích ly dung mơi hữu cơ, có hàm lượng thấp (chỉ chiếm khoảng 2-3%), có ảnh hưởng bất lợi tới q trình sản xuất bột giấy chất lượng bột giấy thu được, đặc biệt sản xuất bột Như biết, chất trích ly nhóm chất có thành phần hóa học đa dạng nhất, bao gồm hầu hết nhóm chất hữu có tự nhiên Chúng nguồn gốc loạt tượng bất lợi suốt trình sản xuất, kết bám bề mặt thiết bị, cản trở trình vận hành ảnh hưởng xấu tới chất lượng giấy (vết sẫm, giảm khả bắt mực in, gây xước rách giấy tiếp xúc với bề mặt thiết bị dây chuyền sản xuất, …) Về tác dụng bất lợi chúng khoa học chứng minh nhiều giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế ảnh hưởng chúng áp dụng hiệu thực tế sản xuất bột giấy giấy Một giải pháp nhằm giảm hàm lượng chất trích ly, áp dụng quy trình cơng nghệ phù hợp tồn trữ bảo quản nguyên liệu (dạng gỗ trục dăm mảnh) trước sử dụng, công đoạn thực tất loại hình sản xuất Tuy nhiên, thực trạng hạn chế kiểm soát chất lượng nguyên liệu gỗ, sử dụng cho sản xuất bột giấy, tính đa dạng chủng loại, độ tuổi gỗ khai thác, vùng lập địa, …, hay khó khăn khác mà doanh nghiệp sản xuất bột giấy gặp phải, đồng thời phương thức tồn trữ bảo quản nguyên liệu gỗ áp dụng hầu hết doanh nghiệp chế biến dăm mảnh sản xuất bột giấy cho thấy, quy trình cơng nghệ chưa thực hiệu phù hợp, dẫn đến vấn đề chất trích ly gây vấn đề thiết cần có giải pháp cơng nghệ phù hợp Muốn cần có nghiên cứu định hướng áp dụng biến đổi chất trích ly q trình tồn trữ bảo quản nguyên liệu gỗ, để đưa quy trình (giải pháp) cơng nghệ phù hợp Đây vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Kết nghiên cứu sở áp dụng Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngô Thị Duyên phương pháp bảo quản dăm mảnh, áp dụng giải pháp cơng nghệ thích hợp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng chúng tới trình sản xuất Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, đề tài Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: “Sự biến đổi chất trích ly q trình bảo quản dăm mảnh nguyên liệu giấy” đặt mục tiêu: Xác định ảnh hưởng độ tuổi, mùa khai thác gỗ (keo tai tượng bạch đàn urô) tới hàm lượng số thành phần chất trích ly quy mơ phịng thí nghiệm Cơng đoạn bảo quản gỗ từ khai thác tới công đoạn chặt mảnh để đưa vào sản xuất có ảnh huởng đến biến đổi chất trích ly Thơng tin có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc nghiên cứu biến đổi chất trích ly q trình bảo quản dăm mảnh, tiếp tục nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun Đối với gỗ Keo khai thác vào mùa Thu độ tuổi khác (hình 3.6) cho thấy: gỗ tuổi hàm lượng chất trích ly giảm mạnh vòng 15 ngày sau khai thác, tiếp tục giảm kết thúc 90 ngày bảo quản Đối với gỗ tuổi hàm lượng chất trích ly khơng giảm vịng 15 ngày đầu sau khai thác sau giảm nhẹ tới hết 90 ngày bảo quản Đối với tuổi hàm lượng chất trích ly giảm nhẹ vòng 15 ngày bảo quản, tăng lên khoảng từ 15 đến 30 ngày sau bảo quản sau hàm lượng chất trích ly giảm mạnh hết 90 ngày bảo quản Tuy hàm lượng chất trích ly giảm khơng mức độ phân hủy gỗ tuổi mạnh Hàm lượng chất trích ly (%) 2.5 y = -1E-06x3 + 0.0002x2 - 0.0204x + 2.4577 R² = 0.9999 2 y= 3E-06x3 - 0.0004x2 1.5 - 0.0012x + 2.1116 R² = 0.9713 y = 2E-06x3 - 0.0002x2 + 0.0011x + 1.2383 R² = 0.9994 0.5 0 15 30 45 60 75 90 Thời gian bảo quản (ngày) Hình 3.6: Ảnh hưởng thời gian bảo quản tới hàm lượng chất trích ly gỗ keo khai thác vào mùa Thu (1-Gỗ tuổi; 2-Gỗ tuổi; 3-Gỗ tuổi) Từ kết ta nhận thấy trình bảo quản gỗ keo khai thác vào mùa Thu cho phép giảm hàm lượng chất trích ly Mức giảm 5, tuổi đạt tương ứng 48,11%, 34,42% 68,23% 38 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun Như vậy, đánh giá biến đổi chất trích ly trình tồn trữ bảo quản sau: - Về ảnh hƣởng độ tuổi: Từ kết bảng 3.2 hình 3.1, 3.2 ,3.3, 3.4, 3.5, 3.6 cho thấy điều kiện sinh trưởng (cùng địa hình mơi trường sống), hàm lượng chất trích ly có xu hướng tăng độ tuổi nguyên liệu tăng (gỗ nguyên liệu tuổi có hàm lượng nhựa cao so với gỗ tuổi) Điều giải thích trình phát triển gỗ phần gỗ phía biến thành gỗ lõi, chứa tế bào chết Khi hình thành gỗ lõi, tế bào parenchym bị chết, tạo thành chất hữu axit nhựa, hợp chất phenol, chất màu… Tỷ lệ lõi với toàn phần gỗ tăng dần theo q trình sinh trưởng Như vậy, thấy, độ tuổi tăng, chất trích ly gỗ tăng dần hình thành gỗ lõi So sánh hàm lượng chất trích ly hai loại nguyên liệu gỗ keo bạch đàn độ tuổi, hàm lượng chất trích ly gỗ keo cao gỗ bạch đàn - Về ảnh hƣởng mùa khai thác: Kết nghiên cứu cho thấy mùa khai thác yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến hàm lượng chất trích ly nguyên liệu Nguyên liệu gỗ keo, bạch đàn khai thác vào mùa xuân có hàm lượng chất trích ly cao so với nguyên liệu gỗ keo, bạch đàn khai thác vào mùa hạ, mùa thu Mùa khai thác vào mùa thu có hàm lượng chất trích ly nguyên liệu (bạch đàn, keo) giảm từ 10 – 30% so với nguyên liệu (bạch đàn, keo) khai thác vào mùa xuân Hàm lượng chất trích ly nguyên liệu khai thác vào mùa hạ giảm từ – 5% so với nguyên liệu khai thác vào mùa xuân Sự thay đổi hàm lượng chất trích ly nguyên liệu theo mùa khai thác theo quy luật định, hoàn toàn phù hợp với kết tài liệu tham khảo Sự thay đổi hàm lượng chất trích ly theo mùa khai thác liên quan đến điều kiện sinh trưởng phát triển nguyên liệu: - Mùa xuân mùa hạ mùa sinh trưởng phát triển cây, khí hậu nóng, ẩm nên điều kiện để hút nước chất dinh dưỡng Trong đó, chất trích ly thành phần dẫn truyền chất dinh dưỡng nuôi sống phận Vì vậy, hàm lượng chất trích ly nguyên liệu cao 39 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun - Mùa thu mùa khơ, nên để trì sống, phải hạn chế trao đổi chất, nên hầu hết chất trích ly có tác dụng dẫn truyền, nuôi sống tế bào quan trọng Vì vậy, hàm lượng chất trích ly nguyên liệu so với mùa xuân mùa hạ - Về ảnh hƣởng thời gian bảo quản: Về ảnh hưởng thời gian bảo quản kết phân tích bảng 3.2 cho thấy nhìn chung hàm lượng chất trích ly nguyên liệu giảm tăng thời gian bảo quản Tuy nhiên, mức giảm hàm lượng chất trích ly khác loại nguyên liệu, độ tuổi mùa khai thác Nguyên liệu gỗ bạch đàn có tỷ lệ giảm hàm lượng chất trích ly sau 03 tháng bảo quản cao từ 56,5 % (5 tuổi) đến 72,2% (7 tuổi) Nguyên liệu gỗ keo hàm lượng chất trích ly giảm sau 03 tháng bảo quản từ 55,2% (7 tuổi) 43% (6 tuổi), 45,2% (5 tuổi) Mức giảm hàm lượng chất trích ly trung bình có ngun liệu giảm từ 10 – 20% sau 30 ngày bảo quản loại nguyên liệu, độ tuổi mùa khai thác Sau 45 ngày bảo quản, mức giảm hàm lượng chất trích ly trung bình ngun liệu từ 30 – 60% loại nguyên liệu, độ tuổi mùa khai thác Kết nghiên cứu thay đổi hàm lượng chất trích ly thời gian bảo quản đề tài nhìn chung phù hợp với kết nghiên cứu giới [1,2] Về chất trình, Ekman cộng [1] cho số thay đổi mặt hoá học quan trọng chất trích ly thời gian bảo quản nguyên liệu bao gồm: + Sự thủy phân nhanh triglyxerit Steryl este bị thuỷ phân với tốc độ chậm nhiều + Các phản ứng oxy hoá, phân huỷ polyme hoá axit nhựa tạo thành axit béo không no + Sự bay terpenoit (dẫn xuất có oxy terpen) bay Tuy nhiên, khả tác động vi sinh vật, nấm tự nhiên, tốc độ phản ứng thủy phân cịn phụ thuộc vào địa hình bãi bảo quản nguyên liệu, ánh sáng, nhiệt độ, sức gió…Khi bảo quản nhiệt độ thích hợp, vi sinh vật, nấm phát triển nhanh, chúng công vào tế bào gỗ làm giảm hàm lượng chất trích ly nguyên liệu đáng kể 40 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun 3.3 Sự biến đổi thành phần chất trích ly nguyên liệu trình bảo quản Như biết, chất trích ly gỗ thuộc nhóm chất có thành phần hóa học phong phú nhất, với đại diện diện hầu hết hợp chất hữu tự nhiên tính chất hóa học phức tạp, việc phân tích thành phần hóa học chúng nhiệm vụ khó khăn, địi hỏi nghiên cứu sâu hệ thống Với mục tiêu xác định số hợp chất thuộc nhóm chất có khối lượng phân tử thấp dễ hóa hơi, để đánh giá mức độ biến đổi chúng trình bảo quản Để đánh giá thay đổi thành phần chất trích ly q trình bảo quản, phân tích thành phần hóa học chúng sắc ký phổ khối GS-MS theo phương pháp mục 2.5 Phân tích thực Phịng phân tích Viện nghiên cứu phát triển ứng dụng hợp chất thiên nhiên (INAPRO), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ở điều kiện phân tích nhận biết số hợp chất, có thành phần đa dạng Phổ GC-MS mẫu chất trích ly trình bày hình 3.7-3.16 Kết phân tích thành phần trình bày bảng 3.3 3.4 Hình 3.7 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi trước bảo quản Hình 3.8 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi sau bảo quản 90 ngày 41 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun Hình 3.9 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi trước bảo quản Hình 3.10 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi sau bảo quản 90 ngày Hình 3.11 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi trước bảo quản Hình 3.12 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ bạch đàn tuổi sau bảo quản 90 ngày 42 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun Hình 3.13 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ keo tuổi trước bảo quản Hình 3.14 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ keo tuổi sau bảo quản 90 ngày Hình 3.15 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ keo tuổi trước bảo quản Hình 3.16 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ keo tuổi sau bảo quản 90 ngày 43 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun Hình 3.17 Phổ GC-MS chất trích ly axeton từ gỗ keo tuổi sau bảo quản 90 ngày Các kết thu thấy, có thay đổi thành phần chất trích ly nguyên liệu sau bảo quản Các hợp chất trung tính, rượu khơng no cịn lại, mà khơng bị phân hủy hồn tồn, axit béo, khơng cịn, chúng dễ bị oxi hóa hơn, tạo thành este Các hợp chất styren este thủy phân chậm Sau thời gian bảo quản, hầu hết este mạch vịng chứa benzen tồn Ngồi ra, sau thời gian bảo quản, hợp chất rượu no không no hầu hết bị cắt ngắn mạch Các hợp chất họ Diacetone ancohol, axit béo mạch, ester axit béo dễ phản ứng với xút trình nấu Vì vậy, thành phần chất trích ly sau bảo quản dễ hòa tan dịch nấu, tăng khả loại chất trích ly cơng đoạn nấu bột, hạn chế các chất trích ly trình sản xuất giấy Sự thay đổi lượng chất chất trích ly quan sát qua màu dung dịch chúng axeton theo thời gian bảo quản Hầu hết chuyển từ màu vàng (xanh nhạt) tươi sang sẫm màu, chứng tỏ có biến đổi hợp chất màu tụ nhiên 44 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngô Thị Duyên Bảng 3.3 Thành phần chất trích ly nguyên liệu gỗ bạch đàn Độ tuổi tuổi tuổi tuổi Trƣớc bảo quản Thành phần chung 3-penten-2-one, 4-methyl-; 2-pentanone, 4-hydroxy-;2-pentanone, 4hydroxy-4-methyl-; Benzen, (1-methylethyl)-; 1,2-benzenedicarboxylic acid, bis(2-ethylhexyl) ester Thành phần riêng Iso cyanic acid; 1,3dioxolane-4methanol,2,2dimethyl-; 1,2benzenedicarboxylic acid, dibutyl ester Hydrazine, (phenylmethyl)-; Acetic acid, 2propenyl ester; 1,2benzenedicarboxylic acid, dibutyl ester oleic acid; nhexadecanoic acid; hexadecanoic acid, 2hydroxy-1,3propanediyl ester; Octadecanoic acid Sau bảo quản Thành phần chung 2-pentanone, 4-hydroxy-;2-pentanone, 4-hydroxy-4-methyl-; Benzen, (1methylethyl)-; 1,2-benzenedicarboxylic acid, dibutyl ester Thành phần riêng 1,2benzenedicarboxylic acid, bis(2-ethylhexyl) ester Octacosane; Hexadecanoic acid, 1(hydroxymethyl)-1,2ethanediyl ester; Phosphine oxide, triphenyl- 45 2-propanone Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun Bảng 3.4 Thành phần chất trích ly nguyên liệu gỗ keo Độ tuổi tuổi tuổi tuổi Trƣớc bảo quản Thành phần chung 2-pentanone, 4-hydroxy-;2-pentanone, 4-hydroxy-4-methyl-; Thành phần riêng 2-(cyclohex-2enylidene)ethyl ethenoate; 1Hydroxylamino-2nitro-1-phenylethane; Acetic acid, phenyl ester; 3-methyl-2butenyl phenacyl ether[(prenyloxy)aceto -phenone]; benzoic acid, 2,5bis(trimethylsiloxy)-, trimethylsilyl ester Allyl phenacyl ether [-(allyloxy) acetophenone; styrene; phosphorous acid, triphenyl ester; 1,2benzenedicarboxylic acid, dibutyl ester; 1,2benzenedicarboxylic acid, bis(2-ethylhexyl) ester 1,3,5,7cyclooctatetraene; 1,3dioxolane-4-methanol, 2,2-dimethyl-; 4,4’,-bi1,3dioxolane,2,2,2’,2’tetramethyl-; phosphorous acid, triphenyl ester; octadecanoic acid; nhexadecanoic acid; octadecanoic acid, 2hydroxy-1,3propanediyl ester; pentacosane; 1,2benzenedicarboxylic acid, diisooctyl ester; (2-hydroxyethyl)triphenylphosphonium chloride Sau bảo quản Thành phần chung 3-penten-2-one, 4-methyl-; 2-pentanone, 4-hydroxy-;2-pentanone, 4hydroxy-4-methyl-; Thành phần riêng Benzen, 1-ethyl-4methyl-; 2-hexanone, 5-methyl; benzoic acid, 2,5bis(trimethylsiloxy)-, trimethylsilyl ester acetic acid, ethenyl ester; propanenitrile, 3-hydroxy-; 1,2benzenedicarboxylic acid, bis(2-ethylhexyl) ester 46 8-phenyloctanoic acid; acetic acid, 2-propenyl ester; Benzen, 1-ethyl4-methyl-; 1,2benzenedicarboxylic acid, dibutyl ester Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngô Thị Duyên KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu đưa kết luận sau: Trong trình tồn trữ nguyên liệu gỗ (keo tai tượng bạch đàn urơ) có 50% chất trích ly bị biến đổi phân hủy thành hợp chất không tan axeton; Ở điều kiện bảo quản, mức độ biến đổi chất trích ly khơng có khác biệt nhiều tới5 độ tuổi khai thác (5-7 năm), điều khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình sản xuất sử dụng nguyên liệu loại có độ tuổi khai thác khác vài năm Với nguyên liệu khai thác mùa, thời gian bảo quản có ảnh hưởng quan trọng đến suy giảm hàm lượng chất trích ly nguyên liệu ban đầu Thích hợp bảo quản nguyên liệu khoảng 45 ngày Kéo dài thời gian bảo quản giảm hàm lượng chất trích ly nguyên liệu không đáng kể Mùa khai thác có ảnh hưởng quan trọng đến hàm lượng chất trích ly có ngun liệu Với thời gian tồn trữ, nguyên liệu khai thác vào mùa Xuân có hàm lượng chất trích ly cao Vì vậy, nên hạn chế khai thác nguyên liệu vào mùa Xuân, mà nên khai thác vào mùa Hạ mùa Thu 47 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngô Thị Duyên TÀI LIỆU THAM KHẢO L.H Allen, Pitch in wood pulps, Pulp Pap Can 76 (5) (1975) T139–T145 L Olm, Pitch problems and their control in kraft mills using hardwoods from temperate and tropical zones: a literature survey, Appita J 37 (6) (1984) 479– 483; L.H Allen, Pitch control during the production of aspen kraft pulp, Pulp Pap Can 89 (10) (1988) T342–T346; F A Andrian Wallis and H Wearne Ross: “Analysis of resin in eucalypt woods and pulps” APPITA Journal, 52(4), 1999 Ernst Black and Rainer Ekman: “Pitch control, wood resin and deresination”, TAPPI Press, 2000 Kurt Messener, Karin Kolier, B Wall Mary, Masood Akhtar and M.Scott Gary, “Fungal treatment of wood chips for chemical pulping”, 1998 Johan Cullichsen, Hannu Paulapuro (2000) Papermaking Science and Technology Book 3: Forest Products Chemistry Fapet Oy, Finland, 350ps Guangyu Yang Pirjo Jaakkola (2011), Wood chemistry and isolation of extractives from wood (Literature study for BIOTULI project), Saimaa University of Applied Sciences E.Bergelin, B.Holmbom (2003), Deresination of Birch Kraft Pulp in Bleaching, J of Pulp and Paper Science, Vol 29, N1, p.29-34 10 Оболенская А В., Ельницкая З.П., Леонович А.А Лабораторные работы по химии древесины и целлюлозы М.: Экология, 1991 320 с (Tiếng Nga: Các thí nghiệm hóa học gỗ xenlulo) 11 Азаров В И., Буров А В., Оболенская А В Химия древесины и синтетических полимеров: Учебник для вузов СПб.: СПбЛТА, 1999, 628с (Tiếng Nga: Hóa học gỗ polime tổng hợp) 12 Lã Thị Cúc cộng sự, “Nghiên cứu ảnh hưởng nhựa gỗ cứng (bạch đàn, keo lai keo tai tượng) lên q trình sản xuất bột giấy hóa học học tẩy trắng”, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ, Viện Công nghiệp Giấy Xenluylô, 2006 48 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun 13 Hồ Sĩ Tráng, “Cơ sở hóa học gỗ xenluloza - Tập 1”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2003 14 Tiêu chuẩn Hiệp hội kỹ thuật công nghiệp bột giấy giấy (Mỹ) - TAPPI T264 cm -97 Preparation of wood for chemical analysis - TAPPI T207 cm-99 Water solubility of wood and pulp - TAPPI T212 om-98 One persent sodium hydroxide solubility of wood and pulp - TAPPI T204 cm-97 Solvent extractives of wood and pulp - TAPPI T222 om-98 Lignin in wood and pulp - TAPPI T211 om-93 Ash in wood and pulp - TAPPI T223cm-84 Pentosans in wood and pulp - TAPPI T17 wd-70 Cellulose in wood 49 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun PHỤ LỤC Hình ảnh thực nghiệm Bộ trích ly Xoclet Các chất trích ly sấy với Na 2SO4 Lọc chất trích ly Bộ cất quay chân không Bucchi Sấy chân không Các chất trích ly sau sấy 50 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun Mẫu chất trích ly 51 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học Ngơ Thị Dun 52

Ngày đăng: 24/11/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc cac bang bieu

  • danh muc cac hinh ve

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan