ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BÚN TƯƠI

2 1.3K 23
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG  CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BÚN TƯƠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - -    - - - CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BÚN TƯƠI Thành viên: Nguyễn Quốc An Lâm Quốc Huy Cao Thị Hà Nguyễn Thành Đạt Võ Thị Mỹ Hạnh PHỤ LỤC Chương I: MỞ ĐẦU2 1.Đặt vấn đề2 2.Mục đích2 3.Mục tiêu nghiên cứu2 4.Phương pháp nghiên cứu3 5.Khái quát về cơ sở sản xuất3 Chương II: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT4 1.Quy trình sản xuất búnThuyết mình quy trình4 2.Nguyên liệu và sản phẩm6 Chương III: ĐÁNH GIÁ9 1.Sơ đồ công nghệ sản xuất và các dòng thải9 2.Cân bằng nguyên liệu11 3.Đánh giá dòng thải13 Chương IV: đánh giá dòng thải và khả năng sản xuất sạch hơn14 Chương V: Lựa chọn và lập kế hoạch sản xuất sạch hơn23 Chương VI: THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN25 1.Thành lập đội sản xuất sạch hơn25 2.Kế hoạch thực hiện giải pháp25 3.Kế hoạch giám sát, quan trắc29 Chương VII: Duy trì sản xuất sạch hơn29 1.Tiếp tục giám sát29 2.Báo cáo kết quản SXSH30 3.Chuẩn bị cho đánh giá mới về sản xuất sạch hơn30 Chương VIII: kết luận và kiến nghị31 1.Kết luận31 2.Kiến nghị31 Chương I: MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Ở nước ta hiện đang trong giai đoạn phát triển nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiều cơ sở sản xuất theo quy mô hộ gia đình với các sản phẩm như hủ tiếu, bún, miến,... Các cơ sở này nằm lẫn trong khu dân cư nên đang trở thành vấn đề đáng lo ngại. Nghề làm bún là một nghề đã có từ rất lâu ở nước ta, việc sản xuất bún chủ yếu dưới hình thức cá nhân nhỏ lẻ, theo quy trình thủ công đơn giản, chưa có được sự đầu tư theo quy mô công nghiệp. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, nghề làm bún ngày càng được phát triển cải tiến quy trình sản xuất, sử dụng máy móc hiện đại, tăng năng suất và chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo sự yên tâm cho người tiêu dùng. Mặt khác, trong quá trình sản xuất việc phát sinh chất thải là điều khó tránh khỏi, mức độ phát thải ít hay nhiều, chi phí xử lí thấp hay cao tuỳ thuộc rất nhiều vào loại nguyên liệu, phương thức sản xuất, công nghệ thiết bị. Để giảm lượng phát thải cũng như tăng hiệu quả sản xuất của cơ sở thì áp dụng giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) cho các giai đoạn sản xuất của nhà xưởng có ý nghĩa rất quan trong về mặt môi trường lẫn giá trị kinh tế. Hầu hết các doanh nghiệp sau khi áp dụng sản xuất sạch hơn đều giảm được 20-30% lượng phát thải và mang lại giá trị kinh tế cao. Nhận thấy được những giá trị thiết thực mà sản xuất sạch hơn mang lại nên nhóm chúng em tiến hành thực hiện đề tài “nghiên cứu áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn cho ngành công nghiệp sản xuất bún tươi” . 2.Mục đích -Giảm thiểu ô nhiễm môi trường -Mang lại lợi nhuận cho hộ gia đình 3.Mục tiêu nghiên cứu -Đánh giá hiện trạng kinh tế, xã hội môi trường khu vực nghiên cứu. -Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải trong sản xuất và chăn nuôi theo quy trình sản xuất sạch hơn -Nâng cao nhận thức về môi trường và tăng cường kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người người dân. 4.Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp điều tra khảo sát thực tế -Thu nhập thông tin về cơ sở nghiên cứu -Phỏng vấn trực tiếp ông chủ và công nhân của cơ sở -Quan sát và ghi nhận -Phương pháp đánh giá và dự báo -Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm -Phương pháp tổng hợp tài liệu 5.Khái quát về cơ sở sản xuất a)Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở -Tên cơ sở: cơ sở bún Ba Khánh -Địa chỉ: 24D Tân Quới Tây, Trường An, TP Vĩnh Long. Trải qua 20 năm thành lập, với những gì tâm huyết, cơ sở Ba Khánh xứng đáng được nhận huy chương vàng và chứng nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn; danh hiệu thực phẩm sạch, an toàn vì sức khỏe gười tiêu dung ( Việt Nam trust food 2014) do viện thực phẩm Việt Nam tin cậy cấp; giấy khen đã góp phần tích cực vào việc duy trì và phát triển các sản phẩm đặc trưng vùng đồng bằng song Cửu long (do VCCI- phòng Thương mại và Công nghiệp Viêt Nam- Chi nhánh Cần Thơ cấp) ; đạt tóp 50 sản phẩm dịch vụ người tiêu dung tin cậy 2014 (Hội tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cấp). Bước sang năm 2015, để thành phố Vĩnh Long có nhiều sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sớm thực sự là nguồn hàng hóa có giá trị cao, mang lại lợi ích về kinh tế - xã hội, các cở sở sản xuất cần quan tâm hơn nữa việc xậy dựng phát triển thương hiệu sản phẩm, mở rộng thị trường, đồng thời chủ động cập nhật thông tin, tìm kiếm thị trường, đổi mới công nghệ, học hỏi kỹ năng và kiến thức quản lý. Và nhà nước đã có chính sách khuyến khích phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, các địa phương cần phải có định hướng cho việc phát triển sản phẩm của địa phương mình gắn với sự phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn, có như vậy mới thực sự là động lực thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp phát triển. -Thị trường chính: Cung cấp bún hàng ngày cho các nhà hàng trên địa bàn ở Trường An. Cung cấp bún cho các cua hàng ăn sáng, ăn đêm trên địa bàn Trường An Khách lẻ bán tại nhà và các chợ b)Cơ cấu tổ chức và nhân công Do quy mô sản xuất không lớn nên cơ cấu tổ chức khá đơn giản chỉ có chủ cơ sở (Nguyễn Phước Thịnh) và 4 công nhân. Chương II: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT 1.Quy trình sản xuất bún Thuyết mình quy trình -Vo gạo : Nguyên liệu để sản xuất bún là gạo hành châu. Yêu cầu là gạo không bị mốc, không có sâu, mọt, tỷ lệ tạp chất dưới 0.1%. -Ngâm gạo: Gạo sau khi được làm sạch được ngâm trong nước sạch khoảng 8-12 giờ.Sau giai đoạn này, gạo sẽ được làm mềm nhờ hút được một lượng nước nhất định để khi xay bột sẽ mịn và dẻo hơn. -Xóc (rửa) gạo: Gạo được xóc trong nước để loại bỏ độ nhớt. -Xay gạo: Gạo sau khi rửa sạch sẽ được cho vào máy xay để xay thành bột. Máy xay có công suất 25kg/mẻ, nước được cho thêm vào máy xay khoảng 10 lít/mẻ. Lượng nước bổ sung vừa đủ vì bột càng đặc càng thuận lợi cho quá trình ủ. -Ủ: Gạo sau xay được chứa trong các thùng ủ (45 lít) trong thời gian khoảng 3 ngày.Trong quá trình ủ cần thay nước khi bột lắng xuống khoảng ½ thùng ủ. -Ép bột: Bột sau khi ủ được đóng vào các bao vải, mỗi bao tương đương 45kg bột, được gọi là trái bột. Trái bột được ép thủ công cho đến khi ráo hết nước. -Hồ hóa: Cho ½ khối bột đã được làm ráo nấu với lượng nước tương đương. Trong quá trình nấu cần khuấy để đảm bảo hồ hóa hết khối bột và kết thúc khi bột đã được hồ hóa hoàn toàn. -Phối trộn: Trái bột sau khi được ép sẽ được đưa vào máy nhào trộn bột. Khối bột được nhào trộn sẽ đều hơn và dẻo hơn, làm tăng độ mịn, nở và dai của sơi bún. -Ép bún và luộc (máy làm bún): Bột sau khi được phối trộn được đưa vào máy ép tự động rồi dẫn tới khuôn ép gồm các khe nhỏ. Sau khi đi qua máy ép sẽ tạo ra các sợi bún và được làm chín bằng nước nóng và hơi nước nóng. Nước trong nồi nóng (70-80oC) thường được bổ sung liên tục. -Rửa bún: Bún sau khi ép được đưa đến máng chuyền tự động và rơi xuống chậu nước lạnh. Quá trình làm nguội phải xảy nhanh nhằm ngăn chặn hiện tượng hồ hoá tiếp tục của sợi bún, gây ra hiện tượng thoái hoá mặt ngoài sợi tinh bột tránh làm cho sợi bún bị mềm và dễ gãy. -Bún tươi : Sau khi làm nguội và làm ráo, ta thu được bún thành phẩm. Thông thường 1kg gạo làm ra được 3kg bún. Nước ngâm rửa bún được cho vào buồng chứa để lắng, phần nước trong thải bỏ, phần cặn lắng xuống dưới được trộn làm thức ăn cho heo. -Đóng gói : Bún được đóng và túi nylon khối lượng khoảng 5-10 kg. 2.Nguyên liệu và sản phẩm a)Năng suất sản xuất Tùy theo khả năng về kinh tế, công nhân, mức tiêu thụ hàng ngày mà mỗi cơ sở sản xuất có năng suất khác nhau. Trong đề tài tổng hợp các số liệu điều tra bình quân cơ sở sản xuất khoảng 218kg/mẻ (một ngày cơ sở sản xuất khoảng 4 mẻ tương đương 872kg/ngày)   b)Nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu SttNguyên liệu đầu vàoĐơn giáTiêu thụ/mẻTiêu thụ/kgChi phí (đồng/kg) 1Gạo 10.000/kg80kg0,367kg3,670 2Muối3.000/kg4kg0,018kg54 3Nước11.615đ/m33.08 m30,014kg162,61 4Điện1.300/kw11kw0,05kw65 5Bao, dây nilon20.000đ/kg½ kg2,29x10-3kg45,8 6Than12.000đ/kg2kg9,17x10-3kg110,04 7Dầu DO11.300đ/lít2.5 lít0,011lit124,3 Tổng cộng4231,75 Phiếu công tác 1: Các thông tin chung Thành phầnĐơn vịSố lượng Nguyên liệu chính: Gạo Nước Muối Kg m3 kg 80 3,08 4 Nguyên liệu phụ Bao nylon G 500 Các vật liệu phụ trợ sản xuất khác Nguồn năng lượng sử dụng: Than Dầu DO Điện Kg L Kw/h 2 2,5 11 Công suất thiết kế Mẻ Kg 200 Công suất thực kế Mẻ Kg 217 Phương pháp xử lý các dòng thảiXử lý sơ cấp c)Các thông tin thu được Phiếu công tác 2: Các thông tin thu được Thông tinKhả năng thu thập thông tinNhận xét Sơ đồ công nghệCóĐược cung cấp Sơ đồ nhà máyCóTự vẽ Sơ đồ dòng thảiKhôngTự phân tích Chương III: ĐÁNH GIÁ 1.Sơ đồ công nghệ sản xuất và các dòng thải Xác định dòng thải: Phiếu công tác 3: Sơ đồ công nghệ thể hiện dòng thải Đầu vàoCác bước công nghệCác dòng thải Nước, gạoVo gạoNước vo gạo Nước, gạo sạchNgâmNước ngâm gạo Nước, gạo ướtXóc gạoNước gạo, gạo rơi vãi Nước, gạo sạch Dầu DOXay gạoNước thải chứa bột, Khí thải từ đốt dầu DO Nước, bột gạo ướt MuốiỦ bộtMùi chua, VSV Ép bộtNước thải chứa tinh bột Nước, ½ trái bột sống ThanHồ hóaKhí thải đốt từ than Nước, ½ trái bột sống, bột đã hồ hóa Dầu DOPhối trộnKhí thải từ đốt dầu DO Nước, bột đã được phối trộn ĐiệnÉp + luộc búnNước thải, tiếng ồn, hơi nước Nước, sợi búnRửa búnNước rửa bún, bún rơi vãi NướcVệ sinh máy, thiết bịNước thải rửa thiết bị Sơ đồ nhà máy Phiếu công tác 4: Phân xưởngCác sai sót trong quản lý mặt bằng Khu sản xuấtDiện tích khá nhỏ các thiết bị đặt gần như liền kề nhau Theo sơ đồ nhà máy thu thập từ thực tế, ta thấy rằng cơ sở có sự quản lý về mặt bằng khá hiệu quả, hầu như diện tích của nhà xưởng được tận dụng tối đa phục vụ cho sản xuất. 2.Cân bằng nguyên liệu Phiếu công tác 5 : Cân bằng nguyên liệu Công đọanĐầu vàoĐầu raDòng thải TênSố lượngTênSố lượngDòng thải lỏngRắn/khí Vo gạoGạo80kgGạo sạch99,7kgNước vo gạo 210 lítGạo rơi vãi 0,3kg Nước230 lít Ngâm gạoGạo sạch99,7kgGạo ướt122,2kgNước ngâm gạo 57,2 lítGạo rơi vãi và còn sót lại 0,3kg Nước80 lít Xóc gạoGạo ướt122,2kgGạo sạch121,9kgNước rửa xóc gạo 50 lítGạo rơi vãi 0,3kg Nước50 lít Xay gạoGạo sạch121,9kgBột gạo ướt151,9kg Nước30 lít Ủ bộtBột gạo ướt151,9kgBột sau ủ130,4kgNước chắt ra 105,5 lít Muối4kg Nước80 lít Ép bộtBột sau ủ130,4kgTrái bột sống120kgNước rỉ ra 10,4 lít Bao vải2 cái Hồ hóaTrái bột sống60kgBột chín120kg Nước60 lít Phối trộnBột hồ hóa120kgBột lỏng189,5kgBột dính vào máy đánh khuấy 0,5kg Trái bột sống còn lại60 kg Nước10 lít Ép bún + luộcBột lỏng189,5kgBún tươi217,4kgNước luộc bún 12,1 lít Nước40 lít Rửa búnBún tươi217,4kgBún sạch214,1kgNước rửa bún 1500 lítBún rơi vãi 0,3kg Nước1500 lít 3.Đánh giá dòng thải Dòng thải nguyên liệu ở dạng hỗn hợp gồm: Gạo, bột, bún thất thoát do đó có thể chính xác chi phí dòng thải. Tuy nhiên, ta có thể thu hồi lại và dùng làm thức ăn cho heo. Dòng thải được tính trên một mẻ bún:   Nguồn nước thảiLưu lượng (m3/mẻ)COD (kg/mẻ)BOD (kg/mẻ)SS (kg/mẻ) Nước thải trong sản xuất2,081,21,20,5 Nước rửa thiết bị nhà xưởng1000,3 Tổng cộng3,081,21,20,8 Phiếu công tác 6 : Phân tích dòng thải Chương IV: đánh giá dòng thải và khả năng sản xuất sạch hơn Sau khi tìm hiểu các quy trình và phân tích những nguyên nhân gây bất lợi cho môi trường và kinh tế, ta có thể đưa ra một số các giải pháp sau nhằm khắc phục những sai lầm, khuyết điểm trong sản xuất bún có thể tóm tắt như sau: Phiếu công tác 7: Tóm tắt các dòng thải và khả năng SXSH Dòng thảiKhả năng Giảm nguồn thảiTuần hòan Kiểm sóat mặt bằng SXThay đội vật liệuKiểm sóat quy trình tốt hơnCải tiến thiết bịThay đổi công nghệTái sử dụng, tuần hòan tại chổTạo sản phẩm phụ Vo gạoCóKhôngKhôngKhôngKhôngCóCó NgâmCóKhôngKhôngKhôngKhôngKhôngKhông Xóc gạoCóKhôngKhôngKhôngKhôngKhôngCó Xay gạoCóKhôngKhôngKhôngKhôngKhôngCó ủ bộtCóKhôngCóKhôngKhôngKhôngKhông Ép bộtCóKhôngCóKhôngKhôngKhôngCó Hồ hóaCóCóCóCóKhôngKhôngKhông Phối trộnCóCóCóKhôngKhôngKhôngCó Ép bún + luộcCóKhôngKhôngCóCóKhôngCó Rửa búnCóKhôngKhôngKhôngKhôngCóCó Thành phẩmCóKhôngCóKhôngKhôngKhôngKhông Vệ sinh máy, thiết bịKhông KhôngKhông CóCóKhôngCó Tuy nhiên không phải giải pháp nào cũng có thể áp dụng cho cơ sở, ta cần xem xét lại tính khả thi của giải pháp và sắp xếp chúng để có thể cải tiến một cách tối ưu. Chính vì thế nhóm đã lựa chọn và quyết định các giải pháp có thể thực hiện cho cơ sở ở các bảng bên dưới: Phiếu công tác 8: Lựa chọn các phương án SXSH có khả năng thực hiện TTKhả năng SXSHVị trí sản xuấtPhân lọai Thực hiện ngayCần xem xét thêmLọai bỏ I. Quản lý tốt mặt bằng sản xuất 1.Vệ sinh nhà xưởngTất cả các công đoạn 2.Xây dựng khu vực chứa chất thải riêng biệtTất cả các công đoạn 3.Kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bịTất cả các công đoạn II. Thay đổi nguyên liệu 4.Thay thế than thành dầu D.OHồ hóa 5.Thay thế dầu D.O thành ĐiệnPhối trộn III. Kiểm soát quy trình 6.Kiểm soát chặt chẽ các công đoạn để chống lãng phí nướcVo gạo Ngâm Xóc gạo Xay gạo Ép bún + luộc Rửa bún Vệ sinh máy, thiết bị IV. Cải tiến thiết bị 7.Tối ưu hóa khả năng làm việc của các thiết bị hiện cóTất cả các công đoạn 8.Kiểm soát nhiệt bằng cách xây tường cách nhiệt Hồ hóa 9.Sử dụng thiết bị hấpÉp luộc 10.Sử dụng bơm áp lực caoVệ sinh máy, thiết bị V. Thay đổi quy trình công nghệ 11.Thay thế hình thức luộc bằng hấpÉp luộc VI. Tái sử dụng, tuần hoàn tại chỗ VII. Tạo sản phẩm phụ 12.Thức ăn cho gia súc Vo gạo Xóc gạo Xay gạo Ép bột Phối trộn Ép bún + luộc Rửa bún Thành phẩm Vệ sinh máy, thiết bị    Phiếu công tác 9: Phân tích tính khả thi về kỹ thuật TTBiện pháp SXSH cần phân tích về mặt kỹ thuậtYêu cầu kỹ thuậtẢnh hưởng về mặt kỹ thuật Ảnh hưởng đến năng suất, chất lượngTiết kiệm vềTính khả thi về kỹ thuật chung Năng lượngVật liệu 1Thay đổi phương pháp rửa chậu và máy xay bột bằng vòi bơm áp lực++++Có 2Trang bị van, vòi nước cho bồn rửa gạo và rửa bún++++Có 3Trang bị sàn và bồn rửa bún sau khi ép++--Có 4Dùng ống hút lớp nước trong phía trên thay vì dùng gáo chắt nước ra khỏi thùng++++Có 5Trang bị mô tơ điện cho máy phối trộn thay vì dùng dầu D.O++++Có 6Thay các rá nhựa bằng rá inox với kích thước lỗ thích hợp-+-+Có 7Cải tạo tường cách nhiệt, kiểm soát quá trình đốt dầu D.O nhằm tăng hiệu suất cháy++++Có 8Trang bị xe đẩy nhỏ, 4 bánh-+--Có 9Trang bị vải che bún thành phẩm-+--Có 10Lót nền nhà khu vực làm bún; đảm bảo độ nghiêng thoát nước, tránh hiện tượng tù đọng nước sau khi vệ sinh nền nhà++-+Có 11Bảo dưỡng các thiết bị, các mô tơ nhằm giảm tiếng ồn++-+Có 12Giáo dục ý thức tiết kiệm cho công nhân-+--Có 13Xây bể thu hồi nước từ nước rửa gạo và rửa bún để rửa nhà xưởng và chuồng heo++-+Có 14Lắp lưới chắn thu các cọng bún trôi ra cùng với nước rửa++-+Có 15Cải tạo hệ thống thu gom nước rửa bún và nước vệ sinh nền nhà++-+Có 16Xây dựng hệ thống xử lý nước thải++-+Có 17Trang bị quả cầu thông gió và chong chóng----Có   Phiếu công tác 10: Phân tích tính khả thi về kinh tế TTBiện pháp SXSH cần phân tích về mặt kinh tếĐầu tưChi phí vận hànhSinh lờiKhả thi về kinh tế Tổng sốTổng số đã trừ chi phíThời gian hoàn vốn (năm) 1Thay đổi phương pháp rửa chậu và máy xay bột bằng vòi bơm áp lực14.50.31615.71 Cao 2Trang bị van, vòi nước cho bồn rửa gạo và rửa bún0.650.22.42.20.3 Cao 3Trang bị sàn và bồn rửa bún sau khi ép2.12-1.21.21.8 Thấp 4Dùng ống hút lớp nước trong phía trên thay vì dùng gáo chắt nước ra khỏi thùng1.10.21.51.30.8Trung bình 5Trang bị mô tơ điện cho máy phối trộn thay vì dùng dầu D.O3.50.3587.6500.5 Cao 6Thay các rá nhựa bằng rá inox với kích thước lỗ thích hợp0.5-0.80.80.6 Thấp 7Cải tạo tường cách nhiệt, kiểm soát quá trình đốt dầu D.O nhằm tăng hiệu suất cháy2.750-0.50.55.5 Thấp 8Trang bị xe đẩy nhỏ, 4 bánh0.95-1.71.70.6Trung bình 9Trang bị vải che bún thành phẩm0.5-0.70.70.7Trung bình 10Lót nền nhà khu vực làm bún; đảm bảo độ nghiêng thoát nước, tránh hiện tượng tù đọng nước sau khi vệ sinh nền nhà1.08-0.30.33.6 Thấp 11Bảo dưỡng các thiết bị, các mô tơ nhằm giảm tiếng ồn và Dễ thực hiện Tăng hiệu suất làm việc Giảm tiếng ồn 18 tăng hiệu suất0.30.310.70.4 Cao 12Giáo dục ý thức tiết kiệm cho công nhân0.5-0.80.80.6Trung bình 13Xây bể thu hồi nước từ nước rửa gạo và rửa bún để rửa nhà xưởng và chuồng heo1.20.521.50.8 Thấp 14Lắp lưới chắn thu các cọng bún trôi ra cùng với nước rửa0.008-0.080.080.1 Cao 15Cải tạo hệ thống thu gom nước rửa bún và nước vệ sinh nền nhà20.61.10.54 Thấp 16Xây dựng hệ thống xử lý nước thải251565 Thấp 17Trang bị quả cầu thông gió và chong chóng0.6-0.80.80.7 Trung bình   Phiếu công tác 11: Phân tích các khía cạnh môi trường TTBiện pháp SXSH cần phân tích về khía cạnh môi trườngLưu lượng m3/mẻGiảm tải lượng ô nhiễm nướcĐánh giá ô nhiễm đối vớiĐánh giá chung về môi trường COD kg/mẻTSS kg/mẻKhíRắn 1Xây dựng hệ thống xử lý nước thải3,081,20,8++cao 2Tái sử dụng nước thải đã được xử lý: để rửa thiết bị hoặc nhà xưởng, chuồng heo hoặc tưới cây3,081,20,8--cao 3Sử dụng gạo rơi vãi và bột dính thiết bị, bún vụn làm thức ăn cho gia súc1,70,51,2--Cao Chương V: Lựa chọn và lập kế hoạch sản xuất sạch hơn Có rất nhiều các giải pháp không tốn hoặc ít tốn chi phí cần được thực hiện ngay từ những bước đầu của đánh giá sản xuất sạch hơn. Các giải pháp này cần được thực hiện càng sớm càng tốt. Các giải pháp còn lại đã được chọn để triển khai cần được đưa vào thực hiện theo kế hoạch đã được ban lãnh dạo phê duyệt. Việc lưu giữ các giải pháp có thể sẽ cần thiết để xin phê duyệt cũng như xin các khoản kinh phí cần thiết tương ứng.   Phiếu công tác 12: Điểm lựa chọn cho các biện pháp SXSH TTPhương án SXSHTính khả thiTổng số điểmXếp hạng chung 1Thay đổi phương pháp rửa chậu và máy xay bột bằng vòi bơm áp lựcCao83 2Trang bị van, vòi nước cho bồn rửa gạo và rửa búnCao 92 3 Trang bị sàn và bồn rửa bún sau khi épTrung bình56 4 Dùng ống hút lớp nước phía trên thay vì dùng gáo chắt nước ra khỏi thùngTrung bình56 5 Trang bị mô tơ điện cho máy phối trộn thay vì dùng dầu D.OCao74 6 Thay các rá nhựa bằng rá inox với kích thước lỗ thích hợpRất cao101 7 Cải tạo tường cách nhiệt, kiểm soát quá trình đốt dầu D.O nhằm tăng hiệu suất cháyTrung bình47 8 Trang bị xe đẩy nhỏ, 4 bánhTrung bình47 9 Trang bị vải che bún thành phẩmCao92 10 Lót nền nhà khu vực làm bún; đảm bảo độ nghiêng thoát nước, tránh hiện tượng tù đọng nước sau khi vệ sinh nền nhàTrung bình56 11 Bảo dưỡng các thiết bị, các mô tơ nhằm giảm tiếng ồn và Dễ thực hiện Tăng hiệu suất làm việc Cao83 12Giáo dục ý thức tiết kiệm cho công nhânRất cao101 13 Xây bể thu hồi nước từ nước rửa gạo và rửa bún để rửa nhà xưởng và chuồng heoTrung bình65 14Lắp lưới chắn thu các cọng bún trôi ra cùng với nước rửaCao83 15 Cải tạo hệ thống thu gom nước rửa bún và nước vệ sinh nền nhàCao74 16 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp xử lý kỵ khíTrung bình47 17 Trang bị quả cầu thông gió và chong chóngTrung bình47 Chương VI: THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN 1.Thành lập đội sản xuất sạch hơn Thành viên đội sản xuất sạch hơn được lựa chọn với yêu cầu: -Có khả năng xác định cơ hội, chọn lựa và thực hiện các giải pháp SXSH -Số người và thành phần phải phù hợp với thực tiễn dơn vị -Đại diện từ các bộ phận và thành phần nên cơ cấu vào nhóm SXSH Với yêu cầu trên, đề xuất cho nhóm SXSH bao gồm các thành viên sau:   Danh sách thành viên sản xuất sạch hơn SttChức vụNgười phụ tráchSố lượng 1Giám đốcBùi Thu Hiệu1 2Trưởng phòng kỹ thuậtĐào Lê Thúy Hồng1 3Trưởng phòng tài chínhNguyễn Quốc Anh1 4Trưởng phòng thiết bịNguyễn Thị Yến Thương1 5Công nhân vận hànhLê Thị Cẩm Tú1 6Kỹ sưNguyễn Thị Hồng Duyên1 2.Kế hoạch thực hiện giải pháp Có rất nhiều các giải pháp không tốn hoặc tốn ít chi phí, ví dụ như sửa chữa rò rỉ, đóng vòi đang chảy khi không sử dụng hoặc đào tạo cán bộ cần phải được thực hiện ngay từ những bước đầu của đánh giá sản xuất sạch hơn. Các giải pháp này cần được thực hiện ngay càng sớm càng tốt. Các giải pháp còn lại đã được chọn để triển khai cần được đưa vào thực hiện theo kế hoạch đã được ban lãnh dạo phê duyệt. Việc lưu giữ các giải pháp có thể sẽ cần thiết để xin phê duyệt cũng như xin các khoản kinh phí cần thiết tương ứng. Phiếu công tác 13: Kế hoạch thực hiện SXSH Đơn vị: Triệu đồng/ năm TTPhương án SXSHThời gian thực hiệnLợi íchGhi chú Kinh tếMôi trường Dự báoThựctếDự báoThựctế ANgắn hạn Trang bị van, vòi nước` cho bồn rửa gạo và rửa bún8/20162.381.4Thấp- Dùng ống hút lớp nước trong phía trên thay vì dùng gáo chắt nước ra khỏi thùng7/20161.31.1Thấp- Thay các rá nhựa bằng rá inox với kích thước lỗ thích hợp7/20160.80.7--Có thể không thực hiện vì lợi nhuận thấp Trang bị vải che bún thành phẩm7/20160.70.5ThấpThấp Bảo dưỡng các thiết bị, các mô tơ nhằm giảm tiếng ồn và Dễ thực hiện. Tăng hiệu suất làm việc.8/20160.71Thấp- Lắp lưới chắn thu các cọng bún trôi ra cùng với nước rửa7/20160.080.06caocao TT Phương án SXSHThời gian thực hiệnLợi íchGhi chú Kinh tếMôi trường Dự báoThực tếDự báoThực tế BDài hạn Thay đổi phương pháp rửa chậu và máy xay bột bằng vòi bơm áp lực7/201615.715.5Thấp- Trang bị sàn và bồn rửa bún sau khi ép7/20161.2-Thấp-Không cần thiết do thu hồi lợi nhuận thấp Trang bị mô tơ điện cho máy phối trộn thay vì dùng dầu D.O8/20167.6506.3ThấpThấp Cải tạo tường cách nhiệt, kiểm soát quá trình đốt dầu D.O nhằm tăng hiệu suất cháyHiện chưa cần thiết0.50.3Thấp- Trang bị xe đẩy nhỏ, 4 bánh8/20161.71.3-- Lót nền nhà khu vực làm bún; đảm bảo độ nghiêng thoát nước, tránh hiện tượng tù đọng nước sau khi vệ sinh nền nhà7/20161.08-ThấpThấpCó thể không thực hiên vì thu hồi thấp Xây bể thu hồi nước từ nước rửa gạo và rửa bún để rửa nhà xưởng và chuồng heo7/20161.51.7COD 1,2 kg/mẻ- Cải tạo hệ thống thu gom nước rửa bún và nước vệ sinh nền nhà8/20160.50.7ThấpThấp Xây dựng hệ thống xử lý nước thải9/201654COD 1,2 kg/ mẻ- Giáo dục ý thức tiết kiệm cho công nhân7/20160.80.5ThấpThấp Trang bị quả cầu thông gió và chong chóng8/20160.8---Có thể không thực hiện vì lợi nhuận thấp 3.Kế hoạch giám sát, quan trắc Các chỉ tiêu về môi trường( nước thải, chất thải từ sản xuất, tiếng ồn…) và lượng chất thải rắn phát sinh, lượng nước thải cũng như hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng nguyên liệu được quan trắc định kì, lưu lại thành tài liệu cơ sở sản xuất để xem xét hiệu quả các giải pháp, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp SXSH mới, cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường của cơ sở san xuất Đội SXSH kết hợp với ban an toàn lao động và môi trường có trách nhiệm lên kế hoạch tiến hành quan trắc và giám sát. Chương VII: Duy trì sản xuất sạch hơn 1.Tiếp tục giám sát Để thực hiện chương trình SXSH một cách có hiệu quả cần lập ra một chương trình giám sát đơn giản, dễ theo dõi nhưng phải chi tiết để kịp thời đưa ra những đánh giá chính xác về quá trình thực hiện SXSH và có những phương án điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả về kinh tế đồng thời giảm những tác động xấu tới môi trường. Để việc giám sát có hiệu quả cần lập bảng giám sát thực hiện SXSH theo bảng sau Giám sát thực hiện các giải pháp SXSH Nội dungChịu trách nhiệmThời gianPhương thứcBáo cáo với nhân viênBáo cáo với lãnh đạo Sản phẩmCông nhânTheo ca (hàng ngày)Chủ cơ sở theo dõi lượng sản xuấtSự biến đổi cho cả nămSố liệu và đồ thị sản lượng theo ngày, tuần ĐiệnCông nhânHàng tuầnĐọc đồng hồSự biến đổi và so sánh sản lượngSo sánh mức tiêu thụ điện bằng biểu đồ CủiCông nhânHàng tuầnLượng củi nhập vào và cần cho sản xuấtSo sánh mức tiêu thụ củi bằng biểu đồSố liệu và đồ thị sản lượng theo ngày, tuần NướcCông nhânHàng tuầnĐọc đồng hồSự biến đổi và so sánh sản lượngTóm tắc bằng biểu đồ Nguyên liệuCông nhânHàng ngàyNhân viên ghi lại số lượng sử dụngBiến đổi tháng so với sản lượngSố liệu và đồ thị sản lượng theo ngày, tuần Dòng thảiCông nhânHàng ngàyTheo dõi đánh giá công nghệ thu gom xả thảiBiến đổi theo ngày so với sản lượngTóm tắc quy trình xử lý hàng ngày 2.Báo cáo kết quản SXSH Để duy trì các cam kết, các kết quả sản xuất sạch hơn cần được báo cáo lại với ban lãnh đạo và các nhân viên. 3.Chuẩn bị cho đánh giá mới về sản xuất sạch hơn Sau khi kết thúc, một đánh giá mới về sản xuất sạch hơn cần được bắt đầu để đảm bảo sự cải thiện liên tục cho một cơ sở sản xuất bún. Đây cũng là mục tiêu của sản xuất sạch hơn. Để duy trì sản xuất sạch hơn, một số công việc tiếp theo cần được thực hiện tại chăn nuôi tại hộ gia đình: -Thảo luận với hộ gia đình về việc phân bố thời gian cho các thành viên tham gia sản xuất -Tăng cường nhận thức đối với các việc lãng phí nguồn nguyên nhiên liệu, các vấn đề phát sinh gây ô nhiễm môi trường; tập huấn cho các hộ kỹ năng cần thiết khi áp dụng phương thức SXSH ( áp dụng liên tục, lâu dài, cũng như luôn luôn chú trọng các vần đề liên quan đến môi trường…) -Dùng những chi phí tiết kiệm được từ việc SXSH vào việc áp dụng cho việc đầu tư thêm trang thiết bị sản xuất. -Tiếp tục phát huy và ứng dụng SXSH vào các khâu sản xuất ở hộ gia đình khác -Hằng năm phải tổng kết về các thành quả đạt được của việc thực hiện SXSH, từ đó đề ra các mục tiêu mới và mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Chương VIII: kết luận và kiến nghị 1.Kết luận Qua kết quả điều tra khảo sát hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu cho thấy, phát triển của cơ sở sản xuất bún Hùng Huệ đã mang lại lợi ích kinh tế, nâng cao đời sống, giải quyết nhu cầu việc làm cho người lao động cũng như nhu cầu thực phẩm đã chế biến cho người dân. Ý thức vệ sinh công sưởng khá cao. Không thấy có hiện tượng bóc mùi hôi thối hay ứ động nước. Nước thải được sử lý một cách tốt nhất không gây ảnh hưởng đến như nhà lân cận trong khu vực đó. Tuy nhiên tiếng òn máy móc hơi lớn thường nhà máy hoạt động vào 1 giờ sáng các tiếng ồn vào khoảng thời gian đó gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của người dân sống cạnh đó. 2.Kiến nghị Để việc sản xuất của cơ sở đảm bảo chất lượng tốt và giải thiểu lãng phí để hoạt động hiệu quả hơn: Cần có sự ủng hộ , tham gia tích cực của chủ doanh nghiệp và sự nhận thức đúng đắn thực hiện nghiêm túc của công nhân trong xưởng. Nhận thức đúng và đủ về lợi ích kinh tế cũng như môi trường mà doanh nghiệp sẽ đạt được đối với việc thực hiện tốt các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm chúng tôi đưa ra. Chủ doanh nghiệp phải đưa ra những nội quy chung về an toàn lao động và các quy định về đảm bảo vệ sinh trong quá trình sản xuất có hình thức bắt buộc công nhân phải có trách nhiệm tuân thủ mọi nguyên tắc khi vào làm việc. Doanh nghiệp nên đầu tư vốn và nhân lực để trang bị cho cơ sở những thiết bị hiện đại, ít lãng phí sức người, giảm thiểu lượng chất thải. Thường xuyên mời các chuyên gia có chuyên môn về môi trường và sản xuất để đánh giá, góp ý cho cơ sở hoạt động hiệu quả. Đặc biệt là các vấn đề liên quan tới môi trường để tránh kiện tụng không đáng có. Hình ảnh tại cơ sở sản xuất     TÀI LIỆU THAM KHẢO -Giáo trình Công Nghệ Sản Xuất Sạch Hơn Th.S Vũ Hải Yến -http://mt.hpu.edu.vn/MTtintuc-784-270-236-0-Nghien-Cuu-Xu-Ly-Nuoc-Thai-San-Xuat-Bun-Bang-Phuong-Phap-Loc-Ki-Khi-Ket-Hop-Dia-Quay-Sinh-Hoc.html

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - -  - - CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BÚN TƯƠI Thành viên: Nguyễn Quốc An Lâm Quốc Huy Cao Thị Hà Nguyễn Thành Đạt Võ Thị Mỹ Hạnh PHỤ LỤC Chương I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ở nước ta giai đoạn phát triển tồn nhiều sở sản xuất theo quy mô hộ gia đình với sản phẩm hủ tiếu, bún, miến, Các sở nằm lẫn khu dân cư nên trở thành vấn đề đáng lo ngại Nghề làm bún nghề có từ lâu nước ta, việc sản xuất bún chủ yếu hình thức cá nhân nhỏ lẻ, theo quy trình thủ công đơn giản, chưa có đầu tư theo quy mô công nghiệp Với phát triển khoa học công nghệ, nghề làm bún ngày phát triển cải tiến quy trình sản xuất, sử dụng máy móc đại, tăng suất chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo yên tâm cho người tiêu dùng Mặt khác, trình sản xuất việc phát sinh chất thải điều khó tránh khỏi, mức độ phát thải hay nhiều, chi phí xử lí thấp hay cao tuỳ thuộc nhiều vào loại nguyên liệu, phương thức sản xuất, công nghệ thiết bị Để giảm lượng phát thải tăng hiệu sản xuất sở áp dụng giải pháp sản xuất (SXSH) cho giai đoạn sản xuất nhà xưởng có ý nghĩa quan mặt môi trường lẫn giá trị kinh tế Hầu hết doanh nghiệp sau áp dụng sản xuất giảm 20-30% lượng phát thải mang lại giá trị kinh tế cao Nhận thấy giá trị thiết thực mà sản xuất mang lại nên nhóm chúng em tiến hành thực đề tài “nghiên cứu áp dụng giải pháp sản xuất cho ngành công nghiệp sản xuất bún tươi” Mục đích - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Mang lại lợi nhuận cho hộ gia đình Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng kinh tế, xã hội môi trường khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải sản xuất chăn nuôi theo quy trình sản xuất

Ngày đăng: 24/11/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục đích

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan