đề cương lịch sử xxxx

97 514 0
đề cương lịch sử xxxx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương chi tiết môn học giúp bạn học nhanh hơn môn lịch sử văn minh, khong tốn thời gian làm đề mệt lắm,chúc cac bạn thành công nhé hihihinnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

Văn minh kết hợp đầy đủ yếu tố tiên tiến thời điểm xét đến để tạo nên, trì, vận hành tiến hoá xã hội loài người Các yếu tố văn minh hiểu gọn lại di sản tích lũy tri thức, tinh thần vật chất người kể từ loài người hình thành thời điểm xét đến Đối nghịch với văn minh hoang dã, man rợ, lạc hậu Hiểu văn minh[ Theo nghĩa nhất, văn minh xã hội phức tạp, thể phẩm chất tiên tiến từ xã hội đồng Mọi cư dân sinh sống xã hội văn hoá, tất cư dân sống văn minh Về mặt sử học, văn minh có số tất đặc điểm sau đây: (một vài khái niệm V Gordon Childe đề xuất) • Trình độ kỹ thuật nông nghiệp đạt mức độ cao, người sử dụng sức mạnh, canh tác luân canh biết sử dụngthủy lợi Điều giúp hình thành tầng lớp nông dân tạo lượng thặng dư thực phẩm số lượng mà họ cần đến • Một điều yếu toàn cư dân dồn hết thời gian cho việc kiếm thức ăn Việc thức đẩy dẫn đến phân chia tầng lớp cư dân Như xã hội dôi dư lực lượng cư dân quan tâm đến lĩnh vực không thuộc lao động nông nghiệp như, xây dựng, chiến tranh, khoa học tôn giáo Điều đạt xã hội nói đến có lượng thặng dư thức ăn dồi • Sự tập trung lượng lớn sản phẩm phi nông nhiệp vào khu vực định cư cố định, gọi đô thị • Một hình thái tổ chức xã hội hình thành Điều cần phải có thủ lĩnh người đứng đầu gia đình quý tộc đảng phái để điều hành xã hội; hình thái nhà nước, tầng lớp cai trị hỗ trợ phủ hay quan lại Sức mạnh trị phải tập trung bên đô thị • Thức ăn vận hành thể chế hóa tầng lớp cai trị, phủ hay quan lại • Thể chế phức tạp, xã hội trật tự ngăn nắp tôn giáo giáo dục, đối nghịch với xã hội tín ngưỡng giáo dục thấp • Sự phát triển hình thái phức tạp kinh tế thương mại Cái đưa đến hình thành thương mại sở sử dụng tiền tệ khu thương mại tập trung - chợ • Sự giàu có mức độ cao xã hội đơn lẻ • Có phổ biến công nghệ lực lượng không bận bịu vào công việc tìm kiếm thực phẩm Trong nhiều văn minh sơ khởi, công nghệ luyện kim tiến cốt lõi • Có phát triển mạnh mẽ hội họa, bao gồm chữ viết • Nói ngắn gọn văn minh thời điểm lịch sử nơi mà nhiều người muốn đến định cư sinh sống Nơi thỏa mãn nhu cầu tạo nên nhu cầu mới, xa xỉ đem lại hội để phát triển thân Câu ; văn minh lớn giới , sở hình thành văn minh tiêu biểu tự tìm Câu sở hình thành thành tựu văn minh cập cổ đại - A.Cơ sở hình thành văn minh cập cổ đậi Điều kiện tự nhiên - Vị trí: Đông bắc châu Phi, giáp Địa trung hải, Biển đỏ, Nubi, Sahara - Đất nước Ai Cập gắn liền với sông Nile - Chia thành vùng: Thượng Ai Cập Hạ Ai Cập - Giàu tài nguyên: đồng, vàng, đá, sậy Điều kiện kinh tế + Nông nghiệp đánh bắt cá vào mùa lũ, trồng lúa mì, lúa mạch, rau Sự kết hợp điều kiện địa lý thuận lợi góp phần vào thành công văn hóa Ai Cập cổ đại, quan trọng đất đai có độ màu mỡ cao, kết từ ngập lụt hàng năm sông Nile Như vậy, người Ai Cập cổ đại tạo nguồn lương thực dồi dào, cho phép dân cư dành nhiều thời gian nguồn lực cho mục đích văn hóa, kĩ thuật, nghệ thuật Quản lý đất đai có vai trò quan trọng thời Ai Cập cổ đại số thuế dựa số lượng đất mà người sở hữu [100] Công việc đồng Ai Cập phụ thuộc vào chu kỳ sông Nile Người Ai Cập ghi nhận ba mùa: Akhet (lũ lụt), Peret (trồng trọt), Shemu (thu hoạch) Mùa lũ lụt kéo dài từ tháng sáu tới tháng chín, bồi đắp hai bên bờ sông lớp phù sa lý tưởng, giàu khoáng chất cho việc trồng trọt Sau nước lũ rút, mùa gieo trồng kéo dài từ Tháng Mười tới tháng hai Nông dân cày trồng hạt giống cánh đồng, tưới mương, kênh rạch Ai Cập vốn có lượng mưa hàng năm ít, đó, nông dân dựa vào sông Nile để tưới nước cho trồng họ[101] Từ tháng ba tới tháng năm, nông dân sử dụng liềm để thu hoạch trồng họ, mà sau đập với đập lúa để tách riêng rơm khỏi hạt thóc lúa Sàng lọc loại bỏ trấu khỏi thóc, hạt thóc lúa sau nghiền thành bột, ủ làm bia, lưu trữ để sử dụng sau [102] Người Ai Cập cổ đại trồng lúa mì lúa mạch, số loại ngũ cốc khác, tất sử dụng để làm cho hai loại thực phẩm bánh mì bia [103] Các lanh bị nhổ bật gốc trước chúng bắt đầu hoa, vốn trồng để lấy sợi Những sợi tách dọc theo chiều dài xe thành sợi, sử dụng để dệt vải lanh may quần áo Cây cói mọc bờ sông Nile sử dụng để làm giấy Rau hoa trồng mảnh đất vườn, gần nhà khu đất cao hơn, phải tưới nước tay Rau bao gồm tỏi tây, tỏi, dưa hấu, bí, đậu, rau diếp, trồng khác, có nho chế biến thành rượu.[10 Động vật Người Ai Cập tin mối quan hệ cân người động vật yếu tố thiết yếu trật tự vũ trụ, người, động vật thực vật cho thành viên tổng thể chung [105] Gia súc vật nuôi quan trọng nhất, việc quản lý thuế đánh vào vật nuôi tổng điều tra thường xuyên, kích thước đàn phản ánh uy tín tầm quan trọng điền trang đền mà sở hữu chúng Ngoài cho gia súc, người Ai Cập cổ nuôi cừu, dê lợn Gia cầm vịt, ngan, ngỗng, chim bồ câu bị bắt mắc bẫy nuôi trang trại, nơi chúng bị ép ăn với bột để vỗ béo [106] Ngoài sông Nilecòn nguồn cung cấp cá phong phú Ong hóa từ thời Cổ Vương quốc, chúng cung cấp mật ong sáp.[107] Người Ai Cập cổ đại sử dụng lừa bò để chuyên chở, chúng sử dụng việc cày ruộng gieo hạt giống Việc giết mổ bò vỗ béo phần trọng tâm nghi lễ thờ cúng.[106]Ngựa nguời Hyksos du nhập vào Ai Cập thời kỳ chuyển tiếp thứ hai, lạc đà, biết đến từ thời Tân vương quốc, sử dụng để chuyên chở vào thời Hậu nguyên Ngoài có chứng cho thấy voi sử dụng thời gian ngắn vào giai đoạn Hậu nguyên, phần lớn chúng bị bỏ rơi thiếu đất chăn thả [106] Chó, mèo khỉ loài thường nuôi gia đình, loài vật ngoại quốc khác đưa từ khu vực trung tâm châu Phi, sư tử, lại dành riêng cho hoàng gia Herodotus quan sát thấy người Ai Cập người giữ loài vật nuôi nhà với họ.[105] Trong giai đoạn Tiền triều đại Hậu nguyên, việc thờ cúng vị thần hình dạng động vật họ trở nên vô phổ biến, chẳng hạn nữ thần mèo Bastet thần cò Thoth, nhiều loài nhân giống với số lượng lớn trang trại nhằm dành cho mục đích hiến tế nghi lễ.[108] + thủ công nghiệp Chế tác công cụ, trang sức từ đồng, vàng, đóng thuyền Ngay từ trước thời kỳ Cổ vương quốc, người Ai Cập cổ đại tạo loại vật liệu thủy tinh gọi sứ, họ coi loại đá bán quý nhân tạo Sứ loại đồ gốm làm từ silica, lượng nhỏ vôi natri oxit, với chất tạo màu, thường đồng.[178] Nó sử dụng để làm chuỗi hạt, đá lát, tượng nhỏ, đồ gốm nhỏ Người Ai Cập cổ đại tạo chất màu gọi màu xanh Ai Cập, hay gọi màu xanh thủy tinh, tạo cách nung chảy silica, đồng, vôi, loại chất kiềm natron Sản phẩm tạo nghiền nhỏ sử dụng làm chất màu Người Ai Cập cổ đại chế tạo loạt đồ vật thủy tinh với kỹ tuyệt vời, chưa rõ liệu họ phát triển trình cách độc lập hay không [180] Ngoài không rõ ràng họ chế tạo loại thủy tinh thô hay đơn nhập thỏi chế tạo sẵn, sau họ nấu chảy hoàn thiện Tuy nhiên, họ lại có kĩ thục việc tạo hình đồ vật, việc thêm vào yếu tố vi lượng để kiểm soát màu sắc thuỷ tinh thành phẩm Họ tạo nhiều loại màu sắc bao gồm màu vàng, đỏ, xanh cây, xanh dương, tím, trắng, chế tạo loại thủy tinh suốt mờ đục.[1 + Thương nghiệp xuất lúa, ngà voi, nhập gỗ, quặng Người Ai Cập cổ đại tiến hành giao thương với nước láng giềng ngoại quốc họ để có hàng hóa quý kỳ lạ vốn không tìm thấy Ai Cập Trong giai đoạn Tiền triều đại, họ thiết lập thương mại với Nubia để có vàng hương liệu Họ thiết lập thương mại với Palestine với chứng bình quai chứa dầu theo phong cách Palestine tìm thấy mộ pharaoh thuộc triều đại thứ nhất.[116] Một khu thực dân người Ai Cập thiết lập miền nam Canaan có niên đại vào giai đoạn trước triều đại thứ bắt đầu [117] Vua Narmer có đồ gốm Ai Cập sản xuất Canaan sau xuất trở lại Ai Cập [118] Tới triều đại thứ hai, thương mại Ai Cập cổ đại với Byblos giúp cho Ai Cập có nguồn cung cấp gỗ chất lượng vốn Ai Cập Đến triều đại thứ năm, thương mại với Punt đem vàng, nhựa thơm, gỗ mun, ngà voi loài động vật hoang dã khỉ khỉ đầu chó.[119] Thương mại Ai Cập với khu vực Anatolia mang lượng lớn thiếc cần thiết nguồn cung cấp đồng bổ sung, dạng kim loại quặng đồng dùng cho việc chế tạo đồ đồng Người Ai Cập cổ đại coi trọng loại đá lapis lazuli màu xanh, mà phải nhập từ vùng đất Afghanistan xa xôi Các đối tác thương mại Địa Trung Hải Ai Cập bao gồm người Hy Lạp vàCrete, họ cung cấp cho người Ai Cập nhiều loại hàng hóa khác có dầu olive.[120] Về phần mình, Ai Cập chủ yếu xuất ngũ cốc, vàng, vải lanh, giấy cói, bao gồm thủy tinh đồ vật đá.[121] Điều kiện xã hội Ai Cập nằm châu Phi, nơi sinh loài người cách 1.700.000 năm Sớm phân hóa thành giai cấp (Xã hội Ai Cập có phân chia giai cấp mức độ cao, địa vị xã hội phân biệt rõ ràng Nông dân chiếm phần đông xã hội, nông sản lại thuộc sở hữu trực tiếp nhà nước, đền thờ, hay gia đình quý tộc mà sở hữu đất đai.[92] Nông dân phải chịu thuế lao động bị buộc phải tham gia lao động dự án thủy lợi, công trình xây dựng theo hệ thống sưu dịch.[93] Nghệ sĩ thợ thủ công lại có địa vị cao nông dân, họ nằm kiểm soát nhà nước, làm việc phân xưởng gắn với đền trả lương trực tiếp từ quốc khố Các viên ký lục quan lại hình thành nên tầng lớp thượng lưu Ai Cập cổ đại, gọi "tầng lớp váy trắng", ám đến việc sử dụng quần áo vải lanh màu trắng dấu hiệu cho địa vị họ.[94] Tầng lớp thượng lưu làm bật địa vị xã hội họ thông qua nghệ thuật văn học Bên giới quý tộc giáo sĩ, thầy thuốc, kỹ sư đào tạo cách chuyên môn lĩnh vực họ Nô lệ biết đến Ai Cập cổ đại, mức độ tỷ lệ lại không rõ ràng.[95] Trừng phạt Ai Cập cổ đại Người Ai Cập cổ đại coi đàn ông phụ nữ, kể tất người đến từ tất tầng lớp xã hội, ngoại trừ nô lệ, bình đẳng với theo quy định pháp luật, người nông dân đáy quyền kiến nghị tới tể tướng triều đình.[96] Mặc dù, nô lệ sử dụng chủ yếu người hầu chịu ràng buộc Họ bị mua bán, làm việc tự thường điều trị thầy thuốc nơi làm việc [97] Cả đàn ông phụ nữ có quyền sở hữu mua bán tài sản, ký kết hợp đồng, kết hôn ly hôn, nhận thừa kế, theo đuổi tranh chấp pháp lý tòa án Các cặp vợ chồng sở hữu tài sản chung bảo vệ thân ly dị cách đồng ý hợp đồng hôn nhân, quy định nghĩa vụ tài người chồng vợ kết thúc hôn nhân họ So với phụ nữ Hy Lạp cổ đại, La Mã, chí nhiều nơi giới vào ngày nay, phụ nữ Ai Cập cổ đại có nhiều quyền lợi Những người phụ nữ Hatshepsut Cleopatra VII chí trở thành pharaoh, nhiều người khác nắm giữ địa vị Người vợ thần thánh Amun Mặc dù có nhiều quyền tự do, phụ nữ Ai Cập cổ đại lại không thường xuyên nắm giữ vị trí thức quyền, họ giữ vai trò thứ yếu đền, không nhận giáo dục nam giới.[96] _ thành tựu văn minh cập ( sgk trang 15) Câu sgk Câu Quá trình hình thành đạo hồi ảnh hưởng đạo hồi việt nam - Quá trình hình thành đạo hồi : ( sgk trang 52 1.Khái quát lịch sử đời phát triển Hồi giáo Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời hồi giáo Hồi giáo (tôn giáo tộc người Hồi) cách gọi người Trung Quốc gọi đạo Islam (theo tiếng Ảrập nghĩa phục tùng theo ý chân chủ) xuất bán đảo Ảrập vào khoảng kỷ thứ VII Ảrập Xêut quê hương Hồi giáo Hồi giáo đời hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng gắn liền với chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp tộc người vùng Trung cận Đông yêu cầu thống lạc bán đảo Ảrập thành nhà nước phong kiến thần quyền cần tôn giáo độc thần để thay tôn giáo đa thần tồn từ trước Sự đời phát triển Hồi giáo Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi người tiếng giáo chủ Mohammed (Mahomet) Mâohammed (570 – 632) người thuộc gia tộc Casimu Mecca Tục truyền Mohammed 40 tuổi (năm 610) ông vào hang nhỏ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện trầm ngâm suy tưởng Trong đêm thánh Allah (Ala – Chân chủ) cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ lần “khải thị” cho ông chân lý Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” ông tự xưng tiếp thụ sứ mệnh chân chủ trao cho bắt đầu truyền đạo Đầu tiên ông bí mật truyền giáo số bạn bè thân thiết họ trở thành tín đồ đầu tiên, sau truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rọâng tới quần chúng Mecca bị giới quý tộc đả kích hại Môhamet trốn đến Yathrib (sau đổi thành Madinah – Thành phố tiên tri) Ơû ông phát động tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng ông giành thắng lợi Sau ông tổ chức vũ trang cho tín đồ (Muslim) dùng hiệu “Chiến đấu Allah” đè bẹp giới quý tộc Mecca Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohamet liên minh với tộc dùng sức mạnh buộc lực lại phải quy thuận theo Hồi giáo Có thể nói cách mạng Mohammed lãnh đạo cách mạng tôn giáo cải cách xã hội kết hợp với Sự đời Hồi giáo mở thời kỳ lịch sử thống bán đảo Ảrập Hiện giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo có mặt 50 quốc gia khắp châu lục tập trung chủ yếu nước Ảrập (trừ Li băng Ixraen) chiếm đại đa số nước Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ Nhĩ Kỳ… số nước vùng Trung Á Đông nam Á (chủ yếu Inđonesia) Một số quốc gia tự coi quốc gia Hồi giáo Tuy nhiên Hồi giáo quốc gia khác nên phân chia thành hệ phái khác không đối lập Nội dung Hồi giáo Giáo lý Hồi giáo Đặc điểm giáo lý Hồi giáo đơn giản luật lệ lễ nghi phức tạp nghiêm khắc chí đến mức khắt khe nhiều vượt khỏi phạm vi tôn giáo trở thành chuẩn mực pháp lý xã hội Trong Hồi giáo khó thấy ranh giới thiêng tục Giáo lý Hồi giáo Kinh Coran (Coran theo nguyên nghĩa tiếng Ảrập “tụng đọc”) lời nói Môhamet ghi lại lời thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Mohammed Kinh Coran tổng cộng có 30 quyển, 114 chương 6200 tiết (là đoạn thơ) Nội dung Kinh Coran vô phong phú đại thể bao gồm tín ngưỡng chế độ tôn giáo đạo Hồi ghi chép tình hình xã hội bán đảo Ảrập đương thời với sách chủ trương xã hội, quy phạm luân lý đạo đức… Giáo lý Hồi giáo gồm điểm sau: + Allah đấng tối cao sinh trời đất + Allah đấng tối cao sinh muôn loài có người + Con người bình đẳng trước Allah số phận tài tạo nên khác người + Số phận người có tính định mệnh Allah đặt + Tín đồ Hồi giáo phải có thái độ đúng: cộng đồng (Hồi giáo) phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, người phải kiên bảo vệ lợi ích Hồi giáo phải có tinh thần thánh chiến + Về y lý: khuyên bảo người phải giữ gìn sức khỏe + Những lời khuyên đạo lý: • • • • • • • Tôn thờ thần cao Allah Sống nhân từ độ lượng Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu kẻ thù Thánh chiến thiêng liêng bắt buộc Kiên định nhẫn nại thử thách Tin vào định mệnh công minh Allah Cấm số thức ăn: thịt heo, rượu bia chất có men (Heo vật gắn với khởi nguyên: phát triển nhờ chăn nuôi) • • • Trung thực Không tham trộm cắp Làm lễ tuân thủ nghi lễ Hồi giáo Tín ngưỡng Hồi giáo Xét niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, sứ giả Mohammed, thiên sứ, thiên kinh, hậu – Tin vào Alah: Đây nội dung quan trọng tín điều Theo Hồi giáo, Alah vị thần vũ trụ, tự sinh Alah sáng tạo giới, chúa tể Hồi giáo không thờ ảnh tượng Alah họ quan niệm Alah toả khắp nơi, không hình tượng đủ để thể Alah – Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho Allah cử nhiều sứ giả đến dân tộc khác thời kỳ định để truyền đạt ngôn luận Allah cho người Có đến sứ giả Trong Mohammed sứ giả cuối mà Allah chọn lựa Đây sứ giả xuất sắc Chỉ có Mohammed nhận ngôn luận Allah cách đầy đủ – Tin Thiên kinh: Allah trao thiên kinh cho sứ giả trước Mohammedû, người Nhưng không đầy đủ, bị thất lạc bị người đời sau giải thích sai lệch Chỉ có thiên kinh mà Allah truyền cho Mohammed kinh điển cuối đầy đủ Đó kinh Coran Vì vậy, kinh Coran mắt người Hồi giáo làø kinh điển thần thánh – Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ Allah tạo ra, loại linh hồn, vô hình trước người, tính thần Mỗi thiên sứ có nhiệm vụ Trong Thiên sứ có phân chia cao thấp Cao thiên sứ Gabrien Con người phủ phục trước thiên sứ – Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận Trong ngày ấy, sinh linh kết thúc để tất sống lại nhận phán xét Allah Dựa vào hành vi người mà Allah định: thiên đường dành cho người thiện, địa ngục nơi kẻ ác Nghĩa vụ Hồi giáo Hệ thống nghĩa vụ tín đồ Hồi giáo rộng chi tiết, dựa sở kinh Coran sách Thánh huấn Các tín đồ có nghĩa vụ chủ yếu Đó niệm, lễ, trai, khoá, triều Đây trụ cột Hồi giáo, tạo nên sườn cốt cho đời sống người Hồi giáo – Niệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều (Vạn vật Chúa, có Chân chúa; Mohammed sứ giả Chúa) – Lễ: tức lễ bái Các tín đồ ngày hành lễ lần (sáng, trưa, chiều, tối, đêm) Thứ hàng tuần làm lễ thánh đường lần vào buổi trưa Trước làm lễ, tín đồ phải rửa mặt, tay chân, quỳ xuống, hướng đền Kabah để cầu nguyện – Trai: tức trai giới Tháng theo lịch Hồi tháng trai giới Hồi giáo Trong tháng tín đồ không ăn uống, quan hệ tính dục từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn, trừ số trường hợp đặc biệt Kết thúc tháng lễ Phá bỏ nhịn đói, tín đồ cầu nguyện, sau tặng quà cho nhau, bố thí – Khoá: tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho hoạt động từ thiện Sự đóng góp tự nguyện, có bắt buộc dựa vào tài sản tín đồ (khoảng 1/40 tài sản) – Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương Mecca lần đời, để triều bái Kabah tháng 12 theo lịch Hồi (hành hương Haji) Cuộc lễ triều bái kéo dài 10 ngày Ngày cuối tín đồ hiến lễ cừu lạc đà, vật có sừng Triều bái Mecca dịp triều Còn phó triều diễn thời gian năm nghi lễ Ngoài ra, Hồi giáo có nhiều quy định cụ thể hành vi tín đồ mối quan hệ xã hội Tổ chức Hồi giáo – Thánh đường Hồi giáo nơi sinh hoạt tập thể có tính thiêng với tín đồ Thánh đường gồm có Đại Thánh đường Tiểu Thánh đường Trong Thánh đường có trí đơn giản, không bàn ghế, đồ thờ quý hay nhạc cụ, có gậy mà theo truyền thuyết giáo chủ Môhammet dùng để truyền đạo – Hệ thống chức sắc gồm có Giáo chủ (Mufty), phó giáo chủ (Naib Mufty), Giáo (Ha Kim), phó giáo (Naib Ha Kim), Imân, Khatib, Tuan, Bilat, Slak, HaDji - - - - ảnh hưởng đạo hồi việt nam Hồi giáo truyền vào khu vực Đông Nam Á sớm, khoảng kỷ XI, XII Nếu so với khu vực Hồi giáo khác giới, việc truyền bá Hồi giáo vào Đông Nam Á chủ yếu đường "hoà bình" qua thương nhân Ảrập, Ấn Độ, Ba Tư Những kỷ đầu sau đời, Hồi giáo phát triển nhanh vũ bão chiến tranh với công thức “thanh gươm - vó ngựa - kinh Qur'an" Tuy nhiên, chinh phục Ấn Độ, đoàn quân Hồi giáo mệt mỏi, lại đứng trước biển mênh mông cản bước tiến quân chiến binh Hồi giáo đến khu vực Đông Nam Á nên Hồi giáo đành phải truyền bá đến qua thương nhân giáo sỹ Chính du nhập phát triển đường "hoà bình", lại từ nguồn Hồi giáo Ấn Độ dung hoà với văn hoá Ấn Độ nên Hồi giáo khu vực Đông Nam Á thường bị pha trộn với tín ngưỡng, phong tục tập quán địa phương Điều khác hẳn với nơi Hồi giáo bành trướng chiến tranh chinh phục Hồi giáo khu vực Đông Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng tư tưởng chủ nghĩa Hồi giáo số khu vực khác Hồi giáo du nhập vào Việt Nam qua thời điểm khác Theo Tống sử Trung Quốc kỷ X thấy người Chăm giết trâu để cúng, họ cầu nguyện câu kinh đề cao Thượng đế Allah người Hồi giáo, điều giả định từ kỷ thứ X, Hồi giáo truyền vào đất Chiêm Thành Vậy nói: Từ kỷ X, tín ngưỡng Hồi giáo manh nha Vương quốc Chămpa thông qua thương nhân từ Trung Cận Đông đem vào, gây ảnh hưởng định đời sống tâm linh người Chămpa Nhưng Hồi giáo không phát triển, có lẽ lòng sùng tín thần thánh Bàlamôn giáo, tập tục, lễ nghi chế độ mẫu hệ bén rễ ăn sâu, trở thành truyền thống xã hội Chămpa, trải qua nghìn năm không dễ thay đổi Vì vậy, Vương quốc Chămpa cổ vào khoảng trước năm 1470 Hồi giáo chưa phải tôn giáo thống người Chăm Sau năm 1470, phận cư dân Chămpa lưu tán tiếp xúc với người Malaysia, Indonesia, Campuchia họ bắt đầu tìm hiểu Hồi giáo nước đó, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền thống (đạo Bàlamôn) để theo Hồi giáo Những người Chăm tiếp thu tôn giáo mới, họ quay nước để truyền lại cho đồng bào Từ Hồi giáo có chỗ đứng đáng kể cộng đồng cư dân Chămpa thời điểm giao hoà đạo Islam đạo Bàlamôn sản sinh tôn giáo người Chăm, đạo Bàni miền Nam Trung Vào năm 1840, triều Nguyễn, quan bảo hộ Chân Lạp Trương Minh Giảng bị quân An Dương Campuchia đánh bại phải rút chạy vùng thượng nguồn sông Tiền (Châu Đốc - An Giang ngày nay) mang - - - - - - - theo quân lính người Chàm, người Mã lai theo Hồi giáo, lúc nhà Nguyễn dựa vào lực lượng lập đội quân để giữ biên giới Từ hình thành vùng thứ hai theo Hồi giáo thống người Chăm đạo Islam Những năm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, vùng Sài Gòn - Gia Định mở rộng giao lưu buôn bán với số quốc gia phương tây, từ trở thành trung tâm buôn bán Nam Các thương nhân thu nhận người Malaysia, Indonesia, Ấn Độ theo Hồi giáo Tuy nhiên, cho đến cuối kỷ XIX Nam bị Pháp chiếm đóng, trình giao thương với bên ngày phát triển, môi trường điều kiện người Malaysia Indonesia nhập cư vào đất đông Ngoài ra, khoảng thời gian từ năm 1880 - 1890, Gia Định xuất phận người Ấn Độ, Pakistan có tín ngưỡng Hồi giáo thương nhân làm nghề buôn bán tơ lụa, đồ gia vị cho tiệm buôn, quán ăn Đó nguồn gốc hình thành cộng đồng cư dân ngoại lai theo Hồi giáo TP Hồ Chí Minh ngày Những đặc điểm chủ yếu Ở nước ta, cộng đồng cư dân Chăm theo Hồi giáo mang tính đặc thù rõ nét, chia thành dòng khác Người ta thường gọi Chăm Islam Chăm Bàni với đặc điểm chủ yếu sau đây: Truyền thống gắn bó đồng hành dân tộc Việt Nam chủ yếu có người Chăm theo Hồi giáo Vì vậy, Hồi giáo gắn bó với dân tộc Chăm, mà cư dân Chăm dân tộc có văn hoá đa dạng phong phú; có truyền thống yêu nước, gắn kết với dân tộc cách mạng, có nhiều đóng góp kháng chiến chống ngoại xâm Là dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng bào Chăm Hồi giáo phát huy sắc văn hoá truyền thống đoàn kết, yêu nước gắn bó với cộng đồng dân tộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, giành độc lập dân tộc Hơn nữa, từ có Đảng đồng bào Chăm Hồi giáo theo tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước; làm tốt nghĩa vụ công dân, ủng hộ nghiệp đổi Đảng đề xướng lãnh đạo, góp phần viết tiếp trang sử vẻ vang dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tính thống Hồi giáo có thay đổi Bởi tác động sắc văn hoá dân tộc vùng Đông Nam Á, tín ngưỡng, tôn giáo địa cổ Bàlamôn chiếm địa vị chủ yếu Sự tác động gọi trình “Chăm hoá” Như nghiên cứu, để chinh phục giới Ảrập bành trướng lực, Hồi giáo chủ trương mở rộng “đất thánh” thánh chiến, với hiệu “Thanh gươm, vó ngựa, kinh Qur'an” Nhưng Hồi giáo truyền bá xuống phía Đông bị cản trở đại dương nên tiến hành thánh chiến mà giáo sĩ truyền đạo thông qua thương thuyền theo đường mậu dịch để truyền bá phát triển Hồi giáo vùng Chúng ta khẳng định Hồi giáo truyền bá xuống phía Đông chịu chi phối mạnh mẽ sắc văn hoá truyền thống lâu đời vùng Á Đông tín ngưỡng cổ Bàlamôn với chế độ mẫu hệ, làm cho tính cách Hồi giáo phải biến đổi phù hợp với văn hóa địa Tính quốc tế Hồi giáo Hồi giáo tôn giáo có số lượng tín đồ đông giới, xu trình “Hồi giáo hoá giới” Hơn nữa, giới đứng trước nguy xung đột sắc tộc tôn giáo mối quan hệ “toàn cầu hoá” Đảng ta chủ trương mở rộng quan hệ quốc tế theo phương châm “Việt Nam bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” Các tôn giáo Việt Nam, Chăm Hồi giáo đã, tiếp tục chịu tác động nhiều mặt Hồi giáo giới Theo đó, số sinh hoạt tôn giáo truyền thống Hồi giáo vốn mang tính quốc tế mở rộng Nó vừa nhu cầu, vừa đặc điểm phổ biến phát triển Cùng với xu hội nhập quốc tế Nhà nước, Hồi giáo Việt Nam mở rộng phát triển giao lưu với cá nhân, tổ chức Hồi giáo nước Mối quan hệ không mục đích tôn giáo mà có mục đích trị - xã hội Nhằm thúc đẩy hoạt động Hồi giáo nước ta hội nhập vào cộng đồng Hồi giáo giới Số lượng phân bố tín đồ - - Hiện nay, theo số liệu thống kê địa phương có Hồi giáo, số lượng tín đồ Hồi giáo khoảng 72.000 người (bao gồm Chăm Bàni Chăm Islam), cư trú địa bàn 13/63 tỉnh, thành phố nước Hồi giáo nước ta hình thành hai dòng: - Một là: Cộng đồng Hồi giáo tuân thủ tương đối giáo lý Hồi giáo nguyên thuỷ gọi Chăm Islam, sống tập trung 12 tỉnh, thành phố: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai, Ninh Thuận, Kiên Giang, Trà Vinh, Tiền Giang, Long An, Bình Dương, Bình Phước Thủ đô Hà Nội - Hai là: Cộng đồng theo Hồi giáo bị “Chăm hoá” gọi Chăm Bàni, sống tập trung ba tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận Bình Phước Qua khảo sát tình hình Hồi giáo Việt Nam, rút số vấn đề sau: - Hồi giáo Việt Nam không nhiều chủ yếu cư dân Chăm Tỷ lệ tín đồ tăng chậm thời gian qua, phận bỏ tín ngưỡng Bàni theo Islam Phước Nam (Ninh Thuận) vào năm 60 kỷ XX, số tín đồ theo Hồi giáo qua đường “truyền đạo” không đáng kể chủ yếu tăng tự nhiên - Dân cư hình thành theo nhóm cộng đồng Jam'ah có tính quần cư chủ yếu, phận không lớn cộng cư với người Kinh dân tộc anh em Tuy nhiên, tính cộng đồng - nét truyền thống tổ chức - xã hội cư dân Chăm lối sống đặc trưng cư dân Chăm Hồi giáo - Hồi giáo nước ta có khác biệt vùng, Chăm Islam có mối quan hệ thường xuyên với Hồi giáo giới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Mối quan hệ đó, yếu tố tôn giáo có quan hệ thân tộc Nhu cầu niềm tin tôn giáo Đồng bào Chăm Islam Chăm Bàni có niềm tin tôn giáo sâu sắc vào Thượng đế Allah Thiên kinh Qur'an, nhu cầu đời sống tinh thần thiếu, gắn chặt với yếu tố tôn giáo Nó hoàn toàn khác với nhu cầu vật chất đời sống xã hội Nhưng niềm tin lại có khác trình thực thi giáo luật Hồi giáo hai dòng: Chăm Islam thực thi giáo luật Hồi giáo trọn vẹn mang tính thống, yếu tố tôn giáo sâu sắc hơn; Chăm Bàni thực giáo luật mang tính tượng trưng, không thực hết điều sống đạo, thực tháng Ramadan mà họ quen gọi tháng “vào chùa’’ vị chức sắc Mặt khác, Chăm Bàni chịu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo Bàlamôn tín ngưỡng địa với chế độ mẫu hệ tín ngưỡng đa thần, có yếu tố dân tộc mang tính vượt trội Trang chủ » Đời sống văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo » Giới thiệu tổ chức tôn giáo công nhận Khái quát Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam Thánh đường Masjid Al Muslimin – xã Quốc Thái, Huyện An Phú (Koh Kagia), tỉnh Angiang Đạo Islam truyền bá vào Việt Nam gọi đạo Hồi hay Hồi giáo Trong sách sử Trung Hoa xưa, đạo Islam gọi Hồi giáo Hồi Hột giáo, truyền vào Trung Hoa thông qua lạc thuộc dân tộc Hồi Hột, nên người Trung Hoa gọi Islam đạo Hồi Hồi Hột giáo A KHÁI QUÁT VỀ HỒI GIÁO I Khái quát đời trình truyền bá Hồi giáo vào Việt Nam Sự đời phát triển Hồi giáo Đạo Islam truyền bá vào Việt Nam gọi đạo Hồi hay Hồi giáo Trong sách sử Trung Hoa Tiếp thu kế thừa số yếu tố văn hóa Hy Lạp La Mã cổ đại, góp phần vào việc phục hồi văn hóa Hy-La Góp phần xây Mang dựng nội dung giai – ý văn thức cấp hoá giai cấp tư – sản đời) _ tư tưởng chủ đạo : Thế giới tự nhiên sinh ra, Chúa Trời tạo nên Con người sản phẩm phát triển tự nhiên, Chúa tạo từ “mẩu đất” hay “xương sườn cụt” Cuộc sống nơi đày ải mà nơi người xây hạnh phúc trần thế, đợi ngày mai lên thiên đàng Cuộc đời chứa đựng đẹp mà người trung tâm đẹp, người phải trở thành đối tượng nghệ thuật Phong trào Văn hoá Phục hưng xuất Ý, kỉ XIV xuất thành thị tự quốc gia nhỏ Quan hệ sản xuất tư chiếm địa vị chi phối đời sống văn hoá Ý lại trung tâm đế quốc Rôma cổ đại, giữ lại nhiều di sản văn hoá cổ đại Hy Lạp – Rôma Hơn hết, nhà văn hoá Ý có điều kiện khôi phục lại văn hoá trước tiên có điều kiện Từ Ý, phong trào lan sang Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức… Tầng lớp giàu có thành thị muốn thể giàu sang qua dinh thự tác phẩm nghệ thuật, điều tạo điều kiện cho nhà văn hoá thể tài Ảnh hưởng phong trào văn hóa phục hưng Là phong trào cách mạng tư tưởng văn hóa, phong trào văn hóa phục hưng có ảnh hưởng lớn Tây Âu với toàn giới a) Bằng tinh thần đấu tranh dũng cảm bất chấp lò thiêu ngục tối tòa án tôn giáo, chiến sĩ mặt trân văn hóa thời phục hưng đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời phong kiến giáo hội Thiên chúa, giải phóng tưởng tình cảm người khỏi kìm hãm trói buộc giáo hội Từ chủ nghĩa nhân văn với nội dung nhân quyền, nhân tính, cá tính, ngày giữ vai trò chi phối văn học nghệ thuật mà lĩnh vực đời sống xã hội b) Sau nghìn năm chìm đắm, phong trào văn hóa phục hưng bước tiến diệu kỳ lịch sử văn minh Tây Âu Các nhà văn nghệ sĩ, nhà khoa học, triết học đóng góp trí tuệ tài tuyệt vời vào phong trào văn hóa tác phẩm công trình bất hủ Không phong trào văn hóa phục hưng làm sở mở đương cho phát triển văn hóa Tây Âu hững kỷ tiếp sau Nội dung phong trào văn hóa Phục Hưng xoay quanh người, đề cao người Phong trào văn hóa phục hưng chủ yếu chống lại giáo hội giai cấp phong kiến Họ lên án kích châm biếm tàn bạo dốt nát, giả nhân giả nghĩa giáo sĩ bọn quý tộc phong kiến Họ phủ nhận quan niệm giáo hội cho rawfng thượng đế Trung tâm, trò bịp bợm xấu xa giáo hội giáo hoàng trở thành tiêu điểm châm biếm chế nhạo Nếu giáo hội trọng đến sống thần linh vè giới bên kia, xem nhẹ người, thuyên truyền cho lối sống khổ hạnh, bóp chết tình cảm tư tưởng lí trí người ngược lại nhà nhân văn chủ nghĩa thời Phục Hưng đề cao người, cho người “vàng ngọc vũ trụ”, kiểu mẫu muôn loài Bên cạnh việc tán dương vẻ đẹp đề cao trí tuệ tài năng, chiến sĩ thời Phục hưng ý đến quyền tự người Con người phải hưởng lạc thú đời, “thiên đường trần gian” chờ đến chết Nội dung xung quan người thời kỳ Phục hưng biểu rõ văn học nghệ thuật thời kỳ qua thành tựu tiêu biểu - Chương Tính thời đại phong trào Văn hoá phục hưng 2.1 Thời đại suy tàn chế độ phong kiến 2.2 Những mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa đời Chương Tính giai cấp phong trào Văn hoá phục hưng 3.1 Sự đời trưởng thành giai cấp tư sản 3.2 Phong trào Văn hoá phục hưng chống chế độ phong kiến giáo hội cản trở phát triển chủ nghĩa tư 3.3 Phong trào Văn hoá phục hưng đề cao sức lao động sáng tạo phát minh sáng chế đẩy mạnh sản xuất vật chất 3.4 Phong trào Văn hoá phục hưng đề cao giá trị người 3.5 Phong trào Văn hoá phục hưng đòi quyền tự cá nhân hưởng lạc 3.6 Phong trào Văn hoá phục hưng thể yêu cầu thống quốc gia đề cao tinh thần dân tộc Câu 15 trình cải cách tôn giáo hình thành đạo tin lành tây âu thời trung đại Thời kì trung đại, giáo hội Thiên chúa lực thống trị mặt tư tưởng đầy quyền uy Giáo hội ủng hộ lãnh chúa phong kiến Sang kỉ XVI, giai cấp tư sản muốn loại bỏ điều giáo lí không phù hợp với sống kinh doanh mình, họ muốn giáo lí phải phù hợp với trào lưu kinh doanh lối sống người giàu có lên Đó nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo Tây Âu kỉ XVI Quá trình cải cách tôn giáo đời đạo Tin lành (295) Đạo Tin lành đời châu Âu vào kỷ XVI có nguồn gốc trị, xã hội sâu xa Trước hết xuất giai cấp tư sản với yêu cầu trị, xã hội, tư tưởng tôn giáo Trong điều kiện thời Trung cổ, Giáo hội Công giáo giai cấp phong kiến có quan hệ chặt chẽ với nhau, đạo Công giáo trở thành chỗ dựa tư tưởng cho chế độ phong kiến, Giáo hội Công giáo bị trị hoá trở thành lực phong kiến, giai cấp tư sản thực cải cách đạo Công giáo để "tháo bỏ hào quang tôn giáo" giai cấp phong kiến, để thu hẹp dần lực lượng ảnh hưởng giai cấp phong kiến, trước tiến hành cách mạng xã hội - cách mạng tư sản để lật đổ chế độ phong kiến Đạo Tin lành đời thể khủng hoảng nghiêm trọng vai trò ảnh hưởng Giáo hội Công giáo tham vọng quyền lực trần sa sút đạo đức hàng giáo phẩm, sau "lưu đày Babylon" (1387 - 1417) Cùng với khủng hoảng, uy tín ảnh hưởng Giáo hội bế tắc thần học Kinh viện (hình thành từ kỷ XII) - sở quyền lực Giáo hội Công giáo Đạo Tin lành đời xét mặt văn hoá, tư tưởng thúc đẩy phong trào Văn hóa phục hưng - chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa dân tộc châu Âu kỷ XV, XVI Với chủ trương đề cao người, đề cao nhân tính, nhân quyền đối lại việc đề cao thần tính, thần quyền, đề cao tự cá nhân, dân chủ hưởng lạc, đối lại kìm hãm dục vọng ràng buộc chế độ phong kiến luật lệ Công giáo, đề cao lòng yêu nước cụ thể đối lại đề cao lòng yêu Thiên Chúa nước Chúa chung chung diệu vợi Văn hoá phục hưng - chủ nghĩa nhân văn tạo chiều kích văn hoá, tư tưởng, cách nhìn người tôn giáo, làm sở cho việc nảy nở tiếp thu tư tưởng cải cách tôn giáo Đạo Tin lành đời kế thừa, tiếp nối phong trào chống lại quyền lực Giáo hoàng Giáo triều Rôma từ nhiều kỷ trước, mà tiêu biểu số phong trào từ kỷ XII trở đi, như: phong trào Albigeois (thế kỷ XII) Pháp, phong trào Waldensians (thế kỷ XII) Pháp, phong trào John Wycilff (thế kỷ XIV) Anh, phong trào Jerome Savararola (thế kỷ XV) Ý, phong trào Jean Huss (thế kỷ XV) Tiệp… Nguyên nhân trực tiếp hay nguyên cớ cải cách đời sống sa hoa hưởng lạc hàng giáo phẩm giáo triều Rôma việc giáo hoàng Leon X lệnh ban ơn toàn xá cho dâng cúng tiền cho Giáo hội cách cho bán "bùa xá tội" Những người xướng xuất lãnh đạo cải cách khác giáo sĩ Công giáo: linh mục, tiến sĩ Thần học Martin Luther (1483 - 1546), linh mục Thomas Munzer (1490 - 1525), linh mục Jean Calvin (1509 - 1564), linh mục Ubric Zwinghi (1484 - 1531) Phong trào cải cách tôn giáo nổ Đức vào tháng 11 năm 1517 việc Martin Luther công bố 95 luận đề chống lại chức vụ giáo hoàng, giáo quyền Rôma việc bán "bùa xá tội" Từ nước Đức, phong trào lan sang nước Pháp, Thụy Sĩ, Anh, Scốtlen, Ai-rơ-len, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy để đến kỷ XVII, sau chiến tranh ba mươi năm (1618 - 1648) bất phân thắng bại, gây nhiều tổn thất, châu Âu giáo triều Rôma chấp nhận người cải cách từ hình thành tôn giáo tách khỏi đạo Công giáo - đạo Tin lành III QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ ĐẠO TIN LÀNH Thế kỷ XVII giai cấp tư sản châu Âu bước lên vũ đài trị, tự khẳng định loạt cách mạng tư sản (cách mạng tư sản Anh 1640, cách mạng tư sản Pháp 1789 ) Đặc biệt, sau giai cấp tư sản châu Âu tiến hành chiến tranh xâm lược bên để mở rộng thị trường khai thác nguyên vật liệu Đạo Tin lành khai thác triệt để hoàn cảnh trị, xã hội nói nhằm mở rộng ảnh hưởng Nếu cuối kỷ XVII, có 30 triệu tín đồ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, đạo Tin lành có đến 100 triệu tín đồ Thế kỷ XX, với hai chiến tranh giới (1914 - 1918, 1939 1945) tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá với tốc độ vũ bão tạo môi trường thuận lợi cho đạo Tin lành phát triển mở rộng nhiều nước giới Đạo Tin lành đời châu Âu, sau truyền sang nước Bắc Mỹ Ở Bắc Mỹ gặp môi trường tự do, đạo Tin lành phát triển, hình thành nhiều tổ chức, hệ phái Rồi từ Bắc Mỹ, nhiều đường, có việc nhờ dựa vào vị thế, ảnh hưởng Mỹ, đạo Tin lành truyền trở lại châu Âu lan toả toàn giới Đó đường phát triển đạo Tin lành, đồng thời lý giải: nôi đạo Tin lành châu Âu, trung tâm (điều hành) Tin lành giới Bắc Mỹ Một điều cần quan tâm nữa, trình phát triển, trước nay, mặt khai thác điều kiện thuận lợi nói trên, mặt khác tự thân đạo Tin lành động, luôn đổi thích nghi, đặc biệt chủ trương "nhập thế", lấy hoạt động xã hội làm phương tiện, điều kiện để thu hút tín đồ Đồng thời đời muộn, địa bàn truyền giáo ngày Từ sớm, đạo Tin lành hướng hoạt động truyền giáo đến vùng dân tộc thiểu số Trên bình diện giới vào kỷ trước, châu Á, châu Phi, châu Mỹ vùng xa xôi "châu Âu văn minh" Hiện nay, quốc gia, vùng miền núi, biên giới, hải đảo nơi dân tộc thiểu số sinh sống Đến nay, gần năm trăm năm kể từ đời, đạo Tin lành phát triển với tốc độ nhanh, trở thành tôn giáo lớn, đứng thứ ba sau đạo Hồi giáo, Công giáo với khoảng 550 triệu tín đồ 285 hệ phái có mặt 135 nước tất châu lục, tập trung nước công nghiệp tiên tiến Tây Âu, Bắc Âu Bắc Mỹ IV GIÁO LÝ, LUẬT LỆ, LỄ NGHI VÀ TỔ CHỨC Đạo Tin lành có nhiều tổ chức hệ phái Mặc dù có điểm khác nghi thức hành đạo cách tổ chức giáo hội hệ phái, nhìn chung thống nội dung, nguyên tắc Có thể khái quát giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức đạo Tin lành để so sánh với đạo Công giáo sau: Kinh thánh giáo lý + Trước hết Kinh thánh, hai tôn giáo Tin lành Công giáo lấy Kinh thánh (gồm Cựu ước Tân ước) làm tảng giáo lý Đạo Tin lành đề cao vị trí Kinh thánh, coi chuẩn mực bản, đức tin hành đạo Đạo Công giáo lại cho Kinh thánh có văn khác nghị Công đồng chung, sắc chỉ, thông điệp Giáo hoàng, nguyên tắc có giá trị giáo lý Đạo Tin lành đề cao Kinh thánh cách tuyệt đối, tất tín đồ chức vụ mục sư, truyền đạo sử dụng Kinh thánh, nói làm theo Kinh thánh Đối với đạo Tin lành, Kinh thánh có vị trí quan trọng Trong trường hợp, Kinh thánh giữ vai trò giáo sĩ hai phương diện mục vụ truyền giáo + Giáo lý đạo Tin lành Công giáo giống Cả hai tôn giáo thờ Thiên Chúa, tin theo thuyết "Thiên Chúa ba ngôi" (Ngôi Một: Cha, Ngôi Hai: Con, Ngôi Ba: Thánh thần; Ngôi Hai "lưu xuất" từ Ngôi Một, Ngôi Ba "lưu xuất" từ Ngôi Một Ngôi Hai); tin vũ trụ, muôn vật Thiên Chúa tạo dựng có điều khiển; tin người Thiên Chúa tạo dựng theo cách riêng có phần hồn phần xác; tin người có tội lỗi; tin có Ngôi Hai Thiên Chúa Giêsu Kitô xuống trần chịu nạn, chịu chết chuộc tội cho loài người; tin có Thiên thần Ma quỷ, có Thiên đàng Địa ngục; tin có ngày Phục sinh, Tận Phán xét cuối Tuy nhiên, có số chi tiết số tín điều truyền thống đạo Công giáo đạo Tin lành sửa đổi lược bỏ tạo khác biệt định đạo Tin lành Công giáo + Đạo Tin lành tin có hoài thai Chúa Giêsu cách mầu nhiệm bà Maria cho bà Maria đồng trinh sinh Chúa Giêsu, sau không đồng trinh Thậm chí số phái Tin lành cho Kinh thánh nói Bà Maria sau sinh Chúa Giêsu sinh cho ông Giuse số người khác cách bình thường Một số phái Tin lành trích dẫn câu Kinh thánh nói việc bà Maria có thêm với ông Giuse, sách Matheu chương 13 câu 54, 55 có nói: " Anh em Ngài (Chúa Giêsu) có phải Giacô, Giosep, Simson, Giuđa ?" (Matheu 13; 55,56); sách Giăng chương 2, câu 12 nói rõ hơn: "Sau việc đó, anh em môn đệ Ngài (Chúa Giêsu) xuống thành Ca-bê-na-um" (Giăng 2; 12) Do vậy, đạo Tin lành kính trọng không tôn sùng thờ lạy bà Maria đạo Công giáo Bà Maria có công sinh nuôi dạy Chúa Giêsu, mẹ Thiên Chúa + Đạo Tin lành tin có Thiên sứ, có thánh Tông đồ, Thánh tử đạo Thánh khác, kính trọng noi gương, không tôn sùng thờ lạy họ đạo Công giáo Đạo Tin lành không thờ tranh ảnh, hình tượng di vật Không tôn sùng thực hành hương đến Thánh địa, kể Giêrusalem, núi Xinai, đền thánh Phêrô Phaolô + Đặc biệt, đạo Tin lành không thờ lạy hình tượng họ cho Kinh thánh dạy: "Hình tượng công việc tay người làm ra, hình tượng có miệng mà không nói, có tai mà không nghe, có lỗ mũi mà chẳng ngửi, có tay không rờ rẫm, có chân biết bước phàm kẻ làm hình tượng mà nhờ cậy nơi đó, giống nó" (Thi thiên 115; 4-8) Tuy nhiên, số trường hợp, đạo Tin lành có dùng tranh ảnh, hình tượng sinh hoạt tôn giáo mang ý nghĩa tài liệu để giảng giải, truyền thụ + Đạo Tin lành tin có Thiên đàng, Hoả ngục không coi trọng tới mức dùng làm công cụ khuyên thưởng răn đe, trừng phạt người Đạo Tin lành Luyện ngục, nơi tạm giam linh hồn mắc tội nhẹ chờ cứu vớt đạo Công giáo Họ cho Kinh thánh nói đến Thiên đường, Hoả ngục, không nói đến Luyện ngục Luật lệ, lễ nghi Trong đời sống tín ngưỡng, đạo Tin lành tôn giáo đặc biệt đề cao lý trí đức tin, cho cứu rỗi đến đức tin "hình thức ngoại tại" (tức luật lệ, lễ nghi) Do luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo đạo Tin lành đơn giản không cầu kỳ, rườm rà đạo Công giáo + Trong bảy phép Bí tích đạo Công giáo (Rửa tội, Thêm sức, Giải tội, Thánh thể, Sức dầu, Truyền chức, Hôn phối) đạo Tin lành thừa nhận thực phép Rửa tội (Bắptem), phép Thánh thể Vì họ cho Kinh thánh nói đến phép mà Một số phái Tin lành có thêm lễ Dâng trẻ cho Thiên Chúa, dựa theo tích Cựu ước A-bra-ham dâng trai Y-Sác cho đức Giêhô-va + Đạo Tin lành cho phép Bắptem tẩy trừ tội lỗi cách linh nghiệm mà thay cũ đổi người, liên lạc lương tâm lý trí Chúa Trời Do vậy, người chịu Bắptem phải đủ tuổi để hiểu biết lẽ đạo, phải ăn sạch, không phạm tội Nghi lễ Bắptem đạo Tin lành tiến hành theo lối cổ thánh Gioan rửa tội cho Chúa Giêsu sông Gio-đăng cách dìm người xuống nước, không dội nước lên đầu cách tượng trưng Công giáo + Nguyên thuỷ, đạo Tin lành có quan điểm Lễ Thánh thể: M Luther tuyên bố không công nhận "thuyết biến thể" lại cho bánh rượu Lễ Thánh thể máu thịt Chúa Giêsu, uống rượu ăn bánh uống máu ăn thịt Chúa Giêsu; U.Zwingli cho Lễ Thánh thể đơn kỷ niệm chết Chúa Giêsu, bánh rượu có ý nghĩa vật chất; J Calvin dung hoà quan điểm Luther Zwingli, rượu bánh Lễ Thánh thể vừa có ý nghĩa vật chất (ở bên ngoài), vừa có ý nghĩa thuộc linh (ở bên trong) Trong trình phát triển, phái Tin lành có quan điểm khác Lễ Thánh thể nhìn chung phủ nhận "thuyết biến thể" đạo Công giáo Đa số phái Tin lành cho Lễ Thánh thể kỷ niệm chết Chúa Giêsu chuộc tội cho loài người, qua nhắc nhở người sống xứng đáng với Thiên Chúa Lễ Thánh thể đạo Công giáo tiến hành với nghi thức rườm rà, tín đồ ăn "Bánh thánh" "Rượu thánh" không uống mà dành cho giáo sĩ Đạo Tin lành thực nghi lễ Thánh thể đơn giản hơn, tất tín đồ giáo sĩ uống rượu ăn bánh Lễ Thánh thể thường tổ chức vào chủ nhật tháng + Ngoài hai phép Bắptem Mình thánh, đạo Tin lành trì lễ lễ Nôel, lễ Phục sinh, lễ Dâng trẻ cho Chúa, lễ Hôn phối nghi lễ khác cho người cố + Đạo Công giáo cho người phải làm việc thiện mà phải hãm để chuộc tội Đạo Tin lành lại quan niệm việc chuộc tội cho loài người có Chúa Giêsu làm trọn Con người làm việc thiện để tỏ xứng đáng với Thiên Chúa Con người phải có đức tin cứu vớt + Tín đồ đạo Công giáo xưng tội kín với linh mục hình thức chủ yếu nhất, tín đồ đạo Tin lành xưng tội trực tiếp với Thiên Chúa Đạo Công giáo đặt nhiều kinh người cầu nguyện hàng ngày (quen gọi Kinh nguyện) Đạo Tin lành tin có Kinh thánh, dùng Kinh thánh tất sinh hoạt tôn giáo Khi xưng tội cầu nguyện, tín đồ đạo Tin lành đứng nhà thờ, trước đám đông để sám hối nói lên ý nguyện cách công khai + Nhà thờ (thánh đường) đạo Công giáo xây dựng tốn kém, kiến trúc đồ sộ theo lối cổ, trí công phu cầu kỳ cho Nhà Chúa - nơi Chúa ngự cách linh thiêng, đặc biệt, nhà thờ, treo nhiều ảnh tượng Nhưng trái lại, nhà thờ đạo Tin lành thường kiến trúc đại, đơn giản, nhà thờ tượng ảnh, có thập giá biểu tượng Chúa Giêsu chịu nạn Trong nhiều trường hợp đạo Tin lành sử dụng phòng họp hội trường nhà tạm tín đồ dùng để làm điểm nhóm lễ, chia sẻ lời Chúa Kinh thánh Chức sắc tổ chức Giáo hội + Chức sắc đạo Tin lành gồm chức vụ: mục sư (tên gọi theo Kinh thánh) mục sư truyền đạo (còn gọi giảng sư) Hiện nay, Hội thánh Việt Nam (miền Nam), Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) thống gọi truyền đạo mục sư nhiệm chức Một số phái Tin lành trì chức giám mục, hệ phái chịu ảnh hưởng Anh giáo Chức sắc đạo Tin lành chủ yếu nam, có số phái có tuyển chọn phụ nữ nhìn chung họ không giữ chế độ độc thân Chức sắc đạo Tin lành coi "người chăn bày" thần quyền, tức quyền thay mặt Thiên Chúa ban phúc, tha tội cho tín đồ, cầu nối trung gian mối quan hệ tín đồ đạo Tin lành với đấng thiêng liêng Quan hệ giáo sĩ với tín đồ bình đẳng, cởi mở Có hệ phái Tin lành bầu mục sư, truyền đạo theo thời gian Chức sắc đạo Tin lành hoạt động kiểm soát tín đồ, hàng năm tín đồ bỏ phiếu tín nhiệm mục sư (hoặc truyền đạo) quản nhiệm Hội thánh sở Đạo Tin lành chủ trương xây dựng giáo hội độc lập với hình thức cấu khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ phái hoàn cảnh điều kiện cho phép Có hệ phái Tin lành trì cấu cấp Trung ương Hội thánh sở (chi hội), có hệ phái Tin lành trì thêm cấp trung gian Giáo khu hay Địa hạt (tương đương giáo phận đạo Công giáo) Nhân lãnh đạo cấp giáo hội theo nhiệm kỳ thông qua bầu cử dân chủ (trực tiếp, phiếu kín, chức danh) Thành phần lãnh đạo Giáo hội mục sư, truyền đạo mà có tín đồ tham gia Đặc biệt, hệ phái Tin lành trao quyền tự quản cho hội thánh sở với tinh thần tự lập, tự dưỡng, tự truyền Các hệ phái Tin lành không ngăn cản tín đồ, chức sắc tách để gia nhập hệ phái khác đứng độc lập + Đạo Tin lành thường có hai sinh hoạt mặt tổ chức Bồi linh Hội đồng (đại hội đại biểu) Bồi linh gọi Hội đồng linh tu tổ chức hàng năm theo cấp giáo hội để nâng cao trình độ giáo lý, thần học cho tín đồ, mục sư, truyền đạo Tuỳ theo cấp tổ chức bồi linh mà thành phần tham dự khác Nếu bồi linh cấp trung ương có mục sư, truyền đạo chức vụ chủ chốt chi hội Nếu bồi linh cấp chi hội mở rộng đến tín đồ Đại hội đại biểu cấp chi hội thường họp năm lần, gọi Hội đồng thường niên Hội đồng chi hội có nhiệm vụ tổng kết công việc năm bàn chương trình hoạt động năm tới, bầu ban chấp sự; bỏ phiếu tín nhiệm mục sư, truyền đạo chủ tọa bầu chọn đại biểu dự Đại hội đồng cấp (nếu trùng nhiệm kỳ Đại hội đồng) Đại hội đại biểu cấp chi hội Đại hội đồng Thành phần tham dự Đại hội đồng mục sư, truyền đạo đại biểu tín đồ cử chi hội Đại hội đồng tổ chức theo nhiệm kỳ để giải công việc nội bộ, xây dựng sửa đổi hiến chương (Điều lệ) bầu nhân lãnh đạo giáo hội V MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ ĐẠO TIN LÀNH Qua phân tích trình đời, phát triển, giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức giáo hội khái quát số nét đặc trưng đạo Tin lành sau: Đạo Tin lành tôn giáo tách từ đạo Công giáo kỷ XVI với xuất giai cấp tư sản chủ nghĩa tư Nội dung cải cách chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng dân chủ tư sản, ý chí tự cá nhân Trong sinh hoạt tôn giáo, đạo Tin lành đề cao vai trò cá nhân Trong sinh hoạt tổ chức, đạo Tin lành đề cao tinh thần dân chủ Các luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo, cấu tổ chức đạo Tin lành đơn giản, nhẹ nhàng không rườm rà, gò bó đạo Công giáo Những nội dung cải cách làm cho đạo Tin lành trở thành tôn giáo có mầu sắc mẻ, thích hợp với giai cấp tư sản, tiểu tư sản, công chức, trí thức thị dân nói chung xã hội công nghiệp Đặc biệt với lối sống đạo nhẹ nhàng, đề cao đức tin vai trò cá nhân, đạo Tin lành trì tín ngưỡng hoàn cảnh trị, xã hội, kể bị o ép, cấm cách Đạo Tin lành tôn giáo có đường hướng phương thức hoạt động động, đổi từ nội dung đến hình thức để thích nghi với hoàn cảnh xã hội Đặc biệt, đạo Tin lành tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, lĩnh vực từ thiện nhân đạo, lấy làm phương tiện mở rộng ảnh hưởng Điều tạo uy tín khả tiếp cận, chung sống với nhiều chế độ trị khác Ngoài tầng lớp thị dân, đối tượng truyền đạo quan trọng thứ hai đạo Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số Đó vùng đất - nơi chưa có tôn giáo thống tôn giáo, tín ngưỡng cũ suy thoái, uy tín, nơi đời sống dân sinh, trình độ dân trí thấp Truyền đạo đến vùng này, đạo Tin lành phát huy lợi vốn có "đơn giản luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo" mà nghiên cứu kỹ đặc điểm lịch sử, văn hoá, tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán dân tộc, chủ động địa phương hoá, dân tộc hoá để dễ dàng hoà nhập Ra đời, phát triển với giai cấp tư sản đạo Tin lành có mối quan hệ chặt chẽ với giai cấp tư sản Giai cấp tư sản sử dụng đạo Tin lành thứ vũ khí cách mạng tư sản thời kỳ đầu việc tìm kiếm thị trường thuộc địa sau Ngược lại, đạo Tin lành nhờ dựa vào giai cấp tư sản để củng cố phát triển lực lượng, kể việc lợi dụng chiến tranh xâm thực mà giai cấp tư sản tiến hành Tuy nhiên, thời kỳ lịch sử, tổ chức hệ phái Tin lành, mối quan hệ nói có thay đổi nước, khu vực Thời gian sau này, đạo Tin lành chịu ảnh hưởng xu hướng tiến giới nên nhiều phái Tin lành tách dần khỏi kiềm tỏa lực trị./ Câu 16 , trình hình thành đặc điểm chế độ phong kiến tây âu - Xã hội Hy Lạp, La Mã xã hội chiếm hữu nô lệ Năm 476 đế quốc Tây La Mã diệt vong Sự kiến đánh dấu chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, từ đó, vương quốc thành lập đất đai Tây La Mã không tiếp tục trì chế độ chiếm hữu nô lệ mà vào đường phong kiến hóa - Chế độ phong kiến gì? Đó hình thái kinh tế xã hội có hai giai cấp giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông dân Giai cấp địa chủ phong kiến chiếm hầu hết ruộng đất xã hội , giai cấp nông dân bị ruộng đất nên phải cày cấy ruộn đất địa chủ, bị giai cấp địa chủ bóc lột địa tô hình thức cưỡng siêu kinh tế khác - Ở Tây Âu, trình phong kiến hóa vương quốc Phrăng diễn tiêu biểu + Trong trình chinh phục vua Phrăng đem vùng đất rộng lớn phong cho người than cận lập thành lãnh địa Đồng thời phong cho họ tước hiệu quý tộc Các lãnh địa tước hiệu truyền cho cháu Như vậy, sách phân phong ruộng đất vương quốc Phrăng tạo nên giai cấp giai cấp lãnh chúa phong kiến, đòng thời giai cấp quý tộc + Xuất đồng tời với giai cấp lãnh chúa phong kiến giai cấp nông nô Trừ phận nhỏ nô lệ biến thành, phần lớn nông nô vốn nông dân tự có ruộng đất riêng Nhưng việc chiếm đoạt ruộng đất lãnh chúa phong kiến, họ không ruộng đất phải lệ thuộc vào cac lãnh chúa, nộp địa tô với nhiều nghĩa vụ khác Phân biệt đặc điểm phong kiến Tây Âu với phong kiến phương đông * Phân biệt Phong kiến phương Đông: - Chính trị: Vua ng nắm quyền lực tuyệt đối, có quyền định liên quan đến đất nc - Kinh tế: Ít đổi mới, sản xuất khép kín, ko giao du với nc -> trình độ kinh tế lạc hậu - xã hội: Chịu ảnh hưởng mạnh tư tưởng Lão-Trang, xã hội có tôn ti trật tự, gia đình gắn bó nhiều đời Phong kiến phương Tây: - Chính trị: Vua ko phải ng có quyền lực tuyệt đối, việc phải thông qua đồng ý Quốc Hội - Kinh tế : Liên tục đổi mới, học hỏi lẫn nên kinh tế ko ngừng phát triển - Xã hội: Gia đình thường hệ, hệ có xa cách, mang tư tưởng tự phóng khoáng * So sánh: Tại phương Tây, đặc điểm chế độ phong kiến kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng cát kéo dài Tại phương Đông, kinh tế lãnh địa quan hệ lãnh chúa - nông nô không phát triển, chế độ quân chủ tập quyền đời sớm tồn lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân có sở hữu nhà nước ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ - tá điền chiếm ưu I, Khái quát nhà nước phong kiến: Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) từ gốc Hán-Việt: xuất phát từ hệ tư tưởng trị thời Tây Chu, Trung Quốc Đặc điểm chung chế độ phong kiến giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất (gồm sở hữu tư nhân sở hữu nhà nước) tiến hành bóc lột địa tô (dưới nhiều hình thức tô lao dịch, tô sản phẩm, tô tiền hay hình thức kết hợp) nông dân hay có ruộng đất (dưới hình thức mức độ lệ thuộc khác nhau) Xã hội phân hoá thành giai cấp đẳng cấp khác Hệ thống trị phân quyền cát hay tập quyền theo thể quân chủ Cơ sở kinh tế chủ yếu nông nghiệp dựa sản xuất nhỏ nông dân, giai đoạn cuối, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh dẫn đến đời kết cấu kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa II So sánh nhà nước phong kiến Phương Đông phương Tây Để thấy rõ điểm tương đồng khác biệt có đánh giá đắn nhà nước phong kiến phương Đông nhà nước phong kiến phương Tây, so sánh dựa tiêu chí: Thời điểm đời, hình thức nhà nước, cấu tổ chức máy nhà nước, chất chức nhà nước Sự giống nhau: ϖ Thời điểm đời (Quá trình hình thành, phát triển suy vong): Sự hình thành chế độ phong kiến nhà nước phong kiến trình phong kiến hóa, trình, diễn thời gian dài có hai đường: Một là, hình thành từ tảng nhà nước chiếm hữu nô lệ Hai là, có nước từ chế độ công xã nguyên thủy tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến thiết lập nhà nước phong kiến Sự suy vong hai nhà nước phong kiến phương Đông phương Đông phương Tây xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp nông dân với quý tộc phong kiến ϖ Cơ sở kinh tế, xã hội, trị, tư tưởng: Về sở kinh tế: nhà nước phong kiến phương Đông phương Tây có kinh tế nông nghiệp, bên cạnh kinh tế thủ công nghiệp buôn bán nhỏ, kinh tế mang tính chất tự cung, tự cấp Quan hệ sản xuất chủ yếu dựa chế độ sở hữu địa chủ phong kiến tư liệu sản xuất (chủ yếu ruộng đất) sản phẩm lao động Xã hội hình thành hai giai cấp bản: nông dân (ở phương Tây gọi nông nô) địa chủ phong kiến (ở phương Tây thường gọi lãnh chúa, chúa đất) Bóc lột địa tô phương thức bóc lột đặc trưng phổ biến; đặc điểm tiêu biểu nhà nước phong kiến phân chia đẳng cấp Về trị,tư tưởng: chế độ phong kiến phân quyền hình thành từ phân quyền đến tập quyền Cả hai nhà nước phong kiến phương Đông phương Tây lấy tôn giáo làm sở lí luận cho thống trị (Trung Quốc Khổng giáo hay Nho giáo, Ấn Độ Hồi giáo, châu Âu Thiên Chúa giáo) ϖ Về hình thức nhà nước: Hình thức thể phổ biến nhà nước phong kiến quân chủ, trải qua hai giai đoạn - phân quyền cát trung ương tập quyền Từ góc độ hình thức cấu trúc nhà nước hầu hết nhà nước phong kiến nhà nước đơn Về chế độ trị, nhà nước phong kiến, kể phương Đông phương Tây sử dụng phương pháp cai trị độc đoán, chuyên quyền để thực thi quyền lực giai cấp địa chủ phong kiến, bắt nông dân người lao động khác phải phục tùng tuyệt đối quyền lực ϖ Về cấu tổ chức máy nhà nước: So với máy nhà nước chủ nô, máy nhà nước phong kiến phát triển cách thức tổ chức, phương thức hoạt động, phân định chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước Bộ máy nhà nước đứng đầu vua, giúp vua quan Vua, quan giai cấp thống trị nhân dân ϖ Về chất chức nhà nước: Xét mặt chất, nhà nước phong kiến công cụ chuyên giai cấp địa chủ phong kiến nông dân người lao động khác nhằm trì, củng cố địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội Về chức nhà nước, nhà nước phong kiến phương Đông phương Tây thực chức chức đối nội (bảo vệ, củng cố phát triển chế độ sở hữu giai cấp địa chủ phong kiến tư liệu sản xuất, trì chế độ bóc lột, đàn áp nông dân tầng lớp khác) chức đối ngoại (phòng thủ chống xâm lược từ bên ngoài, gây chiến tranh xâm lược nước khác, hoạt động đối ngoại hữu hảo thời điểm với quốc gia khác, ) Sự khác nhau: ϖ Thời điểm đời (các trình hình thành, phát triển, suy vong): Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất sớm phương Tây, nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm; hình thành sớm Trung Quốc, từ kỷ III trước công nguyên Tuy nhiên, trình phát triển lại chậm (Trung Quốc kỷ VII - XVI), nước Đông Nam Á (thế kỷ X - XIV) Quá trình suy vong dài, có xâm nhập chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng Nhân dân phương Đông phải tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất muộn (thế kỷ V - X), hình thành sớm kỷ V sau công nguyên (ở Tây Âu) Nó phát triển nhanh (Thế kỷ XI – XIV) thời gian suy vong ngắn (Thế kỷ XV – XVI) Ở phương Tây, nhà nước phong kiến đời sở chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình Sự hình thành quan hệ phong kiến lòng đế quốc La Mã yếu tố bản, định, công chinh phục lạc người Giécmanh yếu tố thúc đẩy trình phong kiến hóa Còn phương Đông, chế độ phong kiến đời sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng ϖ Về sở kinh tế - trị - xã hội - tư tưởng: Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây (Tây Âu), chế độ tư hữu ruộng đất phát triển triệt để từ thời cổ đại Đặc điểm chế độ phong kiến kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng phân quyền cát kéo dài Ở trung kì (thời kì phát triển), thủ công, thương nghiệp phát triển, dẫn tới xuất thành thị trung đại Khác với phương Tây, kinh tế phương Đông lại bó hẹp công xã nông thôn Kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ - tá điền chiếm ưu thế, ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, phần ruộng đất phân phong cho quý tộc, quan lại, phần cấp cho nông dân theo định kỳ để nhà nước thu thuế, chế độ quân điền Trung Quốc, chế độ ban điền Nhật Bản, (sở hữu tư nhân phát triển chậm) Về sở xã hội: Giai cấp thống trị phương Đông địa chủ, quý tộc, phương Tây lực thống trị gồm lãnh chúa, quý tộc, tăng lữ Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu khắt khe Mâu thuẫn hai giai cấp chế độ phong kiến phương tây nặng nề gay gắt phương Đông Về trị, tư tưởng: Chế độ quân chủ phương Đông xuất sớm phương Tây Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) A-sô-ka diễn sớm Trong phương Tây tập quyền diễn chậm trễ (thế kỉ XIV) nhà vua giúp đỡ thị dân dẹp cát lãnh chúa Sự can thiệp tầng lớp tăng lữ phương Tây vào hệ thống trị rõ ràng chặt chẽ phương Đông ϖ Về hình thức nhà nước: Ở phương Tây, đặc trưng, phổ biến bao trùm nhà nước trạng thái phân quyền cát Hình thức thể quân chủ chuyên chế xuất thời kì cuối - thời kì suy vong chế độ phong kiến số nước Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Còn số nước Italia, Đức, trạng thái phân quyền cát tồn suốt chế độ phong kiến Tính chuyên chế thể quân chủ chuyên chế không cao phương Đông Ngoài ra, có hình thức quyền tự trị thành phố quyền cục bộ, tồn khoảng thời gian không lâu Bên cạnh có đời tồn quan đại diện đẳng cấp Ở phương Đông, hình thức kết cấu nhà nước phổ biến trung ương tập quyền, phát triển thành hình thức thể quân chủ chuyên chế, mang tính chuyên chế cực đoan Trong thể này, vua có uy quyền tuyệt đối, đấng chí cao vô thượng thần thánh hóa "thiên tử", "thiên hoàng" Dạng thể tồn suốt thời kì phong kiến ϖ Về cấu tổ chức máy nhà nước: Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể tính trung ương tập quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế người nắm hết quyền lực, quan lại cấp tớ vua, dân chúng nước thần dân vua Hệ thống quan lại tổ chức cấp, trung ương địa phương với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ Điển hình cho nhà nước phong kiến phương Đông nhà nước phong kiến Trung Quốc Ở phương Tây, mà điển hình Tây Âu, giai đoạn phân quyền cát cứ, máy nhà nước trung ương tồn hiệu lực Bộ máy nhà nước lãnh địa mạnh, gồm nhiều quan quản lý chủ yếu quan cưỡng chế Trên thực tế, lãnh địa quốc gia nhỏ, lãnh chúa trở thành vua lãnh địa mình, có đầy đủ quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp, có máy quyền, tòa án, quân đội, luật lệ riêng Ở quyền tự trị thành phố, thành thị sau tự trị, mặt có đầy đủ quyền hành lãnh chúa, mặt khác, cộng hòa thành thị có địa vị tính chất thần thuộc lãnh chúa; cộng hòa phong kiến Sang giai đoạn nhà nước trung ương tập quyền, nạn phân quyền cát khắc phục, quyền lực nhà nước tập trung vào quan nhà nước trung ương, đứng đầu vua (có quyền định công việc đối nội, đối ngoại, bổ nhiệm cách chức, ban bố hủy bỏ đạo luật, trừng phạt, ân xá ) ϖ Về chất chức nhà nước: Cũng thời kì chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến phương Đông có chức đặc biệt, quan trọng tổ chức công trị thủy thủy lợi Còn chất nhà nước phong kiến đâu một, nhiên, phương Tây, tính chất giai cấp nhà nước thể rõ nét phương Tây, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc (lãnh chúa - nông nô), sống nông dân, tá điền phương Đông) so với nông nô có phần dễ chịu khắt khe Câu 17 Cách mạng công nghiệp thành tựu khoa học công nghiệp giới nửa sau kỉ 20 Vào kỉ 15, kinh tế hàng hóa Tây Âu phát triển, nhu cầu thị trường tăng cao Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới nguồn vàng bạc từ phương Đông Tại Tây Âu, tầng lớp quý tộc tăng lên, nhu cầu mặt hàng đặc sản, cao cấp có nguồn gốc từ phương Đông tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ),ngà voi tăng vọt Trong đó, Con đường tơ lụa mà người phương Tây biết từ thời cổ đại lúc lại bị đế quốc Ottoman theo đạo Hồi chiếm giữ, qua có mạng, có cách tìm đường biển Lúc người Tây Âu có nhiều người tin vào giả thuyết Trái Đất hình cầu Họ đóng tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả vượt đại dương, tàu lại có la bàn thước phương vị, điều tăng thêm tâm cho thủy thủ dũng cảm Những phát kiến địa lí lớn kỉ 15-16[sửa | sửa mã nguồn] Tây Ban Nha Bồ Đào Nha hai nước đầu phong trào phát kiến địa lí Năm 1415 trường hàng hải Hoàng tử Henrique sáng lập bảo trợ Từ đó, hàng năm người Bồ Đào Nha tổ chức thám hiểm men theo bờ biển phía tây châu Phi, Năm 1486, đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha Bartolomeu Dias huy tới cực nam châu Phi, họ đặt tên mũi đất mũi Hy Vọng Năm 1497, Vasco da Gama dẫn đầu đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha tới Ấn Độ Người Tây Ban Nha lại tìm Ấn Độ theo hướng Mặt Trời lặn Năm 1492, đoàn thám hiểm Cristoforo Colombo huy tới quần đảo miền trung châu Mĩ, ông lại tưởng tới Ấn Độ Ông gọi người thổ dân Indians Sau này, nhà hàng hải người Ý Amerigo Vespucci phát Ấn Độ Colombo Ấn Độ mà vùng đất hoàn toàn người châu Âu Amerigo viết sách để chứng minh điều Vùng đất sau mang tên America Thật đáng tiếc cho Colombo Năm 1519-1522, Ferdinand Magellan dẫn đầu đoàn thám hiểm Tây Ban Nha lần vòng quanh giới Một hạm đội gồm tàu với 265 người vượt Đại Tây Dương tới bờ biển phía đông Nam Mĩ Họ theo eo biển hẹp gần cực nam châu Mĩ sang đại dương mênh mông phía bên Suốt trình vượt đại dương mênh mông đó, đoàn tàu buồm Magellan không gặp bão đáng kể Ông đặt tên cho đại dương Thái Bình Dương Magellan thiệt mạng Philippines trúng tên độc thổ dân Đoàn thám hiểm ông có 18 người sống sót trở tới quê hương 247 người thiệt mạng tất vùng biển đảo giới nguyên nhân khác Những thành công lớn mà chuyến đạt lần người vòng quanh giới Tác dụng phát kiến địa lí[sửa | sửa mã nguồn] Các nhà thám hiểm chuyến thực tế đầy dũng cảm chứng minh cho giả thuyết Trái Đất hình cầu Họ cung cấp cho nhà khoa học nhiều hiểu biết địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học Sau phát kiến này, tiếp xúc văn hóa giới diễn cá nhân có nguồn gốc văn hóa khác giáo sĩ, nhà buôn, người khai phá vùng đất mới, quân nhân Một sóng di cư lớn giới kỉ 16-18 với dòng người châu Âu di chuyển sang châu Mĩ, châu Úc Nhiều nô lệ da đen bị cưỡng rời khỏi quê hương xứ sở sang châu Mĩ Hoạt động buôn bán giới trở nên sôi nổi, nhiều công ty buôn bán tầm cỡ quốc tế thành lập Những phát kiến địa lí gây không hậu tiêu cực nạn cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen sau chế độ thực dân Thắng lợi phong trào cách mạng tư sản (thế kỉ 16-18)[sửa | sửa mã nguồn] Sự phát triển thị trường quy mô toàn giới tác động tới phát triển nhiều quốc gia, trước hết nước bên bờ Đại Tây Dương, thay đổi mặt chế độ xã hội diễn điều tất yếu Giai cấp tư sản ngày lớn mạnh mặt kinh tế họ chưa có địa vị trị tương xứng, chế độ trị đương thời ngày cản trở cách làm ăn họ Thế kỉ 16-18 diễn nhiều cách mạng tư sản Tây Âu Bắc Mỹ Bước chuyển thực qua hàng loạt cách mạng tư sản như: Cách mạng tư sản Hà Lan (1566-1572), Cách mạng tư sản Anh (1640-1689), Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ (1775-1783), Cách mạng tư sản Pháp (1789-1799) Các biến động xã hội cách xa không gian, thời gian cách xa hàng kỉ có nét giống nhằm lật đổ chế độ lạc hậu đương thời, tạo điều kiện cho kinh tế tư phát triển Với thắng lợi cách mạng tư sản đời quốc gia tư bản, công nghiệp thương nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ Lịch sử nhân loại bước sang giai đoạn văn minh Cuộc Cách mạng công nghiệp Điều kiện đời Cách mạng công nghiệp Anh Về tự nhiên, Anh có nhiều mỏ than, sắt mỏ lại nằm gần nhau, điều thuận lợi mặt kinh tế khởi đầu cách mạng công nghiệp Về nguyên liệu, Anh có thuận lợi nguồn lông cừu nước nhập từ Mĩ, nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt Các dòng sông Anh không dài sức chảy mạnh, đủ để chạy máy vận hành sức nước Hải cảng Anh thuận lợi để đưa hàng hóa khắp giới Về mặt xã hội, giai cấp quý tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn tư sản Nhu cầu lông cừu dẫn tới phong trào đuổi người nông dân khỏi ruộng đất để nhà quý tộc biến đất đai thành đồng cỏ nuôi cừu Lực lượng nông dân bị dồn đuổi khỏi ruộng đất cung cấp lượng lớn lao động cho công trường thủ công thành thị - Thành tựu 322 - Câu 18 kết ảnh hưởng phát kiến địa lí [...]... của đông đảo quần chúng lao động Trải qua những thăng trầm của lịch sử, Phật giáo từ chỗ là một trào lưu tư tưởng bị coi là tà giáo đã phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một tôn giáo lớn, có tính chất quốc tế được truyền bá rộng rãi, đã và đang ảnh hưởng nhiều đến đời sống văn hóa, tinh thần của nhiều dân tộc phương Đông Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, có một hiện tượng mang tính quy luật, đó... với Pháp thượng bộ, Hiền trụ bộ và Mật lâm sơn bộ Các bộ phái này đều lấy Luận - - - - - - - - tạng làm bản vị, đều kế thừa giáo nghĩa của Độc tử bộ Nhưng giáo nghĩa của Chính lượng bộ trở thành ưu thế Cho nên Hữu bộ, Chính lượng bộ là hai bộ phái trọng yếu của Thượng toạ bộ Từ sau cuộc kết tập lần thứ tư, tức vào khoảng thế kỷ II, lịch sử Phật giáo Ấn Độ không có gì khác hơn là cuộc xung đột giữa hai... chỗ đứng tại quê hương Ấn Độ, thì người ta có thể coi đó là bước thụt lùi của tôn giáo này trong lịch sử Nhưng nếu xét một cách toàn diện, nhất là về mặt nội dung, phải thừa nhận rằng, quá trình phân phái của Phật giáo cũng là quá trình phát triển và là sự thích ứng không ngừng của nó với điều kiện lịch sử mới Trong quá trình ấy, học thuyết triết học của Phật giáo được hoàn chỉnh với những đóng góp... thơ lục bát bao gồm nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo lý của phật giáo cũng thường được ông cha ta đề cập đến trong ca dao dân ca dưới đề tài này hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên răng dạy bảo, với mục đích xây dựng một cuộc sống an vui phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam Sự ảnh hưởng của ngôi chùa: Có thể nói trong tâm hồn của mỗi con người Việt Nam đều có chứa đựng ít nhiều... nói riêng ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng chủ nghĩa Hồi giáo như một số khu vực khác Hồi giáo du nhập vào Việt Nam qua các thời điểm khác nhau Theo Tống sử Trung Quốc thì thế kỷ X đã thấy người Chăm khi giết trâu để cúng, họ đều cầu nguyện câu kinh đề cao Thượng đế Allah của người Hồi giáo, điều này có thể giả định từ thế kỷ thứ X, Hồi giáo đã được truyền vào đất Chiêm Thành Vậy có thể nói: Từ thế kỷ... Hồi giáo bởi những tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng ở bán đảo Ảrập vào đầu thế kỷ VII 1.1 Hồi giáo ra đời ở bán đảo Ảrập vào đầu thế kỷ VII sau Công nguyên Sự ra đời của tôn giáo này xuất phát bởi một loạt nguyên nhân về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng; nó gắn liền với những biến chuyển xã hội, từ chế độ công xã nguyên thuỷ sang chế độ xã hội có giai cấp Lịch sử thống nhất nhà nước... mặt tư tưởng triết học và đạo lý: ^ Như đã trình bày ở phần A, ta thấy rằng Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam từ những kỷ nguyên Tây lịch, rồi tồn tại, phát triển và chan hòa với dân tộc này cho đến tận hôm nay Nếu thời gian là thước đo của chân lý thì với bề dày lịch sử đó, Đạo Phật đã khẳng định chân giá trị của nó trên mãnh đất này Trong các lĩnh vực xã hội, văn hóa chính trị đặt biệt là xét trên... giáo đã ảnh hưởng và thấm nhuần sâu sắc trong tâm hồn của người Việt Đều này ta thấy rõ qua con người và tư tưởng của Nguyễn Trải (1380-1442), một nhà văn, nhà chính trị, nhà tư tưởng việt Nam kiệt xuất, ông đã khéo vận dụng đạo lý Từ Bi và biến nó thành đường lối chính trị nhân bản đem lại thành công và rất nổi tiếng trong lịch sử nước Việt Ông nói điều đó trong Bình Ngô Đại Cáo rằng: Việc nhân nghĩa... đặc thù, như Trung Hoa, một quốc gia có nền tư tưởng đông phương khổng lồ, khi Phật Giáo truyền vào thì nền văn minh này đã phát triển tới đỉnh cao của nó, mà trong lịch sử triết học gọi là Bách Gia Chu Tử (15), hàng trăm nhà tư tương đề xướng học thuyết của mình Nếu lúc đó Trung Hoa có 10 nhà tư tưởng tiêu biểu như Âm Dương gia, Nhạc gia, Nho gia, Pháp gia, Danh gia, Đạo Đức gia, Nông gia, Tiểu Thuyết... tử đều sống theo các giới luật cơ bản của Phật tổ như Ngũ giới, Lục độ… Nhưng sau khi Đức Phật nhập Niết bàn, những người theo quan điểm tiến bộ chủ trương sửa đổi lại một số luật lệ truyền thống cho phù hợp với hoàn cảnh thực tại Theo họ, nếu tất cả những điều xưa kia bị cấm, thì trong hoàn cảnh hiện tại, có thể được phép làm mà không phạm giới Trong khi đó, phần lớn các trưởng lão, các tăng sỹ cương

Ngày đăng: 24/11/2016, 01:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Động vật

  • Điều kiện xã hội Ai Cập nằm ở châu Phi, nơi sinh ra loài người cách đây 1.700.000 năm Sớm phân hóa thành các giai cấp (Xã hội Ai Cập đã có sự phân chia giai cấp ở mức độ cao, và địa vị xã hội đã được phân biệt rõ ràng. Nông dân chiếm phần đông trong xã hội, nhưng nông sản lại thuộc sở hữu trực tiếp của nhà nước, đền thờ, hay các gia đình quý tộc mà sở hữu đất đai.[92] Nông dân cũng phải chịu thuế lao động và bị buộc phải tham gia lao động trong các dự án thủy lợi, các công trình xây dựng theo một hệ thống sưu dịch.[93] Nghệ sĩ và thợ thủ công lại có địa vị cao hơn nông dân, nhưng họ cũng nằm dưới sự kiểm soát của nhà nước, làm việc tại các phân xưởng gắn với những ngôi đền và được trả lương trực tiếp từ quốc khố. Các viên ký lục và quan lại hình thành nên tầng lớp thượng lưu ở Ai Cập cổ đại, được gọi là "tầng lớp váy trắng", một sự ám chỉ đến việc sử dụng quần áo bằng vải lanh màu trắng như là một dấu hiệu cho địa vị của họ.[94] Tầng lớp thượng lưu này còn làm nổi bật địa vị xã hội của họ thông qua nghệ thuật và văn học. Bên dưới giới quý tộc là các giáo sĩ, thầy thuốc, và các kỹ sư được đào tạo một cách chuyên môn trong lĩnh vực của họ. Nô lệ cũng đã được biết đến ở Ai Cập cổ đại, nhưng mức độ và tỷ lệ của nó lại không rõ ràng.[95]

  • 1. Hoàn cảnh ra đời của phong trào văn hóa phục hưng

  • 2. Ảnh hưởng của phong trào văn hóa phục hưng.

  • 2. Quá trình cải cách tôn giáo và sự ra đời của đạo Tin lành (295)

  • Những cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỉ 15-16[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản (thế kỉ 16-18)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cuộc Cách mạng công nghiệp

    • Điều kiện ra đời Cách mạng công nghiệp ở Anh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan