KHAI THÁC kỹ THUẬT hệ THỐNG PHANH TRÊN XE ISUZU d MAX LS

75 1K 0
KHAI THÁC kỹ THUẬT hệ THỐNG PHANH TRÊN XE ISUZU d MAX LS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại 1.2 Kết cấu chung hệ thống phanh .6 1.2.1 Cơ cấu phanh .6 1.2.2 Các loại dẫn động phanh 17 Hình 1.15 Dẫn động phanh thuỷ lực trợ lực chân không .21 Hình 1.16 Dẫn động phanh thuỷ lực trợ lực khí nén 22 1.2.3 Hệ thống ABS 25 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH XE ISUZU D-MAX LS 33 2.1 Giới thiệu tổng thể xe ISUZU D-MAX LS 33 2.1.1 Sơ đồ tổng thể xe .33 2.1.2 Bảng thông số kỹ thuật 33 2.2.2 Cơ cấu phanh sau .35 2.2.3 Xilanh phanh 36 2.2.4 Bộ phận trợ lực chân không .37 2.2.5 Nguyên lý hoạt động 41 2.2.5.1 Sơ đồ hệ thống ABS xe Isuzu D-max .41 2.2.5.5 Bộ phân phối lực phanh điện tử (EBD) 45 2.3 Tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe ISUZU D-MAX LS 46 2.3.1 Xác định momen phanh yêu cầu 46 2.3.2 Ðối với cấu phanh trước .47 2.3.3 Ðối với cấu phanh sau 48 2.3.4.1 Đối với cấu phanh trước 49 2.3.4.2 Đối với cấu phanh sau 51 2.3.5 Lực tác dụng lên bàn đạp phanh 54 2.3.6 Tính toán tiêu phanh 56 3.6 Kiểm tra hệ thống ABS .64 3.6.1 Kiểm tra hệ thống chẩn đoán .64 3.6.2 Kiểm tra chấp hành .71 3.6.3 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe .72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, nhu cầu xã hội ngày phát triển, kéo theo hoạt động đời sống xã hội phát triển theo xu hướng đại hóa nên đòi hỏi phải có phương tiện đại phục vụ cho người Do song song với phát triển ngành nghề công nghệ ôtô có thay đổi lớn Nhu cầu người đáp ứng mặt tiện nghi, kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, vấn đề an toàn đặt lên hang đầu Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đạt được, nhà sản xuất bắt tay vào nghiên cứu, chế tạo hệ thống phanh với tính ưu việt: chống bó cứng bánh xe phanh, ổn định hướng, nhằm hạn chế tai nạn đáng tiếc xảy Từ vấn đề đó, với kiến thức học hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, em định thực đề tài: “KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE ISUZU D-MAX LS" Trong thời gian thực đề tài thời gian có hạn kiến thức hạn chế nên trình thực tránh khỏi thiếu sót định Em mong giúp đỡ, ý kiến đóng góp quý thầy cô tất bạn để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Sinh viên thực LÊ THANH BÌNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại 1.1.1 Công dụng Hệ thống phanh dùng để: - Giảm tốc độ ô tô máy kéo cho dến dừng hẳn đến tốc độ cần thiết - Ngoài hệ thống phanh có nhiệm vụ giữ cho ô tô máy kéo đứng yên chỗ mặt dốc nghiêng hay mặt đường ngang Với công dụng vậy, hệ thống phanh hệ thống đặc biệt quan trọng Nó đảm bảo cho ô tô máy kéo chuyển động an toàn chế độ làm việc Nhờ ô tô máy kéo phát huy hết khả động lực, nâng cao tốc độ suất vận chuyển 1.1.2 Yêu cầu Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: - Làm việc bền vững, tin cậy - Có hiệu phanh cao phanh đột ngột với cường độ lớn trường hợp nguy hiểm - Phanh êm dịu trường hợp khác, để đảm bảo tiện nghi an toàn cho hành khách hàng hóa - Giữ cho ô tô máy kéo đứng yên cần thiết, thời gian không hạn chế - Đảm bảo tính ổn định điều khiển phanh - Không có tượng tự phanh bánh xe dịch chuyển thẳng đứng quay vòng - Hệ số ma sát má phanh với trống phanh cao ổn dịnh điều kiện sử dụng - Có khả thoát nhiệt tốt - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện, lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển nhỏ Để có độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn chuyển động trường hợp, hệ thống phanh ô tô máy kéo phải có tối thiểu ba loại phanh: - Phanh làm việc: phanh phanh chính, sử dụng thường xuyên chế độ chuyển động, thường điều khiển bàn đạp nên gọi phanh chân - Phanh trữ: dùng phanh ô tô máy kéo phanh hỏng - Phanh dừng: Còn gọi phanh phụ Dùng để giữ cho ô tô máy kéo đứng yên chỗ dừng xe không làm việc Phanh thường điều khiển tay đòn nên gọi phanh tay - Phanh chậm dần: ô tô máy kéo tải trọng lớn (như: xe tải, trọng lượng toàn lớn 12 tấn; xe khách, trọng lượng lớn tấn) làm việc vùng đồi núi, thường xuyên phải chuyển động xuống dốc dài, phải có loại phanh thứ tư phanh chậm dần, dùng để: + Phanh liên tục, giữ cho tốc độ ô tô máy kéo không tăng giới hạn cho phép xuống dốc + Để giảm dần tốc độ ô tô máy kéo trước dừng hẳn Các loại phanh có phận chung kiêm nhiệm chức chúng phải có hai phận điều khiển dẫn động độc lập Ngoài để tăng thêm độ tin cậy, hệ thống phanh phân thành dòng độc lập để dòng bị hỏng dòng lại làm việc bình thường Để có hiệu phanh cao: - Dẫn động phanh phải có độ nhạy lớn - Phân phối mômen phanh bánh xe phải đảm bảo tận dụng toàn trọng lượng bám để tạo lực phanh Muốn lực phanh bánh xe phải tỷ lệ thuận với phản lực pháp tuyến mặt đường tác dụng lên chúng - Trong trường hợp cần thiết, sử dụng trợ lực hay dùng dẫn động khí nén bơm thủy lực để tăng hiệu phanh xe có trọng lượng lớn Để đánh giá hiệu phanh người ta sử dụng hai tiêu chính: gia tốc chậm dần quãng đường phanh.Ngoài sử dụng tiêu khác, như: lực phanh hay thời gian phanh Các tiêu quy định hiệu phanh cho phép quốc gia hay hiệp hội qui định riêng dựa vào nhiều yếu tố, như: nguồn gốc chủng loại ô tô lưu hành, điều kiện đường xá, trình độ tổ chức kiểm tra kỹ thuật, trang thiết bị kiểm tra… Đối với hệ thống phanh chính, giá trị tiêu cho tương ứng với ba dạng thử khác nhau, [4]: -Thử “O”: Để xác định hiệu hệ thống phanh chính, cấu phanh nguội thường tiến hành cho hai trường hợp: động tách không tách khỏi hệ thống truyền lực -Thử “I”: Để xác định hiệu hệ thống phanh chính, cấu phanh làm việc nóng lên Dạng thử bao gồm hai giai đoạn: + Thử sơ bộ: Để cho cấu phanh nóng lên + Thử chính: Để xác định hiệu phanh -Thử “II”: Để xác định hiệu hệ thống phanh chính, ô tô máy kéo chuyển động xuống dốc dài Khi phanh phanh trữ hệ thống khác thực chức nó, gia tốc chậm dần cần phải đạt 3m/s2 ô tô khách 2,8m/s2 ô tô tải Đối với hệ thống phanh dừng, hiệu phanh đánh giá tổng lực phanh thực tế mà cấu phanh tạo Khi thử (theo hai chiều: đầu xe hướng xuống dốc ngược lại) phanh dừng phải giữ ô tô máy kéo chở đầy tải động tách khỏi hệ thống truyền lực, đứng yên mặt dốc có độ nghiêng không nhỏ 25% Hệ thống phanh chậm dần phải đảm bảo cho ô tô máy kéo chuyển động xuống dốc dài 6km, độ dốc 7%, tốc độ không vượt 30±2 km/h, mà không cần sử dụng hệ thống phanh khác Khi phanh phanh này, gia tốc chậm dần ô tô máy kéo thường đạt khoảng 0,6÷2,0 m/s2 Để trình phanh êm dịu để người lái cảm giác, điều khiển cường độ phanh, dẫn động phanh cần phải có cấu đảm bảo quan hệ tỷ lệ thuận lực tác dụng lên bàn đạp đòn điều khiển với lực phanh tạo bánh xe Đồng thời tượng tự siết phanh Để đảm bảo tính ổn định điều khiển cảu ô tô máy kéo phanh, phân bố lực phanh bánh xe phải hợp lý, cụ thể phải thỏa mãn điều kiện sau: -Lực phanh bánh xe phải trái cầu phải Sai lệch cho phép không vượt 15% lực phanh lớn -Không xảy tượng khóa cứng, trượt bánh xe phanh Vì: bánh xe trước trượt làm cho ô tô máy kéo bị trượt ngang; bánh xe sau trượt làm ô tô máy kéo tính điều khiển, quay đầu xe Ngoài bánh xe bị trượt gây mòn lốp, giảm hiệu phanh giảm hệ số bám Để đảm bảo yêu cầu này, ô tô máy kéo đại người ta sử dụng điều chỉnh lực phanh hay hệ thống chống hãm cứng bánh xe (Antilock Braking System-ABS) 1.1.3 Phân loại - Theo vị trí bố trí cấu phanh, phanh chia loại: phanh bánh xe phanh truyền lực - Theo dạng phận tiến hành phanh (phần tử ma sát), phanh chia ra: phanh guốc, phanh đĩa phanh dải - Theo loại dẫn động, phân chia ra: phanh khí, phanh thủy lực, phanh khí nén, phanh điện từ phanh liên hợp (kết hợp loại khác nhau) a) b) c) Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý loại phanh a-Phanh trống-guốc; b-Phanh đĩa; c- Phanh dải 1.2 Kết cấu chung hệ thống phanh Để thực nhiệm vụ mình, hệ thống phanh phải có hai phần kết cấu sau: - Cơ cấu phanh: phận trực tiếp tạo lực cản Trong trình phanh động ô tô máy kéo biến thành nhiệt cấu phanh tiêu tán môi trường - Dẫn động phanh: để điều khiển cấu phanh 1.2.1 Cơ cấu phanh Là phận trực tiếp tạo lực cản làm việc theo nguyên lý ma sát, kết cấu cấu phanh có hai phần là: phần tử ma sát cấu ép Ngoài cấu phanh có số phận phụ khác, như: phận điều chỉnh khe hở bề mặt ma sát, phận để xả khí dẫn động thủy lực… Phần tử ma sát cấu phanh có dạng: trống-guốc,đĩa hay dải Mỗi dạng có đặc điểm kết cấu riêng biệt Loại trống-guốc: Thành phần cấu tạo: Đây loại cấu phanh sử dụng phổ biến Cấu tạo gồm: - Trống phanh: trống quay hình trụ gắn với may bánh xe - Các guốc phanh: bề mặt gắn ma sát (còn gọi má phanh) - Mâm phanh: đĩa cố định, bắt chặt với dầm cầu Là nơi lắp đặt định vị hầu hết phận khác cấu phanh - Cơ cấu ép: phanh, cấu ép người lái điều khiển thông qua dẫn động, ép bề mặt ma sát guốc phanh tỳ chặt vào mặt trống phanh, tạo lực ma sát phanh bánh xe lại - Bộ phận điều chỉnh khe hở xả khí (chỉ có dẫn động thủy lực) Các sơ đồ tiêu đánh giá: Có nhiều sơ đồ để kết nối phần tử cấu phanh (Hình 1-2) Các sơ đồ khác chỗ: - Dạng số lượng cấu ép - Số bậc tự guốc phanh - Đặc điểm tác dụng tương hỗ guốc với trống, guốc với cấu ép Và khác ở: - Hiệu làm việc - Đặc điểm mài mòn bề mặt ma sát guốc - Giá trị lực tác dụng lên ổ trục bánh xe - Mức độ phức tạp kết cấu Hiện nay, hệ thống phanh làm việc, sử dụng thông dụng sơ đồ hình 1-3a 1-3b Tức sơ đồ với loại guốc phanh bậc tự do, quay quanh hai điểm quay cố định đặt phía cấu ép Sau đến sơ đồ hình 1-3c 1-3d Để đánh giá, so sánh sơ đồ khác nhau, tiêu chung, người ta sử dụng ba tiêu riêng, đặt trưng cho chất lượng cấu phanh tính thuận nghịch, tính cân hệ số hiệu - Cơ cấu phanh có tính thuận nghịch cấu phanh mà giá trị mômen phanh tạo không phụ thuộc vào chiều quay trống, tức chiều chuyển động ô tô máy kéo - Cơ cấu phanh có tính cân tốt cấu phanh làm việc, lực tác dụng từ guốc phanh lên trống phanh tự cân bằng, không gây tải trọng phụ lên cụm ổ trục bánh xe - Hệ số hiệu đại lượng tỷ số momen phanh tạo tích lực dẫn động nhân với bán kính trống phanh Sơ đồ tác dụng lên guốc phanh hình 1-3 sơ đồ biểu diễn đơn giản hóa nhờ giả thiết sau: - Các má phanh bố trí đối xứng với đường kính ngang cấu - Hợp lực lực pháp tuyến (N) lực ma sát (fN) đặt vòng cung má phanh bán kính rt Từ sơ đồ ta thấy rằng: - Lực ma sát tác dụng lên guốc trước (tính theo chiều chuyển động xe) có xu hướng phụ thêm với lực dẫn động, ép guốc phanh vào trống phanh, nên guốc gọi guốc tự siết - Đối với guốc sau, lực ma sát có xu hướng làm giảm lực ép, nên guốc gọi guốc tự tách Hiện tượng tự tách tự siết đặc điểm đặc trưng cấu phanh guốc Sơ dồ hình 1-3a có cấu ép khí, dạng cam đối xứng Vì độ dịch chuyển guốc nhau, áp lực tác dụng lên guốc mômen phanh chúng tạo có giá trị nhau: N1=N2=N MP1=MP2=M Do tượng tự siết nên N1=N2 P1N2 Mp1>MP2.do áp suất bề mặt má phanh guốc trước lớn guốc sau, làm cho guốc mòn không Để khắc phục tượng đó, số kết cấu người ta làm má phanh guốc tự siết dài dùng xilanh ép có đường kính khác nhau, phía guốc tự siết đường kính xilanh nhỏ Cơ cấu phanh loại cấu phanh thuận nghịch không cân Nó thường sử dùng ô tô tải cỡ nhỏ vừa bánh sau ô tô du lịch Về mặt hiệu phanh, thừa nhận hiệu phanh sơ đồ 1.3a: K hq=∑MP/ (P1+P2)rt=100%, hệ số hiệu cấu phanh dùng cấu ép thủy lực (1.7b) 116% ÷ 122% có cá kích thước hệ số ma sát má phanh trống phanh: f= 0,30 ÷ 0,33 Để tăng hiệu phanh theo chiều tiến xe, người ta sử dụng cấu phanh với hai xilanh riêng lẻ Mỗi guốc phanh quay quanh điểm cố định bố trí khác phía, cho xe chạy tiến hai guốc tự siết (hình 1-3c) Hiệu phanh trông trường hợp tăng 1,6 ÷ 1,8 lần so với cách bố trí bình thường Tuy nhiên xe chạy lùi hiệu phanh thấp Cơ cấu phanh tính thận nghịch Cơ cấu phanh loại dùng kết hợp với kết cấu bình thường dặt bánh sau, cho phép dễ dàng nhận quan hệ phân phối lực phanh cần thiết P Pt > PPs chi tiết phanh trước sau có kích thước Vì thường sử dụng cầu trước ô tô du lịch tải nhỏ Hình 1.2 Các sơ đồ phanh trống guốc Để nhận hiệu phanh cao chuyển động tiến lùi, người ta dùng cấu phanh thuận nghịch cân loại bơi hình 1-3d Các guốc phanh sơ đồ có hai bậc tự không điểm quay cố định Cơ cấu ép gồm hai xilanh làm việc tác dụng đòng thời lên hai đàu guốc phanh Với kết cấu guốc phanh tự siết trống phanh quay theo chiều Tuy nhiên có nhược điểm kết cấu phức tạp Để nâng hiệu phanh nữa, người ta dùng cấu phanh tự cường hóa Tức cấu phanh mà kết cấu cho phép lợi dụng lực ma sát má phanh trống phanh để cường hóa- tăng lực ép Tăng hiệu phanh cho má kia: sơ đồ hình 1-4 hay sơ đồ VI đến IX hình 1-2 Các cấu phanh tự cường hóa có hiệu phanh cao, hệ số hiệu đạt 360% so với cấu phanh bình thường dùng cam ép Nhưng mômen ổn định, kết cấu phức tạp, tính cân làm việc không êm nên sử dụng Xu hướng là: sử dụng cấu phanh loại bình thường với guốc có điểm quay cố định , phía Trường hợp cần thiết sử dụng thêm trợ lực để tăng lực dẫn động tăng hiệu phanh Để đánh giá mức độ tự cường hóa, người ta sử dụng hệ số tự cường hóa: Kc= ∑N/∑No Hình 1.3 Các cấu phanh thông dụng sơ đồ lực tác dụng a-Ép cam; b-Ép xilanh thủy lực; cHai xilang ép, guốc phanh bậc tự do; dHai xilanh ép, guốc phanh hai bậc tự Hình 1.4 Các cấu phanh guốc tự cường hóa 10 thay đổi dẫn đến tốc độ cảm biến thay đổi, gây việc xử lý sai số liệu CPU ABS có tốc độ giới hạn để kích hoạt Nếu bánh xe thay đổi kích thước tốc độ giới hạn thay đổi Hy vọng với lời khuyên trên, bạn am hiểu thêm sử dụng an toàn hệ thống chống bó cứng phanh ABS Và bạn hay nhớ rằng, công cụ có công định, người định an toàn trình lái xe Bạn tỉnh táo tuân thủ luật giao thông để bảo vệ tính mạng người xung quanh Chúc bạn có chuyến hành trình thú vị an toàn hệ thống thắng ABS 3.2 Các hư hỏng biên pháp khắc phục hệ thống phanh ISUZU D-MAX Hệ thống phanh xe giữ vai trò quan trọng Nó dùng để giảm tốc độ chuyển động, dừng giữ xe trạng thái đứng yên Vì hư hỏng làm an toàn gây tai nạn xe vận hành Trong trình sử dụng ôtô hệ thống phanh phát sinh hư hỏng như: phanh không ăn, phanh ăn không đều, phanh nhả bị kẹt Phanh không ăn không giảm được tốc độ ôtô kịp thời điều kiện bình thường tình phức tạp nguyên nhân gây tai nạn Nguyên nhân phanh không ăn phần dẫn động thủy lực không kín để không khí lọt vào hệ thống thiếu dầu, phận điều chỉnh cấu truyền động cấu phanh bị hỏng Ngoài má phanh đĩa phanh bị mòn dính dầu Có thể phát mối nối bị hở vào rò chảy dầu phần truyền động thủy lực Nếu phần dẫn động thủy lực có không khí lọt vào đạp phanh không thấy sức cản rõ rệt Vì đạp phanh áp suất không truyền vào dầu không khí lọt vào hệ thống bị nén, áp suất truyền vào cấu ép không đủ ép má phanh vào đĩa phanh Ðể khắc phục tượng ta phải tiến hành xả không khí khỏi hệ thống truyền động thủy lực Tuy nhiên cần kiểm tra dầu xy lanh phanh cần đổ thêm dầu vào Khi thay dầu hệ thống truyền động thủy lực phải tháo rời rửa thổi xilanh phanh chính, xilanh bánh xe ống dẫn đầu Ðổ dầu vào hệ thống tiến hành trình tự xả không khí Dầu lọt vào má phanh tang trống qua vòng chắn dầu bị hỏng Vòng chắn dầu hỏng phải thay dùng xăng rửa má phanh đĩa phanh đệm má phanh dùng dũa bàn chải sắt đánh Nếu má phanh bị mòn thay ý đặt đinh tán cho đầu đinh thấp bề mặt má phanh theo yêu cầu 61 Phanh không ăn má phanh điều chỉnh cấu truyền động cấu phanh bị hỏng ống dẫn bị tắc chi tiết dẫn động bị kẹt Ðể khắc phục ta cần có điều chỉnh cấu truyền động bôi trơn chi tiết thông ống dẫn Phanh bó bị kẹt nguyên nhân lò xo hồi vị guốc phanh bị gẫy má phanh bị dính cứng với đĩa phanh, vòng làm kín bị nở piston bị kẹt xylanh bánh xe Khi phanh phải tăng lực đạp lên bàn đạp dấu hiệu chủ yếu hư hỏng trợ lực Những hư hỏng trợ lực chân không: Ống dẫn từ buồng chân không tới trợ lực bị hỏng Van không khí không hoạt động Bình lọc trợ lực bị tắc Ngoài ra, trợ lực làm việc không tốt điều chỉnh chạy ralăngti không 3.3 Những công việc bảo dưỡng cần thiết Hàng ngày cần phải kiểm tra trình trạng độ kín khít ống dẫn.kiểm tra hành trình tự hành trình làm việc bàn đạp phanh cần thiết phải điều chỉnh Kiểm tra cấu truyền động hiệu lực phanh tay xả cặn bẩn khỏi bầu lọc khí Kiểm tra hoạt động xilanh Kiểm tra mức dầu bầu chứa xy lanh Kiểm tra cần điều chỉnh khe hở đĩa phanh má phanh Cũng kiểm tra hiệu lực phanh ôtô chuyển động Trong trường hợp cần tăng tốc độ ôtô lên tới 30 (km/h) đạp phanh hãm ôtô để kiểm tra Phanh tay coi tốt ôtô dừng đường dốc 16% mà không bị trôi 3.4 Sửa chữa hư hỏng số chi tiết, phận Các công việc sửa chữa, bảo dưỡng phanh bao gồm: Châm thêm dầu phanh Làm hệ thống thủy lực Tách khí khỏi hệ thống thủy lực Sửa chữa thay xylanh hay xilanh bánh xe Thay má phanh Sửa chữa thay phận trợ lực phanh 62 Ngoài có: Sửa chữa thay đường ống dầu phanh công tắc van Thay má phanh: Cốt má phanh: Bề mặt cốt sắt để tán má phanh bị vênh 0,40[mm] phải sửa chữa lỗ để lắp đệm lệch tâm không mòn (0,10-0,12)mm đầu đinh tán phải chắn không lỏng má phanh không nứt cào xướt mặt đầu đinh tán phải cao bề má phanh 2.5[mm] Khe hở má phanh đĩa phanh điều chỉnh theo yêu cầu đầu má phanh trước sau 0,25 [mm] đầu má phanh trước sau 0,12 [mm] khe hở trục quay má phanh với vòng đồng lệch tâm cho phép là: (0,06 – 0,15) [mm] lớn 0,25[mm] Cùng cầu xe má phanh hai bên bánh trái bánh phải đồng chất không dùng loại khác má phanh cũ có dính dầu phải dùng xăng dầu hỏa để rửa không dùng madút xút Thay má phanh đĩa lau chùi bụi tra dầu mỡ moayơ kiểm tra vòng phốt xem có rò dầu không ….việc sửa chửa bảo dưỡng phanh đĩa đơn giản phanh trống guốc Xilanh xylanh bánh xe thường có hư hỏng như: Bề mặt xylanh bị cào xước, xylanh bị côn, méo lò xo hồi vị bị gẫy đàn hồi, vòng làm kín bị nở, ốc nối ống dẫn dầu bị tua Theo yêu cầu bề mặt xilanh phải nhẵn bóng vết rỗ xước sâu 0,5[mm] Ðường kính xy lanh không côn méo 0,05[mm] so với đường kính tiêu chuẩn, lò xo hồi vị phải đủ tiêu chuẩn lực đàn hồi Ðối với hư hỏng phải tiến hành sửa chữa thay điều chỉnh Các vòng làm kín, lò xo hồi vị kiểm tra không đạt yêu cầu nên thay Các piston, xylanh bị côn méo phải tiến hành gia công trở lại Chú ý gia công khe hở xilanh piston không vượt giá trị cho phép tối đa (0,030 – 0,250) mm độ côn méo xy lanh bánh xe sau gia công cho phép tối đa 0,5 [mm] độ bóng phải đạt ∇9 Ðối với bầu trợ lực cần phải kiểm tra piston màng có tượng rạng rách phải thay để đảm bảo hiệu phanh 3.5 Kiểm tra tổng hợp hệ thống phanh xe ISUZU D-MAX 3.5.1 Kiểm tra tổng hợp xe đứng - Kiểm tra hệ thống cần bẩy chuyển động dàng không, không vướng nắp tôn buồng lái 63 - Kiểm tra hành trình tự bàn đạp (đối với phanh tay) tay kéo (đối với phanh dừng) có tiêu chuẩn không - Kiểm tra khe hở bạc trục hệ thống đòn - Kiểm tra chốt hãm, chốt chẻ đầy đủ chưa - Kiểm tra đường ống dẫn dầu chứa có bị hở không - Kiểm tra áp lực dầu có phanh không đủ áp suất không 6-7 [kg/cm 2] - Ðạp bàn đạp phanh có dầu, giữ nguyên bàn đạp xem áp xuất dầu đồng hồ có xuống không Nếu có tức hệ thống có chỗ hở, cần phát sửa chữa kịp thời - Sau kiểm tra kỹ lưỡng hệ thống phanh xe đứng thấy yêu cầu kỹ thuật bảo đảm tiến hành kiểm tra hệ thống phanh cách cho xe chạy 3.5.2 Kiểm tra tổng hợp cho xe chạy Trước cho xe chạy thức mặt đường để điều chỉnh thử hệ thống phanh cần cho xe chạy chậm (tốc độ 10 – 15[km]/hệ thống phanh) đạp thử phanh chân bỏ hờ tay lái xem hệ thống phanh chân có ăn tốt không hệ thống tay lái có làm lệch xe phanh không Sau hai yêu cầu đảm bảo tiến hành thử xe mặt đường Kiểm tra hệ thống phanh chân: Cho xe chạy quãng dài khoảng 15 - 20 km từ từ dừng lại (không sử dụng phanh chân) Xuống sờ đĩa phanh thấy nóng tức điều chỉnh khe hở bị bó sát cần điều chỉnh lại khe hở má phanh đĩa phanh Cho xe chạy với tốc độ 35 - 40 [km/h] phanh đột ngột hãm xe xe dừng lại hẳn với khoảng cách - [m] hai bánh sau ăn cháy mặt đường độ dài cháy 1- 2[m] hai bánh trước ăn mờ Kiểm tra hệ thống phanh tay: Cho xe chạy lên dốc dùng phanh chân hãm cho xe dừng lại trả số không, kéo phanh tay, nhả phanh chân xe không bị trôi xuống dốc đạt yêu cầu Ðể kiểm tra lại cho xe xuống dốc dùng phanh chân hãm cho xe dừng lại trả số không kéo phanh tay nhả phanh chân xe không bị trôi xuống dốc bảo đảm yêu cầu 3.6 Kiểm tra hệ thống ABS 3.6.1 Kiểm tra hệ thống chẩn đoán * Chức kiểm tra ban đầu Kiểm tra tiếng động làm việc chấp hành 64 - Nổ máy lái xe với tốc độ lớn km/h - Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc chấp hành không Lưu ý: ABS ECU tiến hành kiểm tra ban đầu mổi nổ máy tốc độ ban đầu vượt qua km/h Nó kiểm tra chức van điện vị trí bơm điện chấp hành Tuy nhiên, đạp phanh, kiểm tra ban đầu không thực xẽ bắt đầu nhả chân phanh Nếu tiếng động làm việc, chắn chấp hành nối Nếu trục trặc, kiểm tra chấp hành * Chức chẩn đoán: - Đọc mã chẩn đoán + Kiểm tra điện áp ắc quy: kiểm tra điện áp ác quy khoảng 12 V - Kiểm tra đèn báo bật sáng: + Bật khoá điện + Kiểm tra đèn ABS bật sáng giây, không kiểm tra sửa chữa hay thay cầu chì, bóng đèn báo hay dây điện - Đọc mã chẩn đoán: + Bật khoá điện ON + Rút giắc sửa chữa + Dùng SST, nối chân Tc E1 giắc kiểm tra + Nếu hệ thống hoạt động bình thường (không có hư hỏng), đèn báo nháy 0,5 giây lần + Trong trường hợp có hư hỏng, sau giây đèn báo bắt đầu nháy Đêm số lần nháy > Xem mã chẩn đoán (số lần nháy chữ số đầu chẩn đoán hai số Sau tạm dừng 1,5 giây đèn lại nháy tiếp, số lần nháy lần thứ hai chữ số sau mã chẩn đoán Nếu có hai mã chẩn đoán hay nhiều hơn, có khoảng dừng 2,5 giây hai mã việc phát mã lại lặp lại từ đầu sau giây tạm dừng Các mã phát thứ tự tăng dần từ mã nhỏ đến mã nhỏ nhất) + Sửa chữa hệ thống + Sau sửa chữa chi tiết bị hỏng, xóa mã chẩn đoán ECU + Tháo SST khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra + Nối giắc sửa chữa 65 + Bật khoá diện ON Kiểm tra đèn ABS tắc sau sáng giây - Xoá mã chẩn đoán: + Bật khoá điện on + Dùng SST, nối chân Tc với E1 giắc kiểm tra +Xoá mã chẩn đoán chứa ECU cách đạp phanh lần hay nhiều vòng 3giây + Kiểm tra đèn báo mã bình thường + Tháo SST khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra + Kiểm tra đèn báo ABS tắc Hình 3.1 Đèn báo ABS Hình 3.2 Giắc kiểm tra 66 Bảng 3.1 Mã chẩn đoán: 11 Hở mạch - Mạch bên mạch rơ le van chấp hành điện - Rơle điều khiển 12 Chập mạch rơ -Dây điện giắc le van điện nối mạch rơle van điện 13 Hở mạch - Mạch bên mạch rơ le môtơ chấp hành bơm - Rơle điều khiển 14 Hở mạch -Dây điện giắc mạch rơ le môtơ nối mạch rơle bơm môtơ bơm 21 Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe trước phải 22 23 - Van điện chấp Hở mạch hay ngắn hành mạch van điện - Dây điện giắc bánh xe trước trái nốicủa mạch van Hở mạch hay ngắn điện chấp hành mạch van điện bánh xe sau phải 24 Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe sau trái 31 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải bị hỏng 32 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái bị hỏng 67 33 34 Cảm biến tốc độ - Cảm biến tốc độ bánh xe sau phải bị bánh xe hỏng - Rôto cảm biến tốc Cảm biến tốc độ độ bánh xe 35 bánh xe sau trái bị - Dây điện, giắc nối hỏng cảm biến tốc độ Hở mạch cảm biến bánh xe tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái 36 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau trái hay trước phải 37 Hỏng hai rôto - Rôto cảm biến tốc cảm biến tốc độ độ bánh xe 41 Điện ắc quy không - Ắc quy bình thường (16 V) 51 Môtơ bơm chấp hành bị kẹt hay hở mạch môtơ bơm chấp hành - Môtơ bơm, ắc quy rơle ABS ECU hỏng - ECU Luô n bật - Dây điện ,giắc nối bulông tiếp mát hay mạch môtơ bơm chấp hành *Chức kiểm tra cảm biến: - Chức kiểm tra cảm biến tốc độ + Kiểm tra ắc quy kiểm tra điện áp ắc quy khoảng 12 V - Kiểm tra đèn báo ABS + Bật khoá điện ON 68 + Kiểm tra đèn báo ABS sáng vòng giây Nếu không, kiểm tra sửa chửa hay thay cầu chì, bóng đèn hay dây điện + Kiểm tra đèn ABS tắc + Tắc khoá điện + Dùng SST, nối chân E1 với chân Tc Ts giắc kiểm tra + Kéo phanh tay nổ máy + Kiểm tra đèn ABS nháy khoảng lần /giây - Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến + Lái xe chạy thẳng tốc độ 4-6 km/h kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng sau giây không + Nếu đèn sáng không nháy tốc độ xe không nằm khoảng tiêu chuẩn, dừng xe đọc mã chẩn đoán, sau sửa chi tiết hỏng + Nếu đèn bật sáng trng tốc độ xe từ -6 km/h, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc độ xe vượt km/h, đèn ABS nháy lại Ở trạng thái cảm biến tốc độ tốt - Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ thấp + Lái xe chạy thẳng với tốc độ 45-55 km/h kiểm tra xem đèn ABS có sáng sau tạm ngừng giây không + Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn Dừng xe đọc mã chẩn đoán Sau sửa chi tiết hỏng + Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc đọ xe nằm dải tiêu chuẩn, đèn ABS lại nháy.Ở trạng thái roto cảm biến tốc độ tốt - Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ cao + Kiểm tra tốc độ khoảng 110 đến 130 km/h + Đọc mã chẩn đoán + Dừng xe, đèn báo bắt đầu nháy + Đếm số lần nháy (Xem mã chẩn đoán) - Sửa chi tiết hỏng - Sửa hay thay chi tiết bị hỏng - Đưa hệ thống trạng thái bình thường 69 + Tắc khoá điện OFF + Tháo SST khỏi cực E1, Tc Ts giác kiểm tra Bảng 3.2 Mã chẩn đoán Mã Các kiểu nháy Sáng Chẩn đoán Phạm vi hư hỏng Tất cảm biến tốc độ rôto cảm biến bình thường Tắt 71 72 73 74 Điện áp tín hiệu - Cảm biến tốc cảm biến tốc độ phía độ trước phải trước bên phải thấp - Lắp đặt cảm biến Điện áp tín hiệu - Cảm biến tốc cảm biến tốc độ phía độ trước bên trái trước bên trái thấp - Lắp đặt cảm biến Điện áp tín hiệu - Cảm biến tốc cảm biến tốc độ phía độ sau bên phải sau bên phải thấp - Lắp đặt cảm biến Điện áp tín hiệu - Cảm biến tốc cảm biến tốc độ phía độ trước sau bên sau bên trái trái - Lắp đặt cảm biến 75 Thay đổi không bình - Rôto cảm biến thường tín hiệu tốc độ phía trước cảm biến tốc độ phía bên phải trước bên phải 76 Thay đổi không bình - Rôto cảm biến 70 thường tín hiệu tốc độ phía trước cảm biến tốc độ phía bên trái trước bên trái Thay đổi không bình - Rôto cảm biến thường tín hiệu tốc độ phía sau cảm biến tốc độ phía bên trái sau bên trái 77 Thay đổi không bình - Rôto cảm biến thường tín hiệu tốc độ phía sau cảm biến tốc độ phía bên phải sau bên phải 78 3.6.2 Kiểm tra chấp hành - Kiểm tra điện áp ắc quy: kiểm tra điện áp ắc quy khoảng 12 V - Tháo vỏ chấp hành - Tháo giắc nối khỏi chấp hành rơ le điều khiển - Nối thiết bị kiểm tra chấp hành (SST) vào chấp hành + Nối thiết bị kiểm tra chấp hành (SST) vào rơ le điều khiển chấp hành dây điện phía thân xe qua dây điện phụ (SST) hình vẽ + Nối dây đỏ thiết bị kiểm tra với cực dương ắc quy dây đen với cực âm hay mass thân xe + Đặt phiếu A (SST) lên thiết bị kiểm tra - Kiểm tra hoạt động chấp hành + Nổ máy cho chạy với tốc độ không tải + Bật công tắc lựa chọn thiết bị kiểm tra đến vị trí “FRONT RH” + Nhấn giữ công tắc môtơ vài dây + Đạp phanh giữ + Nhấn công tắc POWER kiểm tra bàn đạp phanh không xuống + Nhả công tắc POWER kiểm tra bàn đạp phanh xuống + Nhấn giữ công tắc motor vài giây sau kiểm tra chân phanh vị trí cũ 71 + Nhả chân phanh + Nhấn giữ công tắc motor vài giây + Đạp phanh giữ khoảng 10 giây Khi giữ chân phanh, ấn công tắc motor vài giây Kiểm tra chân phanh không bị rung - Kiểm tra bánh xe khác + Xoay công tắc lựa chọn đến vị trí “FRONT LH” +Lặp lại từ bước (3) đến bước (6) mục + Kiểm tra bánh sau với công tắc lựa chọn vị trí “REAR RH” “REAR LH”, theo quy trình tương tự - Nhấn công tắc motor + Nhấn giữ công tắc motor vài giây - Tháo thiết bị kiểm tra (SST) khỏi chấp hành + Tháo phiếu A (SST) ngắt thiết bị kiểm tra (SST) dây điện phụ (SST) khỏi chấp hành, rơle điều kiển dây điện phía thân xe - Nối giắc chấp hành Nối giắc vào chấp hành rơle điều khiển - Lắp giắc nối Lắp giắc nối lên giá đỡ chấp hành - Lắp vỏ chấp hành - Xoá mã chẩn đoán 3.6.3 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe - Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe + Tháo giắc cảm biến tốc độ + Đo điện trở điện cực Điện trở: 0,8 - 1,3 k Ω ( cảm biến tốc độ bánh trước) Điện trở: 1,1 - 1.7 k Ω ( cảm biến tốc độ bánh sau ) + Nếu điện trở không tiêu chuẩn, thay cảm biến + Không có thông mạch chân cảm biến thân cảm biến Nếu có thay cảm biến + Nối lại giắc cảm biến tốc độ 72 - Kiểm tra lắp cảm biến + Chắc chắn bu lông lắp cảm biến xiết + Phải khe hở cảm biến giá đỡ cầu - Quan sát phần rôto cảm biến + Tháo cụm moayơ (sau) hay bán trục (trước) + Kiểm tra rôto cảm biến xem có bị nứt, vặn hay + Lắp cụm moayơ hay bán trục KẾT LUẬN Sau thời gian tháng làm đồ án với đề tài Khảo sát hệ thống phanh xe ISUZU D-MAX em hoàn thành đề tài với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Thành Nam thầy khoa Trong đề tài em sâu tìm hiểu tính hoạt động hệ thống phanh, nguyên lý làm việc phận đến chi tiết hệ thống phanh Phần đầu đồ án em giới thiệu chung hệ thống phanh từ loại cấu phanh đến loại dẫn động phanh hệ thống phanh Tiếp theo em trình bày tổng thể xe ISUZU DMAX hệ thống xe Và phần trọng tâm đồ án em sâu vào hệ thống 73 phanh xe ISUZU D-MAX, bao gồm: Cơ cấu phanh trước (phanh đĩa), cấu phanh sau (phanh trống), dẫn động phanh thủy lực trợ lực chân không, xylanh chính, van an toàn, trợ lực chân không, bơm chân không Đồng thời tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe ISUZU D-MAX Tìm hiểu hư hỏng hệ thống phanh thường gặp Tuy nhiên thời gian hạn chế nhiều phần chưa trang bị thời gian học tập trường, tài liệu tham khảo hạn chế chưa cập nhật đầy đủ tài liệu xe nên không tránh khỏi thiếu sót mong thầy dẫn thêm Qua đề tài bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên ngành hệ thống ôtô đặc biệt hệ thống phanh Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em nâng cao kiến thức công nghệ thông tin: Word, Excel, AutoCAD… phục vụ cho công tác sau Đồng thời qua thân em cần phải cố gắng học hỏi để đáp ứng yêu cầu người cán kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn - Dư Quốc,“Lý thuyết ô tô, máy kéo”, NXB khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Hoàng Việt,“Kết cấu tính toán ô tô”, Tài liệu lưu hành nội khoa khí Giao Thông Đại Học Đà Nẵng [3] Nguyễn Hữu Cẩn - Phan Đình Kiên,“Thiết kế tính toán ô tô, máy kéo”, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội [4] Nguyễn Hoàng Việt,“Chuyên đề ô tô: Bộ điều chỉnh lực phanh hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh”, Tài liệu lưu hành nội khoa khí Giao Thông Đại 74 Học Đà Nẵng [5] “Catolog ISUZU D-MAX”, Công ty ô tô ISUZU Việt Nam [6] Http://www.isuzu-vietnam.com 75

Ngày đăng: 23/11/2016, 23:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH

    • 1.1. Công dụng, yêu cầu, phân loại

      • 1.1.1. Công dụng

      • 1.1.2. Yêu cầu

      • 1.1.3. Phân loại

      • 1.2. Kết cấu chung của hệ thống phanh

        • 1.2.1. Cơ cấu phanh

          • Ưu nhược điểm:

          • Loại dải:

          • 1.2.2. Các loại dẫn động phanh

            • Các sơ đồ phân dòng chính:

            • Dẫn động thủy lực:

              • Phạm vi sử dụng:

              • Các loại và sơ đồ dẫn động:

              • Hình 1.15 Dẫn động phanh thuỷ lực trợ lực chân không

              • Hình 1.16 Dẫn động phanh thuỷ lực trợ lực khí nén

                • Các sơ đồ chính:

                • 1.2.3. Hệ thống ABS

                • CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH XE ISUZU D-MAX LS

                  • 2.1. Giới thiệu tổng thể xe ISUZU D-MAX LS

                    • 2.1.1. Sơ đồ tổng thể xe.

                    • 2.1.2. Bảng thông số kỹ thuật

                    • 2.2.2. Cơ cấu phanh sau

                    • 2.2.3. Xilanh phanh chính

                    • 2.2.4. Bộ phận trợ lực chân không

                    • 2.2.5. Nguyên lý hoạt động

                    • 2.2.5.1. Sơ đồ của hệ thống ABS trên xe Isuzu D-max

                    • 2.2.5.5. Bộ phân phối lực phanh điện tử (EBD)

                    • 2.3. Tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe ISUZU D-MAX LS

                      • 2.3.1. Xác định momen phanh yêu cầu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan