KHAI THÁC kĩ THUẬT hệ THỐNG lái TRỢ lực điện TRÊN TOYOTA CAMRY 2015

75 2.3K 10
KHAI THÁC kĩ THUẬT hệ THỐNG lái TRỢ lực điện TRÊN TOYOTA CAMRY 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 3.1 Cơ sở lý thuyết chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật .46 3.1.1 Cơ sở lý thuyết chẩn đoán kỹ thuật 46 3.1.2 Cơ sở lý thuyết bảo dưỡng kỹ thuật .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 LỜI NÓI ĐẦU Trên tảng đất nước đà phát triển lớn mạnh kinh tế thay da đổi thịt q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập nghành công nghiệp, kỹ thuật ô tô nước ta ngày trú trọng phát triển Thể liên doanh lắp ráp ô tô nước ta với nước ngày phát triển rộng lớn hầu hết tỉnh nước như: Nissan, Ford, Toyota, Kia, Daewoo… Một vấn đề lớn đặt hội nhập, tiếp thu công nghệ kỹ thuật tiên tiến nước có cơng nghiệp phát triển vào việc lắp ráp sản xuất sử dụng bảo dưỡng xe ô tô Một hệ thống đặc biệt quan trọng ô tô hệ thống lái Để đảm bảo an tồn tơ chuyển động đường, người vận hành phải có kinh nghiệm xử lý thành thạo thao tác điều khiển Mặt khác, để thuận tiện cho người vận hành thực thao tác đó, địi hỏi tơ phải đảm bảo tính an tồn cao Mà hệ thống lái phận quan trọng đảm bảo tính Việc quay vịng hay chuyển hướng ô tô gặp chướng ngại vật đường đòi hỏi hệ thống lái làm việc thật chuẩn xác Ở hệ ô tô đầu tiên, hệ thống lái không trợ lực đơn giản Và tất nhiên với vơ số nhược điểm Đây lí hệ thống lái trợ lực điện đời Từ vấn đề đó, với kiến thức học hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, em định thực đề tài: "KHAI THÁC KĨ THUẬT HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN TOYOTA CAMRY 2015 ".Vì thời gian kiến thức có hạn nên tập đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót định Vì em mong thầy, mơn đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Khiếu Hữu Phong CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1: Tính cấp thiết đề tài Trên tảng đất nước đà phát triển lớn mạnh kinh tế thay da đổi thịt q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập nghành công nghiệp, kỹ thuật ô tô nước ta ngày trọng phát triển Thể liên doanh lắp ráp ô tô nước ta với nước ngày phát triển rộng lớn hầu hết tỉnh nước như: Nissan, Ford, Toyota, Kia, Daewoo… Một vấn đề lớn đặt hội nhập, tiếp thu công nghệ kỹ thuật tiên tiến nước có cơng nghiệp phát triển vào việc lắp ráp sản xuất sử dụng bảo dưỡng xe ô tô Một hệ thống đặc biệt quan trọng ô tô hệ thống lái Để đảm bảo an tồn tơ chuyển động đường, người vận hành phải có kinh nghiệm xử lý thành thạo thao tác điều khiển Mặt khác, để thuận tiện cho người vận hành thực thao tác đó, địi hỏi tơ phải đảm bảo tính an tồn cao Mà hệ thống lái phận quan trọng đảm bảo tính Việc quay vịng hay chuyển hướng ô tô gặp chướng ngại vật đường đòi hỏi hệ thống lái làm việc thật chuẩn xác Chất lượng hệ thống lái phụ thuộc nhiều vào công tác bảo dưỡng, sửa chữa Muốn làm tốt việc người cán kỹ thuật cần nắm vững kết cấu nguyên lý làm việc phận hệ thống lái Ở hệ ô tô đầu tiên, hệ thống lái không trợ lực đơn giản Và tất nhiên với vơ số nhược điểm Đây lí hệ thống lái trợ lực thủy lực đời Hệ thống lái trợ lực thủy lực với phận chính: Van điều tiết thủy lực, bánh răng, ống dẫn thủy lực, pittông thủy lực, vỏ bọc(xy lanh) răng…đã khắc phục nhiều nhược điểm hệ thống lái không trợ lực Giúp điều khiển tay lái nhẹ nhàng, không làm chậm phản ứng lái…Tuy nhiên, xe chạy nhanh, tốc độ bơm thủy lực mạnh, tay lái trở nên nhạy nhiều vượt khả kiểm soát tài xế Cùng với đó, hệ thống lái trợ lực thủy lực có cấu tạo phức tạp, nặng chiếm nhiều không gian…đã dẫn đến đời hệ thống lái trợ lực điện Hệ thống lái trợ lực điện với phận chính: Bánh trục lái, cảm ứng mơ men xoắn tay lái, vỏ bọc bánh răng, động điện, vít me bi, lái, dây đai…đã khắc phục số nhược điểm hệ thống lái trợ lực thủy lực Cấu tạo gọn nhẹ, trang bị công nghệ tiết kiệm nhiên liệu stop-start, sử dụng cảm biến tốc độ nên mức độ trợ lực ln thích hợp… Dù cịn nhược điểm định, song với cải tiến tương lai Hệ thống lái trợ lực điện dần trang bị cho tất mẫu xe đời mới, thay cho hệ thống lái trợ lực thủy lực thống trị công nghiệp ô tô nửa kỷ qua 1.2 Công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống lái 1.2.1 Công dụng hệ thống lái ô tô Hệ thống lái ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động ơtơ nhờ quay vịng bánh xe dẫn hướng để giữ phương chuyển động thẳng hay chuyển động quay vịng ơtơ cần thiết Việc điều khiển hướng chuyển động xe thực nhờ vô lăng (vành lái), trục lái (truyền chuyển động quay từ vô lăng tới cấu lái), cấu lái (tăng lực quay vô lăng để truyền mômen lớn tới dẫn động lái), dẫn động lái (truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng) 1.2.2 Phân loại hệ thống lái ô tô * Theo cách bố trí vành tay lái - Hệ thống lái với vành tay lái bố trí bên trái; - Hệ thống lái với vành tay lái bố trí bên phải * Theo số lượng cầu dẫn hướng - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu trước; - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu sau; - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng tất cầu * Theo kết cấu cấu lái - Cơ cấu lái loại trục vít- bánh vít; - Cơ cấu lái loại trục vít- cung răng; - Cơ cấu lái loại trục vít- lăn; - Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay; - Cơ cấu lái loại liên hợp (gồm trục vít, ê cu, cung răng); - Cơ cấu lái loại bánh trụ - * Theo kết cấu nguyên lý làm việc trợ lực - Hệ thống lái có trợ lực thủy lực; - Hệ thống lái có trợ lực khí nén; - Hệ thống lái có trợ lực điện 1.2.3 Yêu cầu hệ thống lái ô tô - Đảm bảo quay vịng tơ thật ngoặt thời gian ngắn diện tích bé - Đảm bảo lực đặt lên vành tay lái bé - Đảm bảo động học quay vòng bánh xe tất cầu phải lăn theo vòng tròn đồng tâm - Đảm bảo ô tô chuyển động thẳng ổn định - Đảm bảo khả an toàn bị động xe, đảm bảo hiệu suất thuận phải lớn hiệu suất nghịch để giảm tác động từ mặt đường qua cấu lái lên vơ lăng - Đảm bảo tính tùy động 1.3 Nguyên lí hoạt động, cấu tạo hệ thống lái 1.3.1 Hệ thống lái khí 3.1.1 Cấu tạo,đặc điểm hệ thống lái khí Có loại cấu lái: Loại trục vít- Loại bi tuần hồn Các bánh cấu lái khơng điều khiển bánh trước mà chúng bánh giảm tốc để giảm lực quay vô lăng cách tăng mô men đầu Tỷ lệ giảm tốc gọi tỷ số truyền cấu lái thường dao động 18 20:1 Tỷ lệ lớn giảm lực đánh lái mà cịn u cầu phải xoay vơ lăng nhiều xe quay vòng Hiện nay, hầu hết loại xe sử dụng loại trục vít- Hình 1.1 Cấu tạo chung hệ thống lái khí  Loại trục vít- Cấu tạo: Trục vít đầu thấp trục lái ăn khớp với Khi vơ lăng quay trục vít quay làm cho chuyển động sang trái sang phải Chuyển động truyền tới địn cam lái thơng qua đầu nối đầu nối rôtuyn lái Đặc điểm: - Cấu tạo đơn giản gọn nhẹ Do hộp truyền động nhỏ nên đóng vai trị dẫn động lái Các ăn khớp trực tiếp nên độ nhạy cấu lái chắn Ít quay trượt sức cản quay, việc truyền mơ- men tốt lái nhẹ Cụm cấu lái hồn tồn kín nên khơng cần phải bảo dưỡng  Loại bi tuần hoàn Cấu tạo: Các rãnh hình xoắn ốc cắt trục vít đai ốc bi viên bi thép chuyển động lăn rãnh trục vít rãnh đai ốc Cạnh đai ốc bi có để ăn khớp với trục rẻ quạt Do bề mặt tiếp xúc lăn viên bi truyền chuyển động quay trục lái nên lực ma sát trượt đai ốc nhỏ Cấu tạo chịu phụ tải lớn Sức cản trượt nhỏ ma sát trục vít trục rẻ quạt nhỏ nhờ viên bi Góc hoạt động rộng 1.3.1.2 Nguyên lý hoạt động Cơ cấu có phần.Phần thứ khối kim loại có đường ren rỗng Bên ngồi khối kim loại có vài ăn khớp với vành (có thể dịch chuyển cánh tay đòn) Vành tay lái nối với trục có ren (giống êcu lớn) ăn khớp với rãnh ren khối kim loại nhờ viên bi tròn Khi xoay vành tay lái, êcu quay theo Đáng lẽ vặn êcu này, phải sâu vào khối kim loại theo nguyên tắc ren bị giữ lại nên khối kim loại phải di chuyển ngược lại Điều làm cho bánh ăn khớp với khối kim loại quay dẫn đến di chuyển cánh tay đòn làm bánh xe chuyển hướng Chiếc êcu ăn khớp với khối kim loại nhờ viên bi trịn Các bi có hai tác dụng: giảm ma sát chi tiết Phần thứ hai, làm giảm độ dơ cấu Độ dơ xuất đổi chiều tay lái, khơng có viên bi, rời chốc lát gây nên độ dơ tay lái 1.3.2 Hệ thống lái trợ lực thủy lực (Hydraulic Power Steering System) 1.3.2.1 Cấu tạo hệ thống lái trợ thủy lực Bơm trợ lực lái Cụm thân van Bình chứa dầu trợ lực Thước lái Rơ tuyn lái ngồi Chụp cao su Vơ lăng Hình 1.2 Cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực a Bơm dầu trợ lực (1): Bơm trợ lực có nhiệm vụ bơm dầu thủy lực có áp suất vào bên hệ thống để tạo hỗ trợ lực người lái tác dụng lên vô lăng thực việc chuyển hướng xe hoạt động Bơm trợ lực thực chất loại bơm bánh trong, dẫn động từ puly trục thông qua dây đai phần làm tiêu hao công suất động làm việc b Cụm van chia dầu (2): Có cấu tạo gồm cổng chia dầu nối với thước lái, thân van chia có cổng bao gồm: cổng dẫn dầu vào từ bơm trợ lực (1), cổng xả dầu bình chứa (5) cổng chia sang phía thước lái Dưới tác dụng từ mặt đường (khi đánh lái) lên xoắn (bên cụm van) thực việc mở cửa van chia dầu có áp suất cao sang phía thước lái ứng với chiều chuyển hướng mong muốn, đường ống dầu đầu lại thước xả dầu qua van qua cổng hồi bình trợ lực c Hộp thước lái (3): Hộp thước lái bao gồm cấu trục vít – xylanh thủy thực Cơ cấu trục vít – có tác dụng biến chuyển động quay vô lăng (7) thông qua trục tay lái thành chuyển động tịnh tiến (sang hai bên) làm cho bánh xe chuyển hướng d Vô lăng (7): Vô lăng hay cịn gọi tay lái có tác dụng để điều hướng, người lái muốn xe chuyển hướng sang trái quay vơ lăng theo chiều ngược kim đồng hồ ngược lại muốn chuyển hướng xe sang phải quay vơ lăng chiều kim đồng hồ 1.3.2.2 Nguyên lý hoạt động Hình 1.3 Hoạt động hệ thống đánh lái sang phải Khi đánh lái sang phải người lái tác dụng làm vô lăng (7) quay theo chiều kim đồng hồ, trục vít làm cho chuyển động từ trái qua phải (cơ cấu trục vít), tác dụng phản lực từ mặt đường lên bánh xe thông qua làm xoắn điều khiển van chia mở đường dầu có áp lực từ bơm đến quan van đường ống dẫn dầu vào cổng hộp thước lái, dầu có áp lực tác dụng lên pittơng trợ lực đẩy theo chiều chuyển động từ trái sang phải có tác dụng trợ lực Dầu khoang lại thước lái bị đẩy theo cổng 2, ống dẫn dầu, van chia trở bình chứa Hình 1.4 Hoạt động hệ thống đánh lái sang trái Khi đánh lái sang trái người lái tác dụng lên vô lăng (7) quay theo chiều ngược kim đồng hồ, đẩy di chuyển từ phải sang trái, lực tác dụng từ mặt đường làm xoắn điều khiển mở cửa dầu có áp lực từ bơm qua van chia, đường ống dẫn vào cổng số thước lái trợ lực đẩy cho di chuyển từ phải sang trái nhẹ nhàng Dầu từ khoang lại thước lái bị đẩy theo cổng qua đường ống dẫn dầu, van chia đường xả bình chứa 1.3.3 Hệ thống lái trợ lực điện (Electric Power Steering) Hình 1.5 Cấu tạo chung hệ thống lái trợ lực điện Hệ thống điện EPS bố trí: vành lái với hộp số truyền cảm biến (góc quay mô men vành lái), hộp số truyền cấu lái bố trí mơ mem cảm biến cản bánh xe dẫn hướng đặt CCL Chương trình điều khiển mô tơ DC bao hàm trạng thái cụ thể kết cấu theo tiêu chí: Tốc độ tơ, đặc tính quay vịng tĩnh tơ, đặc tính quay vịng động tơ, trạng thái nguy hiểm, mức độ trợ lực, giảm chấn hệ thống, chức chẩn đoán thơng tin tổng qt chung xe (CAN) Hình 1.6 Hoạt động hệ thống lái trợ điện Vô lăng (lực tay đánh lái); Phản lực từ mặt đường lên lốp xe; Mô tơ trợ lực điện; 1+2 Trợ lực đánh lái; Nguyên lý hoạt động hệ thống lái trợ lực điện dựa tín hiệu cảm biến mơ men nằm cụm trợ lực lái Khi người lái tác dụng lên vô lăng thực việc chuyển hướng, tác dụng phản lực từ mặt đường qua bánh xe, thước lái tác dụng lên xoắn nằm cụm trợ lực điện Cảm biến mơ men có tác dụng đo mơ men đánh lái (độ biến dạng xoắn) từ gửi tín hiệu hộp điều khiển Căn vào tín hiệu cảm biến mơ men hộp điều khiển đưa dịng điện điều khiển mơ tơ trợ lực đủ lớn để hỗ trợ việc xoay trục tay lái theo chiều người lái điều khiển, lực đánh lái hỗ trợ trở lên nhẹ nhiều 10 3.1.3.7 Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin Hình 3.14 Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin - Để bánh trước tâm dụng cụ đo góc đặt bánh xe - Tháo ốp bánh xe - Đặt dụng cụ đo góc camber-caster-king pin gắn vào tâm moayơ cầu xe bán trục - Kiểm tra camber, caster góc kingpin - Tiến hành kiểm tra xe trống (khơng có lốp dự phịng hay dụng cụ xe) - Dung sai cho chênh lệch bánh xe trái phải độ 30 phút hay nhỏ cho hai góc camber caster - Tháo đồng hồ đo góc camber-caster kingpin miếng gá -Lắp ốp moay bánh xe Nếu góc caster góc kingpin khơng nằm vùng tiêu chuẩn sau điều chỉnh góc camber, phải kiểm tra lại chi tiết hệ thống treo xem có bị hỏnghoặc mịn khơng 3.1.3.8 Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm 61 Hình 3.15 Kiểm tra độ chụm Kiểm tra độ chụm theo tiêu chuẩn Nếu độ chụm không đạt tiêu chuẩn cần điều chỉnh đầu nối * Điều chỉnh độ chụm Hình 3.16 Điều chỉnh độ chụm - Đo độ dài ren đầu bên phải bên trái Tiêu chuẩn chiều dài ren chênh lệch 1.5 mm hay nhỏ - Tháo kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái - Nới lỏng đai ốc hãm đầu nối - Điều chỉnh đầu chênh lệch chiều dài ren đầu bên phải bên trái không nằm phạm vi tiêu chuẩn - Kéo dài đầu ngắn độ chụm đo lệch hướng - Thu ngắn đầu dài độ chụm đo hướng vào - Vặn đầu bên phải bên trái lượng để điều chỉnh độ chụm 62 - Phải đảm bảo chiều dài đầu nối trái phải giống - Xiết chặt đai ốc hãm đầu nối đến mômen xiết tiêu chuẩn: 75 Nm 3.4 Đặc điểm khai thác kĩ thuật hệ thống lái 3.4.1 Yêu cầu trình sử dụng Như biết, hệ thống lái ô tô giúp xe chuyển động theo điều khiển tài xế thông qua vô lăng Không vậy, hệ thống lái cịn có ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn xe thân Hiện hầu hết dịng xe đại hệ thống lái trang bị trợ lực lái để giúp người điều khiển xe dễ dàng thao tác hơn, đem lại thoải mái an tồn sử dụng xe Trong q trình sử dụng xe, chi tiết hệ thống lái chịu tác dụng lực làm cho chúng hao mịn, biến dạng, gây hư hỏng cảm nhận dấu hiệu trước hệ thống lái xe kiểm sốt  Tay lái nặng Khi xe bạn có tượng trên, điều nên xem xét phải kiểm tra trợ lực lái Có thể trợ lực lái xe bị nước xâm nhập dẫn đến điều Khi xe có tình trạng trên, đem xe đến trung tâm sửa chữa để kiểm tra sửa chữa  Tay lái trả chậm Hiện tượng thường chung với tay lái nặng trợ lực xe hoạt động Thước lái bị hở séc măng bao kín làm dầu lọt qua khoang bên gây tượng chậm trả lái Ngồi cịn có nguyên nhân khác như: đăng lái dẫn động lái khơ mỡ, bị mịn làm tăng lực ma sát ta trả lái Trong trường hợp này, nên lái xe đến gara để kiểm tra bảo dưỡng xe bạn cần bôi mỡ bôi trơn vào khớp bị khô, gia công thay khớp bị hỏng Trường hợp séc măng bao kín thước lái bị hở cần thay séc măng  Vành tay lái bị rơ Độ rơ vành tay lái phản ánh độ rơ hệ thống lái Tình trạng trình sử dụng lâu ngày nên khớp nối khớp trục trung gian, khớp cầu, trục đăng lái bị mòn làm gia tăng độ trễ lái xe Khi độ rơ vành tay lái nhiều, tài xế cần đưa xe đến gara để điều chỉnh lại bạc lái 63 Trong trường hợp bác tài nên mang xe đến trung tâm sửa chữa để bôi thêm mỡ bôi trơn vào khớp lái điều chỉnh lại bạc lái cho phù hợp  Tiếng kêu bất thường hệ thống lái Khi đánh lái điều khiển xe mà hệ thống lái phát tiếng kêu bất thường làm bạn thấy bất ổn Khi trợ lực hoạt động kém, ta đánh hết lái nghe tiếng kêu “re re” trước có tượng ta phát tay lái nặng trả lái bất thường Khi đánh lái nhẹ mà có tiếng kêu lục khục gầm bạc lái bị mòn, bị rơ Khi bạn phát tiếng kêu bất thường hệ thống lái xe mình, đến trung tâm sửa chữa, bảo dưỡng để kiểm tra sửa chữa Xe bạn cần điều chỉnh lại bạc lái… phớt  Nhao lái Khi xe có tượng nhao lái, lệch vơ lăngBạn cần đến garage để kiểm tra sửa chữa điều chỉnh lại rô tuyn lái cho phù hợp Hệ thống lái hệ thống khác, kết hợp với để làm nên xe hoàn chỉnh an tồn cho bạn Hãy ln chăm sóc kiểm tra chúng hang ngày để xe bạn người bạn đồng hành đáng tin cậy thoải mái 3.4.2 Qui trình tháo, lắp hệ thống lái Bước 1: Đặt bánh trước hưởng thẳng phía trước Bước 2: Cố định vơ lăng Hình 3.17 Cố định vơ lăng 64 Buộc chặt vơ lăng đai an tồn để ngăn cho khỏi bị quay.thao tác nhằm mục đích tránh làm hỏng cáp xoắn Bước 3: Tháo cách âm nắp lỗ trục lái Lật thảm trải sàn lên tháo kẹp tháo cách âm nắp lỗ trục lái Hình 3.18 Tháo cách âm lỗ trục lái Bước 4: Tách cụm trục lái trung gian số Hình 3.19 Tách cụm trục lái trung gian số Tháo bulông CHÚ Ý: Không tách cụm trục lái trung gian số khỏi trục lái trung gian 65 Hình 3.20 Đánh dấu ghi nhớ Đánh dấu ghi nhớ trục lái trung gian số trục lái trung gian Hãy tách cụm trục lái trung gian số khỏi trục lái trung gian Bước 5: Tách cụm nắp lỗ trục lái số Tháo kẹp A nắp lỗ trục lái số nhả khớp kẹp B khỏi thân xe CHÚ Ý: Không làm hỏng kẹp A B Hình 3.21 Tách cụm nắp lỗ trục lái số Bước 6: Tháo cách bánh xe phía trước Bước 7: Tách rời cụm nối ổn định trước lái 66 Hình 3.22 Tách rời cụm nối ổn định thước lái Tháo đai ốc tách nối ổn định phía trước khỏi giảm chấn trước có lị xo trụ CHÚ Ý Nếu khớp cầu quay với đai ốc, dùng đầu lục giác (6 mm) để giữ vít cấy Bước 8: Tách cụm nối ổn định trước phải GỢI Ý Thực quy trình giống bên trái Bước 9: Tháo đầu nối lái trái Tháo chốt chẻ đai ốc Hình 3.23 Tháo chốt chẻ đai ốc Lắp SST vào đầu nối.SST09960-20010 (09961-02060) CHÚ Ý Chắc chắn đầu phía nối SST gióng thẳng Dùng SST, tháo đầu nối khỏi cam lái 67 Hình 3.24 Tháo đầu nối SST09960-20010 (09961-02010) LƯU Ý Bôi mỡ lên ren bulông đầu SST CHÚ Ý: • Chắc chắn phải xiết chặt dây cách chắn để bắt SST vào cam lái nhằm tránh cho SST khỏi bị rơi • Lắp SST đai ốc định tâm cho A B song song Nếu không nắp chắn bụi bị hỏng • Chắn chắn phải đặt cờlê lên lên phần hình vẽ • Khơng làm hỏng nắp chắn bụi phanh đĩa phía trước • Không làm hỏng chắn bụi khớp cầu • Không làm hỏng cam lái Bước 10: Tháo đầu nối lái phải Thực quy trình giống bên trái Bước 11: Tháo đòn treo trước trái 68 Hình 3.25 Tháo địn treo thước lái Tháo bu lông đai ốc, tách địn treo phía trước bên trái khỏi khớp cầu Bước 12: Tháo đòn treo trước phải GỢI Ý: Thực quy trình giống bên trái Bước 13: Tháo dầm ngang hệ thống treo trước Hình 3.26 Tách chân máy phía sau dầm trung tâm khỏi cụm dầm ngang hệ thống treo trước Tháo bulông đai ốc, tách chân máy phía sau dầm trung tâm khỏi cụm dầm ngang hệ thống treo trước 69 Hình 3.27Đỡ dầm ngang thống treo trước Sử dụng giá đỡ hộp số dụng cụ tương tự để đỡ dầm ngang hệ thống treo trước Tháo bulông tháo dầm ngang hệ thống treo trước Hình 3.28 Tháo dầm ngang hệ thống treo trước Bước 14: Tháo nắp lỗ trục lái số Tháo nắp lỗ trục lái số khỏi dẫn động lái Bước 15: Tháo trục lái trung gian 70 Hình 3.29 Đánh dấu ghi nhớ trục lái trung gian Đánh dấu ghi nhớ trục lái trung gian cụm dẫn động hệ thống lái Tháo bu lông trục lái trung gian khỏi cụm dẫn động hệ thống lái Bước 16: Tháo cụm nối trợ lực lái Hình 3.30 Tháo bu lông cụm dẫn động hệ thống lái khỏi dầm ngang Tháo bu lông cụm dẫn động hệ thống lái khỏi dầm ngang hệ treo trước Bước 17: Bắt chặt cụm dẫn động hệ thống lái a Hình 3.31Bắt chặt cụm dẫn động hệ thống lái Dùng SST, bắt chặt cụm dẫn động hệ thống lái lên êtô SST09612-00012 GỢI Ý: 71 Bọc băng dính SST trước dùng Bước 18: Tháo đầu nối bên trái Hình 3.32 Đánh dấu ghi nhớ lên đầu nối bên trái Đánh dấu ghi nhớ lên đầu nối bên trái cụm dẫn động hệ thống lái Tháo cụm nối bên trái đai ốc hãm Bước 19: Tháo đầu nối bên phải Thực quy trình giống bên trái Qui trình lắp thực ngược lại so với qui trình tháo KẾT LUẬN Sau thời gian tập trung nghiên cứu tài liệu, khảo sát, tính tốn, với chủ động, nỗ lực cố gắng thân, cộng với giúp đỡ nhiệt tình thầy Bộ mơn tơ, em hồn thành đồ án: “KHAI THÁC KĨ THUẬT HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN TOYOTA CAMRY 2015”, đủ khối lượng, tiến độ thời gian Trong trình thực đồ án em sâu vào ba nội dung chính, tương ứng với ba chương thuyết minh: Chương Giới thiệu tổng quan hệ thống lái Chương Đồ án vào giới thiệu hệ thống lái xe Toyota Camry 2015 phân tích đặc điểm cấu tạo cấu lái, dẫn động lái hệ thống trợ lực lái xe,kiểm nghiệm động học hình thang lái, tính bền cho số chi tiết cấu lái, 72 Chương Khai thác kĩ thuật hệ thống lái xe ToyotaCamry 2015, máy chẩn đốn, số hư hỏng thường gặp, qui trình bảo dưỡng sửa chữa, qui trình tháo lắp hệ thống lái trợ lực điện xe Toyota Camry 2015 Vì điều kiện thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm bị hạn chế, chất lượng đồ án cịn hạn chế, cịn nhiều thiếu sót kết cấu chưa hợp lý Rất mong đóng góp ý kiến thầy để đồ án em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Khiếu Hữu Phong TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TSKH Nguyễn Hữu Cẩn (chủ biên) (2005), “Lý thuyết ôtô máy kéo” NXB KHKT [2] Đinh Ngọc Ân (2006), “Khai thác kỹ thuật kết cấu ôtô đại”, NXB KHKT [3] Nguyễn Khắc Trai (1997), “Tính điều quỹ đạo chuyển động tơ”, NXB GTVT [4] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan (2009), “Kết cấu ô tô”,NXB ĐH Bách Khoa [5] Phạm Minh Thái (1991), “Hướng dẫn làm đồ án môn học thiết kế hệ thống lái ô 73 tô – máy kéo bánh xe”, NXB ĐH Bách Khoa Hà Nội [6] Willy Klier, Gerd Reiman and Wolfgang Reinelt (2003) (Germany), “Concept and functionality of the active front steering system”, SAE Internation [7] Deling Chen, Chengling Yin, Jianwu Zhang (2008), “Controller design of a new active front steering system”, Institute of automotive engineering, School of mechanical engineering Shanghai Jiao Tong University [8] http://www.toyota.com.vn 74

Ngày đăng: 23/11/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Nguyên lí hoạt động, cấu tạo hệ thống lái

    • 1.3.1 Hệ thống lái cơ khí

      • 1. 3.1.1 Cấu tạo,đặc điểm của hệ thống lái cơ khí

      • 1.3.1.2 Nguyên lý hoạt động.

      • 1.3.2 Hệ thống lái trợ lực thủy lực (Hydraulic Power Steering System).

        • 1.3.2.1 Cấu tạo hệ thống lái trợ thủy lực

        • 1.3.2.2 Nguyên lý hoạt động.

        • 1.3.3 Hệ thống lái trợ lực điện (Electric Power Steering)

          • 1.3.4 Hệ thống lái trợ lực điện - thủy lực (EHPS).

          • 2.1 Khái quát hệ thống lái trợ lực điện

          • 2.2 Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống lái trợ lực điện

          • 2.2.3.Các cảm biến trong hệ thống lái trợ lực điện

          • 3.2.1. Chẩn đoán dựa vào hiện tượng hư hỏng

          • Bảng 3.1. Những hư hỏng thường gặp ở hệ thống lái

          • 3.4 Đặc điểm khai thác kĩ thuật hệ thống lái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan