Tiểu luận Du lịch cộng đồng ở An Giang

38 4K 24
Tiểu luận Du lịch cộng đồng ở An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU An Giang tỉnh có địa hình đặc thù Là tỉnh biên giới nằm phía Tây Nam đất nước, thuộc vùng Bắc đồng sông Cửu Long; vị trí chỗ sông Mê Kông bắt đầu đổ vào lãnh thổ nước ta chia hai nhánh: sông Tiền, sông Hậu Là vùng đồng phù sa có nước hàng năm, có khu núi nhỏ đầy kỳ tích huyền thoại dài 39 km rộng 13 km, gọi Bảy Núi (Thất Sơn) với núi Sam, nơi hành hương quan trọng hàng năm Ngoài ra, An Giang có nhiều di tích gắn liền với truyền thống văn hóa, lịch sử, tập tục lễ hội cổ truyền dân tộc trãi toàn tỉnh An Giang tỉnh có sản lượng nuôi cá bè nhiều nước (ở Châu Đốc Cù lao Ông Hổ, Long Xuyên) hình thành nên làng nhà bè Châu Đốc độc đáo thu hút lượng lớn du khách đến nơi An Giang tiếng với nhiều loại đặc sản miền sông nước như: mắm đồng Châu Đốc, lụa Tân Châu, bánh phồng Phú Tân, đường Thốt Nốt, khô bò Châu Đốc Đặc biệt An Giang vùng đất đồng sông Cửu Long có người Chăm sinh sống Đồng bào dân tộc Chăm có văn hóa lâu đời mang đậm nét địa tôn giáo Trải qua thời gian dài cư trú từ năm thập niên 50 kỷ XIX đến nay, văn hóa đồng bào dân tộc Chăm có giao hòa gắn kết với cộng đồng dân tộc khác sinh sống An Giang nhiều lĩnh vực tạo nên đa dạng, phong phú cho văn hóa tỉnh An Giang Văn hóa người Chăm An Giang với khối lượng lớn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể với giá trị độc đáo riêng họ tiềm An Giang phát triển loại hình du lịch văn hóa Trong điều kiện đất nước ngày hội nhập trình thực công nghiệp hóa, đại hóa diễn với cách mạng thông tin - tin học viễn thông làm thay đổi khung cảnh thiên nhiên, môi trường sinh thái, văn hóa địa tạo chuyển động luồng dân cư hướng khu công nghiệp khu đô thị với nhịp sống căng thẳng, dồn dập Chính vậy, nhu cầu du lịch dã ngoại trở với thiên nhiên, với môi trường sinh thái lành, trở với tâm linh cội nguồn, với danh lam thắng cảnh để thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên miệt vườn, cảnh quan sông kênh - rạch vùng đồng trở thành nhu cầu đời sống tinh thần ngày lớn người dân An Giang nhiều du khách biết đến qua loại hình du lịch cộng đồng như: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch nông nghiệp, du lịch địa, du lịch làng thủ công mỹ nghệ Chương TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH AN GIANG 1.1.1 Vị trí địa lý An Giang tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long, phía Tây Nam Việt Nam, nằm sông Tiền sông Hậu, chạy dọc theo hữu ngạn sông Hậu thuộc hệ thống sông Mê Công, phần nằm vùng tứ giác Long Xuyên Lãnh thổ tỉnh nằm khoảng từ 10o12’ đến 10o57’ vĩ độ Bắc từ 104o46’ đến 105o35’ kinh độ Đông Điểm cực Bắc tỉnh thuộc xã Khánh An (huyện An Phú), điểm cực Nam xã Thoại Giang (huyện Thoại Sơn), điểm cực Tây xã Vĩnh Gia (huyện Tri Tôn) điểm cực Đông thuộc xã Bình Phước Xuân (huyện Chợ Mới) Phía bắc tây bắc giáp Campuchia (104km), phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,6km), phía đông nam giáp thành phố Cần Thơ (44,7km), phía tây giáp tỉnh Kiên Giang (70km) Diện tích tự nhiên: 3.537 km2, 1,1% diện tích nước Trong đất nông nghiệp chiếm 79% Tính đến năm 2013, dân số toàn tỉnh 2.155.300 người, mật độ dân số 609 người/km² Đơn vị hành chính: Tỉnh An Giang có 11 đơn vị hành trực thuộc gồm 02 thành phố, 01 thị xã 08 huyện, bao gồm 156 đơn vị hành cấp xã, gồm có 16 thị trấn, 21 phường 119 xã 1.1.2 Điều kiện tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2.1 Địa hình Ngoài vùng đồng phù sa sông Mê Công bồi đắp, An Giang có vùng đồi núi thấp phía tây Địa hình tỉnh có hai dạng đồng đồi núi Địa hình đồng Địa hình đồng bằng, chiếm 87% diện tích tự nhiên, nơi sinh sống 89% dân cư toàn tỉnh Xét nguồn gốc, địa hình đồng An Giang có hai loại đồng phù sa đồng ven núi - Đồng phù sa phận Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), gồm hai khu vực : + Khu vực 1: nằm kẹp hai sông Tiền sông Hậu thuộc huyện Tân Châu, An Phú, Phú Tân Chợ Mới có dạng cù lao sông Hậu dạng lòng chảo cao hai gờ sông, thấp dần Độ cao trung bình ven hai sông từ 3m đến 4m, khu lòng chảo hai sông từ 1,5 đến 3m Đất chủ yếu cát pha đến thịt nhẹ, thích hợp với việc trồng lúa, ngô, ăn + Khu vực 2: đồng hửu ngạn sông Hậu gồm huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn, thị xã Châu Đốc thành phố Long Xuyên, có phần nằm tứ giác Long Xuyên Địa hình nghiêng, cao từ bờ sông Hậu, thấp dần vào nội đồng đến tận ranh giới với Kiên Giang Nơi thấp từ 0,7 m đến 1,0 m Đất chuyển từ thịt nhẹ đến đất sét, thích hợp với việc trồng lúa, công nghiệp ngắn ngày, ăn - Đồng ven núi với hai kiểu Deluvi (sườn tích) phù sa cổ Đồng ven núi kiểu Deluvi hình thành trình phong hoá xâm thực từ núi đá, độ cao trung bình từ đến 10m hẹp, độ dốc nhỏ Địa hình đồi núi Địa hình đồi núi thấp : nét đặc sắc, bật An Giang vùng đồng mênh mông miền Tây Nam Bộ, với 13% diện tích tự nhiên 11% dân cư toàn tỉnh thuộc địa phận hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn Đồi núi An Giang gốm nhiều đỉnh có hình dạng, độ cao độ dốc khác phân bố theo vành đai cánh cung kéo dài gần 100 km, khởi đầu từ xã Phú Hữu (huyện An Phú) qua thị xã Châu Đốc, bao trùm lên gần hết diện tích hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn, kéo tới xã Vọng Thê Vọng Đông, cuối dừng lại thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn) Khu vực Bảy Núi (hay gọi Thất Sơn, gồm núi : Năm Giếng, núi Két, núi Cấm, núi Dài, núi Tượng, nủí Nước núi Cô tô) nối dài dãy Đăng Rếch (Cam-pu-chia) với vùng núi Ba Thô Núi Sam (thị xã Châu Đốc), núi Sập (Thoại Sơn) lên cánh đồng lúa xanh rờn tạo nên vẻ đẹp sinh động Các núi cao tỉnh núi Cấm (cao 710 m), núi Cô tô (614 m), núi Dài (554 m) loạt núi thấp Phú Cường (282 m), núi Sam (228 m), Ba Thê (221 m) núi Sập (110 m) Đất đai vùng núi chủ yếu đất xámnghèo dinh dưỡng, thoát nước mạnh, dể bị khô hạn xói mòn Sản xuất nông nghiệp trông chờ vào mùa mưa, hầu hết trổng vụ, chủ yếu trồng ãn trồng rừng 1.1.2.2 Đất đai Trên lãnh thổ toàn tỉnh có nhóm đất chính: - Nhóm đất phù sa cồn bãi ven sông chiếm 66% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu huyện nằm hai sông Tiền sông Hậu dải đất ven hữu ngạn sông Hậu từ Châu Đốc tới Long Xuyên Vùng đất bồi tụ phù sa năm, hàm lượng dinh dưỡng cao, tầng canh tác dày, đất trung tính thích hợp với trổng lúa, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày ăn kết hợp với chăn nuôi - Nhóm đất phèn, chiếm 23% diện tích tự nhiên, phân bố vùng xa sông Hậu phần tứ giác Long Xuyên Vùng đất xa sông nên bồi tụ ít, nhiễm phèn nhiều, đất nặng, thành phần chủ yếu sét, cát mịn - Nhóm đất đồi núi, chiếm 11% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu hai huyện Trì Tôn, Tịnh Biên phần nhỏ huyện Thoại Sơn Đất xám chua, nghèo dinh dưỡng thích hợp với trồng ăn quả, trồng rừng -Về cấu sử dụng đất, tổng số 340,6 nghìn đất tự nhiên cùa toàn tỉnh diện tích đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao với 261,5 nghìn (chiếm 76,8%) Phần lớn đắt nông nghiệp đất trồng năm (251,2 nghìn ha), chủ yếu đất trồng lúa màu lương thực (236,4 nghìn ha) Đất chuyên dùng chiếm thứ hai tỉ trọng tổng số đất sử dụng với gần 29 nghìn (8,5%) (đất cho giao thông, thuỷ lợi, an ninh quốc phòng…) Tiếp theo đất với 15,0 nghìn (0,4%) đất lâm nghiệp 12,5 nghìn (3,7%) Đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ nhỏ, 21,1 nghìn (6,2%), có 4,9 nghìn có khả phát triển nông- lâm nghiệp 1.1.2.3 Khí hậu An Giang nằm khu vực nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo Lượng xạ tương đối lớn, tổng nhiệt độ trung bình năm 10000°c Số nắng binh quân năm khoảng 2520 Tổng số nắng tháng thấp 127,6 (tháng năm 2003) tháng cao 246 (tháng năm 2003) Nhiệt độ trung bình năm cao ổn định 27°C, nhiệt độ trung bình tháng cao 29,5°C (tháng 4) nhiệt độ trung bình tháng thấp 24°C (tháng 12) Biên độ nhiệt tháng năm thấp Khí hậu An Giang chia làm hai mùa rõ rệt Mùa khô có gió mùa đông bắc thịnh hành, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4, thời tiết sáng, mưa, chiếm 10% lượng mưa năm, thiếu nước trầm trọng cho trồng sinh hoạt, việc canh tác gặp nhiều trở ngại Biện pháp thuỷ lợi để có đủ nước cho sản xuất nông nghiệp, lúa màu đông xuân có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, gió mùa tây nam mang khối khí biển nhiệt đới xích đạo, lượng ẩm dồi dào, mưa nhiều, chiếm tới 90% lượng mưa năm, tạp trung cao vào tháng 8,9 10 Cũng thời gian này, nước sông Mê Công đổ gây ngập lũ năm, ảnh hưởng đến hoạt đông kinh tế đời sống xã hội Nhìn chung, chế độ khí hậu tỉnh tương đối ôn hoà, nắng nhiều, mưa trung bình, thiên tai thời tiết thất thường, không xảy bão sương muối Đây thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản ngành kinh tế khác du lịch, giao thông…Tuy nhiên, An Giang tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long cần phải có giải pháp đối phó với việc thiếu nước vào mùa khô, lũ vào mùa mưa để vừa tận dụng nguồn lợi to lớn từ lũ mang lại bồi đắp phù sa, nguồn lợi thuỷ sản, lại chung sống với lũ 1.1.2.4 Thuỷ văn An Giang hai tỉnh đầu nguồn sông Mê Công (phần Việt Nam), có sông lớn chảy qua, nhiều rạch tự nhiên kênh đào tạo thành mạng lưới giao thông, thuỷ lợi chằng chịt với mật độ sông ngòi 0,72 km/km, thuộc mức cao tỉnh Đồng sông Cửu Long Sông Tiền sông Hậu hai nhánh lớn hạ lưu sông Mê Công trước đổ Biển Đông - Sông Tiền chảy theo hướng tây bắc – đông nam qua Tân Châu, Sa Đéc đến Vĩnh Long, Trà Vinh rồì đổ Biển Đông cửa cửa Tiểu, cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, cổ Chiên Cung Hầu Đoạn chảy qua An Giang dài 82 km Lòng sông chỗ rộng tới 2000m phía sông Vàm Nao - Sông Hậu chảy song song với sông Tiền qua thị xã Châu Đốc, huyện Châu Phú, Châu Thành, thành phố Long Xuyên, thành phố Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng đổ Biển Đông cửa Định An, Tranh Đề Mỹ Thạnh Đoạn chảy qua An Giang dài 101 km Lòng sông chỗ rộng từ 800m đến 2000m Sông Hậu tuyến giao thông thuỷ nối liền trung tâm tỉnh (thành phố Long Xuyên) với vùng thượng hạ lưu, dồng thời nguồn cung cắp nước phù sa chủ yếu cho vùng tứ giác Long Xuyên Lưu lượng trung bình năm sông Tiền sông Hậu gần 14 nghìn m 3/s, mùa lũ 24 nghìn m3/s mùa cạn nghìn m3/s; lưu lượng kiệt vào tháng tháng 4, sông Tiền từ 1000 đến 2000 m 3/s sông Hậu từ 200 đến 350 m3/s - Sông Vàm Nao nằm gọn địa bàn tỉnh An Giang, chảy ven thị trấn Phú Mỹ, xã Tân Hoà (huyện Phú Tân), xã Kiến An Mỹ Hội Đông (huyện Chợ Mới), theo hướng đông bắc – tây nam Sông Vàm Nao có chiều dài km, nối liền sông Tiền với sông Hậu, chiều rộng lòng sông trung bình 700m, có tác dụng làm cân đòng chảy sông Tiền sông Hậu - Ngoài ra, chảy địa bàn tỉnh có sông Bình Di, dài 10km, chảy từ xã Khánh Bình đến xã Vĩnh Hội Đông hội tụ với sông Tà Keo (Cam-pu-chia) sông Châu Đốc Từ ngã ba này, sông Châu Đốc chạy qua xã Vĩnh Hội Đông, Đa Phước đến thị xã Châu Đốc hội lưu với sông Hậu, dài 18 km Chế độ thuỷ văn An Giang phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nước sông Mê Công Hằng năm có khoảng 70% diện tích tự nhiên bị ngập lụt với mức nước phổ biến từ 12,5m, thời gian ngập lũ từ 2,5 đến tháng Đây trở ngại lớn, ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế – xã hội, đòi hỏi phải có hàng loạt giải pháp đóng để khắc phục Ngoài sông lớn, bề mặt lãnh thổ An Giang có hệ thống rạch tự nhiên, kênh đào hồ - Hệ thống rạch tự nhiên phân bố rải rác khắp địa bàn tỉnh, với độ dài từ vài km đến 30 km quanh co uốn khúc Các rạch khu vực sông Tiền sông Hậu thường lấy nước từ sông Tiền chuyển sang sông Hậu Các rạch phía hữu ngạn sông Hậu lấy nước sông Hậu chuyển sâu vào nội đồng vùng trũng tứ giác Long Xuyên Những rạch tự nhiên lớn Mương Khai, Cái Đầm, Cái Tắc (huyện Phú Tân), Ông Chưởng Cái Tàu Thượng (huyện Chợ Mới), Long Xuyên (thành phố Long Xuyên), Chắc Cà Đao, Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành) rạch Cần Thảo (huyện Châu Phú), quan trọng hai rạch Long Xuyên Ông Chưởng Rạch Long Xuyên xuất phát từ sông Hậu thành phố Long Xuyên, chảy qua hướng đông bắc – tây nam, nối với kênh Thoại Hà xã Vĩnh Trạch (huyện Thoại Sơn), qua núi Sập nối với sông Kiên Rạch Long Xuyên gọi kênh Rạch Giá – Long Xuyên Rạch Ông Chưởng, dài 20km, lấy nước sông Tiền dầu thị trấn Chợ Mới, chảy theo hướng đông bắc – tây nam, chia huyện thành hai khu vực Đông Tây, cuối đổ vào sông Hậu cù lao Mỹ Hoà Hưng - An Giang có chừng 21 kênh đào kênh Vĩnh Tế, Thoại Hà, Vĩnh An,Trà Sư,Thần Nông, Vàm Xáng, Rạch Giá – Hà Tiên, Tám Ngần, Tri Tôn, Ba Thê, Cái sắn, Mặc Cần Dùng, kênh Mới, Chóc Năng Gù Kênh Thoại Hà Nguyễn Vản Thoại đào theo giáng vua Gia Long vào mùa xuân Mậu Dần (1818), sau tháng đào xong, vua Gia Long đặt tên kênh Thoại Hà ban tên núi Sập Thoại Sơn để biểu dương công trạng quan trấn thủ Nguyễn Văn Thoại, Kênh Thoại Hà nối rạch Long Xuyên Vĩnh Trạch, kéo dài theo hướng tây nam, qua núi Sập đổ Biển Tây Kênh Vĩnh Tế khởi công vào ngày rằm tháng chạp năm Kỉ Mão (1819) Nguyễn Văn Thoại huy Kênh đào song song với đường biên giới Việt Nam — CamPuChia, tả ngạn sông Châu Đốc tới sông Giang Thanh thị xã Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) Chiều dài kênh 91 km, rộng 25 m sâu m Nói lợi ích kênh Vĩnh Tế, Đại Nam thống chí viết “Từ đường sông thông, việc biên phòng việc buôn bán hưởng mối lợi vô cùng” - Ở An Giang có số hồ tự nhiên Búng Bình Thiên lớn, Búng Bình Thiên nhỏ (nằm sông Bình Dì sông Hậu- huyện An Phú), hồ Nguyễn Du thành phố Long Xuyên số hồ nhân tạo cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân góp phần cải tạo mỏi trưòng sinh thái hồ Soài So, Ổ Tức Sa, Cây Đuốc, An Hảo… Nhìn chung nguồn nước mặt nước ngầm An Giang dồi dào, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt dân cư 1.1.2.5 Sinh vật Do khí hậu thuận lợi đắt đai màu mỡ nên động, thực vật phát triển phong phú, có nhiều loài Cho đến hết năm 2003, An Giang có 583 rừng tự nhiên 11884 rừng trồng Rừng tập trung hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên Ngoài ruộng lúa, hoa màu, thực phẩm ản trồng khắp nơi tỉnh, An Giang có rừng tràm rừng xanh nhiệt đới - Rừng tràm phát triển vùng đất ngập nước, bung trũng đất phèn than bùn, hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên Cây tràm An Giang thẳng đứng cao từ 15 – 20m, có đạt tới 25m Cách gần kỉ, tràm mọc thành rừng, phủ kín vùng đồng bằng, song người khai thác bừa bãi nên rừng tàm bị thu hẹp dần - Rừng xanh nhiệt đới tập trung vùng Bảy Núi với loài quý gỗ mật,căm xe, giáng hương, dầu, sao, tếch… Do ảnh hưởng chiến tranh người khai thác mức, diện tích rừng giảm nhiều 1.1.2.6 Động vật Trước tán rừng tràm đồng cỏ An Giang có nhiều loài thú ăn cỏ hươu, nai, heo rừng, rắn, rùa, chuột ” vùng đồi núi có voi bò rừng, sông có nhiều tôm cá, vùng ngập nước có cá sấu nhiều loài chim (cò, diệc, le le, vịt nước…) Ngày rừng bị thu hẹp làm cho động vật tự nhiên không nữa, cá tôm hẳn Để tạo cân sinh thái, điều hoà khí hậu, cải tạo đất, tạo nguồn nước hạn chế lũ lụt, tỉnh cần phải khôi phục lại rừng tràm phủ xanh đồi núi trọc Bảy Núi 1.1.2.7 Khoáng sản An Giang có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, song trữ lượng không nhiều, đáng kể có vật liệu xây dựng, than bùn, nước khoáng, cao lanh quặng kim loại - Về vật liệu xây dựng : có đá granít với trữ lượng khoảng 7046 triệu m3 phân bố Tịnh Biên, Tri Tôn Thoại Sơn ; sét gạch ngói với trữ lượng 40 triệu m3, cát sỏi với trữ lượng 10 triệu m - Than bùn : trữ lượng 16,4 triệu phân bố khu vực Bảy Núi thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên dùng để sản xuất phân hữu vi sinh axit humic - Cao lanh có trữ lượng khoảng 2,5 triệu tập trung huyện Tri Tôn Cao lanh dành cho sản xuất sành sứ mà làm khung xương gạch men cao cấp, sản xuất bột sơn… - Môlip đen người Nhật khai thác cách 40 năm núi Sam, có vùng núi Trà Sư, núi Két 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Kinh tế - An Giang tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long - Cửa ngõ giao thương Đồng Bằng Sông Cửu Long với nước ASEAN: Campuchia - Lào - Thái Lan - Myanmar - Malaysia… - Nối liền trục kinh tế Đông Tây vùng - khu vực - Giáp Campuchia với đường biên giới dài gần 100 km, có cửa Quốc tế Tịnh Biên Vĩnh Xương, cửa quốc gia Khánh Bình Vĩnh Hội Đông cửa phụ Bắc Đai 1.1.3.2 Văn hóa – xã hội a Lĩnh vực văn hóa Ý thức bảo tồn, phát huy di sản văn hóa vật thể, phi vật thể xã hội ngày nâng lên; số di tích lịch sử, văn hóa tỉnh trùng tu, tôn tạo, lễ hội văn hóa bảo tồn bước nâng chất Công tác nghiên cứu khoa học, khảo cổ quan tâm đầu tư; việc xây dựng thiết chế văn hóa trọng, vùng dân tộc, vùng sâu, vùng biên giới Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Khu di tích văn hóa Óc Eo công nhận di tích cấp quốc gia đặc biệt; Lễ hội Bà Chúa xứ Núi Sam công nhận lễ hội văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Hệ thống nhà văn hóa cấp huyện, xã, phường, thị trấn bước đầu tư, nâng cấp, bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với Chương trình Xây dựng nông thôn nhiều phong trào khác ngày vào chiều sâu b Xã hội Giáo dục đào tạo Chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng lên, tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2014 đạt 99,64% Hiện nay, An Giang có 01 Trường Đại học tổng hợp cấp vùng Quốc tế, quy mô đào tạo 10.000 sinh viên; 02 Trường Cao Đẳng dạy nghề Cao đẳng Y tế đào tạo khoảng 7.000 sinh viên theo chương trình chuẩn đẳng cấp Quốc gia đẳng cấp Quốc tế Quy mô ngành học, cấp học không ngừng phát triển, đáp ứng mục tiêu phổ cập giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương; mạng lưới sở giáo dục, đào tạo nghề không ngừng phát triển, đáp ứng yêu 10 giỏi quản lý điều hành kinh doanh du lịch Gần nhà nước doanh nghiệp ngành du lịch quan tâm trọng đến vấn đề nên tiến hành nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho người dân làm du lịch đào tạo lại chuyên ngành phục vụ du lịch, có sách giúp người dân làm du lịch học ngoại ngữ 2.2 CÁC ĐIỂM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở AN GIANG 2.2.1 Du lịch cộng đồng xã Mỹ Hưng • Vị trí Mỹ Hoà Hưng xã nằm Cù lao Hổ sông Hậu, thuộc địa phận TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Xã có tổng diện tích tự nhiên 21,21km 2, gồm ấp, với 22.946 nhân sinh sống • Tiềm phát triển Mỹ Hòa Hưng nơi có cảnh quan thiên nhiên với sông nước mênh mông, làng bè sông, kênh rạch chằng chịt, vườn ăn trái di tích lịch sử văn hóa có giá trị như: khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, miếu ông Hổ Với vẻ đẹp đặc trưng khu vực đồng sông Cửu Long, Mỹ Hòa Hưng thu hút đông khách du lịch, khách du lịch quốc tế đến để có dịp thưởng lãm cảnh đẹp trải nghiệm đời sống văn hóa độc đáo người dân miền sông nước Bởi thế, bên cạnh nghề như: trồng ăn trái, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy sản, làm mắm… người dân nơi làm thêm nghề kinh doanh dịch vụ du lịch, chủ yếu homestay (du khách ăn, ngủ tham gia công việc hàng ngày với người dân địa phương như: nấu ăn, thu hoạch hoa màu, trái cây, tát mương, bắt cá, kéo lưới, mò ốc…) Năm 2014, người dân Mỹ Hòa Hưng phát triển mô hình trồng rau trồng hoa kiểng, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, tìm hiểu • Quá trình hình thành du lịch Trước 2004, mô hình du lịch Mỹ Hòa Hưng chưa phát huy tối ưu tiềm sẵn có Nắm bắt điều này, năm 2004, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang tổ chức họp khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng để trao đổi mặt tồn phát triển du lịch Mỹ Hòa Hưng, đưa giải pháp khắc phục trọng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội xã, trọng tâm xây dựng du lịch sinh thái gắn với sông nước miệt vườn, lợi mà thiên nhiên ưu đãi cho vùng đất Xuất phát từ hoàn cảnh thực tế thông qua buổi họp, xã Mỹ Hòa Hưng xác định hướng cụ thể góp phần phát triển du lịch xã như: xây dựng mở rộng không gian khuôn viên Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (ấp Mỹ An 2) với diện tích tăng thêm 1ha, phía đông khu lưu niệm (tiếp giáp với sông Hậu) để tạo thuận 24 tiện cho khách du lịch tàu, thuyền từ bến phà Ô Môi đến khu lưu niệm, đồng thời mở rộng vườn sinh thái tiếp giáp với khu lưu niệm hướng bắc với diện tích tăng thêm 2,68ha; hình thành khu vườn sinh thái khuôn viên chùa Chư Vị (ấp Mỹ An 1) với tổng diện tích 15ha; hình thành vườn ăn trái, vườn cảnh với diện tích 5ha bao quanh miếu Ông Hổ (ấp Mỹ Long Mỹ Khánh 1); đầu tư xây dựng "Trại du lịch sinh thái" với diện tích 10ha cồn Mỹ Hiệp (ấp Mỹ Hiệp), bao gồm dịch vụ: nhà hàng ăn uống, khu vực cắm trại, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí, trại cá Sấu, trại Đà Điểu, tàu du lịch…; xây dựng khu du lịch bãi tắm (diện tích 0,7ha) cồn Phó Ba (ấp Mỹ Thạnh); hình thành sở nông nghiệp (diện tích 5,6ha) chuyên trồng rau sạch, hoa tươi, kiểng ấp Mỹ An 2; đầu tư để khai thác vùng thuỷ sản xuất cồn Mỹ Hiệp ấp Mỹ An với diện tích 55ha; phát triển mở rộng tuyến dân cư hữu với độ rộng 100m theo mô hình tuyến dân cư kết hợp vườn ăn trái; phát triển tour du lịch tham quan làng bè thuộc địa phận Mỹ Hoà Hưng để du khách có dịp trải nghiệm đời sống hàng ngày người dân miền Tây Nam Bộ Nhằm tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động du lịch, tỉnh An Giang chọn Mỹ Hòa Hưng để thực dự án Du lịch nông nghiệp (giai đoạn 1, 2007 - 2009, giai đoạn 2, 2011 – 2014) với tài trợ Hội Nông dân Hà Lan Theo đó, dự án giúp tạo việc làm cho người nông dân kích thích phát triển đa dạng hoạt động kinh tế Mỹ Hòa Hưng, mang lại lợi ích thiết thực cho người nông dân Từ năm 2014, với Kiên Giang, Cần Thơ, An Giang ba tỉnh đồng sông Cửu Long Dự án EU lựa chọn hỗ trợ kỹ phát triển du lịch homestay Và Mỹ Hòa Hưng điểm hỗ trợ để tiếp tục nhân rộng mô hình khắp tỉnh Trước Dự án EU, có dự án Hà Lan giúp bà nơi làm du lịch cộng đồng, chủ yếu hỗ trợ sở vật chất Với chủ trương trọng đào tạo kỹ làm du lịch, cán từ Dự án EU giúp hộ homestay nơi có thêm tự tin để phục vụ khách du lịch sở ngày hoàn thiện chất lượng dịch vụ Dự án mở hai lớp đào tạo du lịch homestay, cung cấp nhiều kiến thức, kỹ cụ thể, thiết thực Dự án đầu tư cho nhà văn hóa xã hệ thống máy chiếu, ti-vi, máy vi tính, loa… tài liệu du lịch cộng đồng để phục vụ cho công tác đào tạo Bên cạnh hỗ trợ quyền địa phương với ưu đãi vốn, thuế nên bà ngày yên tâm tận dụng mạnh nông nghiệp để phát triển nông nghiệp, tạo thêm thu nhập cho gia đình góp phần làm giàu địa phương Hiện xã Mỹ Hòa Hưng có chín hộ dân làm du lịch cộng đồng, năm hộ kinh doanh du lịch homestay, hộ lại cung cấp dịch vụ nhà hàng, thuê xe đạp, chở thuyền dọc cù lao… Để trì tính bền vững, tăng cường hiệu dự án tạo hỗ trợ tích cực cho người nông dân tham gia dự án giai đoạn tiếp theo, Hội Nông dân tỉnh 25 An Giang thành lập Trung tâm Du lịch nông dân với nhiệm vụ kết nối khách du lịch với nông dân, quảng bá du lịch nông nghiệp, đại diện cho nông dân mặt pháp lý, tạo điều kiện cho nông dân hợp tác với nhau, đào tạo hướng dẫn nông dân làm du lịch, quản lý chất lượng, quản lý việc xây dựng kế hoạch du lịch nông nghiệp khách du lịch hội viên nông dân để tránh cạnh tranh không lành mạnh Với nỗ lực quyền người dân địa phương việc phát triển du lịch, tương lai, Mỹ Hòa Hưng trở thành điểm du lịch cộng đồng tiêu biểu tỉnh An Giang nói riêng khu vực đồng sông Cửu Long nói chung • Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch Mỹ Hòa Hưng ngành nghề tiểu thủ công địa phương như: nghề rèn; nghề đan lát làm số mặt hàng thúng, xề; làng nghề sản xuất rau trồng hoa kiểng…Các sở đáp ứng cầu cho khách đến tham quan tìm hiểu, không đáp ứng nhu cầu mua sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương để làm quà lưu niệm 2.2.2 Du lịch cộng đồng làng Chăm • Vị trí Ở An Giang, người Chăm định cư chủ yếu dọc theo hai bên dòng sông Hậu, làng Chăm Đa Phước xã Đa Phước, huyện An Phú; làng Chăm Châu Phong xã Châu Phong, huyện Tân Châu; làng Chăm Châu Giang xã Phú Hiệp huyện Phú Tân… • Tiềm phát triển Du lịch cộng đồng làng Chăm có nét đặc thù văn hóa với dãy nhà sàn có kiến trúc tinh xảo mang nét đặc trưng riêng người Chăm vùng Nam Bộ Nhà sàn người Chăm nhỏ nhắn, kiến trúc đẹp dựng từ loại gỗ có độ bền cao, chịu ngập mùa nước Mặt tiền nhà sàn có thang gỗ, cửa vào thấp đầu người với hàm ý khách vào nhà phải cúi chào Cùng với nhà sàn có kiến trúc đẹp mắt, Thánh đường Hồi giáo xây với kiến trúc tháp tròn tinh xảo, nguy nga cung điện Làng Chăm đẹp hình ảnh cô gái Chăm dịu dàng, e ấp ngồi bên khung cửi dệt thổ cẩm Nghề dệt thổ cẩm nghề truyền thống có từ bao đời người Chăm Các sản phẩm dệt người Chăm đáp ứng rộng rãi nhu cầu trang phục, trang sức đồng bào Chăm sản phẩm du lịch đặc sắc cho du khách nước Người Chăm có nhiều lễ hội như: Hội Roya, Ramadan… Ngoài lễ hội truyền thống thể tôn giáo, tín ngưỡng, người Chăm An Giang tham gia nhiều lễ hội khác: Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm búng Bình Thiên huyện An Phú (dịp Quốc khánh 2-9); Ngày hội Văn hóa, Thể thao Du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang tổ chức hai năm lần huyện có đồng bào Chăm sinh sống Trong lễ hội, thường diễn trò chơi dân gian, liên hoan văn nghệ (ca, múa, 26 nhạc cụ thể sắc dân tộc Chăm); ra, có tiết mục trình diễn trang phục, phục dựng lễ cưới truyền thống nhằm giới thiệu sinh động, rõ nét đặc trưng văn hóa Chăm Ngoài ra, văn hóa ẩm thực người Chăm phong phú đặc sắc như: Cơm nị, cà púa, tung lò mò… Các ăn ưa thích người Chăm An Giang sáng tạo sở phối hợp hài hòa nguyên vật liệu sẵn có vùng đồng sông Cửu Long • Quá trình hình thành du lịch Du lịch làng Chăm quan tâm đầu tư từ năm 2009 Với vốn quý văn hóa, cộng đồng người Chăm có điều kiện thuận lợi để làm du lịch nên Trung tâm Du lịch Nông dân (Hội Nông dân tỉnh) thực tour du lịch văn hóa đến với làng Chăm Từ năm 2010, “Du lịch làng Chăm” quan tâm đầu tư làng Chăm Đa Phước (huyện An Phú) làng Chăm Châu Phong (Thị xã Tân Châu) Với thánh đường kỳ vĩ, làng Chăm hút du khách vẻ đẹp mang đậm màu sắc văn hóa Khi đến với làng Chăm, du khách có dịp thưởng thức ăn truyền thống, tiết mục văn nghệ đặc sắc • Sản phẩm du lịch Đồng bào Chăm biết khai thác sản phẩm truyền thống đặc trưng nên sản phẩm xà rông, túi xách, khăn choàng… thu hút khách tham quan Hầu sản phẩm vải người Chăm đa dạng hoa văn trang trí, y phục cổ truyền thiếu nữ Chất liệu chủ yếu sử dụng tơ công nghiệp nhuộm màu thủ công Nhuộm màu sợi bí lưu truyền nhiều đời cộng đồng người Chăm An Giang Nghề dệt thổ cẩm đòi hỏi tỉ mỉ khéo léo Để có sản phẩm, cô gái phải cần mẫn, miệt mài bên khung cửi hết ngày sang ngày khác chuẩn xác thao tác Thiếu nữ Chăm đến tuổi lấy chồng, biết dệt vải, khăn, áo coi thước đo đảm đang, khéo léo cô gái Thổ cẩm người Chăm khác trước nhiều làng nghề bảo lưu đậm yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc thông qua việc sử dụng khung dệt phóng thoi Ngoài ra, người dân làng Chăm giới thiệu đặc sản bánh tự tay làm ra, tạo thêm nguồn bổ sung cho sản phẩm du lịch ngày đa dạng phong phú, góp phần nâng cao thu nhập ổn định đời sống người dân 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH CÔNG ĐỒNG Ở TỈNH AN GIANG Hiện địa bàn tỉnh An Giang, loại hình du lịch cộng đồng chưa có đặc sắc mẻ để giữ chân du khách An Giang thật có đầy đủ tiềm 27 để phát triển du lịch cộng đồng không thiếu cảnh đẹp từ văn hóa – lịch đến tự nhiên: từ Chùa Bà Chúa Xứ nguy nga đậm chất tâm linh, Tây An Cổ Tự, lăng Thoại Ngọc Hầu cổ kính trang nghiêm, Vườn Tao Ngộ tọa lạc triền dốc núi Sam nhìn xuống cánh đồng xanh bạt ngàn… xa Lâm Viên núi Cấm với suối Thanh Long, tượng phật Di Lạc, chùa Vạn Linh Phật Lớn, Núi Giài, đặc biệt là đồi Tức Dụp mệnh danh đồi “hai triệu đô la” với nhiều di tích lịch sử hào hung, văn minh Vương quốc Phù Nam – Óc Eo, vườn tràm Trà Sư,… Nhiều thế, đến du khách không khỏi có cảm giác nhàm chán, thiếu lôi cuốn, có thất vọng Rõ ràng chưa biết cách phát huy chưa qui hoạch với tiềm sẵn có khu điểm du lịch Bên cạnh đó, nhà nước chưa đầu tư sở hạ tầng đủ thuận lợi, điển mặt giao thông nội vùng kém, tuyến đường giao thông Núi Sam, Núi Cấm hẹp xấu thường xuyên tắc nghẽn giao thông xảy tai nạn, song song chất lượng địa điểm ngày xuống dốc, đầu tư cần thiết Việc khai thác sản phẩm du lịch văn hóa đơn điệu, vội vã, chưa mang chiến lươc phát triển lâu dài Cụm di tích núi Sam nơi mà du khách biết nhiều đến An Giang Nơi xem trung tâm du lịch tâm linh, tính ngưỡng, tôn giáo tỉnh Tuy nhiên người dân địa phương chưa quán triệt tinh thần khai thác du lịch bảo tồn tài nguyên phát huy giá trị văn hóa địa Người dân làm du lịch vội vã chưa quan tâm đến cảm nhận du khách, giá trị thật di tích văn hóa Sự biến tướng thương mại hóa lễ hội như: đời tràn lan dịch vụ mua bán làm cho sản phẩm du lịch lễ hội An Giang hấp dẫn Vì vây, mà tương khách lưu trú giảm đáng kể qua năm Điểm thu hút chủ yếu khách du lịch hành hương với mức chi tiêu thấp Một số làng nghề truyền thống sản phẩm làm không nhiều bán nội địa làng nghề đan lát Mỹ Hòa Hưng Vì vậy, có nhiều đoàn khách tìm đến làng nghề không tìm thấy sản phẩm không thỏa mãn việc tìm hiểu hoạt động làng nghề Mô hình du lịch cộng đồng làng Chăm điểm du lịch hấp dẫn thu hút nhiều du khách nước đến Tuy nhiên, quyền địa phương biết khai thác sách bảo tồn thích hợp nên dần làm mai mọt sắc văn hóa không giữ nét văn hóa, phong tục tập quán riêng dân tộc Vì vậy, quyền địa phương cần có biện pháp thích hợp để vừa phát triển du lịch làng Chăm, vừa giữ văn hóa cho nơi Hoạt động du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư gặp nhiều khó khăn Đây loại rừng phòng hộ, rừng ngập nước đặc trưng Nam Bộ Nên việc khai thác du lịch phải đôi với việc phòng hộ Nhưng năm qua việc khai thác du lịch rừng tràm chưa đáp ứng tính chất vừa phòng hộ vừa phát triển du 28 lịch mang lại lợi ích kinh tế Cơ sở vật chất phục vụ khách rừng tràm nghèo nàn phát triển khiêm tốn An Giang nơi phong phú tài nguyên thiên nhiên văn hoá, gồm nhiều văn hoá nhiều dân tộc khác nhau, đa dạng phong phú, đem đến nhiều điều ngạc nhiên, thú vị du khách cảm thấy cần thiết phải đến lần cho biết, mạnh cần phải nắm giữ phát huy Thế nhưng, sản phẩm du lịch nơi lại nghèo nàn, cũ kỹ khả thu hút, giữ chân du khách lại mua sắm lâu Vì du lịch tỉnh ngày nguồn thu lớn Ngoài ra, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc khai thác du lịch cộng đồng tỉnh chưa tương xứng tiềm như: Chỉ dừng lại phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - lễ hội, du lịch làng, thiếu sản phẩm đặc thù, chưa xây dựng thương hiệu du lịch cho tỉnh, sắc văn hóa dân tộc dần bị mai mọt với phát triển du lịch Chúng ta không nên đổ lỗi cho hạ tầng giao thông làm ảnh hưởng đến phát triển du lịch Tuy nhiên, mấu chốt, mà vấn đề từ nhiều năm tỉnh không “làm mới” dịch vụ du lịch sẵn có, chưa có biện pháp để bảo tồn sắc văn hóa, cách thức phục vụ hạn chế, thiếu sản phẩm đặc thù tỉnh Chủ yếu “Lên xuồng- xuống ghe- vô vườn- nghe đờn ca tài tử” Về du lịch homestay tỉnh chưa làm chất loại hình hình du lịch ăn, làm, ngủ với người dân địa… An Giang nơi thu hút đông khách tham quan, họ đến để hành hương, vãn cảnh; khách du lịch khiêm tốn, chưa có nhiều dịch vụ hấp dẫn Du khách đến An Giang ngày, họ không cần nghỉ lại đêm Trước chờ hạ tầng hoàn chỉnh An Giang cần “dọn dẹp” lại cho tươm tất, xếp hợp lý khu, điểm du lịch cộng đồng chắn giữ du khách Bên cạnh đó, chưa có tầm nhìn, khả quản lí đầu tư cách đắn nên tỉnh có hướng dẫn viên trình độ hướng dẫn viên điều hành tour nhiều hạn chế, hoạt động du lịch chưa chuyên nghiệp, thiếu phối hợp tỉnh, địa phương ngành Du lịch dịch vụ ngành mang lại doanh thu lợi nhuận cao, với thực trạng trên, cần phải có đầu tư kịp thời hợp lí nhằm chỉnh đốn, nâng cao hoàn thiện, đưa sang tầm vĩ mô Phát triển mạnh sản phẩm du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du lịch, tăng cường hoạt động lữ hành để tăng giá trị cho ngành du lịch Đầu tư mặt sở hạ tầng, nhân lực để phát triển bền vững Để ngành du lịch tỉnh loại hình du lịch cộng đồng ngày phát triển, cần có đồng họat động nhiều khâu Trước tiên, cần tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, tái tạo công trình di tích kiến trúc tiêu biểu văn hóa bốn dân tộc tỉnh Tại khu du lịch trọng điểm như: làng Chăm, Mỹ Hòa Hưng, khu vực Châu Đốc – Núi Sam, khu vực Núi 29 Cấm, khu vực Núi Giài… Không ngừng nâng cao chất lượng phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, phát triển ngành, nghề truyền thống, sản phẩm đặc sản, vườn ăn trái, quà lưu niệm,… để tạo nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng lạ đáp ứng nhu cầu mua sắm du khách từ tạo hấp dẫn thu hút ngày nhiều khách du lịch nước đến An Giang để làm cho Ngành du lịch tỉnh phát triển nhanh, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân tham quan, du lịch; nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, nhằm tái đầu tư phát triển Ngành du lịch theo hướng đại văn minh Bên cạnh đó, cần ưu tiên đầu tư trước tuyến giao thông có liên quan đến khu du lịch nhằm tạo thuận lợi cho việc lại, nghỉ ngơi, giải trí du khách Song song với việc lên kế hoạch hoàn thành dự án phát triển chất lượng loại hình du lịch cộng đồng đây, nguồn nhân lực nguồn vốn cần phải đầu tư cải thiện, cần củng cố, nâng cao lực, hiệu máy quản lý du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch giao đoạn mới, tạo hành lang pháp lý thông thoáng nhằm thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch 30 Chương GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA TỈNH AN GIANG 3.1 Giải pháp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch địa phương Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật yếu tố thiếu hoạt động du lịch điểm du lịch Nếu sở hoạt động du lịch diễn Việc phát triển sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật đời sống người dân tỉnh đươc cải thiện Đề du lịch cộng đồng tiến hành thuận lợi, cần tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch số điểm, tuyến du lịch để phát triển du lịch cộng đồng thuận lợi Bên cạnh đó, cần có quy hoạch tổng thể không gian, kiến trúc số mẫu thiết kế xây dựng nhà truyền thống, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống phù hợp với không gian theo mô hình du lịch cộng đồng địa bàn dân cư địa phương Ngoài ra, tỉnh cần đầu tư thêm sở vật chất, kỹ thuật du lịch địa phương, tạo điều kiện thuận tiện cho việc lại người dân du khách, đồng thời nâng cao trình độ làm việc cán địa phương nhân dân Thường xuyên tổ chức đợt tra, kiểm tra sở hạ tầng sở kỹ thuật hộ gia đình tham gia vào trình phục vụ du khách 3.2 Giải pháp phát triển du lịch có tham gia cộng đồng cư dân địa phương Cộng đồng địa phương đóng vai trò quan trọng việc phát triển du lịch địa phương Nếu tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch khó lòng mà diễn mô hình du lịch homestay mang tính chất ăn ở, sinh hoạt với người dân Việc khai thác giá trị văn hóa không hướng tới lợi ích doanh nghiệp lữ hành, mà tính tới lợi ích cộng đồng địa phương điểm du lịch Du lịch cộng đồng phát triển góp phần tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương Do đó, tham gia cộng đồng địa phương yếu tố định việc hình thành tạo nên thành công cho loại hình du lịch Vì để phát triển du lịch cộng đồng cần có tham gia người dân đưa đường dẫn lối du khách tìm hiểu văn hóa, sinh hoạt đời sống người dân địa, phương tiện lại, hoạt động sinh hoạt cộng đồng tạo điều kiện cho du khách biết hiểu góp phần nâng cao giá trị tour du lịch tỉnh An Giang Vì lôi kéo tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch việc làm cần thiết Và điều quan trọng để lôi kéo cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch vấn đề cần quan tâm cấp quản lý cần xây dựng đề án phát triển 31 du lịch nên tham khảo ý kiến người dân, cho họ quyền làm chủ, để có đồng thuận người dân Bởi người dân địa phương người am hiểu văn hóa địa phương họ biết cần gì?, Muốn gì? Cho địa phương sống Khi có tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch phần hạn chế tác động tiêu cực mà hoạt động du lịch mang lại cho đời sống văn hóa – xã hội địa phương, đồng thời thúc đẩy cho hoạt động du lịch ngày đạt hiệu cao 3.3 Giải pháp đào tạo nâng cao nhận thức người quản lý du lịch, người dân địa phương - Đối với cán huyện, xã, bản, làng tham gia quản lý du lịch cộng đồng: Cán huyện, xã cán huyện, xã người trực tiếp tham gia vào công tác quản lý hoạt động du lịch cộng đồng phát triển loại hình du lịch địa phương Do đó, cần tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ du lịch cho cán xã, làng nhân dân tham gia nghiên cứu, học tập - Đối với cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng: Hiện nay, người dân vùng quy hoạch phát triển tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng chủ yếu người nông dân nên trình độ ngoại ngữ công nghệ thông tin thấp cần thiết phải tổ chức khóa học cho người tham gia trực tiếp vào việc đón phục vụ khách, khóa đào tạo kỹ nghiệp vụ cho người dân, hình thức khuyến khích hộ gia đình tự học tập lẫn nhau, tổ chức buổi gặp mặt trao đổi kinh nghiệm hộ xã làm du lịch 3.4 Giải pháp bảo vệ cải tạo nguồn tài nguyên du lịch Để phát triển du lịch cộng đồng bền vững vấn đề quan trọng đặt phải có biện pháp để vừa khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn phục vụ cho phát triển du lịch, vừa bảo vệ môi trường sinh thái trì sắc văn hoá vốn có địa phương Và để phát triển hiệu mô hình du lịch cộng đồng tỉnh cần có giải pháp cụ thể việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ giữ gìn, đồng thời phát huy giá trị văn hoá truyền thống địa phương Để bảo tồn tài nguyên du lịch, tỉnh cần có biện pháp nhầm nâng cao nhân thức cộng đồng ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường thông qua chương trình giáo dục Phói ợp với ngành giáo dục đưa chương trình giáo dục môi trường vào khóa dạy Nội dung giáo dục phải phù hợp với phong tục tập quán lối sống văn hóa nười dân địa phương, dử dụng phương pháp đơn giản hóa ngôn ngữ chuyển thể sang ngôn ngữ mà người dân dễ dàng tiếp thu Ngoài ra, cần xây dựng thùng rác có nội quy bảo vệ môi trường văn hóa địa tuyến du lịch vùng với nguyên tắc thân thiện với môi 32 trường Cần có biện pháp kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu nguồn rác thải xử lý ô nhiễm môi trường 3.5 Hoàn thiện công tác quản lý nâng cao chất lượng sở lưu trú, nhà hàng để phát triển du lịch cộng đồng bền vững - Chính quyền địa phương cần có biện pháp để hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý du lịch cấp địa bàn toàn tỉnh để du lịch ngày phát triển - Về xây dựng mô hình tổ chức quản lý du lịch cộng đồng xã về: Dịch vụ hướng dẫn tham quan; Dịch vụ nội trú; Dịch vụ ăn uống; Dịch vụ vui chơi giải trí, văn nghệ, bán hàng - Nâng cao chất lượng sở lưu trú, nhà hàng để phát triển du lịch ngày đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu lưu trú, thu hút du khách 3.6 Giải pháp quảng bá du lịch cộng đồng An Giang Trong hoạt động du lịch, công tác quảng bá xúc tiến hoạt động cung cấp thông tin tiềm du lịch tỉnh đến với du khách nước, giúp du khách có thông tin xác, kiệp thời để có lựa chọn cho chuyến thuận tiện hiệu Để đạt hiệu cao du lịch cần có chuyến lượt marketing chuyên nghiệp mà trước tiên cần xác định rõ nội dung cần quảng bá đến du khách xác dịnh rõ lợi tiềm tỉnh Cùng với cần xác định nguồn khách du lịch tiềm loại hình du lịch cộng đồng An Giang Việc xác định thị trường khách tiềm sở để đưa chương trình du lịch cụ thể hấp dẫn để chào bán thị trường Về giải pháp nhằm quảng bá du lịch người đời sống người dân, cần đầu tư xây dựng chiến lược quảng cáo theo lộ trình cụ thể cách hình thức báo Du lịch, tạp chí Du lịch Việt Nam, tạp chí Pháp luật, tạp chí Doanh nghiệp… với nội dung thông điệp sáng tạo Quảng bá du lịch qua internet với nội dung đầy đủ thắng cảnh du lịch cộng đồng tỉnh Biên tập xuất Cẩm nang hướng dẫn du lịch An Giang (theo hình thức guide book); xây dựng đồ dẫn du lịch, tạo thuận lợi cho du khách tự khám phá đến An Giang; xây dựng website chuyên du lịch An Giang tiếng Anh – Việt; phối hợp với đơn vị có lực xây dựng phim giới thiệu du lịch An Giang, phát sóng qua kênh phát thanh, truyền hình Có chiến lược bước mở văn phòng giới thiệu du lịch cộng đồng An Giang thị trường trọng điểm nước thành phố Cần Thơ, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hà Nội để thực công tác quảng bá, xúc tiến du lịch đến công ty lữ hành du khách Tham gia cách hiệu hội nghị, hội thảo hội chợ du lịch nước khu vực ASEAN để có điều kiện tuyên truyền, quảng bá 33 du lịch An Giang Tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư du lịch An Giang thị trường trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh năm/lần nhằm giới thiệu tiềm du lịch, tour, tuyến du lịch hội đầu tư phát triển du lịch An Giang cho nhà đầu tư nước quốc tế 3.7 Hoàn thiện hệ thống sách phát triển du lịch - Về sách ưu đãi, thu hút đầu tư: Nghiên cứu xây dựng, ban hành chế, sách thu hút đầu tư địa bàn tỉnh (chính sách liên kết thu hút khách du lịch, thủ tục cấp phép đăng ký đầu tư ) theo quy định hành, đảm bảo thu hút vốn đầu tư đạt hiệu - Về sách đất đai: Cần xây dựng sách để khuyến khích nhà đầu tư chuyển mục đích sử dụng đất để xây dựng dự án như: giảm mức thuế suất chuyển mục đích sử dụng đất, cho phép doanh nghiệp trả tiền sử dụng đất thành nhiều đợt năm (để giảm bớt áp lực vốn giai đoạn xây dựng bản) - Chính sách bảo vệ tài nguyên môi trường yếu tố xã hội phát triển du lịch cộng đồng ngày bền vững 3.8 Giải pháp nguồn nhân lực Để nâng cao tiêu chuẩn chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch An Giang, giúp doanh nghiệp du lịch có khả trì bền vững chất lượng số lượng; nhằm tạo nguồn lực lao động đào tạo chất lượng, đủ nghề, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động ngành du lịch; Từ hình thành đội ngũ có trình độ nghiệp vụ chuyên môn du lịch, điều hành quản lý, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ,… để du lịch An Giang phát triển tầm, với tiềm mạnh sẵn có Đồng thời định hướng việc đào tạo, bồi dưỡng bổ sung vào nguồn nhân lực cho lĩnh vực hoạt động du lịch toàn tỉnh An Giang, hướng đến mục tiêu xóa dần tình trạng thất nghiệp xã hội Đòi hỏi ngành phải thực tốt giải pháp cụ thể như: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề địa phương, quan tâm góp ý việc nâng cao chất lượng giáo trình đào tạo nghề trường dạy nghề, trọng chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên đào tạo - dạy nghề uy tín, thực tốt sách, chế độ hành Nhà nước đối tượng tham gia học nghề theo đề án, tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương công tác đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác xã hội hóa đào tạo - dạy nghề, đào tạo theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh du lịch lớn mở sở đào tạo - dạy nghề du lịch chỗ, tiếp tục sử dụng có hiệu nguồn lực Trung ương hỗ trợ từ dự án, doanh nghiệp du lịch đầu tư kinh phí đào tạo cho người lao động để làm việc doanh nghiệp thực ký kết hợp đồng đào tạo, tạo mối quan hệ doanh nghiệp du lịch với sở đào tạo - dạy nghề hướng tới đào tạo theo nhu cầu 34 đơn vị sử dụng lao động, liên kết với đơn vị đào tạo nghề tỉnh xây dựng chương trình giảng dạy nghề du lịch cho người dân làm du lịch 3.9 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch cộng đồng đặc thù 3.9.1 Loại hình du lịch văn hóa An Giang tiếng với Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Hàng năm, Khu Di tích văn hóa – lịch sử du lịch Núi Sam đón tiếp khoảng triệu lượt khách, chiếm khoảng 60% tổng lượt khách đến An Giang Tổ chức khai thác tốt sản phẩm du lịch gắn liền với Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam nâng hệ số khách lưu trú mức chi tiêu du khách đến An Giang, góp phần tăng trưởng GDP du lịch Ngoài Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam, lễ hội khác cần quảng bá, tổ chức để thu hút du khách nước quốc tế Lễ hội đua bò Bảy Núi, Lễ hội mùa nước Búng Bình Thiên (An Phú), Lễ hội văn hóa dân tộc Chăm, Lễ khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo - 18/5 âl (Phú Tân), Ngày giỗ Quản Trần Văn Thành (Châu Phú)… Một lễ hội thu hút nhiều du khách nước đến An Giang Lễ hội lúa gạo Việt Nam (Festival lúa gạo Việt Nam) Hiện nay, lễ hội tổ chức luân phiên tỉnh khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Với lợi tỉnh có sản lượng lúa gạo hàng đầu Việt Nam, có dân số đông khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, lại tiếp giáp với vùng trồng lúa lớn Campuchia, An Giang hoàn toàn có lợi để xây dựng phương án xin tổ chức Festival lúa gạo Mekong (Mekong Rice Festival) định kỳ Ngoài thời gian tổ chức cố định lễ hội văn hóa dân gian nêu trên, cần linh động cho phép công ty du lịch kết hợp với địa phương tổ chức lễ hội văn hóa dân gian đặc sắc thời điểm phù hợp du khách có nhu cầu theo tour; có tham gia nghệ sĩ, nghệ nhân, người dân địa phương du khách tham gia Tuy tổ chức không theo định kỳ phải bảo đảm đầy đủ nghi thức lễ hội để du khách hiểu rõ văn hóa truyền thống lễ hội nơi đến 3.9.2 Sản phẩm du lịch sinh thái An Giang có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái du lịch sông nước du lịch đồng quê nông nghiệp Đây sản phẩm du lịch tạo lợi so sánh với vùng miền khác thu hút khách du lịch nội địa từ Hà Nội, tỉnh miền Trung, thành phố Hồ Chí Minh khách du lịch quốc tế đến từ quốc gia châu Âu, Úc Để khai thác, phát triển loại hình du lịch này, An Giang cần đầu tư vào khu vực có hệ sinh thái đặc trưng Rừng tràm Trà Sư, Núi Cấm, Núi Sập, Núi Cô Tô, Búng Bình Thiên; đặc biệt khai thác cồn hai dòng sông Tiền sông Hậu làm điểm dừng chân, lưu trú lý tưởng du khách Ngoài ra, khu vực Tịnh Biên với cánh đồng lúa bán sơn địa, ngập trũng có tiềm để khai 35 thác loại hình du lịch nông nghiệp đặc sắc vùng Tứ Giác Long Xuyên; khu vực cần đầu tư quảng bá khai thác tour du lịch sinh thái vào mùa nước 3.9.3 Sản phẩm du lịch địa An Giang nơi sinh sống cộng đồng dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer với nét văn hóa phong phú đa dạng Để tạo sản phẩm du lịch gắn với văn hóa cộng đồng, ngành du lịch An Giang cần chọn lọc địa điểm để đầu tư phát triển du lịch homestay, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương tham gia Đối với cộng đồng dân tộc Chăm, cần chọn làng bên Búng Bình Thiên (An Phú) hay Phủm Soài (Tân Châu) xây dựng thành điểm du lịch tìm hiểu văn hóa, đời sống dân tộc Chăm Đối với cộng đồng người Khmer, phát triển du lịch sinh thái vùng núi Tịnh Biên, Tri Tôn để người dân Khmer có hội tham gia Trước mắt mở tuyến xe ngựa từ đầu tỉnh lộ 948 đường dẫn vào rừng tràm Trà Sư (3 km) để khách thưởng ngoạn đồng ruộng Vĩnh Trung, An Hảo Hiện hai xã có khoảng 100 ngựa với 30 cỗ xe người Khmer 3.9.4 Sản phẩm du lịch gắn với làng nghề thủ công An Giang có 26 làng nghề thủ công UBND tỉnh công nhận Trong số có số làng nghề có tiềm khai thác để trở thành điểm tham quan du khách như: Làng dệt lụa Tân Châu; làng dệt thổ cẩm Khmer Văn Giáo (Tịnh Biên); làng nghề sản xuất đường Thốt Nốt xã An Phú (Tịnh Biên); Làng dệt thổ cẩm dân tộc Chăm Châu Phong (Tân Châu) Du lịch làng nghề gắn liền với việc mua sắm sản phẩm địa phương, góp gần lớn vào việc giữ gìn bảo tồn làng nghề truyền thống tạo thêm thu nhập cho cộng đồng 36 KẾT LUẬN An Giang mảnh đất không thiếu tiềm phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt với phát triển mô hình du lịch cộng đồng Mỹ Hòa Hưng Làng Chăm tỉnh góp phần không nhỏ việc thu hút khách du lịch đến tỉnh Đồng thời với phát triển du lịch cộng đồng tỉnh phần xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phường, giúp người dân có công ăn việc làm có thêm thu nhập để trang trải sống Tuy nhiên muốn làm điều này, từ bây giờ, An Giang cần phải có chiến lược qui hoạch tổng thể du lịch cộng đồng tỉnh để thu hút mời gọi đầu tư, trước hết An Giang cần phải quan tâm đầu tư dự án trọng điểm, phát triển sở hạ tầng giao thông nói chung hạ tầng cho du lịch nói riêng nhằm tạo hấp dẫn mời gọi du khách Để tiếp tục biến tiềm thành nguồn lực bản, tỉnh An Giang cần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, áp dụng hình thức sản xuất tiên tiến, đa dạng hóa kênh quảng bá du lịch cộng đồng Với thiên nhiên ban tặng, không xa vời nói tương lai không xa, An Giang, vùng đất biên giới Tây Nam không tịếng vựa lúa cá lớn nước mà thành phố du lịch đặc sắc, hấp dẫn Việt Nam bạn bè Quốc Tế Những tài sản vô An Giang sở hữu, mơ ước không tầm tay, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, sở Du Lịch An Giang ban, ngành liên quan thực nghiêm túc mục tiêu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh Xuân (2016), Giáo trình Du lịch cộng đồng Việt Nam, Trường Đại học Tây Đô Mỹ Ái, An Giang: Phát huy tiềm du lịch cộng đồng, 10/07/2015, http://tintucmientay.com.vn/Chuyen-muc-khac/Du-lich-mien-Tay/An-Giang-Phat-huytiem-nang-du-lich-cong-ong.html Đất Việt Tourist, Làng Chăm Châu Phong - Thánh Đường Chăm, 03/7/2014, http://www.dulich30s.com/2014/07/lang-cham-chau-phong-an-giang.html Lam Phương, Đẩy mạnh mô hình du lịch cộng đồng Cần Thơ, An Giang, 12/07/2016, http://dulichvn.org.vn/index.php?category=1005&itemid=32937 Hương Thúy, Về An Giang, “tròn mắt” xem nông dân làm du lịch cộng đồng, 12/07/2016, http://tuoitrethudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ve-an-giangtron-mat-xem-nong-dan-lam-du-lich-cong-%C4%91ong-35759-104.html Yêu Du Lịch, Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh An Giang, 30/10/2016, http://timhieuvietnam.com/danh-lam-thang-canh/dieu-kien-tu-nhien-vatai-nguyen-thien-nhien-tinh-giang.html 38

Ngày đăng: 23/11/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG

  • VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

    • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH AN GIANG

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên

      • 1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 1.1.4. Dân tộc - Tôn giáo

      • 1.1.5. Giao thông

    • 1.2. KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

      • 1.2.1. Cộng đồng địa phương

      • 1.2.2. Du lịch cộng đồng

      • 1.2.3. Vai trò và đặc điểm của loại hình du lịch cộng đồng

      • 1.2.4. Điều kiện và nguyên tắc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

      • 1.3. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở AN GIANG

      • 1.3.1. Tiềm năng tự nhiên

      • 1.3.2. Tiềm năng về nhân văn

  • Bảng 1. Các di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng cấp quốc gia

  • Bảng 2. Một số lễ hội trên địa bàn tỉnh An Giang

    • 1.3.3. Đánh giá chung về tài nguyên du lịch của tỉnh An Giang

    • 1.4. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở AN GIANG

      • 1.4.1. Thuận lợi

      • 1.4.2. Khó khăn

  • Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA AN GIANG

    • 2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA TỈNH AN GIANG

      • 2.1.1. Mô hình du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh

      • 2.1.2. Thực trạng về cơ sở vật chất

      • 2.1.3. Lao động trong ngành du lịch

    • 2.2. CÁC ĐIỂM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở AN GIANG

      • 2.2.1. Du lịch cộng đồng ở xã Mỹ Hưng

      • 2.2.2. Du lịch cộng đồng ở làng Chăm

  • 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH CÔNG ĐỒNG Ở TỈNH AN GIANG

  • Chương 3. GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ

  • HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA TỈNH AN GIANG

    • 3.1. Giải pháp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ở địa phương

    • 3.2. Giải pháp về phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng cư dân địa phương

    • 3.3. Giải pháp đào tạo và nâng cao nhận thức của người quản lý du lịch, người dân địa phương

    • 3.4. Giải pháp bảo vệ và cải tạo nguồn tài nguyên du lịch

    • 3.5. Hoàn thiện công tác quản lý và nâng cao chất lượng cơ sở lưu trú, nhà hàng để phát triển du lịch cộng đồng bền vững

    • 3.6. Giải pháp quảng bá du lịch cộng đồng ở An Giang

    • 3.7. Hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển du lịch

    • 3.8. Giải pháp về nguồn nhân lực

    • 3.9. Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch cộng đồng đặc thù

      • 3.9.1. Loại hình du lịch văn hóa

      • 3.9.2. Sản phẩm du lịch sinh thái

      • 3.9.3. Sản phẩm du lịch bản địa

      • 3.9.4. Sản phẩm du lịch gắn với các làng nghề thủ công

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan