Tư duy tiểu thuyết trong Gặp gỡ cuối năm và Thượng đế thì cười của Nguyễn Khải

92 322 0
Tư duy tiểu thuyết trong Gặp gỡ cuối năm và Thượng đế thì cười của Nguyễn Khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG HOAN TƢ DUY TIỂU THUYẾT TRONG GẶP GỠ CUỐI NĂM VÀ THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG HOAN TƢ DUY TIỂU THUYẾT TRONG GẶP GỠ CUỐI NĂM VÀ THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn: PGS TS Lý Hoài Thu, người hướng dẫn thực luận văn Cô cung cấp tài liệu truyền thụ cho kiến thức mang tính khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học Sự quan tâm, bồi dưỡng cô giúp tự tin giúp vượt qua khó khăn trình hoàn thành luận văn trình học tập nghiên cứu Đối với cô gương sáng tinh thần làm việc không mệt mỏi, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm bồi dưỡng hệ trẻ Nhân dịp cho phép chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Ngữ Văn Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội thầy cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa học Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Trần Thị Hồng Hoan LỜI CAM ĐOAN Trong trình nghiên cứu luận văn đề tài: Tƣ tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm Thượng đế cười Nguyễn Khải, thực cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành nỗ lực thân với hướng dẫn bảo tận tình hiệu PGS TS Lý Hoài Thu Đây đề tài không trùng với đề tài khác kết đạt không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Trần Thị Hồng Hoan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 Lí chọn đề tài 01 Lịch sử vấn đề 03 Mục đích nghiên cứu 08 Nhiệm vụ nghiên cứu 08 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 09 Phƣơng pháp nghiên cứu 09 Đóng góp đề tài 09 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ TƢ DUY TIỂU THUYẾT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHẢI ……11 1.1 Khái lƣợc chung tƣ tiểu thuyết 11 1.1.1 Tư 11 1.1.2 Khái lược tiểu thuyết 12 1.1.3 Tư tiểu thuyết 14 1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Khải 17 1.2.1 Những chặng đường sáng tác 17 1.2.2 Tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Khải bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT VÀ KẾT CẤU HAI TRONG TIỂU THUYẾT GẶP GỠ CUỐI NĂM VÀ THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI DƢỚI GÓC NHÌN TƢ DUY TIỂU THUYẾT 32 2.1 Nhân vật hai tiểu thuyết Nguyễn Khải 32 2.1.1 Vài nét nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 32 2.1.2 Nhân vật hai tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” “Thượng đế cười” Nguyễn Khải 35 2.2 Kết cấu hai tiểu thuyết Nguyễn Khải 45 2.2.1 Vài nét kết cấu tiểu thuyết 45 2.2.2 Kết cấu hai tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” “Thượng đế cười” Nguyễn Khải 46 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ KHÔNG GIAN THỜI GIAN TRONG HAI TIỂU THUYẾT GẶP GỠ CUỐI NĂM VÀ THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI DƢỚI GÓC NHÌN TƢ DUY TIỂU THUYẾT 52 3.1 Nghệ thuật trần thuật 52 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 52 3.1.2 Giọng điệu trần thuật 56 3.2 Thời gian không gian nghệ thuật 68 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 69 3.2.2 Không gian nghệ thuật 73 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tư nghệ thuật yếu tố có vai trò vô quan trọng hoạt động sáng tạo văn học Nó phản ánh nhận thức nhà văn thể loại từ quy định đến hầu hết yếu tố sáng tạo nghệ thuật: từ quan niệm tác giả - tác phẩm - người đọc, quan niệm thực, người, thể loại đến việc lựa chọn vấn đề phản ánh yếu tố thuộc thi pháp thể loại Những đổi nghệ thuật tiểu thuyết bắt nguồn từ đổi tư thể loại Nhận thức vai trò quan trọng tư thể loại hoạt động sáng tạo nghệ thuật lí đưa đến với đề tài 1.2 Tiểu thuyết thể loại có vai trò quan trọng góp phần làm nên diện mạo văn học Nó thể loại có biến chuyển mạnh mẽ “nòng cốt thể loại chưa rắn lại” (Bakhtin) Hiện vấn đề tư thể loại hay đổi tư tiểu thuyết vấn đề thu hút quan tâm ý không nhà nghiên cứu lý luận phê bình bàn luận xung quanh vấn đề chưa đến hồi kết Những thập kỉ cuối kỉ XX, giới nghiên cứu văn học nhiều nước giới có bàn luận sôi vấn đề như: Tiểu thuyết có khủng hoảng hay không có khủng hoảng? Tiểu thuyết có chết không có lại chết? Tiểu thuyết có phát triển không có xu hướng phát triển nào? Có phải tiểu thuyết cạn kiệt? Tiểu thuyết đâu… Bên cạnh câu hỏi lớn tiểu thuyết, hàng loạt tên gọi tiểu thuyết xuất hiện: Tiểu thuyết mới, tiểu thuyết mới, phản tiểu thuyết, siêu tiểu thuyết, tiểu thuyết trừu tượng, tiểu thuyết tự sinh, tiểu thuyết phi lí…Đến kỉ XX khép lại kỉ câu hỏi giữ nguyên tính thời Hòa xu hướng đó, thập kỉ đầu kỉ XXI, văn học Việt Nam trăn trở tìm lời đáp cho câu hỏi: Tiểu thuyết Việt Nam đâu? Có hay không vấn đề khủng hoảng tiểu thuyết Việt Nam đương đại? Hội thảo Đổi tư tiểu thuyết Việt Nam năm 2002 Hội Nhà Văn tổ chức phần để tìm lời đáp cho vấn đề nóng bỏng trạng tiểu thuyết đương đại Đi tìm đáp án cho hàng hoạt câu hỏi trên, góp thêm nhìn mới, nhận định mang tính lí luận hệ thống tiểu thuyết Việt Nam đương đại (thông qua tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Khải) nhiệm vụ mục đích lớn mà luận văn đặt Để trả lời cho câu hỏi trên, việc nghiên cứu tư tiểu thuyết vấn đề có tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn 1.3 Trong số nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng cho trình đổi văn học sau 1975, phải kể đến Nguyễn Khải Với nửa kỷ sáng tác, Nguyễn Khải để lại nghiệp văn học tương đối lớn, đóng góp không nhỏ vào phát triển văn xuôi đại đương đại Những đóng góp ghi nhận sức sống, hấp dẫn từ tác phẩm ông với độc giả cụ thể hoá qua phần thưởng cao quý như: Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (năm 1982 năm 1988); giải thưởng văn học ASEAN (năm 2000); giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II (năm 2000) Là nhà văn sớm định hình phong cách nghệ thuật riêng Nguyễn Khải không sáng tác theo khuynh hướng cố định mà ông viết thể nghiệm hướng mới, cách viết Đó lý bạn đọc thường nhận sau tác phẩm ông Nguyễn Khải vừa quen mà vừa lạ Người ta quen nhắc đến ông với phong cách văn xuôi triết luận, đậm tính thời sự, tính thông tấn… Tuy nhiên, đặc điểm nêu trên, tiểu thuyết Nguyễn Khải giai đoạn sau năm 1978 thể tư tiểu thuyết rõ nét Đó nét đẹp mới, góp phần quan trọng làm nên diện mạo riêng nhà văn diện mạo chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại Năm 1984, Nguyễn Khải khiến bạn đọc bất ngờ cho mắt tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm đến năm 2002, độ tuổi 70 nhà văn gây xôn xao dư luận với tiểu thuyết Thượng đế cười Đây hai tác phẩm có ý nghĩa quan trọng, khép lại toàn nghiệp sáng tác ông, tổng kết đời văn đời người Với vị trí đặc biệt đó, Gặp gỡ cuối năm Thượng đế cườikhông có ý nghĩa với nhà văn mà tác phẩm đông đảo bạn đọc đón nhận Đã có không công trình nghiên cứu, khóa luận, luận văn hai tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Khải chưa có công trình tập trung nghiên cứu tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải Đó hướng mở để thực đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu, ý kiến liên quan đến vấn đề tư tiểu thuyết Năm 2002, hội thảo khoa học Đổi tư tiểu thuyết đặt nhiều vấn đề tư tiểu thuyết: * Nhà văn Hoàng Quốc Hải cho rằng: Đổi tư tiểu thuyết đổi tư nhà văn * Nhà thơ Phạm Đức kêu gọi: Muốn đổi tư tiểu thuyết, trước hết phải đổi tư tiếp nhận văn học * Nhà văn Hoàng Công Khanh lưu ý bạn đồng nghiệp số “ngón nghề” việc sáng tác tiểu thuyết Đó cần viết cách lạ, có tốc độ, ngẫu hứng, tự nhiên, tránh gò gẫm 10 Rõ ràng, đổi tư tiểu thuyết yếu tố định tương lai tiểu thuyết Ngoài ra, Tư tiểu thuyết bàn đến nhiều công trình nghiên cứu khác Nổi lên số công trình sau: Nguyễn Thị Hải Phương (2011), Những trăn trở đổi tư tiểu thuyết nhà văn Việt Nam (nhân đọc Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, 2002), http://stdb.hnue.edu.vn Nguyễn Bích Thu (2011), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, http://tailieu.vn M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du - Hà Nội Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội Nhân Dân Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975: nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2).8 Nguyễn Thị Bình (2005), Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11).9 Hoàng Quốc Hải (2002), Lại bàn đổi tư duy, http://www.geocities.com 10 Cao Thị Hồng (2009), Đổi tư xung quanh vấn đề văn học thực, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 168, tr.72 - 77 11 Mai Hương (2011), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi, http://tailieu.vn 78 trạc tuổi Bình, trẻ Bình có kí ức thời điểm hệ trẻ sau - sống năm 2013 - ngẫm ngợi thời “Ngã xe không lo đầu gối sưng mà buồn rách miếng quần Mất cắp quần áo, xe đạp tai họa” [18, tr 111] Tất nhà văn viết Gặp gỡ cuối năm nhờ nhân vật Bình nói hộ mẻ, khẳng định “cái hôm năm 1984” (khi viết tiểu thuyết này) Điều nói lên khả phát hiện, ý thức tôn trọng thật khách quan dũng lực ngòi bút Nguyễn Khải - nói Hà Minh Đức - nhà văn “miêu tả khứ để có cách đánh giá thỏa đáng với vấn đề qua góp phần với tại” [9, tr 207] Trong tiểu thuyết Thượng đế cười, Nguyễn Khải cảm nhận thời gian gắn với cảm nhận ý nghĩa đời, tồn người giới Thời gian với ý nghĩa triết học sâu xa mối liên hệ với người lôi ngòi bút Nguyễn Khải Lúc nhận sống người chiều sâu nhân sinh lúc thời gian trở thành ám ảnh nhà văn Cảm nhận nhân vật thời gian cảm nhận đồng loại thân Trước hết, thời gian Thượng đế cười kiểu thời gian hồi cố Trong tiểu thuyết, kiện chi tiết đinh mốc làm nơi xuất phát, định hướng cho dòng ý thức lan tỏa Trước mắt độc giả, không suy nghĩ mà hồi nhớ, bày tỏ nhận thức để bộc lộ thân Sự việc phát triển theo dòng suy nghĩ, liên tưởng, theo ký ức nhân vật Ký ức nhà văn coi đường nhận thức tái thực Ký ức, liên tưởng tạo đặc điểm tâm lý cho thời gian Chúng chất kết dính nối liền khứ với Nó tạo dòng ý thức cho nhân vật, tạo tính liên tục đời sống tiểu thuyết Thời gian tiểu thuyết Nguyễn Khải thể cách tương đối đặc biệt Hiện thực đời 79 sống hình tượng nhân vật nhà văn thể gián tiếp chủ yếu sở kiện, chi tiết xảy khứ thông qua hồi ức, chiêm nghiệm nhân vật Một nguyên nhân để thời gian tiểu thuyết mang tính hồi cố chỗ thời gian nhận diện đổi thay Thời gian không ghi dấu cách cụ thể thay đổi nhìn thấy nơi quang cảnh đời sống, nơi thiên nhiên nơi diện mạo người mà thế, thời gian hữu cách mạnh mẽ vô hình nơi đời sống tinh thần bên người Bước thời gian thể biến đổi nơi ý thức, nơi cảm nhận nhân vật đời sống thân Tóm lại Nguyễn Khải thời gian khách quan, vĩnh cửu thời gian thực thông qua sống người Thời gian tồn cảm nhận ý thức người Thời gian trở nên vô hạn nơi sống bộc lộ mãnh liệt, nơi đời thực động lực phát triển tiến Và ngược lại thời gian trở nên hữu hạn, lu nhòa nơi sống trì trệ, nơi đời thứ lực cản, phản tiến 3.2.2 Không gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật, mô hình nghệ thuật giới mà người sống, cảm thấy vị trí, số phận Nếu vật giới tồn không gian ba chiều: cao, rộng, xa chiều thời gian hình tượng nghệ thuật không gian, nhân vật cảnh Nhưng không gian nghệ thuật có đặc điểm riêng Trong nghệ thuật, miêu tả, trần thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn quảng tính 80 nó: bên cạnh kia, liên tục – cách quãng, cao - thấp, xa - gần, rộng - dài,… tạo thành viễn cảnh nghệ thuật” [13, tr 160 - 161] Cũng thời gian, không gian tác phẩm văn học hoàn toàn không đồng với không gian sống Trong tác phẩm văn học, không gian bối cảnh tự nhiên, môi trường hoạt động nhân vật, tầm nhìn điểm nhìn tác giả Nó vừa thứ không gian tự nhiên vừa sản phẩm ý đồ sáng tạo Trong không gian nghệ thuật Nguyễn Khải, xuất hình ảnh đường, dòng sông, bầu trời mà thường xuất hình ảnh không gian bị giới hạn khoảng rừng cao su, cánh dồng nằm gọn đồi, đặc biệt loại không gian thấp, nhỏ, hẹp phòng khách, quán trà, phòng trà,…những không gian giúp người dễ dàng đối diện với nhau, giúp nhà văn tập trung vào không gian nội tâm, không gian ý thức người Nó nheo mắt để tập trung tinh lực, tập trung ánh sáng nhằm thu hình ảnh sâu Nhà văn lựa chọn cho tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm khoảng không gian chật hẹp - bàn tròn phòng ăn phụ nữ đứng tuổi thuộc giới thượng lưu cũ Sài Gòn, khoảng thời gian thật ngắn - bữa cơm đêm giao thừa năm 1980, năm năm sau ngày giải phóng Khoảng thời gian ngắn ngủi khoảng không gian chật hẹp đó, tiên dễ gây cảm giác cách biệt so với đời rộng lớn ạt cuộn chảy Không có bóng dáng ống khói nhà máy, vắng hẳn không khí thi đua lao động sản xuất nước rút trước ngày hết hạn hoàn thành kế hoạch xí nghiệp, nhân vật toàn thực khách, ăn toàn thứ sang trọng, câu chuyện đối đáp tự đề tài dự kiến sẵn có mà lại dồn nén, để nhân vật phải bộc lộ Nhưng không gian chi phối cách 81 dựng chuyện, cách xây dựng nhân vật tác giả Tính cách nhân vật bộc lộ qua lời nói nhiều qua việc làm hành động Không gian hẹp đến mức tối thiểu Đó không gian phổ biến tiểu thuyết Nguyễn Khải Đối lập với không gian vật thể hữu hạn, không gian điểm nhìn nghệ thuật này, không gian ý thức mênh mông, không gian trường nhìn nghệ thuật, nhiều không gian tự nhiên xa lạ với không gian thực tái nhờ vào hồi ức Nhà văn gắn điểm nhìn nghệ thuật vào không gian thực với vấn đề đời sống nhƣng lại hƣớng trƣờng nhìn nghệ thuật vào không gian tinh thần, không gian ý thức, không gian tâm tƣởng để khám phá Một giới mà biên giới gần vô định Trong Gặp gỡ cuối năm, đối lập với phòng khách tồi tàn, chật hẹp “phòng chờ nhà ga”, “một quán trọ tỉnh lẻ” chìm bóng tối u tịch đêm giao thừa nhà bà Hoàng không gian mênh mông, đầy ắp kiện câu chuyện nhân vật dự tiệc Mỗi người khách có lai lịch, nghề nghiệp, khứ riêng Họ hữu phòng khách bà Hoàng với không gian đời riêng nơi ký ức người dự tiệc Đó không gian tẻ nhạt, vô vị đời ông Đại, trí thức Tây học trước cách mạng tháng Tám thích sống an phận; không gian sống bắt đầu có mùi phú quý bà Hảo - vợ cán cách mạng; không gian đời người bất tài tham vọng Chương - khách chế độ Sài Gòn cũ; không gian đầy bất trắc đời hoạt động tình báo Quân… Mỗi người “một miền, chí hướng, nhớ tiếc đó” Những không gian khác biệt tái lại không gian bao trùm, không gian ý tưởng, nhận 82 thức, tư tưởng, nơi diễn đấu tranh liệt đại diện hai giới khác Sự đối lập không gian địa giới, vật thể với không gian tâm tưởng, điểm nhìn với trường nhìn nghệ thuật Nguyễn Khải gợi nhớ đến ý tưởng nhân vật ông Gặp gỡ cuối năm: “Tập trung suy nghĩ cho thật nhỏ lại, cho nhỏ bí mật tạo hóa không bị khám phá” [18, tr 114] Cách tổ chức không gian nghệ thuật Nguyễn Khải giúp ông có điều kiện hướng vào khám phá, tái giới tinh thần đời sống, giới nội tâm người thể sâu sắc người với thực đời sống Trong không gian nghệ thuật Nguyễn Khải, bắt gặp không gian giới ý thức, không gian bên người Trong không gian ý thức nhân vật không gian tác phẩm, không gian người đọc bắt gặp diện nhiều lĩnh vực ý thức trị, tôn giáo, triết học… nhiều vấn đề tư duy, tư tưởng người quan niệm nhận thức, kiểu cách suy nghĩ, cảm nhận đời sống Những lập trƣờng, quan niệm, trải nghiệm, kiểu cách tƣ khác không gian ý thức chung, tạo nên giới tinh thần phong phú với va chạm sinh động Trong câu chuyện nhà bà Hoàng người đọc bắt gặp không gian ý thức sâu rộng, bao quát nhiều lĩnh vực đời sống trị, đạo đức, nhân sinh, chí có tử vi tướng số, nghệ thuật giải trí, ẩm thực Ngay xuất nhân vật Quý, câu chuyện chưa bắt đầu, với câu đưa đẩy chủ khách, không gian ý thức mở rộng Đó âm mưu “đứng hẳn lại, đứng nguyên chỗ, đứng không xê dịch” nhân vật Hoàng; quan điểm “đứng thay đổi” nhân vật Quý; quan niệm hai trị Bà Hoàng cho đứng 83 trị “mặc xác trị thiên hạ”, không quan tâm đến giấc mơ quyền lực gửi gắm vào cậu em Nhưng Quý lại cho thái độ trị bà Hoàng thái độ bất hợp tác tỏ người chưa hết tham vọng trị Tiếp nhân vật xuất hiện, đem theo ý thức khác Bên cạnh ý thức lập luận Quân có ý thức lý lẽ Chương, Đại, Quý; chí quan niệm, lý lẽ đơn giản “kiểu đàn bà” bà Hảo Ngay tác giả, dường không cầm lòng được, thể ý thức thông qua lời nhân vật Hoàng bà nói đến chuyện chơi cờ: “Khi thắng trăm phần trăm, cậu thua trăm phần trăm mà cậu dám mở mồm muốn hòa, ván hòa, phải ngu dám nói thế” [18, tr 14] Đến tiểu thuyết Thượng đế cười, Nguyễn Khải khai thác giới đời sống nghiêng tinh thần, giới ý thức tâm tưởng, đan xen, chồng chéo khứ tại, lẽ dĩ nhiên tồn không gian đặc biệt Không gian nghệ thuật đươc nhà văn lựa chọn tác phẩm không gian tâm trạng Nhân vật thời điểm không xuất nhiều không gian khác Dường có người ngày ngồi phòng nhỏ, đối diện với trang giấy để hồi tưởng, suy ngẫm chiêm nghiệm lại quãng đời qua Theo dòng hồi tưởng tác giả, khoảng không gian khứ lên chủ yếu không gian tâm trạng Đó nơi sống, đặt chân đến hành trình đời Mỗi địa điểm, mảnh đất lại gắn liền với cảm xúc khác Những cảm xúc, tâm trạng khứ nhân vật tái không gian Tiểu thuyết Thượng đế cười xuất nhân vật, nhân vật chính, nhân vật khác lên qua dòng hồi tưởng 84 hắn, môi trường hoạt động nhân vật chủ yếu giới nội tâm, giới ý thức Không gian tự nhiên cụ thể tác phẩm thường không gian hẹp, hẹp đến mức tối thiểu Chúng gần đóng vai trò ảnh, sân khấu, không gian gián tiếp chuyển tải luồng sáng ký ức, liên tưởng, nhận thức Trong không gian ý thức nhân vật hắn, người đọc bắt gặp ngổn ngang cảm nhận, trăn trở, suy tư, nghiền ngẫm, triết lý Bao trùm lên không gian ý thức nhân vật, độc giả nhận thấy diện nhiều lĩnh vực ý thức trị, tôn giáo, triết học “Là đảng viên phải chấp hành nghị Đảng nhà văn lại bỏ qua đòi hỏi nghề Người cầm quyền xem xét thực tế để khẳng định chủ trương, cách làm Còn người viết văn quan tâm tới diễn biến muôn hình vạn trạng chủ trương, cách làm trở thành hành động lo nghĩ thường ngày quần chúng” [20,tr 27] Và nhiều vấn đề tư duy, tư tưởng người quan niệm nhận thức, kiểu cách suy nghĩ đời sống Những lập trường, quan niệm, trải nghiệm bị dồn nén lại bên không gian ý thức chung, tạo nên giới tinh thần phong phú với va chạm sinh động “Người cầm quyền quan tâm trước hết tới vun đắp sức mạnh cộng đồng, tới đoàn kết trí quốc gia, dân tộc để hoàn thành cách thuận lợi mục tiêu kinh tế, xã hội thời kỳ Còn người cầm bút lại quan tâm tới nuôi dưỡng sức mạnh cá nhân, tính độc lập cá nhân, tính phản kháng cá nhân sáng tạo muôn màu muôn vẻ cá nhân chống lại độc đoán, giản lược, tùy tiện, thu hẹp tầm vóc cá nhân khiến bị ngạt sức nặng guồng máy” [20, tr 134] 85 Có thể nói, việc lựa chọn không gian thời gian nghệ thuật chịu chi phối quan niệm nghệ thuật tác giả Hướng khám phá vào giới tinh thần bên người, thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Khải thời gian không gian ý thức, tâm tưởng, thời gian không gian Ngƣời không túy tự nhiên Với biện pháp đối lập điểm nhìn với trường nhìn nghệ thuật, nhà văn sáng tạo thời gian không gian trần thuật hạn hẹp, bị dồn nén, với thời gian không gian trần thuật mở rộng tới mức tối đa, đem lại cho văn học khả chiếm lĩnh thực 86 KẾT LUẬN Nguyễn Khải nhà văn có đóng góp không nhỏ cho trình đại hóa văn học đổi nghệ thuật tiểu thuyết đương đại Các sáng tác Nguyễn Khải phản ánh bước lịch sử dân tộc thời đại Tác phẩm ông thể nhạy bén lực phân tích tâm lý sắc sảo, sức mạnh lý trí tỉnh táo Cho đến vào cõi vĩnh hằng, 70 tuổi đời, với 50 năm lao động sáng tạo không ngừng nghỉ, đặn; ông có cống hiến to lớn cho văn học nước nhà, cho độc giả Trong đó, phải kể đến hai tiểu thuyết Gặp gỡ cuối nămvà Thượng đế cười Hai tác phẩm coi “một lời tự thú để vươn tới tự thực sống sáng tạo với giá trị đích thực” Nhà văn tự loại bỏ thứ văn chương “giống đời người mà chưa đời người” để tìm thứ văn chương thực “cõi đời” tức “cõi người”, bay lên “cõi văn chương” vĩnh cửu Với ý nghĩa to lớn ấy, Gặp gỡ cuối nămvà Thượng đế cười có đóng góp quan trọng vào phát triển văn học dân tộc Luận văn Tƣ tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm Thượng đế cười Nguyễn Khải đóng góp nhỏ bé vào tiến trình tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải Qua việc nghiên cứu tư tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm Thượng đế cười, rút số kết luận sau đây: Gặp gỡ cuối năm Thượng đế cườicủa Nguyễn Khải thực bạn đọc mến mộ Ngòi bút sắc sảo “đầy chất văn xuôi” nhà văn hấp dẫn độc giả họ tìm thấy “cái cần” chiêm nghiệm tác giả bám sát bước đời sống xã hội quan tâm đặc biệt tới số phận người trước thay đổi lịch sử 87 Tác phẩm Nguyễn Khải thường có kết cấu luận đề Đặt nhân vật vào tình đời sống có vấn đề buộc tiếp tục sống yên ổn mà phải tự tư duy, tự tìm hiểu, đối thoại, tranh luận nhằm cọ xát với ý thức khác để nhận chân thật… Đây kiểu dựng truyện thường thấy sáng tác Nguyễn Khải Qua hai tiểu thuyết này, lối trần thuật nhà văn có nhiều biến đổi, từ nhìn khách quan gần tuyệt đối chuyển sang nhìn chủ quan Nhà văn không đứng quan sát, miêu tả nhân vật cách lạnh lùng mà thâm nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật, thăm dò khám phá chiều sâu bí ẩn đời sống tinh thần người Nhân vật người kể chuyện sáng tạo độc đáo Nguyễn Khải qua hai tiểu thuyết Hình tượng người kể chuyện thứ thứ ba có tham dự vào câu chuyện kể với nhiều yếu tố tiểu sử nét tiểu thuyết Nguyễn Khải Ở ta thấy lên người kể thông minh chịu đi, chịu tìm tòi, hay nhận xét, la cà khắp nơi, chia sẻ với người suy nghĩ vui buồn quan sát việc đời Sự xuất người kể trải, hiểu đời, hiểu người với triết lý thông minh, sắc sảo tiểu thuyết Nguyễn Khải hút bạn đọc Bởi người kể hôm người truyền phán chân lý mà chủ yếu kích thích bạn đọc bàn bạc tìm kiếm chân lý đời sống Mong muốn đối thoại biểu mối quan hệ nhà văn với người đọc Tư tiểu thuyết chi phối giọng điệu hai tiểu thuyết Nguyễn Khải, giọng điệu trần thuật đa thanh, phức điệu, mang đậm chất tiểu thuyết: hài hước, hóm hỉnh, thâm trầm lối diễn đạt; tranh biện để tìm kiếm chân lý đời sống; chiêm nghiệm, triết lý vấn đề, tượng đời sống… Giọng điệu nhà văn cho thấy ưu vốn sống, khả di chuyển linh hoạt điểm nhìn trần thuật, khả 88 chiếm lĩnh ngôn ngữ quan niệm khả chiếm lĩnh thực văn học Ông tổ chức thời gian không gian nghệ thuật đặc sắc qua hai tiểu thuyết này: thời gian không gian tâm trạng, tâm tưởng, đem lại cảm nhận độc đáo sâu sắc phương thức tồn đời sống Với việc dồn nén thời gian trần thuật, với việc thể thời gian không theo thông thường mà theo dòng ý thức tâm tưởng, Nguyễn Khải tạo nên thời gian nghệ thuật độc đáo, mang ý nghĩa triết học sâu xa Đó thời gian Người, thời gian ý thức tâm trạng, cảm nhận suy tưởng, thời gian tâm lý Những biểu vận động thời gian bị chi phối logic tự nhiên mà logic tâm lý, ý thức người Gắn điểm nhìn nghệ thuật vào không gian thực với vấn đề đời sống lại hướng trường nhìn nghệ thuật vào không gian tâm trạng, không gian ý thức để khám phá, Nguyễn Khải tạo nên không gian nghệ thuật độc đáo Đó mô hình không gian không hướng tới vô tận thiên nhiên bầu trời, dòng sông, đường mà thường hướng tới vô tận giới ý thức bên người Với đối lập không gian địa giới, vật thể với không gian tâm tưởng dồn nén giới ý thức phong phú, Nguyễn Khải cho thấy chi phối mạnh mẽ đời sống ý thức người mở khả chiếm lĩnh thực cho văn học Có thể nói, xuất phát từ quan niệm nghệ thuật độc đáo, Nguyễn Khải lựa chọn cho lối tiếp cận, khám phá thực riêng suốt 50 năm cầm bút ông không ngừng trăn trở, tìm tòi, đổi nghệ thuật mô tả Từ lập trường, tư đa chiều khả sáng tạo đặc sắc, Nguyễn Khải tạo dựng cho phong cách văn xuôi đa dạng, độc đáo, vừa ổn định vừa biến hóa, sắc sảo mà dung dị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1984), “Văn học phê bình”, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội [2] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác giả tác phẩm, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (1998), Nguyễn Khải tư tiểu thuyết, Tạp chí vănhọc (7), tr 69 - 75, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Triều Dương (1963), Một chặng đường Nguyễn Khải, Tạp chí vănhọc (6), tr 13-18, Hà Nội [6] Phan Cự Đệ (1969), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải, báo Văn nghệ (322), Hà Nội [7] Phan Cư Đệ (1974), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) tập II, NXB Đại học THCN, Hà Nội [8] Phan Cư Đệ chủ biên (2007), Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - Thi pháp Chân dung, NXB Giáo Dục, Hà Nội [9] Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Hà Minh Đức biên soạn (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội [11] Hà Minh Đức chủ biên (1998), Văn học Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội [12] Phan Hồng Giang (1972), Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập “Chủ tịch huyện”, Tạp chí Tác phẩm (22) 90 [13] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên - 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hạnh (1964), Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, tạp chí Văn học (9) [15] Nguyễn Thị Huệ (1999), Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (10/1999) [16] Đoàn Trọng Huy (1990), Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải (Văn học Việt Nam 1945 - 1975 (II)), NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Khải (1962), Tính thực văn học, tạp chí Văn nghệ quân đội (3) [18] Nguyễn Khải (1987), Gặp gỡ cuối năm- Thời gian người, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [19] Nguyễn Khải (1999),Tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập), NXB Văn học, Hà Nội [20] Nguyễn Khải (2003), Thượng đế cười, NXB Hội nhà Văn, Hà Nội [21] Khrapchenco M.B (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [22] Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Phong Lê (1976), Văn người, NXB Văn học, Hà Nội [24] Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xuôi : ngôn ngữ giọng điệu, Tạp chí văn học tr - 6, Hà Nội [25] Phong Lê (1994), Văn học hành trình tinh thần người, NXB Lao động, Hà Nội [26] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 91 [27] Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Trác - Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam1945 - 1975 (I), NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Khải - Đời người đời văn, tạp chí Nhà văn (9) [29] Chu Nga (1974), Đặc điểm thực ngòi bút Nguyễn Khải, tạp chí Văn học (2) [30] Chu Nga (1977), Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải, (Tác gia văn xuôi Việt Nam đại sau 1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [32] Đào Thủy Nguyên (2001), Thế giới nhân vật cảm hứng nghiên cứu phân tích, tạp chí Văn học (11) [33] Lê Thành Nghị (1984), Văn học - sáng tạo tiếp nhận, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [34] Vương Trí Nhàn (1996), “Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, tạp chí Văn học (2) [35] Vương Trí Nhàn (1999), Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb HảiPhòng, tr 210 - 217 [36] Nhiều tác giả (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội [37] Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm, NXB Thanh niên, Hà Nội [38] Vũ Trọng Phụng (2006), Số đỏ, NXB Văn học, Hà Nội [39] Huỳnh Như Phương (1986), “Thời gian người” - tiểu thuyết có âm hưởng”, báo văn nghệ (14) [40] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dụcvà đào tạo - Vụ giáo viên xuất bản, Hà Nội 92 [41] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [42] Nguyễn Hữu Sơn (1999), “Đọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải”, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Hà Công Tài, Phan Diễm Phương tuyển chọn giới thiệu (2007), Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Ngô Thảo (2000), Đời người đời văn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [45] Nguyễn Ngọc Thiện (1990),Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí văn học (6) tr 28 - 32 [46] Bích Thu (1997), Nguyễn Khải từ năm tám mươi đến nay, tạp chí Văn học (10) [47] Ngô Tất Tố (1995), Tắt đèn, NXB Văn học, Hà Nội [48] Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP.HCM

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan