Sự vận động của thơ tình Việt Nam qua hai thế hệ nhà thơ nữ (từ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn tới Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư

131 391 1
Sự vận động của thơ tình Việt Nam qua hai thế hệ nhà thơ nữ (từ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn tới Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lựa chọn đề tài Sự vận động thơ tình Việt Nam qua hai hệ nhà thơ nữ (từ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn tới Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư) cho Luận văn mình, xuất phát từ lí sau: Thứ nhất, thơ tình mảng đề tài hấp dẫn nhà thơ thời đại Bởi tình yêu thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp nguồn đề tài bất tận thi ca Hơn nữa, nhà thơ nữ, với trái tim tâm hồn nhạy cảm riêng mang đặc trưng phái tính lại có cách cảm nhận thể tình yêu thơ đặc biệt Có thể nói, đề tài tình yêu thời kì có, xuất nhiều cách thức biểu khác mức độ khác Từ xa xưa, có nhiều ca dao, dân ca cất lên tiếng nói tình yêu đôi lứa điều tiếp nối dòng văn học trung đại Phải kỉ XX, thơ tình phát triển cách thực sâu rộng với tên tuổi Tản Đà, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử,… Sau hàng loạt nhà thơ trẻ xuất hiện, chiếm số lượng không nhỏ bút nữ Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mĩ Dạ, Anh Thơ, Vân Đài… đem đến cho thơ ca nhiều tiếng nói trẻ trung, sôi nổi, đầy ắp triết lý nhân sinh quan người, sống Đặc biệt, từ năm 1986, đất nước có nhiều đổi bình diện ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng tình cảm tư sáng tạo nghệ thuật văn nghệ sĩ nói chung nhà thơ nữ nói riêng Ở mảng thơ tình, xuất nhà thơ nữ đương đại Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh,… nhanh chóng thu hút ý công chúng giới nghiên cứu, phê bình tìm tòi táo bạo theo hướng đại, sâu vào vấn đề thể người Như vậy, với tiến trình lịch sử văn học dân tộc không ngừng tiếp diễn, thơ ca nói chung thơ tình nói riêng thời kì khác mang đặc điểm khác Xu hướng vận động thơ tình (đặc biệt thơ tình tác giả nữ văn học Việt Nam đại) cần nhìn nhận đánh giá cách khách quan, biện chứng hai bình diện: mặt tiến bộ, đổi mới, phát triển theo hướng tích cực phương diện hạn chế, thoái lui Thứ hai, thơ đại Việt Nam, Xuân Quỳnh (1948-1988) gương mặt tiêu biểu Lại Nguyên Ân nói: “Có lẽ từ thời Hồ Xuân Hương qua chặng đường phát triển, phải đến Xuân Quỳnh thơ thấy lại nữ sĩ mà tài đa dạng tâm hồn thể tầm cỡ đáng kể vậy, dồi phong phú vậy” Khác với nữ sĩ làm thơ, Xuân Quỳnh người đàn bà mang đời làm chất liệu cho tác phẩm, cho tập thơ, mà chị viết nhiều đời trở thành nhân vật văn học thơ chị Trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Xuân Quỳnh bật lên gương mặt tiêu biểu mang sắc riêng Trải qua năm tháng sống viết, yêu thương lao động nghệ thuật hết mình, chị để lại vần thơ thể tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, đầy nữ tính Thơ chị dù viết khói lửa đạn bom hay hòa bình dựng xây thống cách nhìn, cách cảm riêng Lấy chân thực làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo, sáng tác Xuân Quỳnh đời sống chị, tâm trạng thật chị bước vui buồn sống Mảng thơ viết đề tài tình yêu, hạnh phúc Xuân Quỳnh từ đời thu hút dược ý giới nghiên cứu, phê bình văn học Mảng thơ thể rõ nét “tính cổ điển” thơ Việt Nam thời kì trước Đổi Viết thơ tình thời kỳ phải kể đến nhà thơ nữ Phan Thị Thanh Nhàn (1943) Chị làm thơ từ sớm, đầu năm 60 có thơ đăng báo Ngay từ xuất thi đàn, Phan Thị Thanh Nhàn để lại dấu ấn khó phai lòng độc giả tiếng thơ trữ tình duyên dáng mà ý nhị, kín đáo Trên đường sáng tạo nghệ thuật mình, Phan Thị Thanh Nhàn thử nghiệm ngòi bút nhiều thể loại, viết báo, truyện ngắn, truyện cho thiếu nhi, làm thơ viết tiểu luận, phê bình…Ở thể loại chị đạt thành công định Nhưng với riêng thơ, Phan Thị Thanh Nhàn thể rõ tài vốn sống Đặc biệt mảng thơ tình, chị góp tiếng nói quan trọng vào khát vọng yêu, khát vọng hạnh phúc muôn đời phụ nữ Đặng Tương Như có lần phát biểu: “Đọc thơ tình Phan Thị Thanh Nhàn thấy lên phụ nữ yêu với tình yêu không đòi hỏi đền đáp, lặng lẽ hiến dâng, tình yêu giày vò, khắc khoải không phản kháng oán trách” Thứ ba, thuộc vào hệ trẻ cầm bút, Vi Thùy Linh xuất nhanh chóng trở thành tượng thi ca Việt Nam đương đại Lớn lên vào buổi thi liệu già mà người đến với thơ lòng tươi trẻ thưa vắng, có lẽ Vi Thùy Linh không vin dựa vào truyền thống, không sống, không viết “theo kiểu bầy đàn” Chị làm thay đổi thể đích thực để trở thành người rụt rè trước thành “phong tục” Vi Thùy Linh “dám mới”, chí sốt sắng cải tạo tinh thần thi ca Dường chị không viết khác Chị sống người thật trang giấy Người đọc thấy Vi Thùy Linh có “động” người thuộc hệ 8X, mẻ đại Trong tất sáng tác chị, nhận thấy có nhiều cố gắng nỗ lực để cách tân thơ ca phương diện Tuy nhiên đổi chưa thích nghi cách cảm, cách nghĩ số người Nó mang đến nhiếu ý kiến trái chiều, gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu tiếp nhận bạn đọc Thứ Phan Huyền Thư (1972), nhà thơ nữ đương đại “đình đám” không xem gương mặt thơ loạn phá cách Sinh gia đình làm nghệ thuật, mẹ nghệ sĩ ưu tú Thanh Hoa, bố nhạc sỹ Phan Lạc Hoa, Phan Huyền Thư phần thừa hưởng gen nghệ thuật người sinh thành Phan Huyền Thư ví “người nối dài sống cho chữ” theo chị “chữ thực thể sống, trẻ, già, ốm đau, xấu xí bệnh hoạn, điên rồ có lúc lăn đùng chết Viết điều vô nghĩa tạo nghĩa địa chữ…tôi muốn sinh nhiều tử Vì muốn tìm giá trị cho chữ” Có lần chị phát biểu: ““Thi sĩ danh phận sang trọng mà may mắn đời ban tặng, cho dù thoáng qua hay mờ nhạt thấy nâng niu Bởi làm thơ đời bạn sống cộng với cảm xúc thăng hoa tức thời, vật vã câm lặng tuôn trào nước mắt, không dễ để làm nhà thơ đích thực.” Và chị, thơ tình “tiếng nói kẻ thất tình, người chưa thoả mãn tình người ta có quyền đòi hỏi bày tỏ người ta muốn cho dù điên hay tỉnh, kiềm chế hay xúc, tinh tế hay nồng nàn Cái người nghe có ngồi lại với bạn không hay người ta bỏ chạy Nếu người ta điên lên với bạn chúc mừng, bạn thiên tài” (Theo nguồn www.tienve.org/home/authors) Thêm nữa, thơ Phan Huyền Thư có chút táo bạo, công khai nói điều mà hệ trước không dám làm lút Người đàn bà thơ Phan Huyền Thư đầy nữ tính, thứ nữ tính có chút hoang dại, vừa lệnh đồng thời vừa hạ mình, cất dấu từ dịu liều độc dược mạnh Việc xuất lớp người viết Phan Huyền Thư thể thơ không chết, thơ sống, thơ nhiều người yêu, nhiều người phải dùng để chia sẻ tình cảm, vui buồn sống Bản thân chị không nghĩ hệ trẻ ngày làm nên hệ trước mặt nghệ thuật Sáng tác người viết trẻ mẻ hệ trước họ nói Suy cho thơ ca mang giá trị thời đại, phải tuân theo quy luật chỗ không thời đại giống thời đại Xã hội ngày phát triển, giá trị đổi khác thơ ca phải “ăn theo” kịp thời đại Phan Huyền Thư thể điều Cuối cùng, đặt thơ viết tình yêu tác giả cạnh nhau, thấy xu hướng vận động văn học Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam đương đại nói riêng Và so với hệ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn hệ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư có bước ngoặt Trong bước đó, nhận định khách quan rằng: thơ lớp trẻ có mặt kế thừa, phát huy giá trị truyền thống, làm bước đệm cho đổi mới, cách tân theo hướng tích cực; song bên cạnh đó, có phương diện “thoái lui”, giới hạn chuẩn mực thẩm mĩ, đạo đức xã hội tâm lí tiếp nhận phần đông người Việt Nam ta Nhưng cần nhấn mạnh rằng, lựa chọn mảng thơ tình Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư làm đối tượng khảo sát, nghiên cứu, chủ đích coi hai “cái mốc” vận động thơ tình tác giả nữ văn học Việt Nam đại Chúng lựa chọn sáng tác bốn nhà thơ chúng tiêu biểu cho “hai dòng phong cách, xu hướng lớn” việc sáng tác thơ tình hai thời kì: trước sau Đổi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bên cạnh việc điểm lại viết, công trình nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh, tạm chia lịch sử nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh thành hai giai đoạn: trước sau 1988 - Giai đoạn trước 1988: Từ bỏ ánh hào quang sân khấu, cô diễn viên Xuân Quỳnh trình tu dưỡng nghề thơ, hết trái tim biết yêu Nhưng trái tim nói lên thành thơ chị trở thành nhà thơ nữ lớn kỉ Việt Nam trái tim chân thành vô giá Hơn hai mươi năm cầm bút, thời gian không dài Xuân Quỳnh để lại số lượng tác phẩm không nhỏ (Khoảng 10 tập thơ số truyện viết cho thiếu nhi) Từ tập thơ đầu tay “Chồi biếc” đến “Hoa cỏ may” chặng đường thơ không ngừng nghỉ, biết vươn lên hành trình khẳng định Tháng năm 1987, gặp mặt nhà thơ Á- Phi Liên Xô, Xuân Quỳnh phát biểu: “Người ta làm thơ để tự thể hiện, hành động khẳng định, hành động khai sinh, đáp ứng cầu sáng tạo, nhu cầu nối liền với đồng loại, với vật, vũ trụ thời gian” Xuân Quỳnh nói “người ta” để khẳng định Với chị làm thơ trước hết để “tự thể hiện” Và thực đời cầm bút đầy ý nghĩa mình, Xuân Quỳnh đem đến ngã người đàn bà táo bạo mãnh liệt tình yêu để tạo nên dấu ấn nhà thơ “bản năng” Nói Hoài Thanh, thơ Xuân Quỳnh có bạo “cái bạo trong” “Cái bạo trong” thể tâm trạng trữ tình thơ Đó tâm trạng xáo động đắm say hạnh phúc day dứt ưu tư, khao khát trăn trở, yên bình bão tố Cùng với đời sáng tác Xuân Quỳnh xuất viết nghiên cứu, phê bình thơ chị, đặc biệt mảng tình yêu Đây mảng sáng tác thành công gia tài sáng tạo phong phú đa dạng chị Từ tập thơ đầu chị đánh giá bút trẻ nhiều triển vọng Chu Nga “Tạp chí Văn học” số năm 1973 nói sắc biếc chồi thơ nhú Mượn tên tập thơ đầu tay Xuân Quỳnh, người viết muốn nhấn mạnh chất tươi trẻ, hồn nhiên “Một chồi thơ sắc biếc” [64] Cũng vào khoảng thời gian này, nhà nghiên cứu phê bình Hà Minh Đức, viết lực lượng thơ trẻ, dành cho Xuân Quỳnh nhận xét đúng: “Nghĩ đến lực lượng thơ trẻ, muốn nói đến Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Xuân Quỳnh… Xuân Quỳnh đến với thơ từ phần riêng tâm tình, kỷ niệm tuổi thơ, tình yêu tha thiết tuổi trẻ, lòng gắn bó với nghề nghiệp (…) từ riêng vào chung thơ Xuân Quỳnh dần trở nên phong phú có sắc Xuân Quỳnh chân thật mềm mại cảm xúc, chị nhìn sống không đơn giản, chiều…” Ở tập thơ “Chồi biếc”, “Hoa dọc chiến hào”, Gió Lào cát trắng” “Lời ru mặt đất”, Nguyễn Xuân Nam phát “Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh” dành cho chị trang ưu “Thơ - Tìm hiểu thưởng thức” Tác giả khẳng định “vẻ đẹp hồn nhiên, mang đậm nét nữ tính, dịu dàng, đằm thắm, nhân hậu lại không vướng mặc cảm cho phái yếu người Xuân Quỳnh thơ Với tính thơ tình chị chủ động, bao dung mà thiết tha dội “như nước lũ mùa xuân chảy xiết” [63] Đến năm 1984, hai tập thơ “Tự hát” “Sân ga chiều em đi” chị đời bối cảnh hòa bình, cảm xúc đời tư bộc lộ cách rõ nét, cởi mở thơ chị thực trở thành đối tượng thu hút ý đặc biệt giới phê bình, nghiên cứu văn học Sau tuyển thơ “Sân ga chiều em đi” mắt bạn đọc, Vương Trí Nhàn “Bước đầu đến với văn học” đề cập đến vấn đề thi pháp thơ Xuân Quỳnh Ở góc độ này, tác giả phát sâu sắc người Xuân Quỳnh Ngay từ “Chồi biếc”, trẻ tuổi đời lẫn tuổi thơ, Xuân Quỳnh có ý thức sâu thời gian Theo năm tháng, ý thức ngày rõ rệt, hằn lên trở thành cảm giác biến đổi Phát Vương Trí Nhàn thời điểm quan trọng, mở hướng tiếp cận việc chiếm lĩnh giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Ở giai đoạn trước 1988, so với bạn trang lứa, Xuân Quỳnh bút ý nhiều Độc nhà nghiên cứu thấy Xuân Quỳnh có vần thơ mang nét tươi trẻ, hồn nhiên, biết từ riêng đến chung để từ chung lại trở với riêng Giai đoạn sau 1988 Ngày định mệnh 29/8/1988 kết thúc cách nghiệt ngã đời chặng đường thơ hai mươi năm Xuân Quỳnh Người ta nhận sợi dây vô hình bền vững gắn kết đời chị với chị để lại thơ Năm 1989, Nhà xuất Tác phẩm cho đời “Thơ Xuân Quỳnh” Cuốn sách tập hợp số viết Xuân Quỳnh chọn in số thơ tiêu biểu gia tài thơ chị để lại Cuốn sách làm tiếc thương, trân trọng tài độ chín Sau sách hàng loạt công trình nghiên cứu đời, chặng đường thơ Xuân Quỳnh Bên cạnh công trình mang tính học thuật nghiên cứu phong cách, đánh giá thành tựu đóng góp cho thơ ca; báo, tạp chí sâu tìm hiểu tác phẩm cụ thể tiêu biểu; sách tuyển chọn, tập hợp viết nhà nghiên cứu, bạn đọc yêu thơ thấy có tập hồi kí, thơ viết chị tưởng niệm, tri ân sâu sắc Xuân Quỳnh Năm 1993, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất hồi ký Đông Mai - chị ruột Xuân Quỳnh với nhan đề “Xuân Quỳnh - nửa đời tôi” Tập hồi ký hồi tưởng lại năm tháng thăng trầm đời người phụ nữ, người mẹ, người vợ Xuân Quỳnh Người viết giúp dựng lại chân dung chị, tính cách chị, sở để soi chiếu tác phẩm đời nhà thơ Năm 1994, Nhà xuất Hội Nhà văn lại cho mắt bạn đọc “Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ - Tình yêu nghiệp” đề cập đến sắc sức sáng tạo nhà thơ nữ Các viết in bạn bè, đồng nghiệp nhà nghiên cứu trẻ tuổi Nguyễn Quân, Chu Văn Sơn, Đoàn Thị Đặng Hương, Nguyễn Thị Minh Thái, Lê Minh Khuê, Vương Trí Nhàn, Lại Nguyên Ân, Lưu Khánh Thơ Với mắt họa sĩ, Nguyễn Quân phát thơ Xuân Quỳnh đậm đặc chi tiết, hình ảnh thiên nhiên Hình ảnh thơ thường giản dị, chí lạ lại không gây cảm giác nhàm chán cảm giác tươi cảm động (…) Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh ngôn ngữ đời thường, không hoa mỹ Thơ chị loại thơ hình ảnh thị giác, câu thơ “rất có duyên mà không làm dáng” Mảng thơ tình yêu Xuân Quỳnh có lẽ nơi dừng gặp gỡ nhiều bút, nơi tác giả khẳng định tài chị Nguyễn Thị Minh Thái gọi vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh vẻ đẹp “đẫm tình” Qua viết “Một giọng thơ tình ám ảnh”, tác giả nhận xét “ Những câu thơ giống hệt giọt nước sau mưa qua, đọng lại Chỉ cần cảm xúc đến, khẽ chạm vào lá, câu thơ rơi rụng 10 xuống vùng tâm thức mồn lên lòng ta… có lẽ khát vọng tình yêu” thiêu đốt thơ Xuân Quỳnh thiêu đốt người đọc” Lưu Khánh Thơ qua “Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh” cho rằng, Xuân Quỳnh viết tình yêu chất thơ sáng, nồng nàn, da diết Ở nhà thơ nữ có khát khao tình yêu muôn thuở, hạnh phúc đời thường bình dị Người viết lý giải nỗi khắc khoải, lo âu thơ Xuân Quỳnh khao khát Nhưng “không phải mà tình yêu trở nên hư vô huyền bí Trái tim nồng nhiệt phụ nữ suốt đời khao khát tình yêu biết nâng niu quý trọng niềm hạnh phúc có thật đời” [28, tr.35] Đây phát xác đáng người Xuân Quỳnh thơ Đoàn Thị Đặng Hương với viết ngắn gọn dựng phác thảo chân dung “Người đàn bà yêu làm thơ” [28] Với đồng cảm tâm hồn phụ nữ, người viết dường nghe thấy câu thơ Xuân Quỳnh hằn lên nỗi đau người sống hết mình, làm việc hết mình, yêu hết mình, niềm khát khao, vật lộn với số phận để hiến dâng cho đời, cho nghệ thuật Cùng với nhận xét sắc sảo, mang tính khái quát cao, tác giả cho Xuân Quỳnh tiếng thơ sớm người gái, người đàn bà “chủ động yêu đòi quyền yêu” [28, tr.64] Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Nguyễn Trọng Hoàn, người cách tiếp cận gặp nhận xét: thơ tình yêu Xuân Quỳnh niềm khao khát yêu đương, khắc khoải kiếm tìm Như vậy, điểm lại tình hình nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh trên, thấy công trình viết có hướng khai thác khác song có chung điểm đề tài tình yêu, hạnh phúc đời thường, khát vọng tình yêu giọng điệu thơ nữ tính Từ ta khẳng định thơ Xuân Quỳnh có sắc riêng, giọng điệu riêng bắt nguồn từ tài với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm 117 Trong mạch nguồn thơ ca nói chung, bao nhà thơ khác, Xuân Quỳnh trở với thực để chiêm nghiệm sống đời thường Từ thực tế thời gian trôi chảy vô định, Xuân Quỳnh rút chiêm nghiệm không cho thân mà cho người Từ buổi ban đầu “ trời xanh đáy mắt em xanh” với niềm tin tình yêu vĩnh cửu đến hôm đây, “tôi” mang hoài nghi, âu lo Nhưng dù thơ chị ánh lên niềm hy vọng, niềm tin tình yêu: Vì sớm mặt trời hiển Là ngày lại bắt đầu yêu (Lại bắt dầu - Xuân Quỳnh) Là phụ nữ tinh tế nhạy cảm, nhiều xao xuyến, thiết tha, Phan Thị Thanh Nhàn có cảm nhận với nhiều nhà thơ khác thời gian tuần hoàn nối tiếp, chảy trôi vô tận vô cùng: Biết mặt trời thức Biết trái đất ngừng quay (Trước chuyến - Phan Thị Thanh Nhàn) Có người ví cảm xúc Thanh Nhàn giống dòng sông chảy đôi bờ “mai này” “khi xưa” Song song với thời gian vận động lên thời gian hoài niệm thể cảm nhận Thanh Nhàn lẽ thường biến đời Rất nhiều tổ hợp từ khứ xuất thơ: “Ôi ơi”, Ôi người yêu thủa hoa niên”, “Ngồi thuở mà” Có nỗi niềm tiếc nuối, có nỗi xót xa thương đau cảm thức thời gian Phan Thị Thanh Nhàn thể tinh thần lạc quan: Nắng mưa ngày tháng qua nhanh Tóc ta bạc tuổi dần cao thêm 118 Nhưng mùa xuân riêng em Trẻ trung với vững bền tình yêu Thời gian thứ thời gian bất biến lòng người Tình yêu mùa xuân trẻ Tình yêu đứng quy luật thời gian, không bị thời gian chi phối Qua thời gian biến thiên, Phan Thị Thanh Nhàn ước mơ tình yêu Đó khát mong biết người đàn bà… Chị cảm nhận thời gian nhịp đập tim giàu nữ tính thiết tha với tình yêu 3.3.1.2 Thời gian nghệ thuật thơ tình Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Thời gian nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư tổng hòa khứ tại: Ngày đêm tuần hoàn kéo mặt trời mặt trăng theo ròng rọc khổng lồ miên mí mắt Nơi kích thước tâm hồn cảm xúc Em sầu tủi hoang mang muốn giã từ… (Hãy phủ khắp giới thơ em - Vi Thùy Linh) Mỗi sáng Yêu Một thất vọng tạm thời (Thất vọng tạm thời - Phan Huyền Thư) Tuy nhiên giống nhiều bút đương đại khác chị thiên viết thời gian nhiều hơn, ám gợi khứ dự cảm tương lai nét thoáng qua Quan niệm hòa hợp tâm hồn lẫn thể xác tình yêu sở cảm thức thời gian tại: Đoạn tuyệt ngày hôm qua Đầu giường sằng sặc giấc mơ (Mưa - Phan Huyền Thư) 119 Thời gian thơ tình Vi Thùy Linh đảo ngược đến phi lý để nhấn mạnh, tô đậm khắc khoải mong chờ tình yêu: “Mỗi ngày dài mùa”(Người dệt tầm gai) Trong quan niệm chị thời gian trôi chảy không trở lại, hữu ngắn ngủi chị có cảm giác già trước tuổi Hay thời gian khoảnh khắc mà chị hưởng thụ sống trải nghiệm tất mặt tối, mát đau thương Đó tháng ngày chìm đắm lửa tình mê đắm, hay đêm mòn mỏi chờ đợi người tình Anh… Cùng ý thức sâu sắc hữu hạn đời người, Xuân Quỳnh, Thanh Nhàn níu giữ thời gian để hi sinh vun đắp cho tình yêu; với Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư sống để yêu yêu nhiều Một lần khẳng định, hình thành, phát triển cách tự giác ý thức phái tính cho phép bút nữ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư bộc lộc thẳng thắn quan điểm, suy nghĩ, khát vọng tình yêu sống 3.3.2 Không gian nghệ thuật Cũng giống thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Theo Trần Đình Sử: “ Nếu vật giới tồn không gian ba chiều: cao, rộng, xa chiều thời gian, tượng nghệ thuật không gian, nhân vật cảnh Nhưng không gian nghệ thuật có đặc điểm đặc biệt Bản thân người kể chuyện hay nhà thơ trữ tình nhìn vật khoảng cách, góc nhìn định, tức không gian Không gian nghệ thuật mô hình giới độc lập có tính chủ quan mang ý nghĩa tượng trưng tác giả” [76, tr.107] Từ điển Thuật ngữ văn học nhận định rằng: “Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm tác giả, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học [31, tr.161] 120 Vậy không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ nhằm biểu người quan niệm định sống Không gian nghệ thuật mô hình giới tác giả, biểu ngôn ngữ biểu tượng Có thể nói thơ trữ tình, không gian không môi trường tồn mà cảm nhận chủ thể Thơ tình bốn nhà thơ nữ có nhiều kiểu loại không gian khác nhau, cho thấy cá tính sáng tạo riêng nỗ lực đổi thơ ca tác giả Không gian chìa khóa góp phần giải mã quan niệm tình yêu, hạnh phúc nhà thơ 3.3.2.1 Không gian nghệ thuật thơ tình Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn Không gian thơ tình Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn có vận động, biến đổi chứa đựng đầy cảm xúc Đó khoảng tâm hồn riêng, không gian đời tư, không gian tâm tưởng cụ thể hóa thành không gian tình yêu đôi lứa không gian tổ ấm gia đình Xuân Quỳnh tìm đến không gian bao la rộng lớn với sóng liên tiếp nối đuôi vỗ bờ Ở đó, chị vùng vẫy với nỗi nhớ, với khao khát cháy bỏng: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ (Sóng - Xuân Quỳnh) Nỗi nhớ tình yêu bao trùm lên không gian rộng lớn vô bờ, bao phủ khắp bề rộng trải dài theo bề sâu Xuân Quỳnh hòa nỗi nhớ với sóng tận lòng sâu, với sóng dập dềnh lúc hướng đến bờ Nỗi nhớ hòa vào không gian bao la biển chứng tỏ nỗi nhớ thật mênh mông, lớn lao 121 Điểm dễ nhận thấy không gian thơ Xuân Quỳnh bị chi phối cảm quan nhân vật trữ tình Trong thơ “Tự hát”, Xuân Quỳnh nói đến khoảng không gian trống trải gắn liền với cảm thức cô đơn, lo âu thao thức Với Xuân Quỳnh, thiên nhiên mang cảm thức hạnh phúc, hoang vắng giông bão cõi lòng nhà thơ: Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh (Tự hát - Xuân Quỳnh) Phù hợp với trăn trở, suy tư trước đời, kiểu thời gian khứ gắn với hoài niệm kiểu không gian hoài niệm Không gian hoài niệm tạo dòng ý thức bên nhân vật trữ tình thường gắn với hồi ức, tưởng tượng… Đây không gian đặc biệt mang cảm quan đời sống tác giả Không gian in đậm dấu ấn trạng thái tinh thần, tính cách nhân vật trữ tình Dường không gian ngoại cảnh cớ để nhà thơ mở rộng suy tư, cảm xúc Không gian hoài niệm mang tính hướng nội thể sâu sắc trạng thái tâm hồn nhân vật trữ tình Trong nhiều tập thơ Xuân Quỳnh, ta thấy trở trở lại khoảng không gian đời sống ngày gắn với tổ ấm gia đình không gian hoài niệm Xuất phát từ mà không gian tổ ấm trở thành không gian đặc trưng thơ chị Với Xuân Quỳnh dù đâu hình ảnh phòng nhỏ bé gia đình không nhạt nhòa suy nghĩ nơi che chở cho chị: Đã xa phòng nhỏ em Nơi che chở người thương mến (Chỉ có sóng em - Xuân Quỳnh) Căn phòng giới yên lành Xuân Quỳnh, nơi gợi thảnh thơi ấm cúng gia đình, đối lập với âu lo, biến động bất ngờ đời mà tình yêu 122 Không gian thơ Phan Thị Thanh Nhàn màu sắc Riêng mảng thơ tình, nhà thơ đối diện với không gian đời tư cảm quan thực Nếu đường không gian công cộng biểu tượng cho hướng lên, xa, tới dân tộc không gian đời tư, đường gắn với tình yêu kỉ niệm: Thế gian xuôi ngược bao người Đường có riêng đôi (Thơ câu nhật ký - Phan Thị Thanh Nhàn) Không trùng với không gian thực, không gian câu thơ vẽ tâm trạng cảm xúc người yêu Không tình yêu kỷ niệm: Nếu người dạo chơi Xin anh tránh nẻo đường vui ban đầu (Con đường - Phan Thị Thanh Nhàn) Có ám ảnh thơ chị, không gian đêm Trong không gian người sống thật với mình, chìm đắm tâm trạng buồn, cô đơn Nhưng đọc kỹ lại, không gian đêm thơ chị không hoàn toàn đem tới cảm giác tuyệt vọng Đêm không ngủ: Giật tỉnh giấc mơ màng Hóa tay lại quờ ngang tay (Mơ - Phan Thị Thanh Nhàn) Nhưng nhà thơ thấy hương hoa quỳnh tinh khiết, gió nhẹ, tiếng trò chuyện tâm tình lá… không gian cho thấy niềm tin yêu thiết tha với đời nét riêng lặng lẽ kín đáo tâm hồn thi nhân Ta bắt gặp thơ chị không gian nhỏ “căn gác”,“mái nhà”, “căn phòng”, khoảng không gian tổ ấm chị: 123 - Mái nhà mưa không dột (Không đề) - Căn gác nhỏ nhà ta ấm lại (Nói chuyện với trước đi) - Căn phòng có tiếng anh (Căn phòng anh) - Những mái hiên bàn tay che đỡ (Từ Khâm Thiên) Trong thơ Phan Thị Thanh Nhàn, không gian phòng đồng thời không gian tổ ấm với bàn tay “che đỡ”, “ồn ào” tiếng nói Đặc biệt không khép kín, không gian mở với ô sổ phía sông, phía cối, phía phố, phía đường… Qua ô cửa cảm nhận sống trôi vừa bận rộn vừa thảnh thơi bình yên Như Xuân Quỳnh Phan Thị Thanh Nhàn viết tình yêu có khoảng thời gian không gian giống Thời gian khoảnh khắc đẹp sống, có buồn có vui, có khao khát, mong chờ, có hoài niệm có mơ tưởng không gian vừa bao la rộng lớn vừa thực, cụ thể gần gũi Tất tràn ngập tâm tư tình cảm người, chứa đựng tình yêu sống, khát khao, dâng hiến cho tình yêu ước vọng tình yêu vững bền 3.3.2.2 Không gian nghệ thuật thơ tình Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Không gian thơ Vi Thùy Linh Phan Huyền Thư không gian mở, có xu hướng vận động, chiếm lĩnh chiều kích không gian Nó vừa không gian thực vừa không gian tâm tưởng, vừa không gian vật cụ thể, hữu hình vừa không gian miền vô thức Không gian cụ thể hóa số dạng thức không gian mặt đất, bầu trời, khu vườn, phòng… Khi miêu tả động tác yêu đương, Vi Thùy Linh đặt nhân vật người tình khung cảnh thiên nhiên cao rộng, phóng khoáng, 124 bát ngát bầu trời, sông biển, cánh rừng, chí đẩy lên thành không gian huyền tích, huyền sử Lúc đôi tình nhân phận hợp thành tranh rộng lớn, chuyển động, chan hòa mối tương giao bí ẩn màu nhiệm: Run rẩy hôn Anh sông gió Hàng cây hoàng hôn tán tròn kết mâm sương lớn, rung vỡ ngọc chuông chiều tím Sóng cỏ lau xào xạc quệt ký ức Sóng mở hai bờ giọng sông dự cảm (Yêu anh, 19 tuổi - Vi Thùy Linh) Ngay việc diễn tả sức mạnh dâng hiến tình yêu Linh dùng không gian rộng lớn vũ trụ để làm tăng tốc độ tình cảm Không gian khu vườn (như phân tích phần 3.1.2.1) thơ chị mở không gian tình yêu gắn với sinh sôi, nảy nở tình yêu Cùng với nhiều không gian khác không gian phòng nhà thơ ý Trong thơ tình, phòng gắn với không gian riêng, chứa đựng ham muốn, khát khao riêng người phụ nữ Không gian phòng thơ Phan Huyền Thư gắn với hình ảnh “giường chiếu thênh thang”, “gối chăn phảng phất, mùi ân tẻ nhạt”, không gian phòng thơ Vì Thùy Linh: “Căn phòng thành Venise hay nàng…Giang tay xoải chân rạng rỡ Vang lộng phương phương tiếng Nàng” Không gian phòng Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư không mang dáng vẻ “căn phòng riêng chúng mình” với vật bình dị mang ý nghĩa hy sinh chở che thơ Xuân Quỳnh, Thanh Nhàn, mà gắn liền với khát khao trực diện, cháy bỏng ước vọng hòa hợp, dâng hiến tuyệt đối tâm hồn thể xác tình yêu Không gian mở rộng nhiều chiều góp phần cho thấy quan niệm tình yêu, hạnh phúc nhà thơ đương đại Đó quan 125 niệm người nữ tình yêu, dám sống, hy sinh, tận hiến tận hưởng trọn vẹn tình yêu Như vậy, từ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn tới Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, thơ tình có biến chuyển sâu sắc, vận động theo hướng đại Trên sở kế thừa phát huy giá trị truyền thống, thơ tình chị có sáng tạo mẻ, độc đáo có nét phong cách riêng người 126 KẾT LUẬN Thơ tình hai hệ nhà thơ nữ trước sau Đổi có vận động, biến đổi sâu sắc bình diện từ nội dung đến hình thức biểu Đó trình kế thừa, tiếp nối giá trị thơ ca truyền thống đồng thời mở cách tân táo bạo, lạ lẫm Bằng trải nghiệm nhà thơ nữ viết tình yêu với chân thành sâu sắc, có vận động lên theo hướng toàn diện vấn đề sống cung bậc cảm xúc tình yêu Các chị nhìn nhận tình yêu nhìn mang thiên tính nữ, rung động sáng, khao khát yêu yêu, tự nguyện dâng hiến cho tình yêu để tình yêu đến đích cuối nở hoa kết trái Bên cạnh quan niệm, triết lý giá trị tình yêu, hạnh phúc, người Các nhà thơ trẻ đương đại Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư luồng gió thổi vào dòng thơ ca đại, từ tạo diện mạo mới, thi pháp cho thơ Nhưng bên cạnh đóng góp mới, không hẳn hạn chế, thoái lui Một số thơ, ngôn từ chưa phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ phần đông người Việt, tạo nên phản cảm với luồng dư luận trái chiều Từ đó, nhìn rộng xu hướng vận động chung thơ nữ đương đại tác giả nữ hướng tới khẳng định thể cách chủ động, mạnh mẽ; hướng tới đổi mới, cách tân sáng tạo bình diện thơ ca Dù vậy, thấy, dù hoàn cảnh nào, thơ tình hai hệ nhà thơ nữ từ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn tới Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư vần thơ tình đẹp, hướng tới khẳng định tình yêu chân ngợi ca giá trị tình yêu, hạnh phúc người Thơ tình họ chắn đã, đứng vững lòng bạn đọc yêu thơ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy (dịch), Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây [2] Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết - Văn chương cảm nghĩ thông thường, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào (dịch), Nxb Đại học Sư phạm [3] Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư (Chủ biên dịch), Nxb Đà Nẵng [4] Bùi Kim Anh, Trần Thị Thắng, Trần Thị Mĩ Hạnh, Phan Thị Thanh Nhàn (2003), Các nhà thơ nữ Việt Nam - Sáng tác phê bình, Nxb Giáo dục [5] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội [6] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Tú Ân (2000), “Văn tự phái tính”, Tạp chí Việt, số [8] Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp [9] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin [10] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn [11] Lâm Thị Mĩ Dạ (1983), Bàn tay không năm tháng, Nxb Tác phẩm [12] Lâm Thị Mĩ Dạ (1990), Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đà Nẵng [13] Lâm Thị Mĩ Dạ (1996), Mẹ con, Nxb Phụ nữ [14] Lâm Thị Mĩ Dạ (1998) , Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên 128 [15] Lâm Thị Mĩ Dạ, Ý Nhi, (1974), Trái tim nỗi nhớ, Nxb Văn học [16] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội [17] Nguyễn Văn Dân (Chủ biên) (1989), Văn học - Nghệ thuật tiếp nhận, Viện Thông tin Khoa học Xã hội [18] Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội [19] Nguyễn Văn Dân (2003), Văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Nguyễn Đăng Điệp (2009), “Màu yêu đồng tử Linh”, Tạp chí sông Hương, http://tapchisonghuong.com.vn [22] Nguyễn Đăng Điệp, “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, nguồn: even.com.vn [23] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb văn học, Hà Nội [24] Lê Đạt (1997), “Hãy tạo lỗ tai mới”, Báo văn nghệ trẻ, số 17 [25] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Hà Minh Đức (1988), Thơ vấn đề thơ Việt Nam Hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Hà Minh Đức (1973), Tác phẩm mới, số 31 [28] Nhiều tác giả (1994), Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ- tình yêu nghiệp, Nxb Hội Nhà văn H [29] Thu Hà, “Phan Huyền Thư: “Lăng loàn thơ đủ rồi”, nguồn: vietnam.vn [30] Đào Duy Hiệp, “Lao động nỗi buồn tập thơ Nằm nghiêng Phan Huyền Thư”, nguồn www.tanvien.net [31] Lê Bá Hán (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [32] Nguyễn Thụy Kha, “Tập thơ Phan Huyền Thư: Thêm bước cách tân”, Nguồn:even.com.vn 129 [33] Nguyễn Thụy Kha (2002), “Thơ Phan Huyền Thư- nằm nghiêng cách tân”, nguồn: even.com.vn [34] Nguyễn Thụy Kha (2001), “Thơ Vi Thùy Linh - khát vọng trẻ”, Báo Người Hà Nội, số [35] Trần Thiện Khanh (2009), “Vi Thùy linh kiểu tư lời”, http://www.vietvan.vn [36] Trần Đăng Khoa (2007), Đọc lại Vi Thùy Linh (Tựa tập thơ Linh), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [37] Đoàn Thị Lam Luyến (2007), 36 thơ (tuyển chọn), Đoàn Tử Huyến (Biên tập), Nxb Lao động [38] Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thông tin [39] Phong Lê (1998), “Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ tình yêu số phận”, Tạp chí Văn học số [40] Vân Long (2001), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn học [41] Phương Lựu (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [42] Mã Giang Lân (2004), Thơ, hành trình tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội [44] Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nhà xuất Thanh niên [45] Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nhà xuất Văn nghệ [46] Vi Thùy Linh (2008), Vili inlove, Nhà xuất Văn nghệ [47] Vi Thùy Linh, Phim đôi - Tình tự chậm, Nxb Thanh niên, 2010 [48] Vi Thùy Linh (2001), Thơ tự do- vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận, in “Về dòng văn chương”, Nxb Văn nghệ Tp.HCM [49] Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội Nhà văn [50] Ly Hoàng Ly (2005), Lô lô, Nxb Hội Nhà văn [51] Nguyễn Hữu Hồng Minh (2002), “Thơ Việt Nam từ góc nhìn hệ”, Tạp chí Tia sáng, số 130 [52] Thiếu Mai (1987),”Chân dung văn học” - Xuân Quỳnh, Báo Văn nghệ [53] Đông Mai (1993), Xuân Quỳnh - nửa đời (Hồi ký), Nxb Khoa học Xã hội [54] Phan Thị Thanh Nhàn (1999), Bài thơ đời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [55] Phan Thị Thanh Nhàn (1969), Tháng giêng hai, Nxb Văn học [56] Phan Thị Thanh Nhàn (1973), Hương thầm, Nxb Văn học [57] Phan Thị Thanh Nhàn (1977), Chân dung người chiến thắng, Nxb Tác phẩm [58] Phan Thị Thanh Nhàn (1977), Bông hoa không tặng, Nxb Tác phẩm [59] Phan Thị Thanh Nhàn (1992), Nghiêng anh, Nxb Hội Nhà văn [60] Ý Nhi (1978), Đến với dòng sông, Nxb Tác phẩm [61] Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan, Nxb Tác phẩm [62] Ý Nhi (1999), Vườn, Nxb Văn học [63] Nguyễn Xuân Nam (1995), Thơ - tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm [64] Chu Nga (1973), Xuân Quỳnh - “Một chồi thơ sắc biếc”, Tạp chí Văn học, số [65] Xuân Quỳnh, Cẩm Lai (1963), Tơ tằm - Chồi biếc, Nxb Văn học [66] Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học [67] Xuân Quỳnh (1974), Gió Lào cát trắng, Nxb Văn học [68] Xuân Quỳnh (1978), Lời ru mặt đất, Nxb Tác phẩm [69] Xuân Quỳnh (1984), Sân ga chiều em đi, Nxb Văn học [70] Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Hội Nhà văn [71] Xuân Quỳnh (1988), Thơ viết tặng anh, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [72] Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may, Nxb Hội Nhà văn [73] Nguyễn Thanh Sơn (2001), “Linh ơi…!”, Báo Người Hà Nội, số [74] Nguyễn Thanh Sơn (2002), “Nằm nghiêng- Phan Huyền Thư”, Báo Thể thao văn hóa, số 89 131 [75] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [77] Trần Đình Sử tuyển tập (tập 2)(2005), Nxb Giáo dục [78] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học [79] Thanh Thảo (2001), “Vài ý nghĩ thơ trẻ hôm nay”, báo Tuổi trẻ chủ nhật, số [80] Lưu Khánh Thơ (2003), “Suy nghĩ thơ hôm nay”, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, quý [81] Phan Huyền Thư (2001), “Xin lỗi thơ không dành cho bạn”, Tạp chí Tia sáng, ngày 1/4/2001 [82] Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng, Nxb Hội Nhà văn [83] Phan Huyền Thư (2005), Rỗng ngực, Nxb Văn học [84] Nguyễn Quốc Túy (1995), Thơ bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội [85] Lưu Khánh Thơ - Đông Mai (2000), Xuân Quỳnh đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ [86] Vân Thanh, “Phan Thị Thanh Nhàn- Hương Thầm”, Tạp chí Văn học, số [87] Nguyễn Huy Thiệp (2006), trích Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn [88] Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội [89] Vân Thanh (1973), “Phan Thị Thanh Nhàn- Hương thầm”, Tạp chí Văn học, số [90] Hà Thanh Vân, “Nhà thơ Phan Huyền Thư - người nối dài sống cho chữ”, nguồn www.tienve.org/home/authors [91] Thu Văn (1976), “Đọc Hương thầm”, Tác Phẩm Mới, số [92] Vũ Kim Xuyến (2000), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan