Nghệ thuật truyện ngắn Bảo Nin

95 235 0
Nghệ thuật truyện ngắn Bảo Nin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ NGỌC CHINH NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ NGỌC CHINH NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN BẢO NINH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn: PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện, người hướng dẫn thực luận văn Thầy cung cấp tài liệu truyền thụ cho kiến thức khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học Sự quan tâm, bồi dưỡng thầy giúp vượt qua khó khăn trình hoàn thành luận văn trình học tập nghiên cứu Đối với tôi, thầy luôn gương sáng tinh thần làm việc không mệt mỏi, nghiêm túc, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm, bồi dưỡng hệ trẻ Nhân dịp này, cho phép xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Thư viện - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, Thư viện Quốc Gia, Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội, Thư viện Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn…và thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa học Cho phép xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Vũ Ngọc Chinh LỜI CAM ĐOAN Trong trình nghiên cứu luận văn đề tài: Nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành nỗ lực thân với hướng dẫn bảo tận tình hiệu PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện Đây đề tài không trùng khít với đề tài khác kết đạt không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Vũ Ngọc Chinh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 01 Lí chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 04 Nhiệm vụ nghiên cứu 04 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 05 Phƣơng pháp nghiên cứu 05 Giả thuyết khoa học 05 Cấu trúc luận văn 06 B NỘI DUNG 07 CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC, QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI CỦA BẢO NINH ……07 1.1 Quá trình sáng tác 07 1.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời 10 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau 1975 …………………………………………………………………11 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người Bảo Ninh 13 1.2.2.1.Chiến tranh nhìn từ hậu chiến 13 1.2.2.2.Con người nhìn cá nhân 17 1.2.2.3 Sự khẳng định nhân cách người lính 19 CHƢƠNG 2: CÁC CHỦ ĐỀ TRUNG TÂM VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT 22 2.1 Các chủ đề trung tâm 22 2.1.1 Số phận người 22 2.1.2 Quá khứ chiến tranh 25 2.1.3.Tình yêu, tình đồng đội 28 2.2 Các loại nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh 31 2.2.1 Vấn đề chung nhân vật 31 2.2.2 Các loại nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh 33 2.2.2.1 Nhân vật lí tưởng, dấn thân cho nghiệp 33 2.2.2.2 Nhân vật phân thân, trăn trở, sám hối 38 2.2.2.3.Nhân vật tha hóa, đánh 41 2.2.2.4 Nhân vật cô đơn, lạc lõng 54 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh 46 2.3.1.Đặc tả ngoại hình 46 2.3.2.Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 49 CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ, THỜI GIAN – KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU 52 3.1 Ngôn ngữ 52 3.1.1 Ngôn ngữ mang dư cảm mạnh mẽ 53 3.1.2 Ngôn ngữ mang đậm tính triết lí 54 3.1.3 Tổ chức từ ngữ, câu văn đa dạng, linh hoạt 56 3.2 Thời gian không gian nghệ thuật 58 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 58 3.2.1.1 Thời gian hồi tưởng 59 3.2.1.2 Thời gian khoảnh khắc 61 3.2.1.3 Thời gian thực 62 3.2.2 Không gian nghệ thuật 64 3.2.2.1 Không gian chiến trường 65 3.2.2.2 Không gian tù túng, chật hẹp 67 3.2.2.3 Không gian đời thường 69 3.3 Giọng điệu 71 3.3.1 Giọng điệu chiêm nghiệm triết lí 72 3.3.2 Giọng điệu đau đớn, xót xa 76 3.3.3 Giọng điệu khách quan, dửng dưng 78 C KẾT LUẬN 81 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc chiến tranh chống Mĩ qua dư âm tâm trí người Việt, đặc biệt người lính kinh qua chiến Viết chiến tranh, văn xuôi nói chung truyện ngắn nói riêng tạo không khí trận mạc đất nước thời binh lửa Nếu văn học giai đoạn trước đổi thường nói người anh hùng, vấn đề sử thi lớn lao văn học giai đoạn sau đổi có thay đổi đáng ghi nhận Nếu chiến tranh có vấn đề chưa nói tới hay chưa kịp nói tới, có vấn đề nhìn phiến diện chưa đầy đủ có điều kiện đề cập đầy đủ hơn, toàn diện Có lẽ, lúc người viết cảm nhận rằng, việc phản ánh anh hùng, cao nói lên tính khốc liệt chiến tranh, có nghĩa không nói hết giá chiến thắng Cảm hứng bi kịch bắt đầu xuất dần trở thành cảm hứng Vậy nên, viết đề tài chiến tranh văn học giai đoạn trước sau đổi có điểm nhìn khác nhau, cách thể khác nhau… tạo nên tác phẩm có giá trị khác Trong số nhà văn viết chiến tranh thời kì hậu chiến, Bảo Ninh coi bút tiêu biểu Nếu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (còn có tên gọi khác Thân phận tình yêu) mang lại cho ông thành công lớn, tác phẩm điển hình cho giai đoạn văn học tác phẩm tạo nên áp lực lớn không dễ vượt qua với nhà văn cách tiếp nhận bạn đọc Do đó, truyện ngắn Bảo Ninh lâu chưa quan tâm mức với giá trị nghệ thuật đặc sắc Truyện ngắn có nhiều khả việc thể quan niệm người Do dung lượng nhỏ, nắm bắt nét chất sống… nên truyện ngắn có khả chuyển tải vấn đề thời đại, người cách xác, nhạy bén Cũng điều khiến truyện ngắn trở thành thể loại cho phép nhà văn thử nghiệm triển khai khía cạnh mẻ, linh hoạt quan niệm nghệ thuật người Một nhà văn không thành danh nước mà có tên tuổi giới Bảo Ninh chắn có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm ông Nhưng nói, “bức tượng” - Nỗi buồn chiến tranh lớn nên mảng truyện ngắn ông dường bị lãng quên Nó chưa quan tâm với tầm Nguyễn Chí Hoan giới thiệu tập truyện ngắn Lan man lúc kẹt xe rằng, nhìn hồi tưởng cho thấy khứ cao hơn, lớn hơn, hư ảo đồng thời thực Đó nhìn vào ý nghĩa, nhìn vào kiện, biến cố người Tất câu chuyện theo quỹ đạo Tuy nhiên chết có hậu tinh thần lần không ước mộng nói suông Những truyện tập dừng lại mà không kết thúc tác giả làm cách có chủ ý rõ ràng Bởi lẽ câu chuyện chủ yếu nhằm diễn đạt ý nghĩ, cảm nhận, băn khoăn đau khổ không nhằm miêu tả nỗi đau, nên khiến người ta phải thấy chúng muốn giải thoát cho nỗi đau Trong viết với nhan đề “Bảo Ninh nhìn từ thân phận truyện ngắn”, Đoàn Ánh Dương nhấn mạnh rằng, thân phận truyện ngắn Bảo Ninh cho thân phận nghiệp văn Bảo Ninh, không tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Sự long đong trọn đời Kiều tiểu thuyết 10 có hội “đoàn viên” vào đời sống văn học đương đại Truyện ngắn ông khác hẳn, long đong long đong văn chương ông Phải nhỏ bé so với thành tựu tiểu thuyết lối viết ông so với “chủ âm” lối viết đương thời? Tác giả nghĩ phải giải mã truyện ngắn Bảo Ninh văn nghiệp ông từ góc độ khác nói trên, câu chuyện đời Đặt vấn đề câu chuyện đời qua truyện ngắn Bảo Ninh để nhấn mạnh vai trò Bảo Ninh dịch chuyển kiểu thức thể loại tư văn học văn học Việt Nam đương đại Nhà văn Mai Quốc Liên nhận xét sách Bảo Ninh - Tác phẩm chọn lọc cho rằng: “Đã lâu lắm, đọc tập truyện hay Anh tôi, làm “chính trị” đọc xong lên: “hay”… Một nỗi buồn sâu lắng, lành, tình yêu thương đằm thắm, xót xa thấm đượm trang sách… Và cao hơn, nhận thức đầy đủ, chân thành, lương tâm người lính trở từ chiến trận Một nhìn, cách nhìn điểm nhìn lọc qua tháng năm, suy nghĩ trải nghiệm qua máu xương, chiến trận… Số phận người, số phận tình yêu, ngẫu nhiên sống, chết làm đời thêm xót xa, cay đắng đáng yêu hơn” [33;42] Trong Văn học Việt Nam kỉ XX, Bùi Việt Thắng khẳng định Bảo Ninh nhà văn có duyên với truyện ngắn bút gây ấn tượng mạnh với người đọc Sẽ thiếu sót không nhắc đến công trình Nỗi buồn chiến tranh Bởi truyện ngắn Bảo Ninh có nét tương đồng có mẫu số chung với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Là tiểu thuyết lớn nên có nhiều công trình khác nghiên cứu tác phẩm Tác giả Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại khẳng định: “Trong văn học chục năm 81 Bàng bạc khắp sách ta thấy thấp thoáng bóng dáng giai nhân câu chuyện tình Họ chàng lính trẻ nơi lửa đạn – Giang Có thể cặp đôi tri thức thời bao cấp – Mắc cạn, cô cậu lớp học dã chiến năm xưa – Thách đấu Những chuyện tình dang dở, góc khuất người cá nhân không nhắc đến chiến tranh nhắc lại chất giọng suy tư, chiêm nghiệm Hóa thời qua, đầy hào hùng lại thời mà tiếng nói thầm kín, mang tính cá nhân tuổi trẻ không lắng nghe bày tỏ mà phải tuyệt đối ngậm tăm, thổ lộ ai, nên chật vật tranh đấu với cách vô vọng – Sách cấm Và vùi lấp cô bạn học tên Thủy mớ “sách cấm” chôn lấp, cáo chung người cá nhân Cách để thích nghi, để hòa đồng đừng có “bày vẽ, sáng tạo cho thời giờ” – Mối ngờ Truyện ngắn Bảo Ninh dẫn dắt bạn đọc suy tư, triết lí, để bạn đọc phải ngồi lại để suy ngẫm Thế người ta nhận thức lại thời đại qua, ngẫm thật nhiều chân lí mà xưa lí giải Dường môi trường mà họ sống đất dung dưỡng “chủ nghĩa cá nhân” sức đề kháng ngã người bị thui chột Chỉ “cái búng” tục tĩu kẻ lỗ mãng đủ làm tan vỡ tình yêu sáng hai cô cậu “con nhà lành” - Cái búng Sau mơ ước, lí tưởng Bảo Ninh lại chốt lại giọng điệu nhà triết lí: “Ở đời thật trăng mật lứa đôi không hừng hực cuồng náo, không nồng cháy, xoắn tít người ta tưởng”[40;25] Chuyện xƣa kết đƣợc chƣa?, truyện để lại nhiều suy tư, chiêm nghiệm Cuộc đối đáp hai lớp người truyện đối đáp mâu thuẫn âm ỉ, thể lạc điệu dung hòa Lớp người trước biết sống khứ hào hùng, lớp người sau lại 82 phải đối mặt với bao khó khăn, thách thức thời đại Bài học khứ nhắc nhắc lại làm họ chán ngán, hoài nghi điều họ không đủ thời gian để quan tâm đến khứ nhiều Nhưng khứ hào hùng lại phần quan trọng lớp người trước, họ sống thiếu Bởi khứ họ thiêng liêng, niềm tự hào… Câu chuyện đưa câu hỏi để bắt người ta chất vấn lương tâm để tìm lời đáp Lời đáp cho kết chuyện khứ, lời đáp cho số phận người trở sau chiến tranh, lạc lõng đời thường Cuốn sách Bảo Ninh – Tác phẩm chọn lọc Nhà xuất Phụ nữ ấn hành tập hợp nhiều truyện ngắn thể suy tư, chiêm nghiệm, mang đậm tính triết lí Truyện Lan man lúc kẹt xe, Không đâu vào đâu, Bằng chứng… số tác phẩm không dính líu tới chiến tranh Truyện Lan man lúc kẹt xe thơ văn xuôi đại, trưng bày nụ cười hóm hỉnh, đượm dư vị khô khan, chua chát Khi nhân vật “tôi” mắc vào đám kẹt xe, bị dồn, bị đẩy không cưỡng lại mà trước mắt lúc gần sếp “tôi”, đèo người tình “tôi”, ôm eo sát sạt… Mà sếp sinh viên lớp với “tôi”, sếp hay ăn cắp vặt Một lần ngẫu nhiên “tôi” bắt gặp lờ đi… đây, sếp trả thù Trong lúc kẹt xe đó, lan man nghĩ ngẫu nhiên, ngẫu nhiên to lớn trường tồn xô đẩy người – ngẫu nhiên mang hình hài thân phận Từ biến cố ngẫu nhiên, lượm lặt chúng, xâu chuỗi lại trình tự thời gian tính thấy hóa chúng trật tự nhân – Cái ngẫu nhiên biến theo chuỗi nhân Nhân vật “tôi”, tác giả kể lại câu chuyện cần suy ngẫm chất giọng chiêm nghiệm, triết lí 83 Các truyện ngắn tập truyện suy tư, chiêm nghiệm vô tận thân phận Từ biến cố ngẫu nhiên, nhìn tập trung vào khoảnh khắc đời người, soi tỏ dung mạo thân phận Trong trường hợp câu trả lời số kiếp, mà luôn lời gợi ý với đầy tiếng vang vọng sâu xa, gợi ý dẫn dắt người ta vào suy tưởng Những câu kết mang tính chất suy tưởng, triết lí trở thành phổ biến văn Bảo Ninh, hồi tưởng, chiêm nghiệm ngày đầu bước vào chiến tranh: “Mà thật ra, phải tôi, thật nhân dân, nhân dân muôn thuở dịu hiền, muôn thuở cầu ước sống bình yên, âm thầm cảm thấu sóng thời đại ập thẳng tới bến bờ Tổ quốc Một thời đại lớn lao nghiệt ngã chưa có Thời chiến tranh cách mạng lay trời, thời đau thương vô hạn, mát vô bờ, thời chủ nghĩa anh hùng tuyệt đỉnh, sức chịu đựng vô cùng, thời tình yêu lòng cảm”[42;282] Hay suy tư người lính vừa bước khỏi chiến: “Tôi lặn lội kiếm sống, trải nhiều nghề, rốt thành nhà văn, song văn chương tôi, viết lách chẳng lại chẳng nào, tổ ngày thêm lạc lõng ngày thêm bơ phờ Thời gian sống nhấn chìm tôi” [42;239] Với chất giọng chiêm nghiệm, suy tư, nhiều triết lí, văn Bảo Ninh câu chuyện thân phận người, tìm khứ, tìm lại mình, tìm lời giải đáp cho khứ, cho tại, cho tương lai Cũng mà trang sách gấp lại, chiêm nghiệm, trăn trở, suy tư ám ảnh 3.3.2 Giọng điệu đau đớn, xót xa Văn học sau 1986 nhìn chiến tranh không cất cao giọng hào sảng ngợi ca mà thấm đẫm day dứt, xót xa Con người bước khỏi chiến vừa mang lòng tự hào huân chương ngực vừa nặng lòng xót xa nghĩ khứ, đối diện lạc lõng đời thường 84 Bảo Ninh thành công khắc họa tổn thương tinh thần người lính sau chiến tranh: người đau đớn với di chứng chiến tranh, người day dứt khôn nguôi với khứ, người trở với sống đời thường không hòa nhập được… Giọng điệu đau đớn, xót xa thể hầu khắp tác phẩm xây dựng từ cảnh đời éo le nhân vật Đó hình ảnh người cha trốn chạy khứ, trốn chạy khỏi quê hương sống yên bình – Ba lẻ một, nỗi éo le người bố cứu người khác mà bất lực trước trôi dòng nước với vợ – Bí ẩn nƣớc, nỗi nuối tiếc thư không kịp bóc – Lá thƣ từ Quý Sửu Hay nỗi ngậm ngùi ông già trí, xót xa chuyến hỏa xa không trở lại – Ngôi vô danh Nỗi buồn người lính sau chiến tranh trở quê hương với cảm giác lạc loài – Hữu khuynh, đau buồn thương nhớ người mẹ già lần giỗ thứ ba mươi – Ngàn năm trắng Là ngậm ngùi Tân khám phá bí mật hòm mẹ anh để lại, hiểu tâm trạng đau buồn mẹ sống – Gọi Đó ân hận thoảng qua nhân vật “vô tình” với người xưa cũ, phần đông thái độ tập thể Sách cấm, Vô xƣa cũ… Giọng điệu đau đớn, xót xa kết việc phản ánh chiến tranh nhìn cá nhân đặt số phận người Dưới nhìn cá nhân, chiến tranh lên dội, tàn khốc đầy xót xa Bảo Ninh không cất cao giọng phê phán, đả kích chiến tranh mà đau đớn, xót xa cho giá phải trả để đổi lấy hòa bình Đây giọng điệu chung xuyên suốt tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh ông tạo nên âm hưởng buồn thương, ngậm ngùi triền miên tên gọi tác phẩm 85 3.3.3 Giọng điệu khách quan, dửng dưng Dửng dưng (là chữ Bảo Ninh dùng), giọng điệu khách quan, dửng dưng liên quan chặt chẽ đến người trần thuật truyện Lựa chọn giọng điệu để việc truyện tự nói lên chất không hăm hở nhiệt tình phủ định hay khẳng định Đây chất giọng mà viết chủ đề chiến tranh khứ hay người sống đời thường Bảo Ninh hay sử dụng Khi miêu tả cảnh chết chóc, đau thương chiến tranh, di chấn người lính, Bảo Ninh thường đứng xa để miêu tả nhìn khách quan Giọng điệu dửng dưng đem đến cho văn Bảo Ninh tính chân thực, nói hay tô vẽ sắc màu Cái ám ảnh, day dứt nhờ mà đến với bạn đọc cách sâu sắc Bảo Ninh sử dụng giọng điệu dửng dưng tưởng vô cảm miêu tả hậu chiến tranh Đây dòng tác giả miêu tả chiến tranh Gió dại: “Năm 72, chiến rùng rợn giết hàng đống người Người chết, chết ngả rạ dọc ngả đường, la liệt nội cỏ lềnh phềnh mặt sông Người sống sống ngắc ngoải, dở sống dở chết Tứ phương tan tác Cả đến thiên nhiên thể bị hóa kiếp Cảnh làng biến tướng” [42;58] Câu văn giống lời trần thuật khách quan không cảm xúc Cả miêu tả tàn phá khủng khiếp chiến tranh làng mạc sống người, văn Bảo Ninh giữ giọng điệu dửng dưng, lạnh lùng Làng Diêm trở thành “một làng cô hồn (…) Những mụ vợ lính lạc chồng, ả góa rách rưới, rạc rài, không lai lịch bầy trẻ ranh ốm đói trần truồng, bụng ỏng, gầy trơ xương”[42;58-59] Điển hình cho mảnh đời hoang dại, đầy bất hạnh Diệu Nương, chiến tranh biến cô gái trẻ, yêu đời trẻ trung, xinh đẹp thành “thân tàn ma dại” Cũng nhiều nhân vật nữ tác phẩm mình, nhà văn dành không 86 tình cảm cho nhân vật với vẻ đẹp giọng ca mê Trước biến đổi nhân vật tàn phá chiến tranh chắn nhà văn đau xót, tâm tư tình cảm giấu kín giọng trần thuật khách quan Diệu Nương trở thành kẻ điên dại, “đồ đĩ rạc” lúc điên ngấm ngầm, lúc lấp lửng, lang thang vật vờ, nửa mộng du, lúc bột phát quay cuồng, trí Dù khao khát sống, khao khát yêu thương khiến Diệu Nương bỏ người tình kết dành cho họ đầy bi kịch: “Sau bụi bị đạn băm, hai người quấn lấy (…) Nhưng đạn khoan qua người họ” [42;84] Đó kết thúc mà ẩn dấu vẻ lạnh lùng, dửng dưng, khách quan có không nỗi niềm thương cảm tác giả bạn đọc Trong Bi kịch khỉ, lần Bảo Ninh lại nhấn mạnh đến vô tâm người trước đồng loại loài vật Bằng giọng kể dửng dưng đến vô cảm, nhà văn miêu tả đối xử người khỉ vườn bách thú Bên cạnh nỗi đau khỉ khoái trá chờ đợi để thử sức chịu đựng loài vật gần giống với người Kẻ quan tâm đến khỉ lại người gọi bé điên quét dọn chuồng khỉ, chia sẻ mà em kiếm Để cuối truyện kết thúc bi kịch: Con điên tự tử sau bị hành hạ khỉ Khi bắt chước tự tử theo, dù trước tất hành hạ bọn người không làm tuyệt vọng Tất trò đểu cáng, tội ác người với loài vật đồng loại Bảo Ninh miêu tả giọng văn lạnh lùng, dửng dưng Thế đằng sau dửng dưng niềm đau đớn, xót xa trước tha hóa người xã hội Qua cách miêu tả sống cách khách quan, dửng dưng mà mảnh đời, việc chiến tranh hay sống thời hậu chiến lên trước mắt người đọc cách chân thực Trong trình 87 trần thuật, Bảo Ninh dường dấu kín tâm trạng, suy nghĩ mà việc tự bộc lộ, tự lên tiếng Từ đó, người đọc thỏa sức cảm nhận đánh giá Vì thực văn Bảo Ninh lên mang màu sắc khách quan hơn, ngôn ngữ trần thuật mang tính đa hơn, nhà văn trở thành người đồng sáng tạo độc giả Như ngôn ngữ, không – thời gian giọng điệu mình, Bảo Ninh đóng góp cho truyện ngắn Việt Nam đương đại tiếng nói nghệ thuật độc đáo tiến trình tiệm cận với văn học giới 88 C KẾT LUẬN Chiến tranh lùi xa sau năm dư âm chiến sống người lính tham gia chiến Với nhà văn chủ đề phong phú hút người cầm bút sâu tìm tòi vỉa tầng Đặc biệt hoàn cảnh chiến tranh có vấn đề văn học chưa đề cập hay đề cập chưa thể đề cập Vì sau chiến tranh, văn học lại trở với vấn đề vĩnh cửu Cùng với xu đổi đất nước, văn học chảy theo nhịp đập chung thời đại Văn học không tiếng hô vang mạnh mẽ mà hạ giọng quan tâm đến vấn đề nhỏ không nhỏ sống số phận cá nhân người Với Bảo Ninh, nhà văn tham gia chiến, viết số phận người lính chiến tranh người lính sau chiến tranh lời tri ân với đồng đội, đồng thời sở trường ông quãng thời gian cầm súng tạo cho ông vốn kinh nghiệm người lính, chiến tranh Việc tìm hiểu tác giả tiêu biểu Bảo Ninh có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu diện mạo chung văn học Việt Nam sau đổi Những quan niệm nghệ thuật người ông mang ý nghĩa nhân văn cao, thể nhìn đổi mới, khám phá vào chất thật đời sống Trong truyện ngắn Bảo Ninh, hệ thống chủ đề trung tâm khái quát vấn đề chính, mà truyện ngắn ông đề cập đến Ở chiến tranh, tình yêu tình đồng đội số phận người lên mối quan tâm hàng đầu nhà văn Giữa chủ đề có mối quan hệ mật thiết, hữu Ta bắt gặp nhiều chủ đề tác phẩm nhiều đan bện vào khó phân biệt ranh giới chúng Nghiên cứu 89 chủ đề trung tâm có ý nghĩa lớn việc khu biệt tác phẩm công việc nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm Nghiên cứu kiểu nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh để thấy hệ thống nhân vật mà nhà văn xây dựng đa dạng, vượt “khung” kiểu phân loại nhân vật truyền thống Nhà văn xây dựng nên nhân vật gần gũi với sống, phản ánh thực sống người phải trải qua Cũng người dấn thân cho nghiệp, người trăn trở, sám hối điều qua, có người số họ lại tha hóa đánh mình, có người lại cô đơn, lạc lõng đời thường Qua thể sống đa chiều, sống người lính trở sau chiến tranh phải đối diện với “xuống cấp” đạo đức người Những người lính dường hòa nhập vào không khí đó, họ lạc lõng Vậy nên, kí ức khứ lại cồn cào, day dứt họ Bên cạnh đó, việc nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh để thấy thủ pháp mà nhà văn sử dụng xây dựng nên nhân vật Với đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, sâu tìm hiểu nghệ thuật chính, đặc sắc truyện ngắn Bảo Ninh Trong đó: Ngôn ngữ, không – thời gian, giọng điệu nghệ thuật chính, đặc sắc sáng tác Bảo Ninh Với ngôn ngữ mang dư cảm mạnh mẽ, giàu tính triết lí, câu văn lại tổ chức đa dạng, linh hoạt mang đến thứ ngôn ngữ chắt lọc kĩ, đạt tính nghệ thuật cao Không – thời gian triển khai phù hợp với chủ đề, với nhân vật mà tác phẩm xây dựng Qua nói lên sáng tạo, đổi sáng tác nhà văn Tất kết hợp với giọng điệu khách quan, dửng dưng, nhiều đau đớn, xót xa chứa đựng nhiều triết lí mang đến cho tác phẩm Bảo Ninh 90 độ sâu cần thiết Đằng sau dửng dưng nỗi lòng lớn với nhân tình thái, với kiếp người Đó nỗi lòng lớn Qua đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh cho nhìn khái quát Bảo Ninh Những quan niệm, vấn đề truyện ngắn nhà văn Từ cho thấy nét phong cách nghệ thuật truyện ngắn ông 91 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1995), “Văn học đổi phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) [2] Vũ Tuấn Anh (2006), “Đổi văn học tinh thần nhân văn hội nhập ý thức toàn cầu”, Nghiên cứu văn học, (12), tr 106 – 113 [3] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: nguồn gốc khái niệm”, Nghiên cứu văn học, (5) tr 84 – 96 [5] Nguyễn Minh Châu (1987), “Người lính chiến tranh nhân văn”, Văn nghệ quân đội, (4) [6] Nguyễn Minh Châu (19930, Trang giấy trước đèn (Phê bình tiểu luận), (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), Nxb Hội Nhà Văn, 662 tr [7] Trần Cương (1986), “Về vài hướng tiếp cận đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn học, (3) [8] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, H., 328tr [9] Trương Đăng Dung (2001), “Những đặc điểm hệ thống lí luận văn học Macxit kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (7) [10] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 474 tr [11] Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [12] Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi văn học chiến tranh”, Văn nghệ, (51) 92 [13] Đoàn Ánh Dương (2009), “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn”, evan.vnexpress.net [14] Trần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm người văn học”, Văn nghệ,(35) [15] Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lí nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 360tr [16] Hà Minh Đức (2003), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 966 tr [17] Hà Minh Đức (chủ biên, 2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H., 328tr [18] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Một số vấn đề mối quan hệ văn học thực”, Bản tin Lí luận, Phê bình văn học nghệ thuật Hội đồng LLPB VHNT TW, (17), tr 12 – 21 [20] Nhiều tác giả (1984), “Góp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học”, Văn nghệ quân đội, (3) [21] Nhóm tác giả (1980), “Mấy nét chung quanh mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua”, Văn nghệ quân đội, (6) [22] Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [23] Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lí chiến tranh”, Văn nghệ, (15) [24] Nguyễn Hòa (1989), “Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh”, Văn nghệ, (51) 93 [25] Trần Quốc Huấn (1991), Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Tạp chí Văn học, (3) [26] Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2) [27] Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [28] Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [29] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 332tr [30] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 452 tr [31] Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ thật chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (4) [32] Tôn Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại”, Nghiên cứu văn học, (11), tr62 – tr74 [33] Mai Quốc Liên (2012), “Bảo Ninh tác phẩm chọn lọc”, Hồn việt, (57), tr42 [34] Nguyễn Văn Long (1985), “Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mĩ”, Văn nghệ quân đội, (4) [35] Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H., 724tr [36] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 272 tr [37] Tôn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Nghiên cứu văn học, (5), tr 66 – 75 94 [38] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 – Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) [39] Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, H., 324tr [40] Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết chưa?, Nxb Văn học, H., 228tr [41] Bảo Ninh (2011), Trại bảy lùn, Nxb Văn học, H., 208 tr [42] Bảo Ninh (2011), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Phụ nữ, H., 476 tr [43] Bảo Ninh (2012), “Tòa dinh thự”, Nghệ thuật mới, (01), tr20 - tr22 [44] Bảo Ninh (2012), “Về lẩm cẩm người trẻ”, Nghệ thuật mới, (01), tr18 [45] Bảo Ninh (2006), “Nói hay viết dở”, Văn nghệ trẻ, (21) [46] Hoàng Phê (chủ biên, 2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [47] Trần Sáng (2012), “Nỗi buồn không mang tên chiến tranh”, Nghệ thuật mới, (1), tr19 [48] Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 432tr [49] Bùi Việt Thắng (1989), “Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu”, Văn nghệ trẻ, (8) [50] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6) [51] Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 2010), Văn học Việt Nam kỉ XX – Lí luận phê bình 1975 – 2000, Quyển V, Tập XIV, Nxb Văn học, H., 1160tr [52] Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương (tiểu luận phê bình), Nxb Hội Nhà văn, H., 630 tr 95 [53] Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương – tiến trình – tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 528 tr [54] Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, H., 220tr [55] Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, H., 280 tr [56] Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (2), tr 32 – 42

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan