Kịch Nguyễn Đình Thi nhìn từ góc độ thể loại

114 442 0
Kịch Nguyễn Đình Thi nhìn từ góc độ thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kiều Anh HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kiều Anh người cô tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn khoa Ngữ văn phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu bậc học Thạc sĩ trường Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến Trung tâm GDTX Mê Linh - Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ toàn khóa học Hà Nội, ngày 05 tháng12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khoa học thân thực Những luận điểm, luận dẫn chứng sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Luận văn không trùng lặp với công trình khoa học Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc hoàn thiện văn luận văn này, cảm ơn dẫn chứng, tài liệu tham khảo luận văn thích có nguồn gốc rõ ràng, xác Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2013 Học viên thực Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: XUNG ĐỘT TRONG KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI 13 1.1 Khái niệm xung đột kịch 13 1.2 Đặc điểm xung đột kịch Nguyễn Đình Thi 14 1.3 Những xung đột kịch Nguyễn Đình Thi 18 1.3.1 Xung đột thật - giả: 18 1.3.3 Xung đột quyền lực quyền sống tự người: 33 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI 40 2.1 Khái niệm nhân vật kịch 40 2.2 Quan niệm nghệ thuật người kịch Nguyễn Đình Thi 41 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 41 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người kịch Nguyễn Đình Thi 42 2.2.1 Cái nhìn Nguyễn Đình Thi giới tự nhiên 43 2.2.2 Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Đình Thi người 45 2.2.2.1 Con người nạn nhân quyền lực 45 2.2.2.2 Con người trí thức, nghệ sĩ thân cho đấu tranh nhân dân văn hóa dân tộc 46 2.3 Các kiểu nhân vật kịch Nguyễn Đình Thi 48 2.3.1 Nhân vật từ thực đời sống 49 2.3.1.1 Nhân vật người cầm quyền 51 2.3.1.2 Nhân vật người trí thức, nghệ sĩ 69 2.3.2 Nhân vật biểu tượng nhân vật kỳ ảo 82 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ TRONG KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI 89 3.1 Khái niệm ngôn ngữ kịch 89 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi 90 3.2.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 91 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại với lời thoại dài, đậm chất trí tuệ giàu ẩn ý, triết lí sâu sắc 97 3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại 101 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Đình Thi nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam đại Sự nghiệp văn học ông sau cách mạng tháng Tám - 1945 Người trí thức giàu lý tưởng đến với cách mạng, với thơ văn, với đời với tư cách người chiến sĩ mặt trận văn nghệ, người hành không mệt mỏi Nguyễn Đình Thi sáng tác nhiều thể loại Trên hành trình sáng tác mình, ông thể nghiệm mẻ thơ, tiểu thuyết, mà có đóng góp quan trọng lĩnh vực kịch Nghiên cứu kịch Nguyễn Đình Thi, đó, điều kiện tất yếu để nhận diện sắc nghệ sĩ đa tài ông, đồng thời khẳng định đóng góp ông vào tiến trình văn học Việt Nam đại Nguyễn Đình Thi đến với kịch tuổi xế chiều Nói Huy Cận: “Có thể trẻ người ta làm thơ hay Nhưng phải sống nhiều trải viết kịch hay Nguyễn Đình Thi viết vào tuổi 50” Cũng điều mà kịch ông chín chắn, mang nặng tính suy tư, đúc kết trăn trở đượm màu sắc triết học vận mệnh dân tộc, số phận người Tất điều thể lối viết hấp dẫn, độc đáo gắn với mâu thuẫn vừa mang tính thời đại, vừa mang tính lịch sử Trong 60 năm cầm bút, sáng tác Nguyễn Đình Thi thu hút ý tìm hiểu, lí giải nhà nghiên cứu Qua khảo sát, nhận thấy từ trước tới có nhiều công trình nghiên cứu Nguyễn Đình Thi, khẳng định thành công ông nghiệp sáng tác nghiên cứu, phê bình nghệ thuật Tuy nhiên, việc nghiên cứu kịch Nguyễn Đình Thi ỏi Các ý kiến chủ yếu đề cập đến kịch cụ thể đời sống sân khấu chúng Với tất lí trên, định lựa chọn việc phân tích kịch Nguyễn Đình Thi từ góc nhìn thể loại làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Cho tới có nhiều viết nghiên cứu nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Thi, nhìn chung công trình nghiên cứu riêng biệt kịch chưa nhiều Mặc dầu không sớm đề cao song đến tác phẩm kịch ông giành quan tâm đích đáng người nghiên cứu Trong số đó, có công trình tâm huyết tác Huy Cận, Hà Minh Đức, Tất Thắng, Tuệ Minh, Phan Trọng Thưởng… Qua đây, nhiều phương diện đặc sắc nội dung nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi phân tích xác đáng như: tính triết lí, màu sắc bi kịch, nội dung nhân bản, khuynh hướng tượng trưng, đan xen thực huyền ảo… Trong viết “Đọc hai kịch ngắn Nguyễn Đình Thi” (Người đàn bà hóa đá Cái bóng tường), Huy Cận có nhận xét thuyết phục: “Hai kịch ngắn nói đến định mệnh nghiệt ngã, tàn khốc nhân vật để rồi: cuối để lại bâng khuâng, xa xót nghìn đời, xa xót đứng sừng sững trời đất, cuối sau để lại nỗi ân hận, hối hận chẳng nguôi được” đồng thời tính chất mẻ, sáng tạo hai tác phẩm khẳng định “chuyện xưa hồn truyện trẻ” [43, tr 354] Nghiên cứu giới kịch Nguyễn Đình Thi, nhà nghiên cứu Tất Thắng cho rằng: “Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi giới hư, thật, kì ảo Giấc mơ lại sờ sờ Hòn Cuội, giới ấy, Nguyễn Đình Thi làm lên trước mắt ta, tiếp nhận ta, người, cảnh đời vừa quen vừa lạ, vừa thấy dòng sông, bến nước, người vợ chờ chồng… mà trở thành bóng oan nghiệt, biến xa vời vợi mặt trăng tít cao…” [Tạp chí Sân khấu, số 219, năm 1999, tr.15] Ở chỗ khác viết, ông nhấn mạnh: “Các kịch anh trừ Hoa Ngần xem thật trăm phần trăm tất để thấm nhuần không khí hư ảo đông đặc tính chất huyền thoại” [43, tr 357] Về đặc điểm kịch Nguyễn Đình Thi, Tất Thắng nhận xét: “Đọc kịch anh, thế, nhiều người ta cảm giác người đọc kịch… Anh kịch, mà mượn hình thái kịch để sáng tạo nên giới mình, giới người phải từ thực mà vươn tới huyền thoại Hiện thực mối quan hệ xã hội, tính nhân mà huyền thoại khát khao, tinh thần nhân đạo, thực đời thường mà huyền thoại giới lý tưởng tác giả” [43, tr 363] Hay: “Cái giới kịch Nguyễn Đình Thi giới văn hóa mà nơi dấu vết văn hóa cổ kim đông tây, dân gian bác học… hội tụ nhân tinh thần nhân đạo có sức mạnh kỳ diệu đưa người cảnh đời cảnh đời từ thực trở thành huyền thoại ” [43, tr 363] Khảo cứu đặc điểm nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi, Trần Khánh Thành Bùi Thị Hợi viết: “Kịch Nguyễn Đình Thi giàu chất triết lí, hình tượng nghệ thuật đa nghĩa, nhiều ẩn dụ, không dễ hiểu với tầng lớp bình dân Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi giới văn hóa đa dạng nhiều màu sắc, nơi mà dấu ấn văn hóa cổ kim, đông tây, dân gian, bác học hội tụ tỏa sáng Dù đa dạng sắc thái tính chất tất thể tình yêu tha thiết nghệ sĩ tài với dân tộc, với nhân dân, thể xót xa số phận người khát vọng sáng tạo nghệ thuật” Nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá cho kịch Nguyễn Đình Thi “giàu chất suy tưởng thiên tính trữ tình, triết lí” Tương đồng với trên, nhà phê bình Chu Văn Sơn khẳng định: “Phần lớn kịch Nguyễn Đình Thi nhiều mang màu sắc bi kịch, tỏ rõ khuynh hướng tượng trưng đậm chất triết lí” Bàn kịch Nguyễn Đình Thi, Hà Minh Đức nhận định: “Kịch Nguyễn Đình Thi giới mang màu sắc văn hóa, nơi mà dấu vết văn hóa quy tụ nội dung nhân bản” Trong viết Nguyễn Đình Thi - nghệ sĩ cách mạng, tác giả Tôn Phương Lan hướng tới đặc điểm khác kịch ông: “Kịch ông giàu chất thơ, gửi gắm tình cảm, suy ngẫm đạo đức, thời cuộc” Trong số viết học giả nước Nguyễn Đình Thi, đáng ý nhận xét Marian Tkachep viết Giấc mơ tác giả Nhà nghiên cứu viết: “Bầu trời kịch Nguyễn Đình Thi phong phú màu sắc nhiều chất thơ… Dù kịch lịch sử hay biểu tượng thần tiên, Nguyễn Đình Thi biết kết hợp nhìn thực tế với khái niệm thần thoại, quan hệ thời gian loại hình động vĩnh viễn với ý thức mối quan hệ ràng buộc người với nhau, nhân loại chia cắt được” [28, Inter] 99 Trần Cảnh Đâu phải Ta Lý Chiêu Hoàng Ta vợ vua Ta vua nước này”.! - “Các tưởng ta biết nghĩ đến cao ta, lo giữ lấy thiên hạ làm riêng họ nhà ta ư? Ta dù giọt máu cuối Đức Lý Thái Tổ ta xưa, giọt máu long lanh đỏ tươi Ta nghĩ nhiều… Hai đời vua ông cha ta có nhiều lầm lỗi, yếu hèn, để nỗi trăm họ phải phiêu bạt, núi sông nghiêng ngửa…, mà mối họa bên phương Bắc ngày gần! Từ đời Đức Lý Anh Tông, sứ nhà tới tận Thăng Long nhòm ngó… Đến lăm le tính đến chuyện làm cỏ nước ta rồi! Cho nên, ta có ý ta… Ta nghĩ nhiều… Nhà Lý ta đến lúc xong công việc! - Hãy nghe: Từ hôm Lý Chiêu Hoàng dời bỏ báu… Ta cởi bỏ cho thân phận bọn tiếm quyền, mà danh việc giữ nước Thế người khỏi cõi tăm tối, quỷ quyệt, mưu mô, kể từ thiên bạch nhật hết lòng phò tá người kế nghiệp ta, giữ lấy giang sơn nhà Lý ta giao lại Bờ cõi chưa vững phải ăn không ngon, ngủ không yên…” Bị hút theo lời thoại nhân vật, người xem trạng thái phấn khích, chiêm ngưỡng phút giây kì diệu lịch sử mà Lý Chiêu Hoàng trở thành huyền thoại với tất niềm kiêu hãnh, oai hùng… Hãy nghe lời đối thoại cân não Nguyễn Trãi vơi Hoàng Phúc, hiểu thực tranh biện tư tưởng: “HOÀNG PHÚC Những năm vừa qua, muốn làm việc tốt cho dân đây, dễ đâu! Người khó biết Ông làm quan, nói nửa lời 100 vậy, ông hiểu Nhưng chuyện qua May Hoàng đế tin mà giao cho đây, muốn mời ông giúp đỡ, cho dân lành sớm làm ăn yên ổn Nếu ông người tốt không chịu ra, bọn không lương tâm họ nắm lấy việc, quyền khổ cho ai! Tôi nói không giấu ông điều gì! Ông nghĩ kĩ Điều ông chưa biết, vừa ông Nguyễn Huân, Lương Nhữ Hốt, Đỗ Duy Trung tìm tôi, người xuất thân khoa bảng Tạm thời giao ông Huân làm tham nghị, ông Hốt làm tri châu Thanh Hóa, ông Trung làm tri phủ Tam Giang Còn phần ông, ông không muốn dính đến sự, việc hay có chỗ quanh co, ông trông nom việc học, việc lâu dài cho dân ông Tôi tâu xin Thánh Thượng cho lập văn miếu tất phủ, châu, huyện Đạo lớn thánh hiền mà chiếu sáng rộng khắp Giao Chỉ đây, văn hiến Trung Nguyên… Cũng trăm năm, đất trở Thiên Triều! Bây trông thấy cảnh đời thịnh trị mở rồi! Thật thiên hạ đại đồng, bốn cõi chung vua, xe chung đường, sách chép chung chữ Ta phải lo công việc cho gấp gấp lên… Ông nghe chứ? TIẾNG NÓI THẦM THÌ CỦA NGUYỄN TRÃI “Con cáo già múa đuôi, đắc chí! Nó khôn đến thế, mà mù quáng kiêu ngạo… Bốn cõi chung vua, xe chung đường, sách chép chung chữ! Ta trông thấy nào, cảnh đời thịnh trị Tất thiên hạ riêng đấng Trời Tất dân tộc phải trở thành người Hán! Ở cõi thiên triều ấy, người, hai tay phải chắp lại, mắt phải khép xuống, đầu óc phải nghĩ theo khuôn! Sống từ bé đến lớn, phải làm theo điều bề đặt! Trí tuệ người túi, để bỏ vào kinh truyện thánh hiền! Bao nhiêu sách phải chép nhau, câu, chữ ấy! Học phải làm 101 cho thuộc lòng Không mở mắt nhận xét, so sánh, không hỏi, không tìm xem vật đời làm sao… Cứ cha truyền nối, không làm điều khác với cha, đời sau không làm thay đổi nề nếp định từ đời trước Cứ thế, tất khô héo dần hóa thành đá, không mầm xanh mọc lên tâm hồn người! Trời đất! Nhưng mà phá dễ, phá mầm chẳng dễ đâu Chà” Belinxki nói: “Tính kịch nói qua nói lại mà tạo nên được, phải hành động giao lưu sinh động hai người mà tạo thành Nếu hai bên tranh luận mà đè bẹp đối phương, muốn cải biến phương diện hành động đối phương, công vào nhược điểm tâm tư đối phương, thông qua tranh luận đưa hai người tới mối quan hệ mới, lúc kịch” Khi tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi đưa lên sân khấu dường độc giả quên cảm giác xem kịch, mà thấy nhân vật sống sống họ, thật đến chi tiết nhỏ Các nhân vật kịch lời thoại thấm thía đến gan ruột, lôi kéo khán giả đến tận đau đớn, yêu thương Trong kịch Nguyễn Đình Thi, bước chập chờn thực huyền thoại, mà biểu tượng thiêng liêng gắn bó với văn hóa tinh thần dân tộc nhân loại, mà sống miêu tả “vừa ta thấy, vừa ta tưởng, ta chứng kiến ta ao ước, ta trải nghiệm ta khao khát” [15, tr 364] Ngôn ngữ kịch ông nhiều lúc như tiếng vọng từ tâm linh người để hướng tới cõi sâu thẳm nhân 3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ độc thoại tiếng nói nhân vật với Độc thoại, độc thoại nội tâm góp phần phá vỡ ranh giới trữ tình tự Để nhân vật nói lên uẩn khúc bên trong, tác giả kịch chủ tam khai 102 thác chiều sâu tâm lí, tính cách nhân vật Kịch Nguyễn Đình Thi, lớn, chủ yếu kịch tâm trạng Thế giới nội tâm đầy phức tạp, mâu thuẫn đối tượng chủ yếu kịch tác gia Chính Nguyễn Đình Thi nói: “Trong kịch, toàn lời văn lời nói nhân vật tâm trạng có nhiều diễn biến sóng gió bão táp, với nhiều ý nghĩ tình cảm đến độ cao mạnh khác thường, đáng sợ, đáng thương tâm đáng buồn cười Thực lời nói tâm trạng người” Qua khảo sát tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi, người viết đưa bảng thống kê hệ thống lời độc thoại nhân vật tác phẩm cụ thể sau: TT Tác phẩm Con nai đen Giấc mơ Nhân vật Số lời độc thoại Nhà Vua 01 Quận Công 03 Xác Vua 02 Hoàng Hậu 01 Ông lão hát rong 03 Người lính 01 Anh thương binh 05 Thần chết 01 Cô gái 04 Khóm tre 01 Chiêu Thánh 03 Rừng trúc Trần Cảnh 02 Nguyễn Trãi Đông Quan Nguyễn Trãi 03 Hoàng Phúc 02 Tiếng sóng Ông X 01 103 Người đàn bà hóa đá Người gái 02 Người đàn ông 01 Người đàn bà 01 Cái bóng tường Người chồng 02 Trương Chi Mị Nương 03 Bà cụ già 01 Cuội 03 Thêu 01 Cô gái 02 Sư ông 01 Người hành hương 01 Hòn Cuội Nhìn vào bảng thống kê, nhận thấy, Nguyễn Đình Thi sử dụng ngôn ngữ độc thoại hầu hết tác phẩm kịch (9/10 kịch có sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm cho nhân vật) Có tác phẩm ngôn ngữ độc thoại sử dụng hầu hết nhân vật (Con nai đen, Hòn Cuội, Người đàn bà hóa đá) Có tác phẩm lại sử dụng lời độc thoại dài khiến nhân vật ông lên sống động với suy nghĩ, hành động chân thực, giằng xé, dằn vặt khó bề giải tỏa (Rừng Trúc, Nguyễn Trãi Đông Quan, Trương Chi, Hòn Cuội) Đây độc thoại Chiêu Thánh (kịch Rừng trúc): “Trong buổi hôm nay, ta phải gặp tất đây… chồng, mẹ, chị,… gần gũi (cười)… ta khác máu mủ ruột thịt đời nữa! Chẳng khác Ta chẳng ai… 104 Cả người bên… Bỏ ta bên này… Chưa thù… người với ta đời rồi… Sao lại vậy? Chỉ có người với ta Một người không bỏ ta Chỉ có người thật thương ta, thương ta nỗi Cha cha! (khóc) Nào chồng, mẹ, chị…Ừ thôi, hôm ta không lánh đâu Ta gặp tất Muốn nói với ta, ta nghe tất Thế Ta đâu nữa, dù có chuyện xảy ra, đâu động đến ta Làm ta Ta chỗ khác Tất bọn chẳng làm khác Ta Ta người thương ta chứ, thương ta mà chẳng nói lên lời, người xa rồi, chẳng nữa, mà tình thương bao bọc, che chở cho ta, nuôi cho ta sống đấy… Mẹ đôi chút tình mẹ nhỉ… mẹ ta lại vợ kẻ bắt cha ta phải chết! Thế ta gái đáng thương bà, hay ta kẻ thù đáng sợ vợ chồng bà? Bà nhìn thấy ta bà hay nhìn thấy ta oán hình, tan Tôi nghiệp cho chị, chị Thuận Thiên ạ, chị với em mà Thế họ lôi chị vào đấy, biết đâu, lúc chị nhìn em chẳng thấy em hóa gai rồi, gai phải nhổ đi, không phải làm gói cho kín cất sang bên Đáng lẽ người gần ta nhất, thương ta chàng đấy, chàng Hai em ơi… Chàng chẳng có tội với cha em Có lẽ chàng thương yêu em từ năm em lên bảy, chàng lên tám nhỉ, bây giờ, mười năm, có lẽ lòng chàng chưa quên chút nghĩa cũ từ ngày Nhưng mà chàng chàng Hai ta Xưa lần ta gọi, chàng vội quỳ lạy sợ hãi nói với ta: muôn tâu Bệ hạ Còn trước mặt 105 chàng, ta lại phải quì lạy cúi đầu nói với chàng: muôn tâu Bệ hạ (cười rũ rượi chảy nước mắt, cười mãi) Vì đâu mà chàng Hai! Tại mũ ngọc này! (ném mũ miện xuống đất) Vứt bỏ đi! Nó làm cho ta lần muốn gần chàng, nhiên lòng ta băng giá dần, mắt ta nhìn chàng xa mãi, xa mãi, chàng sang bên với tất bọn họ Vứt cho xa đi, vứt đi! (chiếc mũ ngọc ném trúng vào người Thiên Cực lúc bước vào)” Trong Nguyễn Trãi Đông Quan, người anh hùng không miêu tả diện mạo, hành động mà chủ yếu khắc họa qua cảm xúc, suy tư, qua băn khoăn, trăn trở trước nỗi đau nước, trước tình cảnh khốn nhân dân, trước nhân tình thái cảnh loạn lạc khát vọng tìm đường giải phóng non sông Ngay từ hình ảnh Nguyễn Trãi xuất với độc thoại mà quan sát, nhận xét gắn liền với nỗi xúc động nghẹn ngào: “Đông Quan bên rồi… Cát bay mù mịt cả… Gió quá… Đông Quan… Chiếc rụng binh lửa giạt tới đây… Tội nghiệp bến đò nhỏ mà quân Ngô đốt phá! Chiếc bia nơi miếu cũ chúng đập nát! Bây nhìn đâu thấy lởm chởm giáo mác quân cường bạo! Kinh điển, chữ nghĩa nước thành đá vụn, tro tàn! Vậy mà bên túp lều kia, đỗ quyên nở muôn nghìn đốm son phấp phới… Mùa xuân ư! ” Chỉ đoạn độc thoại ngắn, hình ảnh người ưu tú đất nước lên không với tình yêu quê hương, đất nước mà với rung động nhạy cảm thực tâm hồn nghệ sĩ Chất nghệ sĩ hữu tâm hồn ông dù hoàn cảnh thử thách ngặt nghèo Ngay bị quân địch cô lập, chèn ép, tâm hồn có chỗ cho suy tư trữ tình: 106 “Bịt hết đường sinh sống! Còn vấy bùn bôi nhọ, có đánh chết đánh! Chỉ tội nghiệp đứa trẻ… Chiều rồi, lại hết ngày… Ôi chao! Mây chiều núi Tản Viên đẹp quá! ừ… non cao non thấp mây thuộc… cứng mềm, gió hay…” Đi sâu, khám phá thể tập trung giới nội tâm người, độc thoại kịch Nguyễn Đình Thi chiếm ưu lớn số lượng thể hiệu ứng vượt trội chất lượng Sự xuất dày độc thoại diễn đạt sâu sắc có sức nặng giằng xé liệt khối óc tim, tình cảm lí trí nhân vật trước bước ngoặt lớn đời Khi ấy, số phận không số phận cá nhân, mà quốc gia, dân tộc Đây dấu hiệu để nhận nét phong cách bút pháp kịch tác giả 107 KẾT LUẬN Có độc giả thông thái nói: “Đứng trước thời gian, người ta nghĩ đến người cầm bút” Tuy nhiên, thời điểm nay, khẳng định rằng, 10 kịch Nguyễn Đình Thi tìm tòi, trăn trở đáng trân trọng ông Nghiên cứu kịch Nguyễn Đình Thi từ góc nhìn thể loại, luận văn cố gắng khám phá nét bật phong cách kịch Nguyễn Đình Thi Điều thể qua qua phương diện cụ thể sau Kịch Nguyễn Đình Thi sâu vào tình xung đột gay cấn, giàu kịch tính như: xung đột thật - giả; xung đột vận mệnh dân tộc với số phận người; xung đột quyền lực quyền tự người Đặc biệt, Nguyễn Đình Thi xây dựng giới nhân vật phong phú đa dạng kiểu loại (nhân vật từ thực sống; nhân vật biểu tượng nhân vật kì ảo) Thông qua hệ thống nhân vật này, nhà văn hướng đến khẳng định giá trị tốt đẹp người Từ nhân vật đứng đầu xã tắc, đến nhân vật trí thức, nghệ sĩ, nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng góp phần thể chiều sâu tư tưởng tác phẩm Để khắc họa tính cách nhân kịch, Nguyễn Đình Thi lựa chọn kiểu ngôn ngữ đặc biệt: ngôn ngữ giàu chất thơ, ngôn ngữ đối thoại với lời thoại dài đậm chất trí tuệ, chất triết lí sâu sắc Có thể nói, ngôn ngữ độc thoại với lời thoại dài góp phần diễn tả cách tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật Nghiên cứu kịch Nguyễn Đình Thi nhìn từ góc độ thể loại nhằm góp phần khẳng định phong cách riêng độc đáo, sắc nghệ thuật trộn lẫn 108 Kịch Nguyễn Đình Thi không đồ sộ số lượng tác phẩm, tạo nên giới riêng, khuynh hướng riêng độc đáo Khuynh hướng giới kịch mở từ góc nhìn đậm dấu ấn văn hóa, giàu tính biểu tượng, tượng trưng triết lí sâu sắc Không đâu người tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Đình Thi bộc lộ rõ nét kịch ông Trong số mười kịch mà Nguyễn Đình Thi để lại có tới ba lớn làm nên kiện đời sống sân khấu nước ta chục năm qua Giống thơ, kịch Nguyễn Đình Thi phải chịu số phận long đong, chí oan ức Kịch Nguyễn Đình Thi không dễ trở thành diễn sân khấu, không dễ nhận tiếng nói đồng tình đông đảo độc giả, khán giả, chứa đựng tầm tư tưởng tầm triết lí không dễ hiểu ngay, khó mong hiểu hết Nguyễn Đình Thi nghệ sĩ đa tài Nghiên cứu kịch Nguyễn Đình Thi yêu cầu tất yếu để có nhìn đánh giá toàn diện, đầy đủ đóng góp nghệ thuật ông thể loại kịch nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Nghiên cứu kịch Nguyễn Đình Thi từ góc nhìn thể loại nhằm mục tiêu phát giới hạn khả thể sáng tác ông Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi phong phú, phức tạp Nghiên cứu thấu đáo tượng việc làm khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian, tâm huyết Luận văn tìm hiểu ban đầu 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Lam Anh, “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần qua kịch Rừng trúc”, http:www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home [2] Anhikst (2003), Lý luận kịch từ Aristot đến Lessing (Tất Thắng dịch), NXB Văn học, Hà Nội [3] Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), NXB Lao động, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học từ sau cách mạng tháng Tám - sử thi đại”, Văn học (5), tr.17 [6] Nguyễn Thị Bình - Nguyễn Hải Hà (1996), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Chính (2005), Nguyễn Đình Thi với Thơ Kịch, luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Phạm Mai Chiên (2013), “Yếu tố bi kịch Con nai đen Nguyễn Đình Thi”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (221), tr.20-23 [9] Hoàng Chương (chủ biên) (1996), Vấn đề văn học kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội [10] Phạm Vĩnh Cư (2003), “Con nai đen” Nguyễn Đình Thi với “Vua Hươu” Carlo Gozzi, Văn học, (6), tr.25 [11] Phạm Vĩnh Cư, “Nguyễn Đình Thi - ảo giác hình”, http://news.socbay.com/nguyen_dinh_thi_ao_giac_hien_hinh613067780-33619968.html 110 [12] Hà Minh Đức (chủ biên), (1997) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Hà Minh Đức (2008), Tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi, Văn học, (6), tr.3 [14] Hà Minh Đức Nhà văn Nguyễn Đình Thi, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (12), tr.19 [15] Hà Minh Đức (2000), Tên bài, sách: Nguyễn Đình Thi, tác giả tác phẩm (Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành biên soạn), Nxb Văn học, tr [16] Hà Minh Đức (biên soạn), Nhà văn nói tác phẩm, Về thơ Đất nước, Đôi nét đời tác phẩm, Nxb Văn học [17] Thu Hà, “Rừng trúc - Sự thăng hoa lịch sử” http://www,vnexpress.net/GL/Van-hoa/san-khau-Dienanh/2004/09/3B6939/ [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [19] Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch”, Văn học (2), tr.3 [20] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [21] Đỗ Đức Hiểu (2002), “Bi kịch Vũ Như Tô”, sách: Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Văn hóa, Hà Nội [23] Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội [24] Hà Khải Hưng “Nguyễn Đình Thi - Người Nghệ sĩ đa tài”, http/antgct.cand.com.vn/vi-VN/ 111 [25] Đặng Thị Thanh Hương “Ẩn Nguyễn Đình Thi”, http:/vietimes.vietnamnet.vn/vn/tinhcachviet/4540/idex.viet/ [26] Trọng Khôi (2003), “Kịch Nguyễn Đình Thi”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (5) [27] M.B Kharapchenko (1978) Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội [28] Marian Tkachep Về Giấc mơ tác giả, Tạp chí Bông sen, số 60 năm 1988 [29] Phương Lựu (chủ biên) (2002) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, Tư tưởng phong cách, Nxb Văn học [32] V.I Nhiepheđ (1972), Về xung đột kịch (Đặng Trần Cần Đặng Ngọc Long dịch), Hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, Hà Nội [33] Nguyễn Đình Nghi (1997), “Quan hệ sáng tác biểu diễn kịch Việt Nam giai đoạn 1921-1945”, Văn học (11), tr.27 [34] Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội [35] Nguyên Ngọc (2002), “Nguyễn Huy Tưởng quan niệm kẻ sĩ”, sách: Vũ Như Tô - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội [36] Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Hà Nội [37] Nxb Hội Nhà văn (2004), Nguyễn Đình Thi đời nghiệp, Hà Nội 112 [38] Nxb Sân khấu - Điện ảnh (2003), Tác giả kịch nói kịch thơ, Hà Nội [39] Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Một số vấn đề lí luận lịch sử văn học, Hà Nội [40] Nguyễn Đình Thi (1959), Mấy vấn đề nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [41] Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Nguyễn Đình Thi (2000), Nguyễn Đình Thi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [43] Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tập tác phẩm Văn học: Phần kịch, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Nguyễn Đình Thi (2001), Tiểu luận, Bút ký, Nxb Văn học, Hà Nội [45] Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn [46] [47] Nguyễn Huy Tưởng (2007), Vũ Như Tô, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Huy Thắng (tuyển chọn) (2002), Vũ Như Tô – tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội [48] Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương - Tiến trình - Tác giả - Tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Phan Trọng Thưởng (2000), Một vài đặc điểm kịch nói tiến trình Văn học Việt Nam đại, Văn học (1), tr.5 [50] Tất Thắng (1981), Về hình tượng người kịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội [52] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 [53] Tất Thắng (1986), “Về số yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân lâu dài kịch”, Văn học [54] Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, Nxb Sân khấu Hà Nội [55] Pospelop (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Chu Văn Sơn (tháng 5-2003), “Trên sóng thời gian”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (573), tr 13-18

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan