Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần và ứng dụng trong hệ thống ITS

98 560 0
Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần và ứng dụng trong hệ thống ITS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu nguồn tài liệu học, sách báo chuyên ngành các thông tin Internet mà theo hoàn toàn tin cậy Tôi xin cam đoan luận văn không giống với công trình nghiên cứu hay luận văn trước mà biết Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Người thực Mai Duy Khánh Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, nhu cầu lại người ngày cao Tuy nhiên cở sở hạ tầng, hệ thống giao thông chưa đáp ứng đủ nhu cầu Hiện tượng ùn tắc, tai nạn xảy khắp nơi Cùng với tiến kỹ thuật truyền thông, nhiều ứng dụng, tiện ích áp dụng vào sở hạ tầng phương tiện giao thông, tối ưu hoá quản lý, điều hành nhằm giảm thiểu ùn tắc, tai nạn, tăng cường lực vận tải hành khách Hệ thống giao thông thông minh (ITS- Intelligent Transport System) đời tảng Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần – DSRC (Delicated Short Range Communication) để đáp ứng yêu cầu Được định hướng thầy giáo TS Đỗ Trọng Tuấn, em nhận đề tài: “Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS” Luận văn gồm chương sau:  Chương I: Giới thiệu số công nghệ không dây  Chương 2: Cộng nghệ DSRC  Chương 3: Hệ thống ITS  Chương 4: Mô phỏng kết luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy Đỗ Trọng Tuấn, Bộ môn Kĩ thuật thông tin, Khoa Điện tử viễn thông, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.Trong suốt thời gian thực luận văn, bận rộn công việc thầy dành thời gian tâm huyết việc hướng dẫn em Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Điện tử - Viễn Thông trường đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Học viên thực Mai Duy Khánh Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Tác giả luận văn: Mai Duy Khánh Khóa: CH2010B Người hướng dẫn: TS Đỗ Trọng Tuấn Mục tiêu  Tìm hiểu công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần (DSRC)  Ứng dụng hệ thống giao thông thông minh (ITS) Phương pháp nghiên cứu  Khai thác tài liệu có công nghệ DSRC Hệ thống giao thông thông minh  Sử dụng ứng dụng thực thành công cả nước giới Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu tổng quan công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần DSRC  Nghiên cưú ứng dụng hệ thống giao thông thông minh ITS Ý nghĩa đề tài Với tình hình giao thông nay, sử dụng hệ thống giao thông thông minh đòi hỏi cấp thiết cần quan tâm, tìm hiểu Hệ thống giao thông thông minh hệ thống an toàn cần thiết cho Tại Việt Nam, hệ thống giao thông thông minh xuất từ khá lâu nhỏ lẻ chưa hiệu quả Vì tất cả lý mà em mạnh dạn bắt tay vào chọn đề tài nghiên cứu: “Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS” Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Luận văn gồm chương sau:  Chương I: Giới thiệu số công nghệ không dây  Chương 2: Cộng nghệ DSRC  Chương 3: Hệ thống ITS  Chương 4: Mô phỏng kết luận Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Mục Lục CHƯƠNG I .7 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ KHÔNG DÂY Zigbee Bluetooth 10 NFC 11 Công nghệ Wifi 18 CHƯƠNG II 37 CÔNG NGHỆ DSRC 37 Giới thiệu DSRC 37 Các tầng DSRC 39 2.1 Tầng vật lý 39 2.2 Lớp MAC 42 2.3 Lớp truy nhập môi trường (Medium access layer) 45 2.4 Định tuyến 47 CHƯƠNG III 52 HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH (ITS) .52 Khái quát 52 1.1 Lịch sử đời phát triển ITS 52 1.2 Khái niệm hệ thống giao thông thông minh 53 Cấu trúc hệ thống giao thông thông minh (ITS) 54 Ứng dụng hệ thống giao thông thông minh (ITS) 70 3.1 Hệ thống quản lý giao thông (Traffic Management System) 70 3.2 Hệ thống giao thông thông minh Hồng Kông 70 3.3 Hệ thống video phát phương tiện 71 Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS 3.4 Đèn giao thông thông minh .72 3.5 Hệ thống bãi giữ xe thông minh 73 3.6 Ứng dụng ITS Việt Nam 74 CHƯƠNG IV 82 MÔ PHỎNG VÀ KẾT LUẬN 82 Chuẩn bị 82 Mô phỏng DSRC NS-2 83 Kết quả đánh giá 87 Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS CHƯƠNG I MỘT SỐ CÔNG NGHỆ KHÔNG DÂY Zigbee a Tổng quan Zigbee tiêu chuẩn định nghĩa: tập hợp giao thức giao tiếp mạng không dây khoảng cách ngắn có tốc độ truyền liệu thấp Tín hiệu truyền giao thức Zigbee thực chất tín hiệu radio Zigbee hỗ trợ dải tần số sau:  Dải 868.3 Mhz: Chỉ kênh tín hiệu Trong dải tốc độ truyền 20kb/s  Dải 902 – 928 MHz: Có 10 kênh tín hiệu từ - 10 với tốc độ truyền thường 40kb/s  Dải 2,4 Ghz - 2,835 Ghz: có 16 kênh tín hiệu từ 11 - 26 với tốc độ truyền 250 kb/s Trong nhiều ứng dụng, người ta hay dùng giao thức Zigbee dải tần 2.4 GHz - 2,835 Ghz Đây dải tần phổ biến hỗ trợ nhiều thiết bị Hơn với Zigbee, dải tần có tới 16 kênh tín hiệu dải (mỗi kênh cách 5MHz tần số) với tốc độ truyền lớn nhất: 250kb/s Với đặc điểm chính:  Tốc độ truyền liệu thấp 20-250Kbps  Sử dụng công suất thấp, ít tiêu hao điện  Thời gian sử dụng pin dài  Cài đặt, bảo trì dễ dàng  Độ tin cậy cao  Có thể mở rộng đến 65000 node  Chi phí đầu tư thấp Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Zigbee giao thức xây dựng theo chuẩn IEEE 802.15.4 Giao thức tạo nhằm phục vụ cho ứng dụng yêu cầu giá thành công suất thấp phải có khả linh động phạm vi rộng Chuẩn Zigbee phát triển xúc tiến hãng Zigbee Alliance, với hỗ trợ từ 200 công ty giới như: SIEMENS, ATMEL, NI, NEC, TEXAS INSTRUMENTS, EPSON Về bản chất Zigbee chuẩn giao tiếp không dây chuẩn không dây khác: UWB, Wi-Fi, IrDA, 3G, Bluetooth mang đặc tính kỹ thuật đặc tính vật lý riêng phù hợp với mảng ứng dụng định Hình - Các ứng dụng không dây Theo hình thấy chuẩn Zigbee có đặc điểm phạm vi hoạt động hẹp, tốc độ truyền Zigbee thích hợp cho các sensor không dây chuyên dùng cho các ứng dụng giám sát, điều khiển b Ưu điểm nhược điểm Zigbee Để thấy ưu điểm nhược điểm giao thức Zigbee theo dõi bảng đây: Ưu điểm Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN Nhược điểm Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS * Giá thành thấp * Lỗi điểm chính gây lỗi hệ thống * Tiêu thụ công suất nhỏ * Tốc độ truyền thấp * Kiến trúc mạng linh hoạt * Chưa có đầy đủ các thiết bị * Được hỗ trợ nhiều công ty để phát triển * Số lượng các nút lớn (65k) Bảng - Ưu và nhược điểm của Zigbee Để cho rõ ràng hơn, ta làm phép so sánh chuẩn Zigbee chuẩn không dây khá phổ biến khác: Đặc tính Zigbee Tiêu thụ công suất 10mA Bluetooth 100mA Giá thành ( đầu 2005) 1,1 $ 3$ Độ nhạy -92dbm(0,63pW) -62dbm(6,2pW) Độ linh hoạt 65536 nút nút (trong sơ đồ sao) (trong sơ đồ sao) Độ an toàn 128 bit mã hóa 64/128 bit mã hóa Vùng làm việc Hiệu quả 10 - 75m Hiệu quả < 10m Bảng – Zigbee và Bluetooth Có thể thấy với ứng dụng cho nhiều phần tử, yêu cầu độ linh hoạt cao, giá thành thấp, tiêu thụ công suất nhỏ dùng chuẩn Zigbee phù hợp c Dải tần Zigbee Tín hiệu truyền giao thức Zigbee thực chất tín hiệu radio Zigbee hỗ trợ các dải tần số sau: Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Hình - Dải tần Zigbee  Dải 868.3 Mhz: Chỉ kênh tín hiệu Trong dải tốc độ truyền 20kb/s  Dải 902 Mhz - 928 MHz: Có 10 kênh tín hiệu từ - 10 với tốc độ truyền thường 40kb/s  Dải 2.4 Ghz – 2.835 GHz: có 16 kênh tín hiệu từ 11 - 26 với tốc độ truyền 250 kb/s Trong nhiều ứng dụng, người ta hay dùng giao thức Zigbee dải tần 2.4 GHz – 2.835 Ghz Đây dải tần phổ biến hỗ trợ nhiều thiết bị Hơn với Zigbee, dải tần có tới 16 kênh tín hiệu dải (mỗi kênh cách 5MHz tần số) với tốc độ truyền lớn nhất: 250kb/s Bluetooth a Tổng quan Bluetooth đặc tả công nghiệp cho truyền thông không dây tầm gần thiết bị điện tử Công nghệ hỗ trợ việc truyền liệu qua khoảng cách ngắn thiết bị di động cố định, tạo nên mạng cá nhân không dây (Wireless Personal Area Network-PANs) Bluetooth đạt tốc độ truyền liệu 1Mb/s Bluetooth hỗ trợ tốc độ truyền tải liệu lên tới 720 Kbps phạm vi 10 m–100 m Khác với kết nối hồng ngoại (IrDA), kết nối Bluetooth vô hướng sử dụng giải tần 2,4 GHz b Lịch sử phát triển Đặc tả Bluetooth phát triển Ericsson (hiện Sony Ericsson Ericsson Mobile Platforms), sau chuẩn hoá Bluetooth Special Interest Group (SIG) Chuẩn phát hành vào ngày 20 tháng năm 1999 Ngày công nhận 1800 công ty toàn giới Được thành lập Sony Ericsson, Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 10 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Thêm vào tcl scripts IEEE802-11a.tcl IEEE802-11c.tcl vào code mô phỏng Hai scripts thay đổi tham số 802.11và 802.11p PHY MAC Tóm tắt sau: Phy/WirelessPhyExt set Pt_ 5.0e-2 Phy/WirelessPhyExt set freq_ 5.85e+9 Phy/WirelessPhyExt set HeaderDuration_ 0.000040 ;#40 us Phy/WirelessPhyExt set BasicModulationScheme_ Phy/WirelessPhyExt set PreambleCaptureSwitch_ Phy/WirelessPhyExt set DataCaptureSwitch_ Phy/WirelessPhyExt set SINR_PreambleCapture_ 2.5118; ;# dB Phy/WirelessPhyExt set SINR_DataCapture_ 100.0; ;# 10 dB Phy/WirelessPhyExt set PHY_DBG_ Phy/WirelessPhyExt set bandwidth_ 70e6 Mac/802_11Ext set CWMin_ 15 Mac/802_11Ext set CWMax_ 1023 Mac/802_11Ext set SlotTime_ 0.000013 Mac/802_11Ext set SIFS_ 0.000032 Mac/802_11Ext set ShortRetryLimit_ Mac/802_11Ext set LongRetryLimit_ Mac/802_11Ext set HeaderDuration_ 0.000040 Mac/802_11Ext set SymbolDuration_ 0.000008 Mac/802_11Ext set BasicModulationScheme_ Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 84 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Mac/802_11Ext set use_802_11a_flag_ true Mac/802_11Ext set RTSThreshold_ 2346 Mac/802_11Ext set MAC_DBG Bảng 13 - DSRC PHY MAC freq_parameter 5.85e+9, 5.85 GHz, băng tần DSRC Phy/WirelessPhyExt set Pt_ 5.0e-2 khoảng cách truyền xe khoảng 350m Sử dụng TDM thực aspect đa kênh DSRC, để kết quả tương tự FDM, thiết lập bandwidth_ kênh đơn 70MHz Phy/WirelessPhyExt set Pt_ 0.001 Phy/WirelessPhyExt set freq_ 5.18e+9 Phy/WirelessPhyExt set HeaderDuration_ 0.000020 Phy/WirelessPhyExt set BasicModulationScheme_ Phy/WirelessPhyExt set PreambleCaptureSwitch_ Phy/WirelessPhyExt set DataCaptureSwitch_st_ tru0 Phy/WirelessPhyExt set SINR_PreambleCapture_ 2.5118 ;# dB Phy/WirelessPhyExt set SINR_DataCapture_ 100.0;# 10 dB Phy/WirelessPhyExt set trace_dist_2 1e6 ;# PHY trace until distance of Mio Km ("infinty") Phy/WirelessPhyExt set PHY_DBG_ Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 85 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Phy/WirelessPhyExt set bandwidth_ 20e6 Mac/802_11Ext set CWMin_ 15 Mac/802_11Ext set CWMax_t m0_ 1.0 1023 Mac/802_11Ext set SlotTime_1_ 1.0 0.000009 Mac/802_11Ext set SIFS_ 0.000016 Mac/802_11Ext set ShortRetryLimit_ Mac/802_11Ext set LongRetryLimit_0 Mac/802_11Ext set HeaderDuration_ 0.000020 Mac/802_11Ext set SymbolDuration_ 0.000004 Mac/802_11Ext set BasicModulationScheme_ Mac/802_11Ext set use_802_11a_flag_ true Mac/802_11Ext set RTSThreshold_ 2346 Mac/802_11Ext set MAC_DBG Bảng 14 - 802.11 PHY và MAC Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 86 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Kết đánh giá Hình 45 - PDR cho kịch bản Đô Thị (Tài Liệu: “A comparative analysis of DSRC and 802.11 over Vehicular Ad hoc Networks”.) Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 87 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Hình 46 – PDR cho kịch bản Xa Lộ (Tài Liệu: “A comparative analysis of DSRC and 802.11 over Vehicular Ad hoc Networks”.) Hình 47 – t-window độ tin cậy an toàn cho kịch bản Đô Thị (Tài Liệu: “A comparative analysis of DSRC and 802.11 over Vehicular Ad hoc Networks”.) Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 88 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Hình 48 – t-window độ tin cậy an toàn cho kịch bản Xa Lộ (Tài Liệu: “A comparative analysis of DSRC and 802.11 over Vehicular Ad hoc Networks”.) Hình 49 – Lưu lượng cho kịch bản Đô Thị Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 89 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS (Tài Liệu: “A comparative analysis of DSRC and 802.11 over Vehicular Ad hoc Networks”.) Hình 50 – Lưu lượng cho kịch bản Xa Lộ (Tài Liệu: “A comparative analysis of DSRC and 802.11 over Vehicular Ad hoc Networks”.) Trễ End2End Thời gian trễ gói cho 100 nút với 802.11 802.11p đo các so sánh đặc tính trễ 802.11 802.11p ghi nhận giải thích từ Hình 51 52 Mô phỏng End2End 802.11p cho giá trị trễ thấp 802.11 cho giá trị trễ cao thể hình 53 54 Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 90 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Hình 51: Gói tin truyền theo thời gian vs độ trễ mô End2End cho 802.11 (Tài liệu: “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11”.) Hình 52: Gói tin truyền theo thời gian vs độ trễ mô End2End cho 802.11p (Tài liệu: “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11”.) Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 91 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Hình 53: Mô trễ End2End cho 802.11 (Tài liệu: “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11”.) Hình 54: Mô trễ End2End cho 802.11p (Tài liệu: “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11”.) Tỷ số chuyển gói - Packet Delivery Ratio (PDR) Đây tỷ lệ số lượng gói liệu nhận thiết bị thu với tổng số gói tin truyền với thiết bị gửi Vì số lượng gói tin nhận ít so với số lượng tạo (hoặc gửi) gói tin tức số gói giảm Hình 57 58, thấy cho 802.11p số lượng gói tin bị bỏ ít nhiều so với 802.11 cho thấy 802.11p có tỷ lệ phân phối gói liệu tốt so với 802.11 Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 92 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Hình 55: Số gói tin tất cả nút 802.11 (Tài liệu: “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11”.) Hình 54: Số gói tin của tất cả cá nút 802.11p (Tài liệu: “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11”.) Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 93 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Hình 57: Số gói tin bị rớt tất cả nút 802.11 (Tài liệu: “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11”.) Hình 58: Số gói tin bị rớt tất cả nút 802.11 (Tài liệu: “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11”.) Như từ kết quả mô phỏng số thấy sử dụng 802.11, 33.787 gói tin tạo 29.287 gửi Hình 55 cho thấy biểu đồ 3D Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 94 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS gói tin gửi Trong trình gửi hoàn thiện đầy đủ gói tin, các gói tin 5090 giảm xuống Đồ thị 3D gói giảm sử dụng 802.11 thể hình 57 Vả Hình 56 cho thấy đồ thị 3D gói tin gửi cho 802.11p Như kết quả mô phỏng cho thấy 802.11p có hiệu suất tốt so với 802.11, điều thể Hình 58 số lượng gói tin bị bỏ cho 802.11p Hình 59 đại diện đồ họa số chi tiết hiển thị Bảng 15 40000 35000 30000 25000 20000 802.11 p 15000 802.11 10000 5000 Generated Packets Sent Packets Forwarded packets Dropped Packets Hình 59: So sánh kết quả 802.11 802.11p (Tài liệu: “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11”.) Kết quả mô phỏng chi tiết 802.11 802.11p trình bày bảng 802.11 802.11p Number of generated packets 33787 6210 Number of sent packets 29287 6197 Number of forwarded packets 2646 79 Number of dropped packets 5090 13 Number of sent bytes 2176768 1559096 Number of forwarded bytes 1035328 41540 Number of dropped bytes 917056 1576 Packet delivery ratio 41.12 99.92 Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 95 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS Simulation End2End delay (sec) 0.82677 0.076266 Bảng 15: Kết quả 802.11 802.11p (Tài liệu: “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11”.) Qua các kết quả mô phỏng ta thấy công nghệ DSRC sử dụng công nghệ chuẩn WIFI 802.11p cho số PDR cao so với chuẩn 802.11a Vì vậy, sử dụng công nghệ DSRC dùng hệ thống ITS tối ưu Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 96 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS TÀI LIỆU THAM KHẢO Arijit Khan, Shatrugna Sadhu, and Muralikrishna Yeleswarapu Dept of Computer Science, University of California, Santa Barbara “A comparative analysis of DSRC and 802.11 over Vehicular Ad hoc Networks” John B Kenney, Member IEEE “Dedicated Short-Range Communications (DSRC) Standards in the United States” Saurabh D Patil, D.V Thombare, Vaishali D Khairnar DEMO: “Simulation of Realistic Mobility Model and Implementation of 802.11p (DSRC) for Vehicular Networks (VANET)” Kapil Dev Sharma, Sarita Singh Bhadauria “Implementation of Dedicated Short Range Communication (DSRC) IEEE802.11p in Ns2 and Its Performance Analysis over IEEE802.11” Near field communication http://en.wikipedia.org/wiki/Near_field_communication ZigBee http://en.wikipedia.org/wiki/ZigBee Bluetooth http://vi.wikipedia.org/wiki/Bluetooth Giao Dịch Cận Truyền Thông http://www.pcworld.com.vn/articles/congnghe/cong-nghe/2011/03/1223866/nfc-giao-dich-can-truyen-thong/ The CAMP Vehicle Safety Communications Consortium, “Vehicle Safety Communications Project Task Final Report - Identify Intelligent Vehicle Safety Applications Enabled by DSRC”, DOT HS 809 859 NHTSA, USDOT, 2005 10 FCC, “Amendments regarding DSRC”, FCC, 2004 11 IEEE 802.11 Working Group, “Part 11: wireless LAN medium access control (MAC) and physical layer (PHY) specifications”, ANSI/IEEE Std 802.11, Sept 1999 12 Z Wang and M Hassan, “How much of DSRC is available for non-safety use”, ACM VANET 2008, pp.23-29 13 F Bai and H Krishnan, “Reliability Analysis of DSRC Wireless Communication for Vehicle Safety”, Intelligent Transportation Systems Conference, 2006 IEEE, pp 355-362 Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 97 Công nghệ truyền thông chuyên dụng tầm gần ứng dụng hệ thống ITS 14 C Cseh, “Architecture of the Dedicated Short-Range Communications Protocol”, VTC 1998, IEEE, pp.2095-3000 15 H Menouar, M Lenardi, and F Filali, “A survey and qualitative Analysis of MAC Protocols for vehicular adhoc Networks (VANETs)”, Wireless Communications, IEEE, October 2006, vol 13, Issue: 5, pp 30-35 16 F Yu and S Biswas, “A Self-Organizing MAC Protocol for DSRC based Vehicular Ad Hoc Networks”, ICDCS Workshops 2007 17 BreezeCom: A Technical Tutorial on the IEEE 802.11 Protocol, 1997 18 Malarky, G Z Rafi, S Safavi-Naeini, and L.Delgrossi, “A Planar Dual Band GPS and DSRC Antenna for Road Vehicles”, VTC Fall 2007 19.Standards for Car Talk The Institute, 07 March 2007, IEEE Mai Duy Khánh - ĐTVT1 – 2010B – ĐHBKHN 98

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam doan

  • loi noi dau

  • tom tat luan van

  • muc luc

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • chuong 4

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan