Nghiên cứu hệ thống MISCO OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB t2

88 641 0
Nghiên cứu hệ thống MISCO OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB t2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục Các thuật ngữ viết tắt Mục lục hình Mục lục bảng Lời mở đầu Chương Giới thiệu 1.1 Động lực 1.2 Cấu trúc đồ án Chương 2.1 Hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T2 11 Tổng quan hệ thống truyền hình số 11 2.1.1 Đặc điểm 11 2.1.2 Các tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất 11 2.2 Sơ lược truyền hình số mặt đất 12 2.2.1 Sơ lược hệ thống truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T 12 2.2.2 Sơ lược hệ thống truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T2 13 2.3 Giới thiệu hệ thống truyền hình số DVB – T2 15 2.3.1 Những tiêu chí DVB-T2 15 2.3.2 Mô hình cấu trúc DVB-T2 16 2.3.3 Đặc điểm lớp vật lý DVB-T2 18 2.3.4 Những giải pháp kỹ thuật 20 2.3.5 Ưu DVB–T2 so với DVB–T 30 2.3.6 Khả ứng dụng DVB-T2 Việt Nam 32 Chương Tổng quan OFDM 34 3.1 Sơ lược OFDM 34 3.2 Các khái niệm liên quan đến OFDM 34 3.2.1 Hệ thống đa sóng mang 34 Ghép kênh phân chia theo tần số FDM 35 3.2.2 3.3 Khái niệm OFDM 36 3.4 So sánh FDM OFDM 37 3.5 Sơ đồ hệ thống OFDM 38 3.5.1 Bộ chuyển đổi nối tiếp – song song 39 3.5.2 Mã hóa kênh xếp (Coding & Mapping) hệ thống OFDM 39 3.5.3 Kỹ thuật IFFT/FFT OFDM 41 3.6 Sự trực giao (Orthogonal) 43 3.7 Tiền tố lặp CP 45 3.8 Điều chế OFDM 47 3.8.1 Điều chế BPSK 47 3.8.2 Điều chế QPSK 49 3.8.3 Điều chế QAM 51 3.8.4 Mã Gray 52 3.9 Đánh giá kỹ thuật OFDM 55 3.9.1 Ưu điểm OFDM 55 3.9.2 Nhược điểm OFDM 55 Chương Ứng dụng hệ thống MISO–OFDM truyền hình số mặt đất DVB–T2 57 4.1 Giới thiệu kỹ thuật MISO 57 4.1.1 Tăng ích 59 4.1.2 Tăng ích phân tập 59 4.1.3 Tăng ích ghép kênh 60 4.1.4 Cân tăng ích phân tập tăng ích ghép kênh 60 4.1.6 Cấu trúc máy thu 63 4.2 Ứng dụng MISO-OFDM DVB-T2 65 4.2.1 Xử lý MISO 69 4.2.2 Chèn Pilot 70 4.2.3 Ánh xạ tế bào liệu vào sóng mang OFDM 74 4.2.4 Điều chế IFFT OFDM 74 Chương Mô hệ MISO-OFDM DVB-T2 78 5.1 Giới thiệu 78 5.2 Cấu trúc mô 78 5.3 Thông số cấu hình 81 5.4 Kết nhận xét 82 Kết luận đề xuất hướng nghiên cứu 85 Tài liệu tham khảo 87 Các thuật ngữ viết tắt BCH : Mã hóa LDPC : Mã hóa (Low Density Parity Check) DVB : Truyền hình số quảng bá DVB-T : Truyền hình số mặt đất DVB-T2 : Truyền hình số mặt đất hệ thứ hai FFT : Biến đổi Furrier nhanh IFFT : Biến đổi Furrier ngược nhanh FDM : Ghép kênh phân chia theo tần số OFDM : Ghép kênh phân chia tần số trực giao PSK : Dịch khoá pha QAM : Điều chế biên độ cầu phương ICI : Nhiễu xuyên kênh ISI : Nhiễu xuyên ký tự FEC : Mã sửa lỗi trước HDTV : Truyền hình phân giải cao PAPR : Tỷ số công suất đỉnh công suất trung bình RF : Tần số vô tuyến SFN : Mạng đơn tần RF : Radio Frequency SNR : Signal-to-Noise Ratio Mục lục hình Hình 2.1: Sơ đồ khối hệ thống DVB-T .13 Hình 2.2: Sơ đồ khối hệ thống DVB-T2 14 Hình 2.3: Sơ đồ khối chức giao diện DVB-T2 17 Hình 2.4: Sơ đồ khối DVB-T2 lớp vật lý 18 Hình 2.5: Các PLP khác diện lát thời gian khác 21 Hình 2.6: Khung T2 kênh RF đơn, chế độ đa PLP (ở PLP) .22 Hình 2.7: Mật độ phổ công suất K 32 K 23 Hình 2.8: Mô hình MISO .24 Hình 2.9: Mẫu pilot phân tán cho DVB - T (trái) DVB-T2 (phải) .25 Hình 2.10: Đồ thị chòm 256-QAM 26 Hình 2.11: Chòm xoay 16-QAM 26 Hình 2.12: Đặc tính hệ thống có chòm xoay (xanh) không xoay (đen) 27 Hình 2.13: Overhead khoảng bảo vệ giảm với kích thước FFT lớn 28 Hình 2.14: So sánh mã chống lỗi DVB - T DVB - T2 .29 Hình 2.15: Bản đồ phủ sóng DVB-T2 AVG 33 Hình 3.1: Cấu trúc hệ thống đa sóng mang 35 Hình 3.2: Ghép kênh phân chia theo tần số 35 Hình 3.3: So sánh kỹ thuật sóng mang không chồng xung (a) 37 Hình 3.4: Phổ OFDM FDM 38 Hình 3.5: Sơ đồ hệ thống OFDM 38 Hình 3.6: Cấu trúc tín hiệu OFDM .44 Hình 3.7: Phổ sóng mang trực giao 45 Hình 3.8: Tiền tố lặp (CP) OFDM 45 Hình 3.9: Đáp ứng xung kênh truyền môi trường truyền đa đường 46 Hình 3.10: Biểu đồ không gian tín hiệu BPSK 48 Hình 3.11: Biểu đồ tín hiệu tín hiệu QPSK .51 Hình 3.12: Chùm tín hiệu M-QAM 52 Hình 3.13: Giản đồ IQ 16-PSK dùng mã Gray 53 Hình 3.14: Giản đồ IQ cho dạng điều chế sử dụng OFDM 54 Hình 4.1: Mô hình hệ thống MIMO với bốn anten phát (Tx), bốn anten thu (Rx) tín hiệu qua kênh H 57 Hình 4.2: Cân phân tập - ghép kênh 61 Hình 4.3: Sơ đồ khối mã hoá không – thời gian Alamouti 62 Hình 4.4 Độ phức tạp tính toán máy thu Maximum Likelihood sử dụng điều chế 256QAM 65 Hình 4.5 Mô hình hệ thống DVB – T2 .66 Hình 4.6: Sơ đồ triển khai khối chức chi tiết DVB-T2 68 Hình 4.7: Qúa trình xử lý phần tải tin OFDM hệ thống MISO .69 Hình 4.8: Thu phát MISO DVB-T2 70 Hình 4.9: Tạo chuỗi tham chiếu từ chuỗi PRBS PN 71 Hình 4.10: Ví dụ mẫu pilot PP1 cho MISO 73 Hình 5.1: Sơ đồ mô Simulink 80 Hình 5.2: Phổ lý thuyết tín hiệu DVB-T2 82 Hình 5.3: Phổ tín hiệu DVB-T2 mô .82 Hình 5.4: Biểu đồ chòm xoay phát thu 83 Hình 5.5: Tỉ lệ lỗi có MISO (1), MISO (2) (3) tỉ lệ lỗi bit LDPC 83 Mục lục bảng Bảng 2.1: So sánh DVB-T DVB-T2 30 Bảng 2.2: Dung lượng tiềm tăng gần 50% so với dung lượng DVB - T cao trước chuyển sang DVB-T2 UK 31 Bảng 2.3: Dung lượng tiềm tăng 67% mạng đơn tần SFN 32 Bảng 3.1: Ánh xạ điều chế 47 Bảng 3.2: Quan hệ bit điều chế tọa độ tín hiệu QPSK 50 Bảng 3.3: Mã Gray 53 Bảng 4.1: Các tham số xác định mẫu pilot phân tán 72 Bảng 4.2: Các kết hợp cho phép chế độ SISO 72 Bảng 4.3: Các kết hợp cho phép chế độ MISO .72 Bảng 4.4: Chu kỳ nguyên tố tính theo băng thông 76 Bảng 4.5 Các thông số OFDM 76 Bảng 5.1: Thông số mô 81 Lời mở đầu Trong năm gần đây, ngành truyền hình có bước phát triển vượt bậc quy mô kỹ thuật Sự phát triển nhanh chóng video, thoại thông tin liệu, nhu cầu truyền thông đa phương tiện ngày phát triển dẫn đến nhu cầu nâng cao hiệu phạm vi mạng lưới truyền dẫn Các hoạt động nghiên cứu diễn toàn giới để đưa hoàn thiện hệ tiêu chuẩn truyền hình số nhằm hướng tới mục tiêu Sự hoạt động hệ thống truyền hình số mặt đất phụ thuôc nhiều vào đặc tính kênh thông tin vô tuyến như: fading, độ rộng băng thông, điều kiện đường truyền thay đổi cách nhanh chóng tác động qua lại tín hiệu Việc ứng dụng hệ thống đa sóng mang, ghép kênh OFDM truyền hình hướng đắn triển khai từ lâu kết đạt chưa thực mong muốn Trong hệ truyền hình số mặt đất thứ hai (DVB-T2), nhà khoa học nâng cao bước hiệu ứng dụng công nghệ loạt cách thay đổi kỹ thuật then chốt mã hóa sửa lỗi, phương thức điều chế, khoảng bảo vệ, thông tin báo hiệu,… Trong khuôn khổ luận văn này, em xin phép giới thiệu Nghiên cứu hệ thống MISO – OFDM ứng dụng truyền hình số mặt đất DVB – T2 Đây giải pháp kỹ thuật chủ yếu mang lại ưu hiệu suât sử dụng băng thông phạm vi phủ sóng DVB-T2 so với hệ truyền hình trước Trong trình thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo, anh chị bạn để luận văn hoàn thiện Qua lời mở đầu, em xin gửi lời trân trọng cảm ơn TS Đặng Quang Hiếu tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Chương Giới thiệu Chương 1.1 Giới thiệu Động lực Sự phát triển thị trường ngành công nghiệp dẫn tới đòi hỏi nội dung video chất lượng cao mạng lưới truyền dẫn hiệu Kết hoạt động nghiên cứu tích cực diễn nhằm tìm kiếm phương thức truyền dẫn thỏa mãn nhu cầu gia tăng không ngừng Một công nghệ phân tập thu phát MIMO mà MISO trường hợp đặc biệt MISO việc dùng nhiều anten phía phát anten phia thu nhằm mang lại thông lượng liệu cao đường truyền ổn định tới máy thu dựa lợi điểm đa đường tín hiệu Mục tiêu đồ án nghiên cứu mô phần mềm kỹ thuật MISO-OFDM tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai DVB-T2 nhằm đánh giá ưu điểm mà kỹ thuật mang lại so với tiêu chuẩn truyền hình số trước Kết nghiên cứu coi sở để đề xuất triển khai kỹ thuật thực tế Tiêu chuẩn DVB-T2 đòi hỏi phải tương thích ngược với cấu trúc anten không đưa mô hình yêu cầu có nhiều anten phía thu Nó hỗ trợ mô hình phân tập MISO với phương thức mã hóa Alamouti cho hai anten phát Tuy nhiên lựa chọn phần đáp ứng đủ yêu cầu tăng cường vùng phủ sóng chất lượng đường truyền so với hệ thống DVB-T trước Do tồn nhiều vấn đề cần giải việc triển khai ứng dụng thực tế nên việc mô hệ thống MISO-OFDM DVB-T2 cần thiết nên đầu tư nghiên cứu 1.2 Cấu trúc đồ án Dựa yêu cầu đặt với đề tài “Nghiên cứu hệ thống MISO – OFDM ứng dụng truyền hình số mặt đất DVB – T2”, cấu trúc luận văn sau: Chương Giới thiệu Chương 1: Giới thiệu Giới thiệu chung số khái niệm luận văn, trình bày mục đích, nội dung yêu cầu đặt luận văn Chương 2: Hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T2 Giới thiệu sơ lược tiêu chuẩn truyền hình số trình bày tổng quan hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T2 bao gồm tiêu chí bản, mô hình cấu trúc, đặc điểm lớp vật lý giải pháp kỹ thuật Chương đồng thời trình bày ưu điểm chuẩn DVB-T2 so với DVB-T khả ứng dụng Việt Nam Chương 3: Tổng quan OFDM Chương ba trình bày số khái niệm liên quan lý thuyết chung kỹ thuật ghép kênh OFDM, đồng thời chương đánh giá ưu nhược điểm kỹ thuật Chương 4: Ứng dụng hệ thống MISO-OFDM truyền hình số mặt đất DVB-T2 Chương bốn giới thiệu kỹ thuật MISO, lợi ích mà mang lại đồng thời tập trung trình bày vấn đề kỹ thuật ứng dụng MISO-OFDM DVB-T2 Chương 5: Mô MISO-OFDM DVB-T2 Chương năm trình bày trình mô MISO-OFDM với thông số dùng DVB-T2 đánh giá kết thu 10 Chương Ứng dụng hệ thống MISO-OFDM truyền hình sốmaặt đất DVB-T2 4.2.3 Ánh xạ tế bào liệu vào sóng mang OFDM symbol P2 liệu không định Bất kỳ tế báo pilot reserved tone mang tế bào liệu từ xử lý = MISO, ví dụ cho symbol khung T2 𝑚 Các tế bào đưa để tăng số 𝑝 gán cho sóng mang cho giá trị khoảng symbol để tăng số ≤ ≤ coi tế báo liệu định nghĩa [8] 4.2.4 Điều chế IFFT OFDM Phần trình bày cấu trúc OFDM sử dụng chế độ phát sóng cụ thể Tín hiệu xếp vào khung Mỗi frame truyền khoảng thời gian 𝑇 bao gồm symbol OFDM Các khung tạo thành siêu khung Mỗi symbol tạo thành từ sóng mang phát sóng khoảng thời gian 𝑇 Nó gồm hai phần: phần hữu ích có khoảng thời gian 𝑇 khoảng bảo vệ Khoảng bảo vệ gồm phần lặp phần hữu ích 𝑇 chèn vào trước Các symbol khung OFDM (chưa bao gồm P1) đánh số từ đến − Tất symbol chứa liệu thông tin tham chiếu Khi tín hiệu OFDM bao gồm nhiều sóng mang điều chế độc lập, symbol chia vào cell, tương ứng với chế độ điều chế sóng mang symbol Các sóng mang đánh theo số , Khoảng cách sóng mang liền kề 𝑇 khoảng cách sóng mang ( − 1) 𝑇 Tín hiệu phát sử dụng FEFs hay giảm PAPR mô tả phương trình sau: 𝑠 (𝑡 ) = ∑ 𝑝 (𝑡 − 𝑚𝑇 ) + √ ∑ ∑ (𝑡) (4.9) 74 Chương Ứng dụng hệ thống MISO-OFDM truyền hình sốmaặt đất DVB-T2 Trong ( (𝑡 ) = { ∆ ) 𝑣ớ𝑖 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑕á ≤ 𝑚𝑇 + 𝑇 𝑚𝑇 + 𝑇 + 𝑇 ≤𝑡 + ( + 1)𝑇 số sóng mang; số symbol OFDM với symbol P2 khung; 𝑚 số khung T2; số sóng mang phát sóng xác định theo Bảng 4.5; số symbol OFDM khung; 𝑇 tổng thời gian symbol cho tất symbol trừ P1 𝑇 = 𝑇 + ∆; 𝑇 thời gian symbol hữu ích xác định theo Bảng 4.5; ∆ thời gian khoảng bảo vệ [8]; 𝑓 tần số trung tâm tín hiệu cao tần RF; ’ số sóng mang liên quan đến tần số trung tâm = −( − ) giá trị điều chế phức sóng mang thứ k symbol OFDM thứ l khung T2 thứ 𝑚 khoảng thời gian symbol P1, 𝑇 thời gian khung 𝑇 = = 2048𝑇 𝑇 +𝑇 𝑝 (𝑡) dạng sóng P1 Công suất symbol P1 xác định giống phần lại khung phần lại khung chuẩn hoá theo số sóng mang phát sóng, biên độ liên quan sóng mang P1 so với sóng mang symbol thông thường thay đổi tuỳ theo việc có hay không chế độ sóng mang mở rộng sử dụng Thành phần chuẩn hoá 5/27 phương trình hiệu chỉnh xấp xỉ cho mức tăng trung bình công suất tăng cường pilots để đảm bảo công suất symbol P1 giống với công suất symbol lại Bộ thông số OFDM tổng kết bảng 4.6 Các giá trị cho thông số thời gian tương ứng khác đưa tỏng số Chu kỳ nguyên tố Tand 75 Chương Ứng dụng hệ thống MISO-OFDM truyền hình sốmaặt đất DVB-T2 in microseconds Chu kỳ nguyên tố Tđược quy định cho băng thông Bảng 4.5 Ở chế độ 8K, 16K 32K FFT, chế độ sóng mang mở rộng định nghĩa Bảng 4.4: Chu kỳ nguyên tố tính theo băng thông 1.7 10 (lưu ý) Băng thông (MHz) 7/48 1/8 7/64 7/80 Chu kỳ nguyên tố T (µs) 71/131 7/40 Lưu ý: Cấu hình dành cho ứng dụng chuyên nghiệp, không hỗ trợ thiết bị thu nội địa Bảng 4.5 Các thông số OFDM Thông số 1K 2K 4K 8K 16K 32K Chế độ thông 853 1705 3409 6817 13633 27265 Số lượng sóng mang thường Chế độ NA NA NA 6913 13921 27841 mở rộng Chế độ thông 0 0 0 thường Chế độ NA NA NA 0 mở rộng Chế độ thông 852 1704 3408 6816 13632 27264 thường Chế độ NA NA NA 6912 13920 27840 mở rộng Số sóng mang chèn vào 0 48 144 288 side chế độ mở rộng (lưu ý 2) 1024T 2048T 4096T 8192T 16384T 32768T 𝑇 112 224 448 896 1792 3584 𝑇 µs (lưu ý 3) Khoảng cách sóng mang 8929 4464 2232 1116 558 279 𝑇 (Hz) (lưu ý 2) Khoảng cách Chế độ 7.61 7.61 7.61 thông 7.61 7.61 7.61 thường Chế độ NA NA NA 7.71 7.71 7.77 ( − 1) 76 Chương Ứng dụng hệ thống MISO-OFDM truyền hình sốmaặt đất DVB-T2 mở rộng 𝑇 (MHz) Lưu ý: Phần in nghiêng giá trị xấp xỉ Các giá trị dùng định nghĩa chuỗi pilot chế độ thường chế độ mở rộng Dùng cho kênh truyền 8MHz 77 Chương Mô hệ MISO-OFDM DVB-T2 Chương Mô hệ MISO-OFDM DVB-T2 Giới thiệu 5.1 Chương trình mô tuyến truyền dẫn vật lý MISO-OFDM mô tả tài liệu ETSI EN 302 755 thuộc tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai (DVB-T2) Quá trình mô thực dựa công cụ Simulink phần mềm Matlab R2013a Mô hình xây dựng nhằm mục đích sau: - Mô việc phát tín hiệu DVB-T2 mức vật lý, chế độ “32K” - Mô việc thu giải mã tín hiệu DVB-T2 - Mô ứng dụng MISO-OFDM DVB-T2 - So sánh hiệu thu-phát DVB-T2 sử dụng mã hóa không – thời gian (OSTBC) không sử dụng thông qua tỉ lệ lỗi gói với mức công suất phát Cấu trúc mô 5.2 Sơ đồ mô thể Hình 5.1, bao gồm hai tuyến thu – phát đồng thời: tuyến khối màu xanh thể việc sử dụng mã hóa không thời gian (kết hợp MISO OFDM) tuyến màu vàng cam thể việc thu phát không dùng OSTBC (là kết hợp SISO-OFDM thông thường) Hệ thống sơ đồ khối thực chức sau: - Tạo BBFRAME từ nguồn ngẫu nhiên - Mã hóa BCH với chiều dài từ mã Nbch 48600 bit - Mã hóa LDPC với chiều dài từ mã Nldpc 64800 bit Mã hóa BCH kết hợp LDPC tạo FECFRAME thông thường - Xen bit - Điều chế 64-QAM với chòm xoay 78 Chương Mô hệ MISO-OFDM DVB-T2 - Mã hóa OSTBC theo mô hình MISO Alamouti với hai anten phát, anten thu - Mô kênh truyền có fading kèm nhiễu trắng AWGN - Thu phát OFDM sử dụng biến đổi IFFT/FFT - Giải điều chế, giải xen bit giải mã hóa phía thu Ngoài ra, mô hình có khối để đánh giá hiển thị tỉ lệ lỗi gói, tỉ lệ lỗi bit LDPC Một hình scope thể méo kênh thông qua tín hiệu thu 79 Chương Mô hệ MISO-OFDM DVB-T2 Hình 5.1: Sơ đồ mô Simulink 80 Chương Mô hệ MISO-OFDM DVB-T2 Thông số cấu hình 5.3 Để đơn giản hóa, mô hình thực với điều kiện sau: - Máy phát máy thu đồng cách hoàn hảo - Mô tạo BBFRAME với phần BBHEADER DATA FIELD sử dụng nguồn ngẫu nhiên nhị phân Bernoulli Khung BBFRAME không bị xáo trộn (scrambling) - Chỉ hỗ trợ khung FECFRAME thường (với độ dài khối từ mã LDPC 64800) - Máy thu không chuyển động (dịch tần Doppler xấp xỉ 0) - Đáp ứng kênh biết trước để đơn giản việc ước lượng kênh Đồng thời, mô hình không thực phần sau tiêu chuẩn DVB-T2: - Các chế độ điều chế khác với 64-QAM - Khung FECFRAME ngắn - Đóng gói khung T2-FRAME - Xen cell, xen thời gian, xen tần số - Báo hiệu PL - Xáo trộn PL - Chèn pilot Một số thông số mô tổng hợp Bảng 5.1 Bảng 5.1: Thông số mô Thông số Nbch Kbch M T Mode (FFT size) Mô tả Kích thước từ mã BCH Kích thước từ mã LDPC Chế độ điều chế QAM Chu kỳ nguyên tố ứng với băng thông 8MHz Chế độ OFDM 81 Giá trị 48600 64800 64 7/64 µs 32K Chương Mô hệ MISO-OFDM DVB-T2 5.4 Kết nhận xét Một số kết thu mô phỏng: Hình 5.2: Phổ lý thuyết tín hiệu DVB-T2 Hình 5.3: Phổ tín hiệu DVB-T2 mô 82 Chương Mô hệ MISO-OFDM DVB-T2 Hình 5.4: Biểu đồ chòm xoay phát thu Hình 5.5: Tỉ lệ lỗi có MISO (1), MISO (2) (3) tỉ lệ lỗi bit LDPC Từ kết mô rút số nhận xét sau: - Phổ tín hiệu DVB-T2 mô giống với phổ lý thuyết - Qua kênh truyền có fading (theo phân bố Rayleigh) nhiễu AWGN, tín hiệu bị méo nhiều Tuy nhiên nhờ áp dụng thuật toán mã hóa sửa 83 Chương Mô hệ MISO-OFDM DVB-T2 lỗi, liệu phát nhận xác phía phát, thể qua kết tỉ lệ lỗi bit trước giải mã LDPC cao so với sau giải mã - Với mức công suất phát điều kiện kênh truyền, áp dụng mô hình MISO-OFDM so với phát SISO-OFDM tỉ lệ lỗi bit tín hiệu thu giảm đáng kể Từ rút kết luận hiệu phân tập áp dụng MISO Như vậy, phần mô hạn chế chưa thực ước lượng kênh mà xem phần ước lượng hoàn hảo (chưa tính đến nhiễu) đạt mục tiêu đề Với mục đích đánh giá chất lượng hệ thống DVB-T2 áp dụng tùy chọn MISO-OFDM mô hình chấp nhận ta xem phần ước lượng kênh hệ thống OFDM hoàn hảo 84 Kết luận đề xuất hướng nghiên cứu Kết luận Luận văn đạt nhiệm vụ đề ban đầu với đề tài: “Nghiên cứu hệ thống MISO-OFDM ứng dụng truyền hình số mặt đất DVB-T2” Một mô hình mô phỏng, đơn giản, xây dựng cho số kết đáng tin cậy Những mục tiêu đạt được: - Nghiên cứu tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T2, đặc biệt việc ứng dụng kỹ thuật MISO-OFDM hệ thống Nghiên cứu khối chức số thông số kỹ thuật hệ thống truyền dẫn DVB-T2 Việc hiểu rõ mô hình DVB-T2 vấn đề kỹ thuật cho phép em nâng cao chất lượng công việc thân làm việc lĩnh vực - Mô mô hình MISO-OFDM triển khai DVB-T2 nhằm đánh giá hiệu kỹ thuật mang lại Thực thiết kế sơ đồ khối chức đơn giản, mô đưa kết đánh giá trung thực Quá trình mô kết đạt coi tiền đề để em tiếp tục hoàn thiện công việc, hướng tới đề xuất ứng dụng thực tế Kiến nghị Luận văn nghiên cứu tiêu chuẩn DVB-T2 mức hạn chế, nhiều khối chức chưa tìm hiểu chi tiết quan tâm mức Sơ đồ mô thực nhiều bước giản lược chức truyền dẫn DVB-T2 cần hoàn thiện thêm để đưa kết xác đầy đủ Ví dụ mô hình kênh cần thực giống với thực tế để kết mô đáng tin cậy sử dụng so sánh, đánh giá Việc ước lượng kênh nên tính toán dựa việc gửi tín hiệu pilot thay giả sử kênh biết trước máy thu mô 85 Mô hình nên hoàn thiện thêm với khâu tạo khung T2-FRAME, tạo chèn tín hiệu báo hiệu L1, L2, chèn pilot, xáo trộn, xen bit, xen cell, xen thời gian, chèn khoảng bảo vệ,… Trong điều kiện truyền hình số chưa phổ biến Việt Nam, tiêu chuẩn DVB-T2 mẻ giới Việt Nam, trình độ thời gian nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, hy vọng thông cảm thầy, cô giáo tất đọc luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đặng Quang Hiếu, thầy cô giáo Viện Điện Tử- Viễn Thông trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập, trình hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô, anh, chị bạn! 86 Tài liệu tham khảo Alamouti, S (October 1998), "A simple transmit diversity technique for wireless communications", IEEE Journal on Selected areas in Communications, Vol 16, No 8, pp 1451-1458 A.R.S Bahai, B.R Saltzberg, and M.Ergen (2004), Multi-Carrier Digital Communications Theory and Applications of OFDM Springer Science and Business Media, Inc., second edition Brank Vucetic, Jinhong Yuan (2003), Space Time Coding, John Wily& Son Digital Video Broadcasting (DVB) (2013), 2nd Generation Terrestrial: The world’s most advanced Digital Terrestrial TV system, Technical report Digital Video Broadcasting (DVB) (2009), Digital Terrestrial television: The world’s most flexible and successful DTT standard, Technical report ETSI TS 102 831: “Digital Video Broadcasting (DVB); Implementation guidelines for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2)”, V1.2.1, 2012-08 ETSI TS 102 773: "Digital Video Broadcasting (DVB); Modulator Interface (T2-MI) for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2), V1.3.1, 2012-01 ETSI EN 302 755: “Digital Video Broadcasting (DVB); Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2)”, V1.3.1, 2012-04 Hamid Jafarkhani (2005), Space-time coding theory and practice, Cambridge University Press 10 L Zheng and D Tse (2003), Diversity and multiplexing: A fundamental tradeoff in multiple-antenna channels, IEEE Transactions on Infor-mation Theory, (5):1073 87 11 Nguyễn Văn Đức (2006), Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 12 Tài liệu hướng dẫn chương trình Matlab R2013a 13 Yong Soo Cho (2010), MIMO-OFDM wireless communications with MATLAB, John Wiley & Sons (Asia) Pte Ltd, Clementi Loop, # 02-01, Singapore 129809 14 http://en.wikipedia.org/wiki/Fading 15 http://en.wikipedia.org/wiki/Rayleigh_fading 16 http://en.wikipedia.org/wiki/Multiple-input_multipleoutput_communications 17 http://en.wikipedia.org/wiki/OFDM 18 http://en.wikipedia.org/wiki/DVB-T2 88

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1 Giới thiệu

  • Chương 2 Hệ thống truyền hình số mặt đấtDVB-T2

  • Chương 3 Tổng quan về OFDM

  • Chương 4 Ứng dụng hệ thống MISO–OFDMtrong truyền hình số mặt đất DVB–T2

  • Chương 5 Mô phỏng hệ MISO-OFDM trongDVB-T2

  • Kết luận và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan