địa danh hành chính huyện tam đường và huyện tân uyên tỉnh lai châu

95 543 0
địa danh hành chính huyện tam đường và huyện tân uyên tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VIÊN THỊ THANH HUYỀN ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN TAM ĐƢỜNG VÀ HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành:Ngôn ngữ Việt Nam Mã số:60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Văn Hiệu SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Địa danh hành huyện Tam Đường huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, chép, trùng lặp từ luận văn hay công trình khoa học công bố tác giả khác Người cam đoan Viên Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục luận văn .6 NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT VÀI GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.2.Cách phân loại địa danh 10 1.1.3 Về địa danh hành 11 1.2 Vài nét địa bàn huyện Tam Đƣờng tỉnh Lai Châu 12 1.2.1 Về điều kiện tự nhiên 12 1.2.2 Về dân số .15 1.2.3 Lịch sử địa giới hành 15 1.2.4 Truyền thống văn hóa 18 1.3 Vài nét địa bàn huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu 20 1.3.1 Về điều kiện tự nhiên 20 1.3.2 Về dân số .22 1.3.3 Lịch sử địa giới hành 23 1.4 Tiểu kết 26 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN TAM ĐƢỜNG VÀ HUYỆN TÂN UYÊN 28 2.1 Kết thu thập phân loại địa danh hành huyện Tam Đƣờng huyện Tân Uyên 28 2.1.1 Kết thu thập 28 2.1.2 Kết phân loại địa danh hành huyện Tam Đường huyện Tân Uyên theo nguồn gốc ngôn ngữ .28 2.2 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh hành huyện Tam Đƣờng huyện Tân Uyên .30 2.2.1 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh 30 2.2.2 Thành tố chung 32 2.2.3 Địa danh .38 2.3 Tiểu kết 52 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA CỦA ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN TAM ĐƢỜNG VÀ HUYỆN TÂN UYÊN .55 3.1 Mối quan hệ ý nghĩa địa danh thực đƣợc phản ánh .55 3.2 Tính rõ ràng nghĩa yếu tố địa danh đƣợc thể qua nguồn gốc ngôn ngữ 57 3.2.1 Hiện tượng rõ ràng nghĩa 57 3.2.2 Hiện tượng chưa rõ ràng nghĩa .58 3.3 Phân loại nhóm ý nghĩa thể qua yếu tố cấu tạo địa danh 59 3.4 Ý nghĩa địa danh hành huyện Tam Đƣờng huyện Tân Uyên .61 3.4.1 Nhóm địa danh có nghĩa .61 3.4.2 Nhóm địa danh chưa rõ nghĩa 64 3.5 Đặc trƣng văn hóa thể địa danh 65 3.5.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa .65 3.5.2 Đặc trưng văn hóa thể địa danh hành huyện Tam Đường huyện Tân Uyên 66 3.6 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại địa danh hành huyện Tam Đường huyện Tân Uyên theo nguồn gốc ngôn ngữ 28 Bảng 2.2: Mô hình cấu trúc phức thể địa danh hành huyện Tam Đường huyện Tân Uyên 31 Bảng 2.3: Kết thống kê cấu tạo thành tố chung 34 Bảng 2.4: Mô hình phức thể địa danh, thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ địa danh 36 Bảng 2.5: Mô hình phức thể địa danh, thành tố chung chuyển hóa vào yếu tố thứ hai, thứ ba, thứ tư địa danh 37 Bảng 2.6: Kết thống kê địa danh hành theo số lượng yếu tố 40 Bảng 2.7: Kết thống kê số lượng địa danh theo cấu tạo 42 Bảng 3.1: Kết phân loại địa danh theo tiêu chí ý nghĩa yếu tố cấu tạo 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa danh học phân ngành ngôn ngữ học So với vốn từ ngôn ngữ, địa danh chiếm tỉ lệ không lớn lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Bởi tìm hiểu địa danh, địa danh hành vùng đất không hiểu cách cụ thể người, văn hóa vùng đất đó… mà hiểu rõ ngôn ngữ qua cách sử dụng từ vựng để gọi tên vật, tượng chế định danh vật, tượng Địa danh đơn vị cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ nên chịu tác động quy luật ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Vì nghiên cứu địa danh giúp ta hiểu thêm lớp từ cổ, từ địa phương… từ thấy tranh tiếp xúc ngôn ngữ tộc người Ngoài chức định danh vật, địa danh có chức cá thể hóa đối tượng nhiều nét nghĩa bị mờ hay Điều hiểu ta gọi tên làng, xã đó, không hiểu nguồn gốc hay ý nghĩa tên gọi xét tên gọi nhận diện phân biệt với tên gọi khác hay không Việc xem xét nét nghĩa mờ nhòa giúp ích nhiều việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Không chịu tác động tác nhân ngôn ngữ mà địa danh chịu tác động tác nhân ngôn ngữ đặc điểm văn hóa, thiên di, tiếp xúc ngôn ngữ…của tộc người Nó ghi dấu ấn đậm nét lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng cư dân vùng đất Chính thế, địa danh có liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hóa, địa lí, dân cư vùng Do đó, việc nghiên cứu địa danh cung cấp thêm cho kiến thức ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử vùng đất mà ta nghiên cứu Lai Châu tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc, địa bàn có người đến cư trú từ sớm Tại di khảo cổ học tìm thấy công cụ thời đồ đá cũ, đồ đá đồ đá Theo tài liệu nghiên cứu, trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, Lai Châu có nhiều thay đổi Thời Hùng Vương, Lai Châu thuộc Tân Hưng; thời Lý thuộc lộ Đà Giang; thời Trần thuộc châu Ninh Viễn; thời Lê thuộc trấn Gia Hưng Năm 1882, thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ đặt kế hoạch đánh chiếm tỉnh Hưng Hóa (tỉnh Hưng Hóa nằm Quân khu miền Tây, tiếp nằm Đạo quan binh thứ Sau đó, Đạo quan binh thứ tách thành Tiểu quân khu Vạn Bú Tiểu quân khu Lai Châu) Năm 1909, Toàn quyền Đông Dương Nghị định thành lập tỉnh Lai Châu gồm Đạo Lai châu Điện Biên với phủ Tuần Giáo, dân số khoảng vạn người Lai Châu có đường biên giới với tỉnh Vân Nam- Trung Quốc dài 265,095km, thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại Lai Châu có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia phòng hộ đầu nguồn sông Đà Trên địa bàn tỉnh có 20 dân tộc anh em sinh sống với tinh thần đoàn kết, yêu quê hương, đất nước Vì thế, Lai Châu có văn hóa phong phú, đa dạng với sắc riêng độc đáo dân tộc Tất tạo nên Lai Châu đặc sắc, đa sắc màu Trong khóa luận chọn địa danh hành huyện Tam Đường Tân Uyên hai 08 huyện, thành phố tỉnh Lai Châu, làm đối tượng khảo sát, nghiên cứu Từ đặc điểm cách đặt tên, chế định danh, đặc điểm cấu tạo tri nhận văn hóa, lịch sử, người vùng đất Chúng hy vọng nghiên cứu góp phần việc mang lại giá trị lí luận hay thực tiễn giúp ích cho việc nghiên cứu địa danh Việt Nam nói chung 2 Mục đích nghiên cứu Khóa luận vào nghiên cứu địa danh hành huyện Tam Đường huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu từ góc độ cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa gắn với đặc trưng văn hóa vùng miền để thấy giao thoa ngôn ngữ văn hóa vùng Dựa kết khảo sát đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc biến đổi địa danh hành huyện Tam Đường Tân Uyên, rút vài nhận xét sơ lược liên quan đến phát triển tiếng Việt giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ chủ yếu số vùng phương ngữ Cũng qua nhằm khẳng định vị trí, vai trò, giá trị mối quan hệ hữu địa danh học với từ vựng học; địa danh với lịch sử học, văn hóa học, địa lý học… Từ hy vọng có thề góp phần tư liệu việc tìm hiểu địa danh Việt Nam nói chung Tam Đường, Tân Uyên nói riêng Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận lựa chọn đối tượng nghiên cứu hệ thống địa danh hành huyện Tam Đường huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Để có liệu nghiên cứu đối tượng, tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Tam Đường gồm thị trấn, 13 xã, huyện Tân Uyên gồm thị trấn 09 xã Chúng sâu vào tìm hiểu tất địa danh hành 02 huyện , xã Lịch sử vấn đề 4.1 Lịch sử nghiên cứu địa danh giới Việt Nam Vấn đề nghiên cứu địa danh phát triển sớm giới Đến đầu kỷ XX, nghiên cứu địa danh quan tâm, trọng phát triển sâu rộng Các nhà nghiên cứu địa danh không túy tìm hiểu nguồn gốc địa danh mà tìm gắn kết địa danh với lịch sử, địa lý, ngôn ngữ…Trên giới phải kể đến công trình tiêu biểu nhà địa danh học Liên Xô như: Iu.A.Kapenco (1964) “Bàn địa danh học đồng đại”; A.I Popov (1964) với “Những nguyên tắc việc nghiên cứu địa danh”; E.M Muzaev (1964) có “Những khuynh hướng việc nghiên cứu địa danh” Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu địa danh quan tâm từ sớm chủ yếu góc độ địa lý lịch sử Dưới góc độ địa lý có sử, địa chí như: Dư địa chí Nguyễn Trãi (thế kỷ XV), Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên (thế kỷ XV), Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Đại Nam thống chí, Đồng Khánh dư địa chí, Phương Đình dư địa chí Nguyễn Siêu Từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có công trình Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở ra) Dương Thị The Phạm Thị Thoa biên soạn; tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ Ngô Vi Liễn (1999) Từ góc độ lịch sử có công trình Đất nước Việt Nam qua đời Đào Duy Anh (1994); Việt Nam- thay đổi địa danh địa giới hành 1945- 2002 Nguyễn Quang Ân (2003); Những vấn đề địa danh học Việt Nam Nguyễn Văn Âu, Sổ tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam Nguyễn Dược- Trung Hải, Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng Ngô Đăng Lợi Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam thực trọng có bước tiến đáng kể từ năm 1960, Mối quan hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông Hoàng Thị Châu (1964) xem công trình tiên phong cho lĩnh vực nghiên cứu địa danh góc độ ngôn ngữ học Ngoài phải kể đến luận án Tiến sĩ nghiên cứu địa danh như: Lê Trung Hoa với Những đặc điểm địa danh thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Kiên Trường có Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (sơ so sánh với số vùng khác);Từ Thu Mai với Nghiên cứu địa danh Quảng Trị Tác giả Trần Trí Dõi có nghiên cứu địa danh học Ngôn ngữ phát triển văn hoá xã hội ; Về địa danh Cửa Lò, Về vài tên gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa, Về địa danh biên giới Tây Nam 4.2 Vấn đề nghiên cứu địa danh hành huyện Tam Đường huyện Tân Uyên Huyện Tam Đường huyện Tân Uyên địa bàn mẻ cho nghiên cứu địa danh học Chúng tìm thấy số công trình nghiên cứu mang tính thống kê Lịch sử đảng tỉnh Lai Châu, Lịch sử đảng huyện Tam Đường, Lịch sử Đảng huyện Than Uyên… Những công trình hầu hết đề cập góc độ lịch sử, văn hóa, du lịch mà chưa có nghiên cứu địa danh Tam Đường, Tân Uyên đề cập góc độ ngôn ngữ học Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập xử lí tư liệu Để có tư liệu cách đầy đủ trung thực địa danh hành huyện Tam Đường, sưu tầm, tập hợp tên gọi đối tượng phân bố rộng địa danh hành - Tư liệu thành văn: Nguồn tư liệu lấy từ sách, báo, từ điển, địa chí viết địa phương từ phòng văn hóa, ủy ban nhân dân, thư viện… - Tư liệu điền dã: nguồn tư liệu quan trọng khai thác từ cán nhân dân địa phương - Sau thu thập xong địa danh hành tiến hành thực thao tác thống kê ngôn ngữ học (định tính định lượng) để phân loại, chia nhóm địa danh sau: vay mượn từ tiếng dân tộc thiểu số để tạo địa danh hành hai huyện diễn phổ biến Tam Đường Tân Uyên khu vực có địa hình đồi núi phức tạp, sông suối dày đặc với độ dốc lớn,cũng nơi định cư tộc người từ phương Bắc di dân sang (chủ yếu tộc người Mông- Dao) loại hình đối tượng địa lý đa dạng Chính đa dạng tạo nên tính đa tầng, đa bậc địa danh hành Các địa danh hành cấu tạo từ ngữ thuộc nhiều ngôn ngữ khác nhau, chủ yếu ngôn ngữ Tày- Thái Hán Tây Nam Người Thái người Mông, Dao cư dân sinh sống Vì vậy, đặc điểm cấu tạo phương thức định danh, đặc trưng ngôn ngữ, văn hóa dân tộc thể rõ địa danh Về ý nghĩa địa danh hành huyện Tam Đường Tân Uyên, chia thành hai nhóm: nhóm địa danh có nghĩa nhóm địa danh chưa rõ nghĩa Tính có nghĩa chưa rõ nghĩa xem tiêu chí để phân định ý nghĩa Trong đó, đáng ý tính có nghĩa, đồng nghĩa với việc giải mã cách gọi tên tìm phương thức định danh địa danh Có thể nói, địa danh huyện Tam Đường Tân Uyên giống địa danh khác mang tính lý Nghĩa địa danh hiểu hiểu xác định tên gọi, có liên quan đến đối tượng đặt tên Vì thế, ý nghĩa địa danh cụ thể hóa theo nhóm Đó hai nhóm: nhóm địa danh có ý nghĩa phản ánh đặc điểm, tính chất thân đối tượng, phản ánh mối liên hệ đối tượng với vật, tượng đối tượng khác có liên quan nhóm địa danh có ý nghĩa phản ánh ước vọng, tình cảm người với người, người với quê hương, đất nước Sự tiếp xúc tộc người giao thoa văn hóa, ngôn ngữ để lại dấu ấn địa danh hành huyện Tam Đường Tân Uyên Có số lượng không nhỏ địa danh cấu tạo nên từ kết 76 hợp yếu tố thuộc ngôn ngữ khác Song văn hóa Tày Thái đóng vai trò chủ đạo địa danh Tam Đường Tân Uyên Hầu hết địa danh phản ánh biểu văn hóa vùng thông qua địa lý, lịch sử, tín ngưỡng, tâm tư, nguyện vọng người ngôn ngữ Những tranh phong cảnh, địa hình, hệ động thực vật, giá trị vật chất, tinh thần thể địa danh thực lôi người nghiên cứu Một điều dễ nhận thấy hệ thống địa danh hành huyện Tam Đường Tân Uyên mặt cấu tạo ý nghĩa Đó là, địa danh có cấu tạo từ nguồn gốc Hán Việt thường có nghĩa hàm ý, địa danh Việt địa danh có nguồn gốc dân tộc thiểu số lại biểu đạt tính trực quan sinh động, cụ thể phản ánh tính chất, đặc điểm đối tượng địa lý vật, tượng có liên quan Với đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh ý nghĩa yếu tố cấu tạo nên địa danh đặc trưng văn hóa, địa danh hành huyện Tam Đường Tân Uyên phác thảo tranh đầy đủ địa hình màu sắc văn hóa nơi Tuy địa danh hành 02 tổng số 08 huyện, thành phố Lai Châu, hy vọng góp phần cho việc nghiên cứu địa danh tỉnh Lai Châu nói riêng địa danh nước nói chung Cuối cùng, nói có nhiều cố gắng việc thu thập, phân tích, mô tả khái quát hóa luận văn nhiều vấn đề chưa giải chưa đáp ứng hết yêu cầu việc nghiên cứu địa danh đặt Do đó, để có hiểu biết chi tiết, cụ thể xác thực địa danh hành huyện Tam Đường Tân Uyên, cần có thêm bổ sung, đóng góp nghiên cứu xã hội học, dân tộc học, khảo cổ học, văn hóa học, lịch sử học, địa lý học, 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 1945 - 2002, Nxb Thông tấn, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Trần Trí Dõi, Về vài địa danh tên riêng gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa, tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 10 (60)- 2000, tr 1- Trần Trí Dõi, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2000 Trần Trí Dõi, Về địa danh Cửa Lò, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3/2000, tr 43- 46, 2000 Trần Trí Dõi, Lịch sử tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005 10 Vũ Quang Dũng, Địa danh Việt Nam ca dao, tục ngữ, TĐBK, 2006 11 Trần Văn Dũng, Đặc điểm cấu tạo địa danh Dak lak, Tập chí Ngôn ngữ số 3/2005 12 Lê Quang Định, Hoàng Việt thống dư địa chí, Nxb Thuận Hoá, Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hải Phòng, 2005 13 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hiệu (1995), Bước đầu tìm hiểu phân bố tình hình sử dụng ngôn ngữ dân tộc người Lào Cai, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Ngôn ngữ học, trường ĐH KHXH& NV 15 Nguyễn Văn Hiệu, Những địa danh gốc Hán số vùng dân tộc Mông- Dao Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ số 11/2005 16 Lê Trung Hoa (2000), “Nghĩ công việc người nghiên cứu địa danh biên soạn từ điển địa danh”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, tr 1-6 78 17 Lê Trung Hoa, Các phương pháp việc nghiên cứu địa danh, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr8- 11 18 Lê Trung Hoa, Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Tp HCM, 2006 19 Vũ Thị Minh Hương, Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hường (2000), Bước đầu khảo sát địa danh số xã huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Ngôn ngữ học, trường ĐH KHXH& NV 21 Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học, 2003 22 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã dư địa tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 23 Khổng Thị Kim Liên, Nghiên cứu địa danh huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Thái Nguyên, 2009 24 Lịch sử Đảng tỉnh Lai Châu (1945- 2002), Công ty TNHH in Điện Biên, 2013 25 Lịch sử Đảng huyện Tam Đường, Nxb Chính trị- Hành chính, 2012 26 Lịch sử Đảng huyện Than Uyên, Xí nghiệp in Lào Cai, 2006 27 Từ Thu Mai, Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án TS Ngữ văn, Trường ĐH KHXH& NV, Hà Nội, 2004 28 Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn Văn Nguyên (Chủ biên), Địa chí Thăng Long Hà Nội thư tịch Hán Nôm, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Thế giới, 2007 29 Phùng Quang Nghinh, Khảo sát địa danh sông đồ Quốc gia, Khoá luận tốt nghiệp, trường ĐH KHXH& NV- ĐH QGHN, 1994 30 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, HN, 2009 79 31 Nguyễn Văn Tân (2002), Từ điển địa danh, lịch sử, văn hoá, du lịch Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 32 Hoàng Tất Thắng, Địa danh Việt Nam từ cách tiếp cận Ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ tháng 2/2003 33 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra), Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nxb KHXH Hà Nội, Hà Nội 34 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 35 Phạm Thị Thu Trang (2008), Địa danh quận Ba Đình- Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, trường ĐH KHXH& NV- ĐHQG HN 36 Nguyễn Kiên Trường, Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (sơ so sánh với địa danh số vùng khác), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường ĐH KHX & NV- ĐHQG HN, 1996 37 Nguyễn Kiên Trường, Tìm hiểu địa danh học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1994 38 Nguyễn Kiên Trường, Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ tên Nôm tên Hán Việt qua liệu địa danh làng xã, tạp chí văn hoá dân gian, số 1, tr 83- 89 39 Trương Nhật Vinh, Bước đầu tìm hiểu mối liên hệ tên Nôm tên Hán Việt tương ứng ngoại thành Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa ngôn ngữ học, trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN, 2010 40 Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 1996 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Ý NGHĨA CÁC ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN TAM ĐƢỜNG TT Địa danh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tam Đƣờng Sân Bay Tắc Tình Nà Đa Hô Ta Hô Bó Thác Cạn Tiên Bình Nậm Tường Trung Tâm Mường Cấu Cò Lá Máy Đường Đồng Tâm Đồng Khởi Tề Suối Ngài Bình Luông Bình Lƣ Thèn Thầu Vân Bình Hoa Lư Tòng Pẳn 23 24 25 26 27 Km2 Thống Nhất Nà Phát Nà Khan Nà Đon Ba Sân Thác Ruộng Đầu Đầu Thác Trước Nước Giữa Bản Cây Nhà máy Cùng Cùng Sắt Mường Mường Ruộng Mây Hoa Thung lũng Cột mốc Cùng Ruộng Ruộng Ruộng 28 29 30 31 32 33 34 Nậm Ún Nà San Noong Luống Tân Bình Hưng Bình Pa Pe Nà Hum Nước Ruộng Ao Mới Hưng Hà Rừng Ruộng Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Nhà Bay Tình yêu Cây đa Suối Nguồn nước Cạn Thái Bình Vách đá Tim Cũ Gạo Đường Lòng Làm Nước Đầu Lớn Lự Đầu Thái Bình Lư dòng suối chảy xiết Số Một Cây chát Rìu Bằng phẳng, rộng Nóng Đan lát Rồng Thái Bình Thái Bình Già Râm, mát Nguồn gốc Hán Việt Việt Thái Thái Thái Thái Hán Việt Hán Việt Thái Hán Việt Thái Giấy Việt Hán Việt Hán Việt Quan Hỏa Thái Thái Quan Hỏa Hán Việt Hán Việt Thái Số đông Dân tộc sống Kinh Thái Thái Kinh Thái Thái Kinh Thái Kinh Thái Giấy Kinh Kinh Kinh Dao Thái Giấy Kinh Kinh Kinh Việt Hán Việt Thái Thái Thái Kinh Kinh Thái Thái Thái Thái Thái Thái Hán Việt Hán Việt Lự Thái Thái Thái Thái Kinh Kinh Lự Thái 35 Nà Cà 36 Nùng Nàng 37 Chinh Chu Chải 38 Sáy San I Ruộng Chưa rõ Vàng Cái cuốc, cào Chưa rõ Nằm Ở Thái Quan Hỏa Quan Hỏa Thái Chưa rõ Rừng Quan Hỏa Mông 39 Sáy San II Chưa rõ Rừng Quan Hỏa Mông 40 Sáy San III Chưa rõ Rừng Quan Hỏa Mông 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Họ Phan Già, cũ Ăn Chưa rõ Làng/ Ruộng Gốc Làng/ Sông Ruộng Nước Ruộng Mới Họ Tẩn To Rồng Chuyên Nương Tên Chưa rõ Cây giang Mạch nước Cá Cây giang Núi Chưa rõ Đầu Cho ăn Bản Tên đệm Núi Rừng Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Pú Nả Giấy Giấy Pú Nả Hán Việt Giấy Quan Hỏa Giấy Quan Hỏa Tên Quan Hỏa Quan Hỏa Già/ cũ Bản Quan Hỏa Mông Mông Mông Mông Ko rõ To Mới Núi Bản Quan Hỏa Già/cũ Bản Quan Hỏa Mông Mông To Núi Già/cũ Bản Quan Hỏa Mông Bằng Tốt Mới Bản Quan Hỏa Mông Bằng Tốt Cũ Bản Quan Hỏa Mông Ruộng Hủm Ko rõ Ao Rồng Rừng Ruộng Già/ cũ Bên Rừng Bản Quan Hỏa Mông ? Quan Hỏa Quan Hỏa Bản Quan Hỏa Mông Mông Mông Mông Mông Ba Hộ Quan Hỏa Mông 68 San Cha Mán Ba Hộ Quan Hỏa+ Việt Mông 69 Giang Ma Họ Dương Mã 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Phan Chu Hoa Lao Tỷ Phùng Si Mìn Khan Nùng Nàng Bản Giang Nà Bỏ Cóoc Pha Bản Giang Hà Giang Nà Sài Suối Thầu Nà Cơ Sin Chải Tẩn Phủ Nhiêu Tả Lèng Lùng Than Lao Chải Pho Sin Chải Tả Lèng Lao Chải Tả Lèng Lao Chải Phìn Ngan Sin Chải Phìn Ngan Lao Chải Thèn Pả Háng Là Pho Lao Chải Hồ Pên Lùng Than Chung Chải San Cha Mông Số thứ tự Số thứ tự Số thứ tự Đi Lán Cạn Cùng Người Mông Người Mán Quan Hỏa Mông Giấy Giấy Pú Nả Kinh Giấy Mông Giấy Dao Dao Mông 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 Phìn Chải Mào Phô Sử Thàng Giàng Tả Bãi Bằng Sin Chải Sin Câu Ngài Chù Tả Cu Tỷ Giang Ma Sơn Bình Chu Va Chu Va Chu Va 12 Nậm Dê 46 Bằng Bản Đồi Gianh Ba Ao Họ Giàng Bản Bãi đất Bằng phẳng Mới Bản Mới Đá Núi đá Chân To Thóc Họ Dương Mã Núi Bằng phẳng Họ Cây số/Km Họ Cây số/Km Họ Cây số/Km Nước Tên suối Cột mốc số 46 Hua Bó II Đầu Mạch nước Huổi Ke Khe nước Trắng Cò Nọt Thái Tên loại có vị chát Người Ko rõ Khun Há Sàn Phàng Dưới Nhà Thấp Sàn Phàng Cao Trên Nhà Sao Phìn Thấp Bé Bằng Sao Phìn Cao Bé Bằng Nậm Đích Nước Đuối Ngài Thầu Cao Đỉnh núi Đầu 96 Ngài Thầu Thấp 97 Sin Chải 98 Lao Chải 99 Lao Chải 100 Chù Khèo Thấp 101 Chù Khèo Cao 102 Thèn Thầu 103 Can Hồ 104 Nậm Pha 105 Nà Tăm 106 Nà Ít 107 Nà Tăm 108 Cóoc Nọoc 109 Nà Vàn 110 Phiêng Giằng 111 Cóoc Cuông Đỉnh núi Đầu Mới Già/ cũ Già/ cũ Cây vầu Cây vầu Ruộng Cạn Nước Ruộng Ruộng Ruộng Ở Ruộng Chỗ Ở Bản Bản Bản Cầu Cầu Đầu Ao/ Hồ Mát Già Ít Già Bản Mương Nghỉ Sâu, xa Nương Số học Dân tộc Thái Thấp Cao Thấp Cao Cao/ Trên Thấp/ Dưới Số Số Thấp Cao Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Hán Việt Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa + Dao Quan Hỏa Hán Việt Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Thái Việt Mông Mông Mông Mông Mông Mông Mông Mông Dao Mông Thái Thái Thái Hoa Mông Thái Quan Hỏa Quan Hỏa + Việt Mông Quan Hỏa + Việt Quan Hỏa + Việt Quán Hóa + Việt Thái Quan Hỏa + Việt Mông Mông Mông Thái Mông Quan Hỏa + Việt Mông Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa + Việt Quan Hỏa + Việt Quan Hỏa Quan Hỏa? Thái Lào Lào Lào Lào Lào Lào Lào Mông Mông Mông Mông Mông Mông Mông Mông Mông Mông Mông Mông Kinh Lào Lào Lào Lào Lào Lào 112 Nà Kiêng 113 Nà Hiềng 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 Nà Luồng Sùng Phài Sin Chải Căn Câu Làng Giảng Tả Chải Trung Chải Suối Thầu Cư Nhà La Sùng Phài Bản Hon Bản Hon I Bản Hon II Nà Khum Bãi Trâu Thẳm Hoa Dì Hồ Đông Pao I Đông Pao II Chăn Nuôi Bản Bo 135 Cò Nọt Mông 136 Nà Sẳng 137 138 139 140 141 142 143 Nà Van Cốc Phung Cốc Phát Nậm Tàng Hưng Phong Nà Ly Bản Bo 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 Nà Khuy Nà Út Phiêng Tiên Phiêng Pẳng Nà Can Nà Khương Phiêng Hoi Hồ Thầu Tả Chải Nhiều Sang Ruộng Ruộng Ruộng Gấu Mới Cạn Chân núi To Giữa Nước Thợ Gấu Bản Bản Bản Ruộng Bãi Hang động Hoa Rừng Rừng Chăn Bản Cấm kỵ Hai Hiềng Nhiều/ to Bãi Bản Thung lũng Tên người Bản Bản Đầu Bạc Ruộng Bãi Mào rồng Mào rồng Số I Mào rồng Số II Cây sặt Trâu Cá Nứa Nứa Nuôi Cánh đồng phẳng Tên loại có vị chát Ruộng Khe đầu nguồn Ruộng Cây ban Gốc Cây gạo Gốc Cây phát Nước Suối Phát triển Phong phú Ruộng Khe suối Bản Cánh đồng phẳng Ruộng Khe suối Ruộng Cuối Bằng Bãi Bằng Khe suối Ruộng Cạn Ruộng Cây khương Bãi Con ốc Suối Đầu nguồn Lớn Bản Trâu Bãi Ao Số I Số II Dân tộc Mông Lào Lào Lào Lào Lào Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Mông? Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Mông Quan Hỏa Lự Lự Lự Thái Việt Lự Quan Hỏa Lự Lự Việt Thái Lào Thái Mông Thái Giấy Thái Thái Thái Thái Hán Việt Thái Thái Thái Giấy Mông Dao đỏ Kinh Thái Thái Thái? Thái Lào Lào Lào Thái Thái Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Khơ Mú Thái Lào Lào Lào Thái Thái Mông Mông Mông Mông Mông Mông Mông Mông Lự Lự Lự Lự Lự Mông Lự Lự Lự Dao Dao 154 Pho 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 Rừng Ổi Hồ Thầu Sì Thâu Chải Gia Khâu Đội Khèo Thầu Chù Lìn Thèn Sin Na Đông Thèn Sin I Thèn Sin II Pan Khèo Sin Câu Đông Phong 169 Lở Thàng I 170 Lở Thàng II Nửa thảm cỏ Rừng Ổi Suối Đầu nguồn Người Mông Mương Sâu Đội số Khe Suối Đồi Cây vầu Đất Mới Ruộng To Ruộng To Ruộng To Buộc tạm Cầu Mới Mương Đông Phong Thổ Hưng Hai Ao Hai Ao Bản Số I Số II Số I Số II Quan Hỏa Dao Việt Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Việt Quan Hỏa Quan Hỏa Quan Hỏa Thái Quan Hỏa Quan Hỏa Mông Quan Hỏa Hán Việt Dao Dao Dao Dao Kinh Dao Dao Quan Hỏa Quan Hỏa Thái PHỤ LỤC Ý NGHĨA CÁC ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN TÂN UYÊN TT Địa danh Trung Đồng Phiêng Phát Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Nguồn Số đông dân gốc tộc sống Hán Việt Cây chát Số Thái Thái Cây chát Số Thái Thái Bằng phẳng Bằng Phiêng Phát phẳng Tát Xôm Thác Tát Xôm Thác Tân Dương Mới Thích Thích Số Số Thái Thái Khơ Mú Bút Dưới Rừng bút Phía Số Bút Dưới Rừng bút Phía Số Bút Trên Rừng bút Phía 10 Kim Pu 11 Pá Xôm Chưa rõ Rừng 12 Hô Cưởm Đầu Thái Mông, Thái 13 Hô Cưởm Đầu Thái Mông 14 Hô Cưởm Đầu Thái Mông 15 Pắc Ngùa Thái Thái, Khơ Mú 16 Pá Pặt 17 Pá Pằng Cuối nguồn Rừng Rừng Thái Thái Thái Thái 18 Pá Kim Rừng Chưa rõ Cây cơi Cây trám Số trắng Cây trám Số trắng Cây trám Số trắng Suối (Nậm Ngùa) Cây sặt Chưa rõ Cây kim khâu Thái Thái Hán Việt Thái+ Việt Thái+ Việt Thái+ Việt Thái Thái Thái Thái 19 Phiêng Phát Số Thái Thái 20 Bản 25 Bằng phẳng Bản Việt Kinh 21 Noong Kim Ao Thái Thái 22 Tát Xôm 23 Pắc Ta Thác Chưa rõ Thái Thái Thái 24 Nà Sẳng Ruộng Thái Thái 25 Nà Ún 26 Pắc Ta 27 Bó Lun Ruộng Chưa rõ Mó nước Km số 25 Cây kim khâu Thích Số Chưa rõ Khe đầu nguồn Ấm Chưa rõ Tên riêng Số Thái Thái Thái Thái Thái Thái Cây chát Thái Thái Thái Khơ Mú Thái 43 Hua Cần Mó nước Chưa rõ Xanh Chưa rõ Cát Bãi nước chung Bằng phẳng Ruộng Giữa Chưa rõ Khu Vàng Nước Bằng phẳng Bằng phẳng Đầu 44 Hua Puông Đầu 28 29 30 31 32 Bó Lun Pắc Lý Thanh Sơn Mít Thái Sài Lương 33 Tà Mít 34 Phiêng Ban 35 36 37 38 39 40 Nà Kè Cang A Mít Dạo K2 Hoàng Hà Nậm Cần 41 Phiêng Lúc 42 Phiêng Bay 45 Nà Phát Ruộng Bằng 46 Phiêng Áng phẳng 47 Bằng Mai Chưa rõ Bằng 48 Phiêng Tòng phẳng 49 Thân Thuộc Chưa rõ 50 Tạng Đán Tảng Khu dân 51 Khu 19 cư 52 Nà Hoi Ruộng 53 Nà Bảo Ruộng 54 Nà Ban Ruộng 55 Chom Chăng 56 Nà Pầu 57 Nà Pắt Mƣờng 58 Khoa Đầu Rừng Rừng Mường, Mường, Mường, Bằng phẳng 59 Mường 60 Mường 61 Phiêng Xe Tên riêng Chưa rõ Núi Chưa rõ Vàng Thái Thái Hán Việt Chưa rõ Thái Thái Thái Kinh Thái Thái Tên riêng Thái Thái Cây ban Thái Thái Chưa rõ chừng Chưa rõ Sông Trong xanh Thái Thái Chưa rõ Việt Hán Việt Thái Thái Thái Chưa rõ Kinh Kinh Tên riêng Thái Thái Cây trám Thái Thái Suối, khe Thuyền độc mộc Chát Thái Thái Thái Thái Thái Thái Chân Thái Thái Chưa rõ Rừng vông Chưa rõ Đá Thái Thái Thái Thái Số 19 Việt Thái Ốc Chưa rõ Ngọt/ Cây ban Chưa rõ Cây vầu Cây sặt Nguồn/Nứt nẻ Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Số Thái Thái Số Thái Thái Xe Thái Thái Số Hán Việt Thái Thái Thái Bằng phẳng Bằng 63 Phiêng Hào phẳng Bằng 64 Phiêng Khon phẳng Bằng 65 Phiêng Cum phẳng 66 Nà Nghè Ruộng 67 Nà Còi Ruộng 68 Nậm Cung Nước 69 Nậm Cung Nước 70 Nà An Ruộng 71 Nà An Ruộng 72 Nà Cại Ruộng 73 Nà Pè Ruộng 62 Phiêng Sản 74 Hô Tra 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Hô So Tân Uyên Tổ dân phố Tổ dân phố Tổ dân phố Tổ dân phố Tổ dân phố Tổ dân phố Tổ dân phố Tổ dân phố 15 Tổ dân phố 17 Tổ dân phố 21 Tổ dân phố 24 Tổ dân phố 26 Tổ dân phố 32 Tổ dân phố Cơ quan Tổ dân phố bệnh viện Rừng Sổ Thái Thái Chưa rõ Thái Lào, Lự Linh hồn, vía Thái Thái Chưa rõ Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Mông Đầu Mới Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Số Chưa rõ Số Giữa Số Giữa Số Cây vải Thuyền Suối Nậm Tra Xin Chưa rõ dân phố dân phố dân phố dân phố dân phố dân phố dân phố Số Số Số Số Số Số Số Tổ dân phố Số 15 Hán Việt Kinh Tổ dân phố Số 17 Hán Việt Kinh Tổ dân phố Số 21 Hán Việt Kinh Tổ dân phố Số 24 Hán Việt Kinh phố Số 26 Hán Việt Kinh Số 32 Hán Việt Kinh Đầu Tổ dân Tổ dân phố Tổ dân phố Tổ dân phố 92 Tân Hợp Mới 93 Hua Chăng Đầu, Hợp nhất, ghép Nhựa dẻo Cơ quan Bệnh viện Thái Mông Hán Việt Hán Việt Kinh Hán Việt Kinh Kinh Hán Việt Kinh Hán Việt Kinh Hán Việt Kinh Hán Việt Kinh Hán Việt Kinh Hán Việt Kinh Hán Việt Dao Thái Dao 94 Nà Giàng Ruộng Lồng 95 Nà Nọi Mông Ruộng Nhỏ 96 Nà Nọi Thái Ruộng Nhỏ 97 Nà Cóc Ruộng 98 99 100 101 102 103 Hua Pầu Chạm Cả Huổi Luồng Nà Bó Tân Lập Tân Muôn 104 Tà Mít Tên loại Đầu, Cây vầu Chăng dây Cây mạ Khe Lớn Ruộng Mó nước Mới Thành lập Mới Chưa rõ Bãi nước Cây mít chung Chưa rõ Chưa rõ 105 Lồng Thàng Ít Chom 106 Chưa rõ Dưới 107 Ít Chom Trên Chưa rõ 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 Nậm Khăn Phúc Khoa Hô Bon Nậm Bon I Nậm Bon II Ngọc Lại Phúc Khoa Nà Khoang Nà Lại Hô Ta 118 Pắc Khoa 119 120 121 122 123 Hô Be Nậm Be Hố Mít Suối Lĩnh A Suối Lĩnh B Nước Chưa rõ Đầu, Nước Nước Chưa rõ Chưa rõ Ruộng Ruộng Đầu Cuối Đầu Nước Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Thái Thái Thái Mông Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Hán Việt Hán Việt Thái Khơ Mú KHơ Mú Thái Khơ Mú Khơ Mú Thái Chưa rõ Thái+ Việt Thái+ Việt Thái Hán Việt Thái Thái Thái Hán Việt Hán Việt Thái Thái Thái Dao Thái Khơ Mú Thái Thái Thái Hán Việt Hán Việt Mông Mông Thái Mông Quan Hỏa Chưa rõ Quan Hỏa Mông Nhỏ Thái Mông núi Thái Mông Đỉnh Dưới ĐỈnh Trên Ngứa Chưa rõ Cây Bon Cây Bon Số I Cây Bon Số II Chưa rõ Chưa rõ Cây mai Chưa rõ Nguồn Nguồn/ Nứt nẻ Nhô Tràn Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Con Sơn dương 124 Khâu Giềng Sừng 125 Bản Lầu Chưa rõ Chưa rõ 126 Tà Hừ Chưa rõ Chưa rõ 127 Bản Thào Chưa rõ Chưa rõ 128 Mít Nọi Quả/Cây mít Đầu 129 Hô Pù Dân tộc Mông Dân tộc Thái Thái Thái Thái Mông Giáy Giáy Kinh Kinh Thái Khơ Mú Khơ Mú Mông Thái Mông Mông 130 Nậm Sỏ Nước 131 Nà Ngò Ruộng 144 Ít Luông 145 Hô Ít Nước Chưa rõ Cây Chưa rõ Ruộng Cái khăn Nước Nước Nước Cây chua chát Ruộng Bằng phẳng Chưa rõ Đầu, 146 Hô Sỏ Đầu, 147 Hô Ngò Đầu, 132 133 134 135 136 137 138 139 140 Nậm Đanh Thó Ló Có Tói Đán Tuyển Nà Ui Khăn Nọi Nậm Sỏ I Nậm Sỏ II Nậm Bó 141 Phát Báng 142 Nà Lào 143 Phiêng Sỏ 148 149 150 151 Hô Cả Ngam Ca Ui Dao Ui Thái 152 Khâu Hỏm Đầu, Khe Chưa rõ Chưa rõ Khô, cứng/ sừng Tên riêng? Một loại đậu Đỏ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Nhỏ Tên riêng? Số I Tên riêng? Số II Mạch/ mó Thái Thái Thái Thái Thái Thái Hán Việt Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Chưa rõ Thái Thái Thái Thái Thái Hang, khe Thái Thái Dân tộc Lào Thái Thái Tên riêng? Thái Thái To, lớn Ít? Suối Nậm Sỏ? Suối Nậm Ngò? Cây mạ Cây Lúc lác Dân tộc Dao Dân tộc Thái Thái Thái Thái Mông Thái Mông Thái Mông Thái Thái Khơ Mú? Khơ Mú? Mông Mông Dao Thái Cây chàm Thái Mông

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan