Phân tích và thiết kế phòng thử nghiệm tương thích điện từ

134 550 1
Phân tích và thiết kế phòng thử nghiệm tương thích điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hồn thành chương trình cao học viết Luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo, cán bộ, nhân vi ên Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, Viện Điện tử - Viễn thông trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đào Ngọc Chiến, người trực tiếp bảo, tận tâm hướng dẫn, định hướng cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành Lận văn Thạc sĩ Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Thẩm Đức Phương dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên c ứu giúp em hoàn thành Luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Thượng Anh, anh Khanh - Cục Tần số vô tuyến điện, anh Hùng - Agilent Technologies Việt Nam, bạn lớp CH khóa 2010B tạo điều kiện giúp đỡ tơi trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho em đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn đến gia đình, nơi sinh thành, ni dưỡng động viên nhiều thời gian qua, xin cảm ơn em động viên giúp đỡ anh trai Xin chân thành cảm ơn Hà nội, tháng 03 năm 2012 Học viên Ưng Sỹ Minh LỜI CAM ĐOAN Ngoài giúp đỡ hướng dẫn giảng viên PGS.TS Đào Ngọc Chiến, luận văn sản phẩm q trình tìm tịi, nghiên cứu tác giả vấn đề đặt luận văn Mọi số liệu, quan điểm, phân tích, đánh giá, kết luận tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo quy định Vì vậy, tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Hà nội, tháng 03 năm 2012 Tác giả Ưng Sỹ Minh LỜI NÓI ĐẦU Đi kèm phát triển bùng nổ lĩnh vực công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin, điện, điện tử gia tăng mức độ phát xạ điện từ vào môi trường gây hoạt động sai lệch thân thiết bị thiết bị lân cận, chí mối nguy hại cho sức khỏe người môi trường xung quanh Vì thế, từ năm 1996 nhiều quốc gia Liên hiệp Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật ban hành Luật tuân thủ tương thích điện từ (EMC) áp dụng quy định bắt buộc EMC cho sản phẩm Tại Việt Nam, có hai yếu tố làm vấn đề EMC ngày trở nên cấp thiết Một là, xuất phát từ mục tiêu hội nhập vào kinh tế khu vực ASEAN, APEC, WTO , việc tuân thủ qui định quốc tế EMC điều tất yếu phải thực Hai là, nhu cầu việc tuân thủ qui định EMC xuất phát từ phát triển kinh tế nước ta Việc đảm bảo EMC góp phần kiểm sốt nguồn nhiễu điện từ để từ sử dụng hiệu phổ tần số phòng ngừa, hạn chế can nhiễu xảy thiết bị, đặc biệt can nhiễu nghiệp vụ thông tin vơ tuyến điện, an tồn cứu nạn hay giúp kiểm soát khả miễn nhiễm điện từ để đảm bảo hoạt động liên tục hệ thống an tồn có nhiễu bên ngồi tác động Bên cạnh đó, đảm bảo quy định EMC góp phần hạn chế nhạy cảm thiết bị điều khiển điện tử (rơ le, chuyển mạch,…) nguồn nhiễu điện từ làm thay đổi trạng thái thiết bị, hệ thống gây nguy hiểm cho người tài sản hoạt động sai chức Từ nhu cầu trên, việc nghiên cứu xây dựng phịng thử nghiệm tương thích điện từ việc làm mang tính cấp thiết Vì vậy, phạm vi luận văn thạc sỹ mình, hướng dẫn PGS.TS Đào Ngọc Chiến, chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích thiết kế phịng thử nghiệm tương thích điện từ” Luận văn trình bày sau: - Phần mở đầu: Trình bày lý chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu, mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, tóm tắt luận điểm phương pháp nghiên cứu - Chương 1: Giới thiệu chung EMC Giới thiệu tổng quan EMC giới Việt Nam Giới thiệu số tiêu chuẩn EMC - Chương 2: Mơ hình đo lường đánh giá EMC Trình bày mơ hình đo lường đánh giá EMC, thiết bị đo dùng EMC - Chương 3: Các loại phòng cách ly dùng EMC Tập trung nghiên cứu vật liệu hấp thụ, GTEM, phòng hấp thụ phòng bán hấp thụ, OATS - Chương 4: Thiết kế phịng thử nghiệm tương thích điện từ Thiết kế phịng, u cầu tính kỹ thuật đo EMC, lựa chọn thiết bị xây dựng hệ thống đo EMC - Chương 5: Kết bàn luận Trình bày kết nghiên cứu tác giả - Chương 6: Kết luận kiến nghị Trình bày kết luận tác giả điều đạt luận văn hướng nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, tác giả cố gắng vấn đề rộng lớn tương đối khó nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết chạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp để phát triển, hồn thiện để đạt kết nghiên cứu tốt đưa vào ứng dụng sống MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 12 PHẦN MỞ ĐẦU 15 Lý chọn đề tài 15 Lịch sử nghiên cứu 16 Mục đích nghiên cứu 16 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 Các luận điểm đóng góp tác giả 16 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan EMC giới Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm EMC Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vấn đề tương thích điện từ giới khu vựcError! Bookmark not defined 1.1.3 Vấn đề tương thích điện từ Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Tiêu chuẩn EMC Việt Nam giới Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tiêu chuẩn EMC giới Error! Bookmark not defined 1.3 Phịng thử nghiệm tương thích điện từ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II: MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ EMCError! Bookmark not defined 2.1 Đo lường đánh giá EMI Error! Bookmark not defined 2.2 Đo lường đánh giá EMS Error! Bookmark not defined 2.3 Các thiết bị đo dùng phòng thử nghiệm EMC 37 2.3.1 Anten 37 2.3.2 Mạch ổn định trở kháng đường dây nguồn 39 2.3.3 Đầu dò 39 2.3.4 Máy phân tích phổ 41 2.3.5 Máy thu đo 41 2.3.6 Máy phát tín hiệu thử 42 2.3.7 Bàn xoay 43 2.3.8 Các lọc 44 CHƯƠNG III: CÁC LOẠI PHÒNG CÁCH LY DÙNG TRONG THỬ NGHIỆM EMC Error! Bookmark not defined 3.1 Vật liệu hấp thụ điện từ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Vật liệu hấp thụ siêu cao tần 45 3.1.1.1 Vật liệu hấp thụ hình chóp 45 3.1.1.2 Vật liệu hấp thụ hình nêm 53 3.1.1.3 Vật liệu hấp thụ hình xoắn 54 3.1.1.4 Vật liệu hấp thụ đa lớp điện môi 55 3.1.1.5 Vật liệu hấp thụ điện môi hỗn hợp 56 3.1.1.6 Vật liệu hấp thụ đặt mặt sàn 57 3.1.2 Vật liệu hấp thụ tần số thấp 58 3.1.2.1 Vật liệu hấp thụ Ferrite 60 3.1.2.2 Vật liệu hấp thụ hỗn hợp Error! Bookmark not defined 3.2 Buồng GTEM Error! Bookmark not defined 3.3 Phòng cách ly Error! Bookmark not defined 3.3.1 Phịng hấp thụ hồn tồn FAC Error! Bookmark not defined 3.3.2 Phòng bán hấp thụ SAC Error! Bookmark not defined 3.4 Mơ hình thử nghiệm trời OATS Error! Bookmark not defined 3.4.1 Tính Error! Bookmark not defined 3.4.2 Các thành phần OATS Error! Bookmark not defined CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ PHÒNG THỬ NGHIỆM EMC 70 4.1 Kỹ thuật thiết kế phòng 70 4.1.1 Các điều kiện yêu cầu cho việc thiết kế phòng 70 4.1.1.1 Điều kiện pha 70 4.1.1.2 Phân cực 71 4.1.2.3 Công thức đường truyền Friss 72 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu Ray Tracing 72 4.1.3 Thủ tục kiểm tra chất lượng phòng hấp thụ 78 4.1.4 Kích thước phịng đo EMC 82 4.2 Yêu cầu tính kỹ thuật đo EMC Error! Bookmark not defined 4.2.1 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống thiết bị Error! Bookmark not defined 4.2.1.1 Yêu cầu công Error! Bookmark not defined 4.2.1.2 Yêu cầu tiêu chuẩn 83 4.2.1.3 Yêu cầu công nghệ 83 4.2.1.4 Yêu cầu chế độ vận hành 84 4.2.2 Yêu cầu phịng đo 3m phịng đo có che chắn RF 84 4.2.2.1 Phòng đo 3m 84 4.2.2.2 Phịng có che chắn RF 84 4.3 Lựa chọn cấu hình thiết bị 85 4.3.1 Tính hợp chuẩn 86 4.3.2 Hệ thống đo phát xạ nhiễu điện từ (đo EMI) 87 4.3.3 Hệ thống thử nghiệm miễn nhiễm điện từ (đo EMS)8Error! Bookmark not defined 4.3.4 Hệ thống giám sát EUT Error! Bookmark not defined 4.3.5 Hệ thống thử nghiệm miễn nhiễm độ Error! Bookmark not defined 4.4 Xây dựng hệ thống đo EMC 94 4.4.1 Đo phát xạ nhiễu điện từ theo CISPR 22:2006/EN55022:2006 94 4.4.1.1 Đo nhiễu dẫn cổng nguồn 94 4.4.1.2 Đo nhiễu phát xạ tần số vô tuyến 94 4.4.2 Thử nghiệm miễn nhiễm điện từ theo IEC/EN 61000 105 4.4.2.1 IEC 61000-4-3:2006 Miễn nhiễm nhiễu phát xạ tần số vô tuyến 105 4.4.2.2 IEC 61000-4-6:2008 Miễn nhiễm nhiễu dẫn tần số vô tuyến 106 4.4.2.3 IEC 61000-4-2:2008 Miễn nhiễm tượng phóng tĩnh điện (EDS) 111 4.4.2.4 IEC 61000-4-5:2005 Miễn nhiễm xung 114 4.4.2.5 IEC 61000-4-8:2009 Miễn nhiễm từ trường tần số nguồn 120 4.4.2.6 IEC 61000-4-11:2004 Miễn nhiễm tượng sụt áp, ngắt quãng thay đổi điện áp 122 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 125 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 129 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AC Alternating Current AE Auxillary Equipment ASEAN Association of Southeast Asian Nations ADC Analog to Digital Converter ANSI American National Standards Institute AM Amplitude Modulation AMN Artificial Mains Network AP Access Panel APEC Asia-Pacific Economic Cooperation CCITT International Telegraph and Telephone Consultative Committee Comité Consultatif International Téléphonique et Télégraphique CCS Conductive Cellular Structure CDN Coupling/Decoupling Networks CE European Conformity CENELEC European Committee for Electrotechnical Standardization CISPR International Special Committee on Radio Interference CN Comité International Spécial des Perturbations Radioélectriques Coupling Network CP Connection Points DC Direct Current DN Decoupling Network EMF Electromagnetic Field EFT Electrical Fast Transients EM ElectroMagnetic EMC ElectroMagnetic Compatibility e.m.f electromotive force EMI ElectroMagnetic Interference EMS ElectroMagnetic Susceptibility ETSI European Telecommunications Standards Institute EU European Union EN European Standard EUT Equipment Under Test ESD Electrostatic Discharge FAC Fully Anechoic Chamber FDMA Frequency Division Multiple Access FDTM Finite Difference Time Domain FFC Federal Communication Commission FM Frequency Modulation GRP Ground (Reference) Plane GSM Global System for Mobile Communications GTEM Gigahertz Transverse ElectroMagnetic HCP Horizontal Coupling Plane HPF High-Pass Filter I2C Inter Integrated Circuit IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineers IEC International Electrotechnical Commission IPC Institute for Interconnecting and Packaging Electronic Circuits ISA International Society for Measurement and Control ISM Industrial, Scientific and Medical ISN Impedance Stabilization Networks ISO International Organization for Standardization ITU International Telecommunication Union IT Information Technology ITE Information Technology Equipment I/O Input/Output JICA Japan International Cooperation Agency MIL-STD Military Standard LISN Line Impedance Stabilization Network LPF Low-Pass Filter NIST National Institute of Standards and Technology NSSN National Standards System Network OATS Open Area Test Site QCVN Quy Chuẩn Việt Nam QUATEST Quality Assurance and Testing Center RF Radio Frequency r.m.s root mean of squares SAC Semi Anechoic Chamber SAE Society of Automotive Engineers SGH Standard Gain Horn S/N, SNR Signal to Noise Ratio SR Shielding Room TCN Tiêu Chuẩn Ngành TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TEM Transverse ElectroMagnetic TIA Telecommunications Industry Association UL Underwriters Laboratory US United States VCCI Voluntary Control Council for Interference VCP Vertical Coupling Plane VDE Verband der Elektrotechnik VSWR Voltage Standing Wave Ratio WTO World Trade Organization 10 Hình 4.42: Ví dụ cấu hình thử đường dây khơng đối xứng, khơng có lớp che chắn (các đường viễn thông); ghép dây-dây/dây-đất; ghép qua triệt xung Hình 4.43: Ví dụ cấu hình thử phép thử đường dây có lớp che chắn tượng chênh lệch điện thế; ghép dẫn 120 Hình 4.44: Ví dụ cấu hình thử phép thử đường dây khơng có lớp che chắn đường dây có lớp che chắn (lớp che chắn nối đất đầu) tượng chênh lệch điện thế; ghép dẫn Hai nguyên tắc sau để đưa xung vào đường dây có lớp che chắn: Một lớp che chắn nối đất hai đầu, việc đưa xung thử vào lớp che chắn thực theo hình 4.43 Hai lóp che chắn nối đât hai đầu, phép thử phải thực theo hình 4.44 C điện cáp so vớ đất giá trị tính 100 pF/m Nếu khơng có quy định khác, sử dụng giá trị mẫu 10 nF Mức thử đưa vào lớp che chắn giá trị dây đất (trở kháng Ω) e Cấu hình thử tượng chênh lệch điện Nếu cần thử tượng chênh lệch điện áp (để mơ điện áp xuất hệ thống), phép thử phải thực theo hình 4.43 hệ thống dùng dây nối có lớp che chắn (lớp che chắn nối đất hai đầu) theo hình 4.44 hệ thống dùng đường dây khơng có lớp che chắn có lớp che chắn có lớp che chắn lớp che chắn nối đất đầu 4.4.2.5 IEC 61000-4-8:2009 Miễn nhiễm từ trường tần số nguồn Hình 4.45 4.46 ví dụ cấu hình thử thiết bị để bàn đặt sàn nhà 121 Hình 4.45: Ví dụ cấu hình thiết bị để bàn Hình 4.46: Ví dụ cấu hình thiết bị đặt sàn 122 Chú thích hình 4.45 4.46: GPR: Mặt đất chuẩn E: Kết cuối nối đất D: Đến nguồn tín hiệu, mơ A: Đất an tồn C2: Mạch tín hiệu lc: Vịng dây điện cảm S: Giá cách điện L: Dây thông tin B: Đến nguồn cung cấp EUT: thiết bị thử G: Đến tạo tín hiệu C1: Mạch cung cấp nguồn a) Mặt đất chuẩn (GRP) đặt phòng thử, EUT thiết bị phụ trợ đặt mặt đất chuẩn nối với mặt đất chuẩn GRP kim loại khơng có từ tính (đồng nhơm) dày 0.25 mm, kích thước tối thiểu 1x1 m phụ thuộc vào kích thước EUT, GRP phải nối với hệ thống đất an tồn phịng thử b) Bộ tạo tín hiệu thử phải phải đặt cách vịng dây điện cảm khơng qua 3m Một cực tạo tín hiệu thử phải nối với mặt đất chuẩn sử dụng c) Vòng dây điện cảm phải bao trùm hết EUT đặt tâm Các vịng dây thẳng đứng (trường phân cực ngang) nối (ở chân dây thẳng đứng) trực tiếp với mặt đất chuẩn, ,mặt phẳng đất cạnh vòng dây, trường hợp này, khoảng cách tối thiểu từ EUT đến GRP cần 0.1 m đủ Vòng dây điện cảm phải nối với tạo tín hiệu thử thực thủ tục hiệu chỉnh 4.4.2.6 IEC 61000-4-11:2004 Miễn nhiễm tượng sụt áp, ngắt quãng thay đổi điện áp 123 Phép thử thực EUT nối với tạo tín hiệu thử cáp nguồn ngắn theo quy định nhà sản xuất EUT, khơng có quy định cụ thể cáp nguồn ngắn cang thích hợp cho việc thử EUT Hình 4.47: Sơ đồ nguyên lý thử sụt áp, ngắt quãng điện áp dùng biến áp biến đổi cơng tắc Hình 4.48: Sơ đồ thiết bị thử sụt áp ngắt quãng điện áp dùng khuếch đại cơng suất Hình 4.47 sơ đồ nguyên lý tạo tín hiệu thử sụt áp, ngắt quãng thay đổi điện áp có độ chậm điện áp định mức điện áp thay đổi 124 Hình 4.48 sơ đồ tạo tín hiệu thử có khuếch đại cơng suất Hình 4.49 sơ đồ ngun lý tạo tín hiệu thử thay đổi điện áp có độ chậm điện áp định mức điện áp thay đổi sử dụng biến áp biến đổi Các phép thử EUT ba pha thực cách sử dụng ba thiết bị thử đồng Hình 4.49: Sơ đồ thiết bị thử đơn giản cho tượng thay đổi điện áp 125 CHƯƠNG V KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Sau trình nghiên cứu, tác giả đạt kết định sau: Nghiên cứu, phân tích: - Mơ hình đo lường đánh giá EMC - Các thiết bị phòng đo EMC - Vật liệu hấp thụ dùng phòng đo EMC - Phòng hấp thụ - Phòng bán hấp thụ - GTEM - Một số tiêu chuẩn EMC Nghiên cứu Phương pháp Ray Tracing Free-Space VSWR Xây dựng hệ thống đo phát xạ nhiễu điện từ (đo EMI) theo CISPR 22:2006/EN 55022:2006 hệ thống thử miễn nhiễm điện từ (đo EMS) theo IEC/EN 61000 126 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phòng thử nghiệm EMC tạo điều kiện cho nhà sản xuất Việt Nam phát triển sản phẩm điện - điện tử thiết bị thông tin vô tuyến đủ điều kiện để xuất khẩu, đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân đòi hỏi thời kỳ hội nhập vào kinh tế khu vực giới Phòng thử nghiệm tương thích điện từ cịn thực việc kiểm sốt chất lượng EMC cho thiết bị nhập nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng nước, sở kỹ thuật để giải tranh chấp liên quan đến tương thích điện từ EMC Trong khuôn khổ nội dung luận văn, tác giả tập trung vào nghiên cứu tiêu chuẩn EMC, phòng che chắn, vật liệu hấp thụ, phương pháp nghiên cứu Ray Tracing, phương pháp Free-Space VSWR,… Trên sở vấn đề tồn khả phát triển đề tài, nghiên cứu phát triển tập trung vào nội dung sau: - Tiếp tục xem xét, cải tiến chất lượng hiệu phòng thử nghiệm EMC - Mở rộng phòng thử nghiệm EMC sang thử nghiệm lĩnh vực y tế, quân sự, hàng không … - Xây dựng hệ thống đo EMC lĩnh vực khác y tế, quân sự, hàng không… Trong trình thực luận văn, cố gắng để đạt kết tốt đạt kết bước đầu theo yêu cầu đặt luận văn Tuy nhiên, đề tài rộng lớn, yêu cầu kiến thức tổng hợp từ nhiều nguồn khác nên tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện đưa luận văn trở thành sản phẩm ứng dụng sống 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Anh, “Lý thuyết kỹ thuật anten”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2000 Phan Anh, “Lý thuyết trường điện từ truyền sóng”, NXB Khoa học Kỹ thuật 2006 TCVN 7189:2009 (CISPR 22:2006), Thiết bị cơng nghệ thơng tin - Đặc tính nhiễu tần số vô tuyến - Giới hạn phương pháp đo TCVN 8241-4-3:2009 (IEC 61000-4-3:2006), Tương thích điện từ (EMC) Phần 4-3: Phương pháp đo thử - Miễn nhiễm nhiễu phát xạ tần số vô tuyến TCVN 8241-4-6:2009 (IEC 61000-4-6:2005), Tương thích điện từ (EMC) Phần 4-6: Phương pháp đo thử - Miễn nhiễm nhiễu dẫn tần số vô tuyến TCVN 8241-4-2:2009 (IEC 61000-4-2:2001), Tương thích điện từ (EMC) Phần 4-2: Phương pháp đo thử - Miễn nhiễm tượng phóng tĩnh điện TCVN 8241-4-5:2009 (IEC 61000-4-5:2005), Tương thích điện từ (EMC) Phần 4-5: Phương pháp đo thử - Miễn nhiễm xung TCVN 8241-4-8:2009 (IEC 61000-4-8:2001), Tương thích điện từ (EMC) Phần 4-8 : Phương pháp đo thử - Miễn nhiễm từ trường tần số nguồn TCVN 8241-4-11:2009 (IEC 61000-4-11:2004), Tương thích điện từ (EMC) - Phần 4-11: Phương pháp đo thử - Miễn nhiễm tượng sụt áp, gián đoạn ngắn biến đổi điện áp 10 TCVN 6988:2006 (CISPR 11:2004), Thiết bị tần số Rađiô dùng công nghiệp, nghiên cứu khoa học y tế (ISM) - Đặc tính nhiễu điện từ - Giới hạn phương pháp đo 11 TCVN 6989-1-1:2008 (CISPR 16-1-1:2006), Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-1: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị đo 128 Tiếng Anh: 12 CISPR 16-1:2004, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods (Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số vô tuyến), 2004 13 CISPR 22: Limits and Methods of measurement of radio interference characteristics of information technology equipment, 2006 14 David M Pozar, “Microwave Engineering”, John Wiley & Sons, Inc, 1998 15 Henry W Ott, “Electromagnetic compatibility engineering”, John Wiley & Sons, inc 2009 16 IEC 61000-3-2, Electromagnetic compatibility (EMC) – Part 3-2: Limits – Limits for harmonic current emissions (equipment input current ≤16 A per phase), 2009 17 IEC 61000-4 Electromagnetic compatibility (EMC) – Part 4: Testing and measurement techniques 18 Leland H Hemming, “ELECTROMAGNETIC ANECHOIC CHAMBERS - A Fundamental Design and Specification Guide”, John Wiley & Sons, inc 2002 19 Takeya, S and K Shimada, “New measurement of RF absorber characteristics by large coaxial air line”, IEEE International Symposium on EMC, 1993 20 Thomas C Moyer and Rodger Gensel (2003), Immunity Testing for the CE Mark, Conformity, p36-41 129 PHỤ LỤC Phụ lục A: Các tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6989-1: 2003 Quy định kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô Phần 1: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô TCVN 6989-2: 2001: Quy định kỹ thuật phương pháp đo thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm Rađiô Phần 2: Phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm TCVN 7492-1:2005: Tương thích điện từ Yêu cầu thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện thiết bị tương tự Phần 1: Phát xạ TCVN 7492-2: Tương thích điện từ Yêu cầu thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện thiết bị tương tự Phần 2: Miễn nhiễm Tiêu chuẩn họ sản phẩm TCVN 6990: 2001 Phương pháp đo đặc tính chống nhiễu lọc thụ động tần số Rađiô linh kiện chống nhiễu TCVN 7186: 2002: Giới hạn phương pháp đo đặc tính nhiễu tần số rađiơ thiết bị chiếu sáng thiết bị tương tự TCVN 7188: 2002: Ảnh hưởng tạp xung đến hệ thống thông tin di động tần số rađiô Phương pháp đánh giá độ suy giảm biện pháp để cải thiện tính TCVN 7189: 2002: Thiết bị công nghệ thông tin Đặc tính nhiễu tần số rađio Giới hạn phương pháp đo TCVN 7317: 2003: Thiết bị công nghệ thơng tin Đặc tính miễn nhiễm Giới hạn phương pháp đo 10 TCVN 6988: 2001: Thiết bị tần số Rađiô dùng công nghiệp, nghiên cứu khoa học y tế (ISM) Đặc tính nhiễu điện từ Giới hạn phương pháp đo 11 TCVN 7187: 2002: Hướng dẫn sử dụng phương pháp thay để đo xạ lị vi sóng tần số lớn GHz 12 CVN 6988:2006 (CISPR 11:2004), Thiết bị tần số Rađiô dùng công nghiệp, nghiên cứu khoa học y tế (ISM) - Đặc tính nhiễu điện từ - Giới hạn phương pháp đo 130 13 TCVN 7600:2006 (IEC/CISPR 13:2003), Máy thu thanh, thu hình quảng bá thiết bị kết hợp - Đặc tính nhiễu tần số rađio - Giới hạn phương pháp đo 14 TCVN 6989-1-1:2008 (CISPR 16-1-1:2006), Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-1: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị đo 15 TCVN 8241-4-6:2009 (IEC 61000-4-6:2005), Tương thích điện từ (EMC) Phần 4-6: Phương pháp đo thử - Miễn nhiễm nhiễu dẫn tần số vô tuyến 131 Phụ lục B: Tiêu chuẩn ngành - TCN 68-193:2000 “Tương thích điện từ (EMC) – Đặc tính nhiễu vơ tuyến – Phương pháp đo” - TCN 68-194:2000 “Tương thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm phát xạ tần số vô tuyến – Phương pháp đo thử” - TCN 68-195:2000 “Tương thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm nhiễu dẫn tần số vô tuyến – Phương pháp đo thử” - TCN 68-196:2001 “Thiết bị đầu cuối viễn thông- yêu cầu miễn nhiễm điện từ” - TCN 68-197:2001 “Thiết bị mạng viễn thông – Yêu cầu chung tương thích điện từ” - TCN 68-207:2002 “Tương thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm tượng phóng tĩnh điện – phương pháp đo thử” - TCN 68-208:2002 “Tương thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm tượng sụt áp, ngắt quãng thay đổi điện áp – Phương pháp đo thử” - TCN 68-209:2002 “Tương thích điện từ (EMC)- Miễn nhiễm xung – Phương pháp đo thử” - TCN 68-210:2002 “Tương thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm từ trường tần số nguồn – Phương pháp đo thử” - TCN 68-191: 2003 Tương thích điện từ (EMC) - Thiết bị viễn thông - Yêu cầu chung phát xạ - TCN 68-192: 2003 Tương thích điện từ (EMC) - Thiết bị thơng tin vơ tuyến điện - Yêu cầu chung tương thích điện từ 132 Phụ lục C: Một số tiêu chuẩn thương mại EMC ANSI C63.4-2000: Methods of Measurement Radio-Noise Emission from LowVoltage Electrical and Electronic Equipment in the Range of 9KHz-40GHz EN 55011- 55022 EN 55011: Industrial, scientific, and medical (ISM) radio-frequency equipment— Radio disturbance characteristics—Limits and methods of measurement EN 55022: Limits and Methods of measurement of radio interference characteristics of information technology equipment CISPR 11-24 CISPR 11: Limits and Methods of measurement of electromagnetic disturbance characteristics of Industrial, Scientific and medical radio-frequency Equipment CISPR 22: Limits and Methods of measurement of radio interference characteristics of information technology equipment CISPR 24: “Information technology equipment – Immunity characteristics – Limits and methods of measurement”, amendment 1, 07/2001 CISPR 24: “Information technology equipment – Immunity characteristics – Limits and methods of measurement”, amendment 2, 10/2002 FCC 15,18 FCC15: Radio frequency devices- Unintentional Radiators FCC18: Industrial, Scientific and Medical Equipment Các tiêu chuẩn IEC IEC 61000-4-3: EMC testing and measurement Techniques Section 3: Radiated, Radio frequency, EM field immunity Test IEC 61000-4-6: EMC testing and measurement Techniques Section 6: Immunity to conducted Disturbances induced by radio frequency Fields IEC 61000-4-2: “Electromagnetic compatibility (EMC) – Part 4-2: Testing and measurement techniques – Electrostatic discharge”, 04/2001 133 IEC 61000-4-11: “Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-11: Testing and measurement techniques - Voltage dips, short interruptions and voltage variations immunity tests”, 03/2004 IEC 61000-4-5: “Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-5: Testing and measurement techniques - Surge immunity test”, 11/2005 IEC 61000-4-8: “Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-8: Testing and measurement techniques – Power frequency magnetic field immunity test ”, 03/2001 134

Ngày đăng: 23/11/2016, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • L ời cảm ơn

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • CHƯƠNG V

  • CHƯƠNG VI

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan