ứng dụng phương pháp mã vạch dna trong kiểm định thành phần chính của các sản phẩm thảo dược từ giảo cổ lam

89 493 4
ứng dụng phương pháp mã vạch dna trong kiểm định thành phần chính của các sản phẩm thảo dược từ giảo cổ lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHAN THỊ MY Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP MÃ VẠCH DNA TRONG KIỂM ĐỊNH THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÁC SẢN PHẨM THẢO DƢỢC TỪ GIẢO CỔ LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2011- 2015 Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHAN THỊ MY Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP MÃ VẠCH DNA TRONG KIỂM ĐỊNH THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÁC SẢN PHẨM THẢO DƢỢC TỪ GIẢO CỔ LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Lớp : K43 - CNSH Khóa học : 2011- 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : 1.TS Dƣơng Văn Cƣờng PGS.TS Ngô Xuân Bình Thái nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp nỗ lực cá nhân, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo động viên thầy cô, bạn bè gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: TS Dƣơng Văn Cƣờng giảng viên Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ThS Ma Thị Trang cán Bộ môn Sinh học Phân tử Công nghệ Gene – Viện Khoa học Sự sống – Đại học Thái Nguyên ngƣời tận tình bảo, trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài nhƣ trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Khoa học Sự sống – Đại Học Thái Nguyên, ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cán bộ, anh chị làm việc Bộ môn Sinh học Phân tử Công nghệ Gene – Viện Khoa học Sự sống – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ngƣời động viên, chia sẻ giúp đỡ để vƣợt qua khó khăn trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phan Thị My ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ DNA mã vạch giới 18 Bảng 2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ mã vạch DNA Việt Nam 20 Bảng 3.1 Danh sách sản phẩm trà Giảo Cổ Lam túi lọc, trà Giảo Cổ Lam khô thuốc thảo dƣợc Giảo Cổ Lam dạng viên nén đƣợc thƣơng mại hóa thi trƣờng sử dụng nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Hình ảnh mẫu trà túi lọc, trà Giảo Cổ Lam khô thuốc thảo dƣợc dạng viên nén đƣợc thƣơng mại hóa thị trƣờng 24 Bảng 3.3 Danh sách sản phẩm trà thảo dƣợc Giảo Cổ Lam khô 26 Bảng 3.4 Hình ảnh mẫu trà Giảo Cổ Lam khô 26 Bảng 3.5 Thông tin trình tự cặp mồi ITS2 rbcLa 28 Bảng 3.6 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 29 Bảng 3.7 Thành phần dung dịch CTAB buffer sử dụng tách chiết DNA từ trà Giảo Cổ Lam khô 30 Bảng 3.8 Thành phần dung dịch đệm CTAB sử dụng tách chiết DNA từ mẫu trà túi lọc 30 Bảng 3.9 Thành phần dung dịch chiết đồng mẫu sử dụng tách chiết DNA từ thuốc thảo dƣợc dạng viên nén 30 Bảng 3.10 Thành phần dung dịch CTAB buffer sử dụng tách chiết DNA từ thuốc thảo dƣợc dạng viên nén 31 Bảng 3.11 Thành phần dung dịch TE ( 10 : 0.1) 31 Bảng 3.12 Thành phần phản ứng PCR 36 Bảng 4.1 Các thông số thay đổi quy trình tách chiết DNA tổng số từ mẫu trà Giảo Cổ Lam khô 40 Bảng 4.2 Kết đo OD mẫu trà Giảo Cổ Lam khô tách chiết theo quy trình sửa đổi 42 Bảng 4.3 Các thông số thay đổi quy trình tách chiết DNA tổng số từ mẫu trà túi lọc 43 Bảng 4.4 Kết đo OD mẫu trà túi lọc tách chiết theo quy trình sửa đổi 44 Bảng 4.5 Tổng hợp kết phản ứng khuếch đại trình tự DNA mã vạch 49 Bảng 4.6 Tỷ lệ tƣơng đồng trình tự mẫu trà Giảo Cổ Lam với trình tự mã vạch 56 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh Giảo Cổ Lam mọc tự nhiên Giảo Cổ Lam Hình 3.1: Chu trình nhiệt phản ứng PCR khuếch đại đoạn gen rbcLa 36 Hình 3.2: Chu trình nhiệt phản ứng PCR khuếch đại đoạn gen ITS2 37 Hình 4.1 Hình ảnh so sánh kết tách chiết DNA tổng số từ mẫu trà Giảo Cổ Lam khô tiến hành theo hai quy trình 41 Hình 4.2 Hình ảnh so sánh kết tách chiết DNA tổng số từ mẫu trà túi lọc Giảo Cổ Lam tiến hành theo quy trình trƣớc sau sửa đổi 43 Hình 4.3 Kết PCR khuếch đại đoạn gen rbcLa từ DNA mẫu trà Giảo Cổ Lam khô 45 Hình 4.4 Kết khuếch đại đoạn gen ITS2 từ mẫu trà Giảo Cổ Lam khô 46 Hình 4.5 Kết khuếch đại đoạn gen rbcLa từ DNA khuôn tách mẫu trà túi lọc 47 Hình 4.6 Kết khuếch đại đoạn gen ITS2 từ mẫu trà túi lọc số 48 Hình 4.7 Kết tinh sản phẩm PCR mẫu trà Giảo Cổ Lam khô trà túi lọc 50 Hình 4.8 Chất lƣợng tín hiệu giải trình tự theo giá trị Quality Valu (hình a-e thể chất lƣợng tín hiệu trình tự theo giá trị QV mẫu lần lƣợt trà Giảo Cổ Lam túi lọc số 1, 2, trà Giảo Cổ Lam khố số 6) 52 Hình 4.9 Hình ảnh thể vùng bị nhiễu trình tự mẫu trà Giảo Cổ Lam túi lọc số 54 Hình 4.10 Hình ảnh thể tạp nhiễm DNA loài có quan hệ gần gũi trình tự mẫu trà Giảo cổ Lam khô số 54 Hình 4.11 Hình ảnh thể tạp nhiễm DNA loài khác trình tự mẫu trà túi lọc số 55 Hình 4.12 Kết so sánh trình tự rbcLa mẫu trà túi lọc số với trình tự công bố ngân hàng gen 57 Hình 4.13 Hình ảnh thể mức độ thu hồi DNA từ dạng chiết xuất nguyên liệu thảo dƣợc 59 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLAST : Basic Local Alignment Search Tool DNA : Deoxyribonucleic Acid DMSO : Dimethylsulfoxide dNTP : Deoxyribonucleotide Triphosphate dATP : DeoxyAdenine Triphosphate dGTP : DeoxyGuanine Triphosphate dCTP : DeoxyCytosine Triphosphate dTTP : DeoxyThymine Triphosphate EDTA : Etilendiamin tetraaxetic acit Kb : Kilo base – Kilo bazơ nitơ NCBI : Nation Cetrer for Biotechnology Information (Trung tâm Quốc gia Thông tin Công nghệ sinh học) PCR : Polymerase Chain Recation ddNTP : Dideoxynucleotide Triphosphate ddATP : DideoxyAdenine Triphosphate ddGTP : DideoxyGuanine Triphosphate ddCTP : Dideoxycytosine Triphosphate ddTTP : DideoxyThymine Triphosphate cpDNA : Chloroplast (DNA lục lạp) mtDNA : Mitochondrial (DNA ty thể) v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu công nghệ mã vạch DNA 2.2 Các tiêu chí để lựa chọn trình tự để sử dụng làm DNA mã vạch điểm cần lƣu ý tạo thƣ viện mã vạch 2.3 Mã vạch DNA sử dụng xác định loài động vật thực vật 2.3.1 Mã vạch DNA động vật 2.3.2 Mã vạch DNA thực vật 2.4 Các sản phẩm thảo dƣợc nguy tiềm ẩn sức khỏe ngƣời tiêu dùng .10 2.5 Các phƣơng pháp thị sử dụng xác định nguyên liệu thảo dƣợc 11 2.5.1 Phƣơng pháp dựa thị phân tích giải phẫu học 11 2.5.2 Các phƣơng pháp dựa thị hóa học 12 2.5.3 Phƣơng pháp dựa vào thị DNA 13 2.6 Ƣu điểm phƣơng pháp DNA mã vạch so với phƣơng pháp khác xác định nguyên liệu thảo dƣợc 16 2.7 Lựa chọn sử dụng vùng DNA mã vạch xác định thành phần nguyên liệu thảo dƣợc 16 2.8 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng phƣơng pháp DNA mã vạch kiểm định, đánh giá chất lƣợng sản phẩm thảo dƣợc nƣớc giới .17 2.8.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.8.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 vi PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 28 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 28 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Thiết bị, hóa chất nghiên cứu 28 3.3.1 Thiết bị nghiên cứu 28 3.3.2 Hóa chất nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 32 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phƣơng pháp tách chiết DNA tổng số 32 3.5.2 Phƣơng pháp điện di gel agarose 35 3.5.3 Phƣơng pháp PCR 36 3.5.4 Phƣơng pháp tinh sản phẩm PCR 37 3.5.5 Phƣơng pháp xác định trình tự nucleotide 38 3.5.6 Phƣơng pháp so sánh trình tự gen tách đƣợc từ sản phẩm với trình tự DNA mã vạch 39 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Kết 40 4.1.1 Kết tách chiết DNA từ mẫu trà túi lọc, trà Giảo Cổ Lam khô thuốc thảo dƣợc dạng viên nén 40 4.1.2 Kết PCR khuếch đại gen rbcLa ITS2 445 4.1.3 Kết tinh sản phẩm PCR 49 4.1.4 Kết giải trình tự đoạn gen rbcLa ITS2 51 4.2 Thảo luận 58 vii PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Các thuốc thảo dƣợc đƣợc sử dụng từ lâu đời y học cổ truyền Hiện nay, thuốc thảo dƣợc đƣợc sử dụng nhiều việc chữa trị bệnh Với xu hƣớng sống ngày hài hòa thiên nhiên, việc sử dụng nguyên liệu thảo dƣợc để bảo vệ sức khỏe điều trị bệnh ngày gia tăng Hàng ngàn loài thực vật động vật có đặc tính dƣợc lý đƣợc dùng làm nguyên liệu thuốc [28] Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thực vật phong phú Theo thống kê Bộ y tế năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 30 - 50 nguyên liệu thảo dƣợc để sử dụng y học cổ truyền xuất nƣớc Các loài thảo dƣợc dùng trực tiếp làm tác nhân điều trị làm nguyên liệu ban đầu cho trình tổng hợp loại thuốc Hiện nay, Việt Nam khai thác sử dụng khoảng 200 loại dƣợc liệu [1], có số loài đƣợc thƣơng mại hóa dƣới dạng sản phẩm thảo dƣợc nhƣ Sâm Ngọc Linh, trà Tam Thất Xạ Đen, trà Giảo Cổ Lam, trà Nấm Linh Chi Các sản phẩm thảo dƣợc ngày đa dạng với hình thức mẫu mã, nhãn hiệu khác chứa thành phần kết hợp nhiều thành phần Việc liệt kê xác thành phần sản phẩm thảo dƣợc quan trọng ngƣời tiêu dùng, song thành phần dễ dàng xác định hình thức trực quan [32] Giảo Cổ Lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Markino đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ loại thuốc dân gian trà thảo dƣợc nƣớc châu Á bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc [50] Giảo Cổ Lam có nhiều tên gọi khác, tiếng Trung gọi "Jiao Gu Lan", tiếng anh đƣợc gọi Nhân Sâm Năm Lá, Việt Nam thƣờng gọi Giảo Cổ Lam Bổ Đắng Trong "Compendium of Materia Media" tác giả Li Shi – Zhen xuất năm 1578 nói đến Giảo Cổ Lam đƣợc sử dụng điều trị nhiều loại bệnh 18 Hebert, Ratnasingham, deWaard (2003) "Barcoding animal life: cytochrome c oxidase subunit divergences among closely related species." Proc Biol Sci 270 Suppl 1, S96-99 19 Hebert, Stoeckle, Zemlak, Francis (2004) "Identification of Birds through DNA Barcodes." PLoS Biol (10), 312 20 Hellberg (2006) "No variation and low synonymous substitution rates in coral mtDNA despite high nuclear variation." BMC Evol Biol 6, 24 21 Hollingsworth, Andra Clark, Forrest, Richardson, Pennington, Long, Cowan, Chase, Gaudeul (2009) "Selecting barcoding loci for plants: evaluation of seven candidate loci with species-level sampling in three divergent groups of land plants." Mol Ecol Resour (2), 439 - 457 22 Huyen VT, Phan DV, Thang P, Ky PT, Hoa NK, Ostenson CG (2012) "Antidiabetic Effects of Add-On Gynostemma pentaphyllum Extract Therapy with Sulfonylureas in Type Diabetic Patients." Evid Based Complement Alternat Med 2012, 452313 23 Jacque Keele, Jamie Carmon, Sherri F Pucherelli, Denise Hosler (2014) "Identification of Unknown Organisms by DNA Barcoding: A Molecular Method for Species Classification." Research and Development Office Invasive Mussels 24 Jesse H Ausubel (2003) "Barcode of Life Draft Scientific Rationale and Strategy." Rockefeller University 25 Kazi, Hussain, Bremner, Slater, Howard (2013) "The application of a DNAbased identification technique to over-the-counter herbal medicines." Fitoterapia 87, 27 - 30 26 Kress, Wurdack, Zimmer, Weigt, Janzen (2005) "Use of DNA barcodes to identify flowering plants." Proc Natl Acad Sci U S A 102 (23), 8369 - 8374 27 Lo YT, Li M, Shaw PC (2015) "Identification of constituent herbs in ginseng decoctions by DNA markers." Chin Med 10 (1), 28 Lou, Wong, Li, But, Tsui, Shaw (2010) "An integrated web medicinal materials DNA database: MMDBD (Medicinal Materials DNA Barcode Database)." BMC Genomics 11, 402 29 Luo, Zhang, Ho, Xu, Zhang, Shi, Cameron, Zhu (2011) "Potential efficacy of mitochondrial genes for animal DNA barcoding: a case study using eutherian mammals." BMC Genomics 12, 84 30 M.j asif and charles H Cannon (2005) "DNA Extraction From Processed Wood: A Case Study for the Identification of an Endangered Timber Species (Gonystylus bancanus)." Biological Sciences, Texas Tech University, Main and Flint Streets, Lubbock, 180 – 187 31 Vitor Hugo Maia, Camila Souza da Mata, Luciana Ozório Franco, Mônica Aires Cardoso, Sérgio Ricardo Sodré Cardoso, Adriana Silva Hemerly, Paulo Cavalcanti Gomes Ferreira (2012) "DNA barcoding Bromeliaceae: achievements and pitfalls." PLoS One (1), 29877 32 Mark Y Stoeckle, Catherine C Gamble, Rohan Kirpekar, Grace Young, Selena Ahmed, Damon P Little (2011) "Commercial Teas Highlight Plant DNA Barcode Identification Successes and Obstacles." Scientific Reports 33 Ming Li , Hui Cao, Paul Pui-Hay But, Pang-Chui Shaw (2011) "Identification of herbal medicinal materials using DNA barcodes." State Key Laboratory of Phytochemistry and Plant Resources in West China (CUHK), Institute of Chinese Medicine, The Chinese University of Hong Kong, Shatin, N.T., Hong Kong, China, 271 – 283 34 Newmaster, Grguric, Shanmughanandhan, Ramalingam, Ragupathy (2013) "DNA barcoding detects contamination and substitution in North American herbal products." BMC Med 11, 222 35 Pang-Chui Shaw, Fai-Ngor Ngan, Paul Pui-Hay But, Jun Wang (2002) "Molecular Markers in Chinese Medicinal Materials." World Scientific Publishing Co Pte Ltd 36 Pang, Shi, Song, Chen, Chen (2013) "Use of the potential DNA barcode ITS2 to identify herbal materials." J Nat Med 67 (3), 571 - 575 37 Paul D N Hebert, Alina Cywinska, Shelley L Ball, Jeremy R deWaard (2003) "Biological identifications through DNA barcodes." biological science, 313 – 321 38 R N Mishra and Dharnidhar Joshi (2011) "Jiao Gu Lan (Gynostemma pentaphyllum): The Chinese Rasayan- Current Research Scenario." International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences 470228 39 Rai, Bellampalli, Dobriyal, Agarwal, Satyamoorthy, K, Narayana (2012) "DNA barcoding of authentic and substitute samples of herb of the family Asparagaceae and Asclepiadaceae based on the ITS2 region." J Ayurveda Integr Med (3), 136 - 140 40 Ran, Wang, Zhao, Wang (2010) "A test of seven candidate barcode regions from the plastome in Picea (Pinaceae)." J Integr Plant Biol 52 (12), 1109 - 1126 41 Robba, Russell, Barker, Brodie (2006) "Assessing the use of the mitochondrial cox1 marker for use in DNA barcoding of red algae (Rhodophyta)." Am J Bot 93(8): 1101-1108 42 S.G Newmaster, A.J.Fazekas, S.Ragupathy (2006) "DNA barcoding in land plants: evaluation of rbcL in a multigene tiered approach." Biodiversity of Ontario, Department of Integrative Biology, University of guelph, Guelph, Canada 84, 335 - 341 43 Seifert, Samson, Dewaard, Houbraken, Levesque, C A, Moncalvo, Louis-Seize, Hebert (2007) "Prospects for fungus identification using CO1 DNA barcodes, with Penicillium as a test case." Proc Natl Acad Sci U S A 104 (10), 3901 3906 44 Pang-Chui Shaw, Ka-Lok Wong, Albert Wai-Kit Chan, Wai-Cheong Wong, Paul Pui-Hay But (2009) "Patent applications for using DNA technologies to authenticate medicinal herbal material." Chin Med 4, 21 45 Shneer (2009) "DNA barcoding is a new approach in comparative genomics of plants." Genetika 45 (11), 1436 - 1448 46 Smith, Poyarkov, Hebert (2008) "DNA barcoding: CO1 DNA barcoding amphibians: take the chance, meet the challenge." Mol Ecol Resour (2), 235 - 246 47 Stoeckle, Gamble, Kirpekar, Young, Ahmed, Little (2011) "Commercial teas highlight plant DNA barcode identification successes and obstacles." Sci Rep 1, 42 48 Sunil Kumar Sahu, Muthusamy Thangaraj, Kandasamy Kathiresan (2012) "DNA Extraction Protocol for Plants with High Levels of Secondary Metabolites and Polysaccharides without Using Liquid Nitrogen and Pheno." Centre of Advanced Study in Marine Biology, Faculty of Marine Sciences, Annamalai University, Tamil Nadu 49 Techen, Parveen, Pan, Khan (2014) "DNA barcoding of medicinal plant material for identification." Curr Opin Biotechnol 25, 103 - 110 50 Tsui, Chiang, Wang, Lin, Chao, Chen, Lu (2014) "Flavonoids from Gynostemma pentaphyllum exhibit differential induction of cell cycle arrest in H460 and A549 cancer cells." Molecules 19 (11), 17663 - 17681 51 Ward, Zemlak, Innes, Last, Hebert (2005) "DNA barcoding Australia's fish species." Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci 360 (1462), 1847 - 1857 52 Waugh, J (2007) "DNA barcoding in animal species: progress, potential and pitfalls." Bioessays 29 (2), 188 - 197 53 Wenpan Dong, Han Liu, Chao Xu, Yunjuan Zuo, Zhongjian Chen, Shiliang Zhou (2014) " A chloroplast genomic strategy for designing taxon specific DNA mini-barcodes: a case study on ginsengs" BMC Genomics III Tài liệu tham khảo Internet 54 "Automated DNA Sequencing Chemistry Guide." http://www.bioscienceresearch.co.nz/downloads/files/DNA_sequencing/AB I_Seq_Ref_Guide.pdf 55 "Barrington Laboratory Protocols DNA Extraction." http://www.uvm.edu/~dbarring/protocols.htm 56 "DNA Barcoding Decoding nature." http://www.oafe.org/LinkClick.aspx?fileticket=af6hrPG8C4%3D&tabid=7 9&mid=457 57 " DNA sequencing core in case of trouble" http://seqcore.brcf.med.umich.edu/ 58 "DNA Template Preparation for BigDye Sequencing" http://www.udel.edu/ 59 "Sanger DNA Sequencing: Troubleshooting http://seqcore.brcf.med.umich.edu/ 60 "Using DNA Barcodes To Identify And Classify Living Things" http://www.dnabarcoding101.org/introduction.html 61 "What is DNA Barcoding?" http://ibol.org/about-us/what-is-dna-barcoding Phụ lục Hình Kết giải trình tự đoạn gen rbcLa mẫu trà túi lọc số Hình Kết giải trình tự đoạn gen rbcLa mẫu trà túi lọc số Hình Kết giải trình tự đoạn gen rbcLa mẫu trà túi lọc số Hình Kết giải trình tự đoạn gen rbcLa mẫu trà Giảo Cổ Lam khô số Hình Kết giải trình tự đoạn gen rbcLa mẫu trà Giảo Cổ Lam khô số TK3 TK6 TL1 TL2 TL4 (1) (1) (1) (1) (1) TK3 TK6 TL1 TL2 TL4 (81) (81) (81) (81) (81) TK3 TK6 TL1 TL2 TL4 (161) (161) (161) (161) (161) TK3 TK6 TL1 TL2 TL4 (237) (241) (237) (237) (237) TK3 TK6 TL1 TL2 TL4 (316) (319) (316) (316) (317) TK3 TK6 TL1 TL2 TL4 (391) (396) (391) (392) (393) TK3 TK6 TL1 TL2 TL4 (471) (476) (467) (470) (472) 80 GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA 81 160 CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAACTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGGG CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG 161 240 TGGACCGATGGGC-TTACCAATCTTGAT-CCTTACAAAGGACGATGCTACGACATCAAGC CTGTTTCTGGAAAAAAAA TGGACCGATGGGGGTTACCCATATCTTTACCCTACAAAGGGAGAAACCTGGTAATTAAAAAACCGTTCTTGGAAAAGAAA TGGACCGATGGGC-TTACCAGTCTTGAT-CGTTACAAAGGACGATGCTACGACATCGAGC CTGTTGCTGGAGAAGAAA TGGACCGATGGGC-TTACCAGTCTTGAT-CCTTACAAAGGACGATGCTACGACATCAAGC CTGTTGCTGGAAAAAAGA TGGACCGATGGGC-TTACCAGTCTTGAT-CGTTACAAAGGACGATGCTACGACATCGAGC CTGTTGCTGGAGAAAAAA 241 320 GTCAAGTTATTGCTTATATAACTTATACCTTAAATTTTTTTTAAAAAAAGGGGC-TGATTGTCATATCTTCTTCCTTTGT AAAGGTTTATCGTTTATGTCCCTTA-ACCTTAATTCCTTTTCGAACAACGTGCA-TGTTTGTCATACAATCACCTTTTTT GTCAATTTATTGCTTATGTAGCTTATCCCTTAGA-CCTTTTTGAAGAAGGTTCTGTTACTAACATGTTTACTTCCATTGT TTTAAGGTATAGCTTATGTAACCAATAAATTGATTTTTTTTTCAAGAACAGGGT-TCGATGTCGTAGCTTCTTCCTTTGT GTCAATTTATTGCTTATGTAGCTTATCCCTTAAATCTTTTTGAAGAAAGTTGGTGTTATTGACATGTTTTCTTCCTTTGT 321 400 GGGGAT-AAAGGT-GGTAGGCCCATCGGCCCACCCAGTTGTCCATGTGCCAG-TTAAAAAATCC GCAGCTACAGGGGC GACGGGTAAAGACTGGGAAGCCCAACGGTCCAAAAAGTTGGCCATTTTCCAG-TAAAAAAATCC ACCACCTCCGGGGG GGGTA ATGTATTTGGGTTCAA-GGCCCTGCGCGCTCTACGTCTGGAGGATTTGCGAATCCCTACTGCTTATACTAA AACGAT-CAAGATTGGTAAGCCCATCGGTCCACACAGTTGTCCATGTACCAG-TAGAAAATTCA GCAGCTACAGCGGC GGGGA AAAGATTTGTAAGCCCAACGGTCCCCACAGTTGTCCATGTGCCAGGTAAAAAATTCC GCAACTTCCGGGGC 401 480 CCCTGGTTCCTCGGGTGGAACTCCGGGGTTAAGAATTTCCCCGAATGGCTGCCAAGAAATAAGGACCTTCGGTTTCGGGA CCCTGGTTCCTTGGGGGGAACCTCCGGGTTGAGAATTTACTCGAAATGCTGCCAAGATATCAGGTATATTGGTTTCGTAA AACT TTCCAAGGCCCG CCTCATGGTATCCAAGTTGATAGAGATAAATTGAACAAGTATGGCCGCCCCCTAGTGGGA CCCTGCTTCCTCGGGTGGAACTCCGGG-TTGAGGAGTTCCTCGAAATGTTGCCA-GAAATAGGAACCTTGGGTTTCGAGA CCCTGGTTCCTCGGGTGGAACCTCGGGTTTAAGAATTTCCCCGAAAGGTGGCCAAAAAATAAGAACGTTGGCTATCG-GA 481 550 TGAGGAGTTTAACAAGCCAAGTGATAATCTTTAAA-GAAGCTGGGAAACCAACACTTGATTGTTCC -TCTGGTGTATAATAAGTCTTGTTATTATCTTTAAAACAATTTTGGAAGAGAACTTTTGGA -TGTACTAGTAAACCAAAATTGGGATTAACCGCTAA-CAACCATGGTTGAGAAACCAATGAATGTTTGCTC TGAGGAGTTAAAAAAGCAATGTTATAATCTTTAAA-CAATTTTG-AAATCCACACTTTGTTTGTCTAA-TGCGGAGTTAAACAAGCAATGTGATAATCTGAAAA-CAATCTTGGAAACCAGCT-TTTGATTGTCT Hình Kết so sánh trình tự mẫu trà Giảo Cổ Lam TK3: Trà Giảo Cổ Lam khô số TK6: Trà Giảo Cổ Lam khô số TL1: Trà túi lọc số TL2: Trà túi lọc số TL4: Trà túi lọc số Hình Hình ảnh thể tín hiệu trình tự bị nhiễu Hình Hình ảnh thể tín hiệu trình tự bị nhiễu tạp nhiễm từ loài khác Hình Hình ảnh thể tín hiệu trình tự bị nhiễu tạp nhiễm từ loài có quan hệ gần gũi S TL1 S TL1 S TL1 S TL1 S TL1 S TL1 S TL1 S TL2 S TL2 S TL2 S TL2 S TL2 S TL2 S TL2 S TL4 S TL4 S TL4 S TL4 S TL4 S TL4 S TL4 80 (1) GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA (1) GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA 81 160 (81) CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG (81) CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG 161 240 (161) TGGACCGATGGGCTTACCAGTCTTGATCGTTACAAAGGACGATGCTACGACATCGAGCCTGTTGCTGGAGAAGAAAGTCA (161) TGGACCGATGGGCTTACCAGTCTTGATCGTTACAAAGGACGATGCTACGACATCGAGCCTGTTGCTGGAGAAGAAAGTCA 241 320 (241) ATTTATTGCTTATGTAGCTTATCCCTTAGACCTTTTTGAAGAAGGTTCTGTTACTAACATGTTTACTTCCATTGTGGGTA (241) ATTTATTGCTTATGTAGCTTATCCCTTAGACCTTTTTGAAGAAGGTTCTGTTACTAACATGTTTACTTCCATTGTGGGTA 321 400 (321) ATGTATTTGGGTTCAAGGCCCTGCGCGCTCTACGTCTGGAGGATTTGCGAATCCCTCCTGCTTATTCTAAAACTTTCCAA (321) ATGTATTTGGGTTCAAGGCCCTGCGCGCTCTACGTCTGGAGGATTTGCGAATCCCTACTGCTTATACTAAAACTTTCCAA 401 480 (401) GGCCCGCCTCATGGTATCCAAGTTGAGAGAGATAAATTGAACAAGTATGGCCGCCCCCTATTGGGATGTACTATTAAACC (401) GGCCCGCCTCATGGTATCCAAGTTGATAGAGATAAATTGAACAAGTATGGCCGCCCCCTAGTGGGATGTACTAGTAAACC 481 535 (481) AAAATTGGGATTATCCGCTAAGAATTATGGTAGAGCAGTTTATGAATGTTTACGC (481) AAAATTGGGATTAACCGCTAACAACCATGGTTGAGAAACCAATGAATGTTTGCTC 80 (1) GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA (1) GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA 81 160 (81) CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG (81) CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG 161 240 (161) TGGACCGATGGGCTTACCAGTCTTGATCGTTACAAAGGACGATGCTACGACATCGAGCCTGTTGCTGGAGAAGAAAGTCA (161) TGGACCGATGGGCTTACCAGTCTTGATCCTTACAAAGGACGATGCTACGACATCAAGCCTGTTGCTGGAAAAAAGATTTA 241 320 (241) ATTTATTGCTTATGTAGCTTATCCCTT-AGACCTTTTTGAAGAAGGTTCTGTTACTAACATGTTTACTTCCATTGTGGGT (241) AGGTATAGCTTATGTAACCAATAAATTGATTTTTTTTTCAAGAACAGGGT-TCGATGTCGTAGCTTCTTCCTTTGTAACG 321 400 (320) AATGTATTTGGGTTCAAGGCCCTGCGCGCTCTACGTCTGGAGGATTTGCGAATCCCTCCTGCTTATTCTAAAACTTTCCA (320) A-TCAAGATTGGT AAGCCCATCGGTCCACACAGTT GTCCATGTACCAGTAGAAAATTCAGCAGCTACAGCGGCCCC 401 480 (400) AGGCCCGCCTCATGGTA-TCCAAGTTGAG-AGA -GATAAATTGA-ACAAGTATGGCCGCCCCCTATTGGGATGTAC (395) TGCTTCCTCGGGTGGAACTCCGGGTTGAGGAGTTCCTCGAAATGTTGCCAGAAATAGGAACCTTGGGTTTCGAGATGAGG 481 544 (472) TATTAAACCAAAATTGGGATTATCCGCTAAGAATTATGGTAGAGCAGTTTATGAATGTTTACGC (475) AGTTAAAAAAGCAATGTTATAATCTTTAAACAATTTTGAAATC-CACACTTTGTTTGTCTAACA 80 (1) GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA (1) GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA 81 160 (81) CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG (81) CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG 161 240 (161) TGGACCGATGGGCTTACCAGTCTTGATCGTTACAAAGGACGATGCTACGACATCGAGCCTGTTGCTGGAGAAGAAAGTCA (161) TGGACCGATGGGCTTACCAGTCTTGATCGTTACAAAGGACGATGCTACGACATCGAGCCTGTTGCTGGAGAAAAAAGTCA 241 320 (241) ATTTATTGCTTATGTAGCTTATCCCTTAGACCTTTTTGAAGAAGGTTC-TGTTACTAACATGTTTACTTCCATTGTGGGT (241) ATTTATTGCTTATGTAGCTTATCCCTTAAATCTTTTTGAAGAAAGTTGGTGTTATTGACATGTTTTCTTCCTTTGTGGGG 321 400 (320) AATGTATTTGGGTTCAAGGCCCTGCGCGCTCTACGTCTGGAGGATTTGCGAATCCCTCCTGCTTATTCTAAAACTTTCCA (321) AAAAGATTTG -TAAGCCCAACGGTCCCCACAGTTGTCC-ATGTGCCAGGTAAAAA -ATTCCGCAACCT CG 401 480 (400) AGGCCCGCCTCATGGTATCCAAGTTGAGAGAGATAAATTGAACAAGTATGGCCGCCCCCTATTGGGATGTACTATTAAAC (388) GGTGGAACCTCGGGTTTAAGAATTTCCCCGAAAGGTGGCCAAAAAATAAGAACGTTGGCTATCGG-ATGCGGAGTTAAAC 481 536 (480) CAAAATTGGGATTATCCGCTAAGAATTATGGTAGAGCAGTTTATGAATGTTTACGC (467) AAGCAATGTGATAATCTGAAAACAATCTTGG-AAACCAGCTTTTGATTGTCTCCGC S TK3 S TK3 S TK3 S TK3 S TK3 S TK3 S TK3 S TK6 S TK6 S TK6 S TK6 S TK6 S TK6 S TK6 80 (1) GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA (1) GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA 81 160 (81) CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG (81) CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG 161 240 (161) TGGACCGATGGGCTTACCAGTCTTGATCGTTACAAAGGACGATGCTACGACATCGAGCCTGTTGCTGGAGAAGAAAGTCA (161) TGGACCGATGGGCTTACCAATCTTGATCCTTACAAAGGACGATGCTACGACATCAAGCCTGTTTCTGGAAAAAAAAGTCA 241 320 (241) ATTTATTGCTTATGTAGCTTATCCCTTAGACCTTTTTGAAGAAGGTTCTGTTACTAACATGTTTACTTCCATTGTGGG-(241) AGTTATTGCTTATATAACTTATACCTTAAATTTTTTTTAAAAAAAGGGGCTGATTGTCATATCTTCTTCCTTTGTGGGGA 321 400 (319) TAATGTATTTGGGTTCAA-GGCCCTGCGCGCTCTACGTCTGGAGGATTTGCGAATCC-CTCCTGCTTATTCTAAAACTTT (321) TAAAGGTGGTAGGCCCATCGGCCCACCCAGTTGTCCATGTGCCAG-TTAAAAAATCCGCAGCTACAGGGGCCCCTGGTTC 401 480 (397) CCAAGGCCCGCCTCATGGTATCCAAGTTGAGAGAGATAAATTG-AACAAGTATGGCCGCCCCCTATTGGGATGTACTATT (400) CTCGGGTGGAACTCCGGGGTTAAGAATTTCCCCGAATGGCTGCCAAGAAATAAGGACCTTCGGTTTCGGGATGAGGAGTT 481 540 (476) AAACCAAAATTGGGATTATCCGCTAAGAATTATGGTAGAGCAGTTTATGAATGTTTACGC (480) TAACAAGCCAAGTGATAATCTTTAAAGAAGC-TGGGAAACCAACACTTGATTGTTCCCC- 80 (1) GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA (1) GTGTTAAGATTATAAATTGACTTATTATACTCCTGACTATGAAACCAAAGATACTGATATCTTGGCAGCATTCCGAGTAA 81 160 (81) CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAGCTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGTG (81) CTCCTCAACCCGGAGTTCCACCCGAGGAAGCAGGGGCCGCTGTAACTGCTGAATCTTCTACTGGTACATGGACAACTGGG 161 240 (161) TGGACCGATGGGC-TTACCAGTCTTGAT-CGTTACAAAGGACGATGCTACGACATCGAGC CTGTTGCTGGAGAAGAAA (161) TGGACCGATGGGGGTTACCCATATCTTTACCCTACAAAGGGAGAAACCTGGTAATTAAAAAACCGTTCTTGGAAAAGAAA 241 320 (237) GTCAATTTATTGCTTATGTAGCTTATCCCTTAGACCTTTTTGAAGAAGGTTC-TGTTACTAACATGTTTACTTCCATTGT (241) AAAGGTTTATCGTTTATGTCCCTTAACCTTAATTCCTTTTCGAACAACGTGCATGTTTGTCATACAATCACCTTTTTTGA 321 400 (316) -GGGTAATGTATTTGG-GTTCAA-GGCCCTGCGCGCTCTACGTCTGGAGGATTTGCGAATCC CTCCTGCTTATTCTAA (321) CGGGTAAAGACTGGGAAGCCCAACGGTCCAAAAAGTTGGCCATTTTCCAG-TAAAAAAATCCACCACCTCCGGGGGCCCT 401 480 (391) AACTTTCCAAGGCCCGCCTCATGGTATCCAAGTTGAGAGAGATAAATTGAACAAGTATGGCCGCCCCCTATTGGGATGTA (400) GGTTCCTTGGGGGGAACCTCCGGGTTGAGAATTTACTCGAAATGCTGCCAAGATATCAGGTATATTGGTTTCGTAATCTG 481 546 (471) CTATTAAACCAAAATTGGGATTATCCGCTAAG-AATTATGGTAGAGCAGTTTATGAATGTTTACGC (480) GTGTATAATAAGTCTTGTTATTATCTTTAAAACAATTTTGGAAGAGAACTTTTGGAATGTTTACGC Hình 10 Kết so sánh trình tự rbcLa mẫu trà Giảo Cổ lam với trình tự mã vạch rbcLa Giảo Cổ Lam Việt Nam S: Trình tự mã vạch rbcLa Giảo Cổ Lam Việt Nam TL1, TL2, TL4, TK3, TK6: Trình tự đoạn gen rbcLa lần lƣợt mẫu trà túi lọc 1, 2, mẫu trà Giảo Cổ Lam khô số số [...]... Ứng dụng phương pháp mã vạch DNA trong kiểm định thành phần chính của các sản phẩm thảo dược từ Giảo Cổ Lam 1.2 Mục đích của đề tài - Tách chiết thu DNA tổng số từ các mẫu trà Giảo Cổ Lam khô, mẫu trà túi lọc Giảo Cổ Lam và thuốc thảo dƣợc dạng viên nén - Thực hiện phản ứng PCR khuếch đại thành công vùng gen rbcLa và ITS2 từ DNA thu ở các mẫu trên - Giải trình tự các sản phẩm PCR, từ các dữ liệu trình... cứu, ứng dụng phƣơng pháp DNA mã vạch trong kiểm định, đánh giá chất lƣợng các sản phẩm thảo dƣợc trong nƣớc và thế giới 2.8.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới hiện chƣa có công trình nghiên cứu nào kiểm định thành phần chính trong các sản phẩm trà Giảo Cổ Lam Tuy nhiên, đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp DNA mã vạch để đánh giá chất lƣợng của các sản phẩm thảo dƣợc khác Sau... lƣợng của các sản phẩm thảo dƣợc ở Bắc mỹ cũng cho kết quả phục hồi DNA mã vạch của hầu hết (91%) các sản phẩm thảo dƣợc trong đó có đến 95% các sản phẩm đƣợc xác định thành phần bằng mã vạch ITS2 và rbcL [35] Qua những dữ liệu trên, tiến hành lựa chọn hai locus gen rbcL và ITS2 để sử dụng cho kiểm định các thành phần nguyên liệu thảo dƣợc chính trong nghiên cứu này 2.8.Tình hình nghiên cứu, ứng dụng. .. sẽ dùng để đánh giá chất lƣợng các mẫu trà và thuốc thảo dƣợc 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Ứng dụng phƣơng pháp mã vạch DNA để kiểm định thành phần chính trong các sản phẩm trà thảo dƣợc làm cơ sở cho đánh giá chất lƣợng của các sản phẩm thảo dƣợc khác - Ý nghĩa thực tiễn: Xác định, đánh giá đƣợc chất lƣợng của các sản phẩm trà thảo dƣợc, giúp ngƣời tiêu dùng... bao phim/ hộp) Thành phần và tỷ lệ (%) Nơi sản xuất Địa chỉ thu mua mẫu Giảo Cổ Lam (100% Giảo Cổ Lam tự nhiên) CT TNHH Tuệ Linh Hiệu thuốc Á Âu Tổ 20, P Tân Lập, Tp.Thái Nguyên Giảo Cổ Lam CT TNHH Tuệ (100% Giảo Cổ Linh Lam tự nhiên) Trà Giảo Cổ Lam Tuệ Linh Giảo Cổ Lam CT TNHH Tuệ 25 túi lọc x 2 gam/ túi (100% Giảo Cổ Linh (trà túi lọc số 1-TL1) Lam tự nhiên) Trà thảo mộc Giảo Cổ Lam Tân cƣơng -... đông y, tây y và các cửa hàng bán các loại thảo dƣợc tại thành phố Thái Nguyên 23 Bảng 3.1 Danh sách các sản phẩm trà Giảo Cổ Lam túi lọc, trà Giảo Cổ Lam khô và thuốc thảo dƣợc Giảo Cổ Lam dạng viên nén đang đƣợc thƣơng mại hóa trên thi trƣờng sử dụng trong nghiên cứu Tên sản phẩm, hình thức đóng gói và kí hiệu Trà Giảo Cổ Lam Tuệ Linh (Túi hút chân không 300 gam/ túi) (TK1) Giảo Cổ Lam Extra (30 viên... việc ứng dụng công nghệ mã vạch để kiểm định các thành phần nguyên liệu của các sản phẩm thảo dƣợc Vì vậy, nghiên cứu này là một chiến lƣợc góp phần mở ra những hƣớng nghiên cứu về mã vạch DNA tại Việt Nam Tuy nhiên, đã có một số công trình nghiên cứu ứng dụng DNA mã vạch để xác định, đánh giá đa dạng di truyền và phân loại các loài thảo dƣợc, động vật quý hiếm, có giá trị kinh tế đƣợc trình bày trong. .. và DNA trong nhân Hiện nay, các chỉ thị dựa trên trình tự DNA là một phƣơng pháp xác định các nguyên liệu thuốc thảo dƣợc một cách hiệu quả [46] 16 2.6 Ƣu điểm của phƣơng pháp DNA mã vạch so với các phƣơng pháp khác trong xác định nguyên liệu thảo dƣợc Các nguyên liệu thảo dƣợc có thể đƣợc xác định bằng hai phƣơng pháp bao gồm phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp hiện đại Tuy nhiên, phƣơng pháp. .. đƣợc sử dụng trong xác định các thành phần nguyên liệu thảo dƣợc [36] Protein và các hoạt chất trao đổi khác là sản phẩm của quá trình biểu hiện gen của sinh vật Nghiên cứu các khác biệt trong thành phần của các sản phẩm này có thể giúp xác định những sự khác biệt về mặt di truyền giữa các cá thể và các loài khác nhau Điện di protein là một phƣơng pháp hữu hiệu để phân biệt, nhận diện giữa các loài... sinh vật [53] Công nghệ mã vạch DNA có khả năng nhận diện loài từ một mẫu rất nhỏ, từ mọi cơ quan bộ phận của một cá thể kể cả các mẫu từ một cá thể còn non, từ các mẫu đã bị hƣ hỏng hoặc ngay cả đã trải qua quá trình chế biến và phƣơng pháp này có độ chính xác tin cậy cao [61] 2.7 Lựa chọn và sử dụng vùng DNA mã vạch trong xác định các thành phần nguyên liệu thảo dƣợc Bốn vùng mã vạch tiêu chuẩn (rbcL,

Ngày đăng: 23/11/2016, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan