Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

203 360 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  ĐỒN THỤC QUN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  ĐỒN THỤC QUN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Đăng Nam TS Đào Lê Minh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học của riêng Các số liệu, kết quả trình bày luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐOÀN THỤC QUYÊN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình LỜI MỞ ĐẦU i Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp sản xuất 1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất 1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp sản xuất kinh tế quốc dân 1.2 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 13 1.2.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh 13 1.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh 17 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất 20 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất 32 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 43 1.3.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản 43 1.3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 46 1.3.3 Kinh nghiệm của Thái Lan 49 1.3.4 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 51 1.3.5 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 53 Kết luận chương 55 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 56 2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 56 2.1.1 Doanh nghiệp sản xuất niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 56 2.1.2 Đặc điểm các doanh nghiệp sản xuất niêm yết 58 2.1.3 Kết quả kinh doanh của các DNSXNY giai đoạn 2009-2013 66 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 70 2.2.1 Thực trạng hiệu quả kinh doanh thành phần của các DNSXNY 70 2.2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh tổng quát của các DNSXNY 83 2.2.3 Sử dụng mô hình kinh tế lượng xem xét tác động của các nhân tố bản đến ROE của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết 106 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 110 2.3.1 Những kết quả đạt 110 2.3.2 Những hạn chế 112 2.3.3 Nguyên nhân bản dẫn đến hạn chế 115 Kết luận chương 124 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 125 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 125 3.1.1 Những hội hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp sản xuất niêm yết 125 3.1.2 Những thách thức hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp sản xuất niêm yết 128 3.2 QUAN ĐIỂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 132 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 134 3.3.1 Giải pháp tái cấu trúc doanh nghiệp làm sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh 135 3.3.2 Giải pháp huy động vốn để mở rộng quy mô vốn, nâng cao lực tài đảm bảo an tồn tài 141 3.3.3 Giải pháp đầu tư đổi máy móc thiết bị - công nghệ, khai thác sử dụng hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 150 3.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 154 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức quản trị doanh nghiệp 159 3.3.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý điều hành của Ban lãnh đạo doanh nghiệp 163 3.3.7 Giải pháp đầu tư bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho công nhân 166 3.3.8 Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ và kiểm soát chi phí 167 3.4 GIẢI PHÁP VĨ MÔ TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC 171 3.4.1 Thực hiện đồng giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh171 3.4.2 Tiếp tục hoàn thiện sách thuế theo hướng: khuyến khích, thúc đẩy nâng cao HQKD của các DNSXNY 172 3.4.3 Hoàn thiện chế khuyến khích, tạo ng̀n lực tài đổi cơng nghệ 173 3.4.4 Hoàn thiện khung pháp lý nhằm phát triển thị trường vốn 174 Kết luận chương 177 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BEP : Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế tài sản BQ : Bình quân CP : Chính phủ CSH : Chủ sở hữu DNSX : Doanh nghiệp sản xuất DNSXNY : Doanh nghiệp sản xuất niêm yết DTT : Doanh thu EBIT : Lợi nhuận trước lãi vay và thuế GDP : Tổng thu nhập quốc nội HNX : Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE : Sở Giao dịch chứng khoán Hờ Chí Minh HQKD : Hiệu quả kinh doanh HTK : Hàng tồn kho KL : Kim loại LNST : Lợi nhuận sau thuế NCS : Nghiên cứu sinh NĐ : Nghị định NH : Ngắn hạn ROA : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tài sản ROE : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu ROS : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu TTCK : Thị trường chứng khoán USD : Đô la Mỹ VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lưu động VND : Việt Nam đồng WTO : Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tiêu chí xác định quy mô doanh nghiệp sản xuất Bảng 2.1: Mức độ biến động DNSXNY từ năm 2006 đến 2013 60 Bảng 2.2: Số lượng DNSXNY theo ngành sản xuất từ năm 2000 đến 2013 61 Bảng 2.3: DNSXNY theo nguồn gốc hình thành tính đến ngày 31/12/2013 62 Bảng 2.4: Quy mô doanh thu bình quân của các DNSXNY giai đoạn 2009-2013 69 Bảng 2.5: Quy mơ LNST bình quân của các DNSXNY giai đoạn 2009-2013 69 Bảng 2.6: Hiệu suất sử dụng VCĐ của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 71 Bảng 2.7: Sớ vịng quay vớn lưu động của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 73 Bảng 2.8: Số ngày vòng quay VLĐ của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 74 Bảng 2.9: Sớ vịng quay tiền của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 75 Bảng 2.10: Sớ vịng quay hàng tồn kho của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 77 Bảng 2.11: Sớ vịng quay các khoản phải thu của DNSXNY giai đoạn 20092013 80 Bảng 2.12: Kỳ thu tiền bình quân của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 81 Bảng 2.13: Vịng quay tổng vớn kinh doanh của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 83 Bảng 2.14: Tỷ suất LNST DTT của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 89 Bảng 2.15: Tỷ suất EBIT tài sản của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 94 Bảng 2.16: Tỷ suất LNST tài sản của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 95 Bảng 2.17: Tỷ suất LNST vốn CSH của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 100 Bảng 2.18: Tổng hợp các nhân tố tác động đến tiêu ROE của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 103 Bảng 2.19: Ảnh hưởng của địn bẩy tài đến ROE số DNSXNY năm 2013 105 Bảng 3.1 Trình tự thực hiện quyết định bao toán 159 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1: Quá trình sản xuất Hình 2.1: Sớ lượng DNSXNY TTCK Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 59 Hình 2.2: Tỷ trọng DNSXNY TTCK Việt Nam tính đến 31/12/2013 59 Hình 2.3: Sớ lượng DNSXNY và hủy niêm yết năm 2009-2013 60 Hình 2.4: Tỷ trọng DNSXNY hoạt động nhiều lĩnh vực năm 2013 63 Hình 2.5: So sánh quy mơ vớn bình quân và vốn CSH bình quân của DNSXNY với doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2009 - 2013 64 Hình 2.6: Quy mơ doanh thu và lợi nhuận sau thuế bình quân của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 67 Hình 2.7: Tốc độ tăng trưởng số tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 70 Hình 2.8: Hiệu suất sử dụng VCĐ của các DNSXNY giai đoạn 2009-2013 71 Hình 2.9: Sớ vịng quay vớn lưu động của các DNSXNY giai đoạn 2009-2013 74 Hình 2.10: Sớ vịng hàng tờn kho của các DNSXNY giai đoạn 2009-2013 78 Hình 2.11: Tỷ trọng DNSXNY theo mức tín nhiệm của ngân hàng 79 Hình 2.12: Sớ vịng quay các khoản phải thu ngắn hạn của DNSXNY 2009-2013 80 Hình 2.13: Tỷ trọng DNSXNY theo mức tín nhiệm của ngân hàng 82 Hình 2.14: Vịng quay tổng vớn kinh doanh của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 84 Hình 2.15: Tỷ trọng DNSXNY theo mức tín nhiệm của ngân hàng 85 Hình 2.16: Thị phần sữa bột của Vinamilk (VNM) năm 2013 87 Hình 2.17: Tỷ suất LNST DTT của các DNSXNY giai đoạn 2009-2013 89 Hình 2.18: Tỷ trọng DNSXNY theo mức tín nhiệm của ngân hàng 90 Hình 2.19: Chỉ sớ suất lao động khu vực sản xuất của số nước 92 Hình 2.20: Tỷ suất LNST tài sản (ROA) của DNSXNY giai đoạn 2009-2013 96 Hình 2.21: Tỷ trọng DNSXNY theo mức tín nhiệm của ngân hàng 96 Hình 2.22: Tỷ trọng DNSXNY có các chức danh kiêm nhiệm năm 2012 97 Hình 2.23: Tình hình đầu tư tài bất động sản của SAM giai đoạn 20042013 98 Hình 2.24: Một sớ tiêu tài của SAM từ 2004-2013 99 Hình 2.25: Tỷ suất LNST vốn CSH của các DNSXNY giai đoạn 2009-2013 101 Hình 2.26: Tỷ trọng DNSXNY theo mức tín nhiệm của ngân hàng 102 Hình 2.27: So sánh ROS, ROA, ROE của DNSXNY với các DNSX năm 2013.111 Hình 2.28: So sánh ROS, ROA, ROE của DNSXNY với số doanh nghiệp niêm yết khác năm 2013 113 Hình 3.1: Mơ hình quản lý dịng tiền Miller - Orr 156 171 + Thường xuyên tổ chức phong trào cho tập thể, cá nhân phát huy phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tiết kiệm vật tư, nhiên liệu sản xuất Ngoài ra, DNSXNY nên có quy chế thi đua, nếu cá nhân khơng có sáng kiến cải tiến kỹ tḥt sản xuất không xét danh hiệu thi đua khá như: Chiến sỹ thi đua, lao động giỏi, lao động tiên tiến… + Cần định biên nhân sự máy quản lý, chức quy định rõ ràng, giảm bớt các khâu trung gian để cải tiến cấu máy quản lý theo phương thức gọn nhẹ, động thích ứng với sự biến động của mơi trường kinh doanh từ đó giảm bớt chi phí quản lý + Giám sát sản xuất chặt chẽ nhằm hạn chế đến mức tối đa lượng sản phẩm hỏng ngoài định mức + Nâng cao ý thức tiết kiệm đối với toàn thể lao động doanh nghiệp: xây dựng quy chế thưởng, phạt sử dụng tiết kiệm lãng phí các ng̀n lực của doanh nghiệp 3.4 GIẢI PHÁP VĨ MƠ TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC 3.4.1 Thực đồng giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh Cải thiện môi trường kinh doanh giúp cho các DNSXNY giảm thiểu tới đa các chi phí quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của mình Trong đó, cần số nhóm vấn đề sau: - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực và hiệu quả của máy quản lý nhà nước - Ổn định tình hình kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DNSXNY + Phới hợp hài hịa sách tiền tệ và sách tài khóa để kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị sức mua tiền đồng, tăng dần dự trữ ngoại hối, tăng trả nợ, giảm vay nợ, chấm dứt đầu tư dàn trải là đầu tư dàn trải của doanh nghiệp nhà nước + Thực hiện tớt các sách an sinh xã hội + Rà soát, giảm bớt các thủ tục hành gây khó cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh phịng chớng tham nhũng 172 - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh tế cạnh tranh cách bình đẳng trước pháp luật + Nhà nước không nên đối xử khác biệt các thành phần kinh tế, nguồn lực nhà nước không nên quá tập trung cho doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Vinashin, Vinaline dễ gây lãng phí, thất thoát làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển đất nước Nhà nước nên dành nguồn lực cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt, có vậy kích thích các doanh nghiệp kinh tế phát triển, đó có các DNSXNY + Cần công khai minh bạch các định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, các sách hỗ trợ cho thành phần kinh tế để tạo môi trường kinh doanh bình đẳng - Tập trung xử lý nợ xấu để khơi thơng ng̀n vớn tín dụng, giúp các doanh nghiệp tiếp cận các khoản vốn vay ngân hàng, ổn định sản xuất + Xác định cách đầy đủ các khoản nợ xấu các ngân hàng và các tổ chức tín dụng + Phê duyệt đề án xử lý nợ xấu cho các ngân hàng và các tổ chức tín dụng đề xuất + Nhanh chóng thúc đẩy hoạt động của Công ty quản lý tài sản (VAMC) đạt hiệu quả thực sự thời gian tới 3.4.2 Tiếp tục hồn thiện sách thuế theo hướng: khuyến khích, thúc đẩy nâng cao HQKD DNSXNY - Tăng mức ưu đãi thuế cho các DNSXNY lần đầu thay vì mức ưu đãi 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu niêm yết hiện Bởi thực tế, HQKD của các doanh nghiệp chưa cao, chi phí niêm yết chứng khoán tốn - Trong bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn, việc sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng giảm sâu (lộ trình áp dụng từ ngày 1-12014 là 22%, từ ngày 1-1-2016 20%) xem là giải pháp hỗ trợ để doanh 173 nghiệp có thêm vốn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp niêm yết nói chung và DNSXNY nói riêng phải chịu nhiều chi phí phát sinh quá trình hoạt động mà các doanh nghiệp không niêm yết không có chi phí kiểm toán báo cáo tài hàng năm, chi phí cơng bớ thơng tin,… Do vậy, cần có mức thuế ưu đãi đối với các doanh nghiệp này - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định cho phép doanh nghiệp trích tới đa 10% thu nhập tính thuế để lập Quỹ phát triển khoa học - công nghệ Đây là quy định quan trọng giúp cho các DNSXNY chủ động tài để đầu tư đổi công nghệ, đổi sản phẩm, hợp lý hóa sản xuất Tuy nhiên, quy định này áp dụng chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp không phân biệt quy mô nên thực tế với các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhu cầu vốn để đổi công nghệ nhiều DNSXNY thì quy định này chưa phát huy tác dụng Theo tác giả, thời gian tới, Nhà nước cần quy định tỷ lệ này cao Đồng thời, kéo dài thời hạn sử dụng quỹ nhiều thời hạn hiện (là năm) kể từ trích lập để các DNSXNY có thể tích lũy đủ sớ vớn cần thiết chi cho hoạt động khoa học công nghệ dài hạn 3.4.3 Hồn thiện chế khuyến khích, tạo nguồn lực tài đổi cơng nghệ - Nhà nước nên dành kinh phí hỗ trợ nhà khoa học công nghệ khảo sát thực tế doanh nghiệp để xây dựng nhiệm vụ nghiên cứu khả thi sát với thực tế sản xuất - kinh doanh Nên coi là kinh phí đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ Khi Bộ Khoa học Cơng nghệ trí, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam hoàn toàn đứng thực hiện vai trị “cầu nới” nhà khoa học công nghệ doanh nghiệp, tập hợp nhu cầu nghiên cứu, đổi công nghệ, đổi sản phẩm của doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí cho nhà khoa học khảo sát, xây dựng nhiệm vụ nghiên cứu - phát triển - Sau nhiệm vụ khoa học công nghệ hình thành, doanh nghiệp cần đầu tư kinh phí thơng qua hợp đờng kinh tế với nhóm nghiên 174 cứu để thực hiện Để khún khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, Nhà nước nên hỗ trợ phần kinh phí cho các đề tài/dự án khoa học công nghệ của doanh nghiệp - Nhà nước nên đưa toàn phần ngân sách nhà nước dành cho thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ năm vào Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ (trích từ phần 2% tổng ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ trừ phần lương của các quan quản lý hoạt động khoa học công nghệ phần xây dựng bản liên quan đến khoa học công nghệ) Các nhiệm vụ khoa học công nghệ tuyển chọn cấp kinh phí thời gian nào năm miễn thỏa mãn các điều kiện quy định đối với nhiệm vụ khoa học công nghệ - Ưu tiên tuyển chọn các đề tài/dự án doanh nghiệp chủ trì tham gia với điều kiện: + Doanh nghiệp cam kết có vớn đới ứng (Ví dụ: đề tài đối ứng 30%, dự án thử nghiệm đối ứng 70% tổng kinh phí) + Có đủ điều kiện sở vật chất nguồn nhân lực để thực hiện đề tài/dự án (khuyến khích kết hợp thực hiện với các sở nghiên cứu chuyên gia và ngoài nước) + Cho phép chuyển sang giai đoạn dự án thử nghiệm nếu đề tài kết thúc đạt kết quả tớt, có tính khả thi cao - Tiếp tục tài trợ cho doanh nghiệp sau dự án sản xuất thử nghiệm thành công để sản phẩm nghiên cứu thực sự trở thành hàng hóa có sức cạnh tranh cao của doanh nghiệp 3.4.4 Hoàn thiện khung pháp lý nhằm phát triển thị trường vốn + Đẩy mạnh hoạt động thị trường chứng khoán Phát triển thị trường chứng khoán là giải pháp vĩ mô quan trọng giúp các DNSXNY có điều kiện đa dạng hóa các nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 175 Thứ nhất, tăng quy mơ, củng cớ tính khoản cho thị trường chứng khoán Phát triển thị trường trái phiếu trở thành kênh huy động phân bổ vốn quan trọng cho phát triển kinh tế Chú trọng việc phát triển hệ thống nhà đầu tư có tổ chức nước để giúp hệ thớng tài phịng vệ chớng lại ảnh hưởng của cú sớc bên ngồi Thứ hai, tăng tính hiệu quả của thị trường sở tái cấu trúc TTCK, hiện đại hóa sở hạ tầng, chuyên nghiệp hóa việc tổ chức vận hành hạ tầng công nghệ thông tin Từng bước hiện đại hóa Sở Giao dịch Chứng khốn với hệ thống giao dịch, giám sát công bố thơng tin hiện đại có khả kết nới với Sở Giao dịch Chứng khốn q́c tế; đa dạng hóa phương thức giao dịch sản phẩm thị trường đáp ứng nhu cầu của thị trường Việc tái cấu trúc TTCK phải có bước thích hợp nhằm phát huy tới đa vai trị của Sở Giao dịch Chứng khốn đới với sự phát triển của thị trường giai đoạn trước mắt, tiến tới thống thị trường dài hạn Kiện toàn phát triển hệ thớng lưu ký, đăng ký, tốn, bù trừ theo chuẩn mực q́c tế; hiện đại hóa hoạt động của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán, bước tham gia kết nối với Trung tâm Lưu ký Chứng khốn q́c tế khu vực Hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán, các cơng ty chứng khốn tổ chức khác có liên quan, nhằm bảo đảm hạ tầng cơng nghệ thơng tin đờng bộ, thớng nhất, tương thích và an toàn Thứ ba, nâng cao sức cạnh tranh của các định chế trung gian thị trường tổ chức phụ trợ Hệ thống tổ chức trung gian chứng khốn phải củng cớ chun nghiệp hơn, có đủ lực tài chính, cơng nghệ ng̀n nhân lực để cạnh tranh với tổ chức kinh doanh chứng khoán khu vực phù hợp với xu hướng chung thế giới mơ hình tổ chức công ty chứng khoán theo mô hình đa và củng cố hệ thống quản trị rủi ro các định chế Thứ tư, tăng cường lực quản lý, giám sát, tra và cưỡng chế thực thi của quan quản lý nhà nước lĩnh vực chứng khoán sở phân định 176 rõ chức giám sát Bộ Tài chính/Ủy ban Chứng khoán Nhà nước với ngành, cấp giám sát khác theo hướng chuyên biệt hóa; tăng cường vai trò giám sát của tổ chức tự quản tổ chức hiệp hội; thiết lập chế thức phối kết hợp các quan quản lý nhà nước và ngoài nước lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm, nhằm bảo đảm hiệu quả hoạt động giám sát, cưỡng chế thực thi, bảo đảm an tồn cho hoạt động chứng khốn TTCK Việt Nam Thứ năm, chủ động hội nhập quốc tế, có lộ trình phù hợp với trình độ phát triển của thị trường Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu hiện nhằm nâng cao vai trò, vị thế, tăng khả cạnh tranh của TTCK Việt Nam khu vực và thế giới Để có lợi ích lớn từ hội nhập q́c tế và giảm thiểu rủi ro tham gia quá trình này, quan quản lý cần chủ động xây dựng sách hội nhập, lộ trình hội nhập có tính đến ́u tớ trình độ phát triển của TTCK và kinh tế Việt Nam giai đoạn + Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động thị trường cho thuê tài Cho thuê tài là loại hình tín dụng trung và dài hạn phi ngân hàng phổ biến rộng rãi thế giới Tại Việt Nam, hình thức tín dụng này đời 10 năm, phù hợp với DNSXNY điều kiện kinh tế khó khăn, vì khơng địi hỏi tài sản thế chấp Vì vậy, không nên siết chặt hay hạn chế hoạt động của các công ty cho thuê tài chính, mà phải có chế, sách phù hợp, tạo điều kiện cho các công ty này phát triển Cụ thể: Một là, cần xây dựng hệ thống văn bản quy phạm liên quan đến hoạt động cho th tài cách đờng Hai là, cần mở rộng tài sản cho thuê không cho thuê động sản mà nên cho thuê cả bất động sản nhằm mở rộng quy mô hoạt động của các cơng ty cho th tài và phù hợp với thông lệ quốc tế Ba là, cần tăng cường lực quản trị điều hành, tăng cường kiểm tra giám sát các cơng ty cho th tài Cán bộ, nhân viên của các công ty cho thuê tài tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thẩm định khách hàng trước 177 quyết định cho thuê, thẩm định kỹ giá tài sản và thường xuyên kiểm tra tài sản sau cho thuê, tránh trường hợp bị khách hàng bán tài sản mà không biết Bốn là, cần tăng cường tuyên truyền quảng bá để các DNSXNY thấy lợi ích của dịch vụ thuê tài từ đó tiếp cận và sử dụng dịch vụ này Kết luận chương Trên sở xem xét hạn chế, tồn và nguyên nhân khách quan và chủ quan của hạn chế, tồn hiệu quả kinh doanh của các DNSXNY TTCK Việt Nam, đồng thời cứ vào hội và thách thức quan điểm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các DNSXNY TTCK Việt Nam, chương NCS đã: Một là, rõ hội và thách thức đồng thời đưa các quan điểm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các DNSXNY sở đó đề xuất giải pháp cần thực hiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các DNSXNY TTCK Việt Nam Hai là, đề xuất hệ thớng các phương pháp xuất phát từ phía doanh nghiệp giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho các DNSXNY nâng cao HQKD Trong đó vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp; tăng cường huy động vốn; đầu tư đổi máy móc thiết bị công nghệ; hoàn thiện công tác tổ chức và quản trị doanh nghiệp; đầu tư bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho công nhân; đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và kiểm soát chi phí là biện pháp quan trọng cần thực hiện 178 KẾT LUẬN Hiệu quả kinh doanh là vấn đề có tầm quan trọng sớng cịn đới với doanh nghiệp bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt thị trường nước và thế giới Đây là vấn đề thu hút sự quan tâm không của doanh nghiệp, các nhà quản lý kinh tế, các nhà nghiên cứu kinh tế mà cả các đối tượng có liên quan đến doanh nghiệp ngân hàng, người đầu tư, đối tác và các đối tượng khác có lợi ích gắn với doanh nghiệp Trên sở khái quát, hệ thống hóa và làm rõ vấn đề lý luận bản HQKD, các tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến HQKD của DNSX, chương tạo dựng khá đầy đủ sở lý luận cho toàn luận án Luận án phân tích, đánh giá HQKD của các DNSXNY TTCK Việt Nam các góc độ tiếp cận khác Từ đó đưa số kết luận quan trọng kết quả, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế làm sở đề xuất cho các giải pháp của luận án Tác giả luận án đề xuất hệ thống các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao HQKD cho các DNSXNY TTCK Việt Nam thời gian tới Các giải pháp cần thực hiện trước hết là của bản thân doanh nghiệp tái cấu trúc doanh nghiệp, đa dạng hóa nguồn tài trợ, đầu tư đổi máy móc thiết bị và công nghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, hoàn thiện công tác tổ chức và quản trị doanh nghiệp, Tiếp đến là các giải pháp cần thực hiện từ phía Nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao HQKD của doanh nghiệp ổn định môi trường kinh doanh, hoàn thiện chế, sách liên quan đến hoạt động của DNSXNY Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các DNSXNY là vấn đề rộng lớn, phức tạp, bản thân tác giả với khả nghiên cứu hạn chế nên luận án khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận sự tham gia góp ý của các quan, cá nhân các nhà khoa học, các đồng nghiệp và người quan tâm để có thể hoàn thiện kết quả nghiên cứu của cơng trình nghiên cứu liên quan sau này NCS xin trân trọng cảm ơn./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ths Đoàn Thục Quyên (2008), “Thị trường trái phiếu – Kênh huy động vốn tiềm doanh nghiệp”, Tạp chí Thuế nhà nước, số 47, tháng 12 (trang 18-19) Ths Đoàn Thục Quyên, TS Đoàn Hương Quỳnh (2013), Phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu qua mơ hình Dupont, Tạp chí Tài doanh nghiệp, sớ T12/2013, (trang 16-17,37) Ths Đoàn Thục Quyên (2014), “Kinh nghiệm giới việc nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp sản xuất học rút Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tài kế toán, sớ 5, tháng (trang 77-79) Đoàn Thục Quyên (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất niêm yết”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, sớ 10, tháng (trang 92-94) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt TS Nguyễn Thị Minh An (2003), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKD Tổng cơng ty Bưu viễn thông Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân TS Phạm Thị Vân Anh (2012), Các giải pháp nâng cao lực tài DNNVV Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thớng kê, TP Hờ Chí Minh Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thớng kê, TP Hờ Chí Minh Nguyễn Tấn Bình (2010), Quản trị tài ngắn hạn, NXB Thớng kê, TP Hờ Chí Minh TS Nguyễn Văn Cơng (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội GS TS Ngô Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình phân tích Tài doanh nghiệp, NXB Tài GS.TS Ngơ Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2003), Chỉ Thị 08/2003 Thủ Tướng công tác nâng cao hiệu kinh doanh, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Nghị số 11/2011/NQ-CP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 58/2012/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khốn, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Nghị số 01/2012/NQ-CP giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012, Hà Nội 14 Chính phủ (2012), Nghị số 13/2012/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị số 01/2013/NQ-CP giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị số 02/2013/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sàn xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị số 01/2014/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 Hà Nội 18 Chính phủ (2014), Nghị số 63/2014/NQ-CP số giải pháp thuế tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp, Hà Nội 19 Chuyên San của báo Đầu tư Chứng khoán, báo cáo thường niên tốt (2010), Tháng 7/2010 20 David Begg ( 1992), Kinh tế học, NXB Giáo dục Hà Nội 1992, tập 21 TS Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ, TS Hoàng Đình Tuấn (2002), Giáo trình mơ hình tốn kinh tế, NXB Giáo dục 22 TS Nguyễn Quang Dong (2009), Bài tập kinh tế lượng với trợ giúp phần mềm Eviews, NXB Khoa học và Kỹ thuật 23 Bùi Tiến Dũng (1984), Kinh tế trị Mác-Lênin: Dùng trường trung học chuyên nghiệp, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp 24 GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 Phạm Thị Gái (2001), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê 26 Ngô Đình Giao (1984), Những vấn đề hiệu kinh tế xí nghiệp cơng nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 27 Ngô Đình Giao (1995), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Eugene F.Brigham, Joel F Houston(2010), Quản trị Tài chính, NXB Cengage, Singapore 29 Nguyễn Thanh Hải (2011), Nâng cao HQKD doanh nghiệp thương mại bán lẻ đại địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Thương mại 30 Học viện Tài (2006), Quản trị doanh nghiệp đại, Nxb Tài chính, Hà Nội 31 Lưu Bích Hờ (2001), Một số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010), Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 32 TS.Lưu Thị Hương - TS.Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Mai Hương (2008), Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 34 Bộ Kế hoạch đầu tư (2010), Thúc đẩy tăng trưởng bền vững, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Hà Nội 35 PGS.TS.Nguyễn Đình Kiệm - TS Bạch Đức Hiển (2009), Tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 36 TS Nguyễn Minh Kiều( 2006), Tài chánh doanh nghiệp, NXB Thớng kê, TP Hờ Chí Minh 37 Nguyễn Xuân Kiểm (2002), Phân tích kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 38 Vũ Thị Kim Liên- Phó chủ tịch UBCKNN, “10 Năm xây dựng phát triển UBCKNN”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam số 11, 15/11/2007, Hà Nội 39 Huỳnh Đức Lộng (1999), Hoàn thiện tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước, Luận án Tiến Sĩ 40 M.Con – Xta – Ti – No – Va, V.Xo – Cô – Lin – Xki (1984), Hiệu kinh tế sản xuất xã hội, NXB Thớng Kê 41 TS Đào Lê Minh (2004), Chính sách cổ tức tác động tới cơng ty gợi ý cho Việt Nam, NXB Chính trị Q́c gia 42 Nguyễn Đăng Nam, Nguyễn Đình Kiệm (2002), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà nội 43 PGS.TS Nguyễn Đăng Nam (2004), Phân tích đầu tư chứng khốn, NXB Tài 44 Nhà xuất bản Khoa học-Kỹ thuật (1996), Từ điển kinh tế Anh-Việt, Hà Nội 45 Paul A Samuelson William Dnordhau (1997), Kinh tế học lần thứ 15, NXB Chính trị Q́c Gia 46 Trần Thị Thu Phong (2012), Hồn thiện phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần niêm yết TTCK Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học KTQD 47 Phạm Phúc (1994), Bàn vấn đề tăng trưởng kinh tế toàn cầu, Tạp chí lao động và Xã hội, sớ 03 48 Đoàn Minh Phụng (2009), Giải pháp nâng cao HQKD bảo hiểm phi nhân thọ doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước Việt Nam điều kiện mở cửa hội nhập Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 49 Q́c hội(2005), Luật doanh nghiệp 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đoàn Hương Quỳnh (2010), Tái cấu nguồn vốn DNN, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài 51 Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, TP Hờ Chí Minh 52 Tran Van Thao – Financial Accouting – Thong ke Publishing House, 2005 53 Nguyễn Sỹ Thịnh, Lê Sỹ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn (1985), Hiệu kinh tế xí nghiệp cơng nghiệp, NXB thống kế, Hà Nội – HT PT HQKD DN chế biến gỗ 54 Bộ Tài (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ – BTC ngày 13/03/2007 năm 2007 Quy chế quản trị công ty niêm yết, Hà Nội 55 Bộ Tài (2007), Quyết định số 15/2007/QĐ – BTC ngày 19/03/2007 năm 2007 Ban hành điều lệ mẫu công ty niêm yết, Hà Nội 56 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05/4/2012 hướng dẫn việc công bố thông tin TTCK, Hà Nội 57 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ Tài quy định quản trị cơng ty áp dụng cho công ty đại chúng, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Tạo (2004), Biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế 59 Tổ chức hợp tác và phát triển, Các nguyên tắc quản trị công ty OECD năm 2004 60 Tổng cục Thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2002, 2003, 2004, NXB Thống kê, Hà Nội 61 Tổng cục Thống kê (2006), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2003, 2004, 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 62 Tổng cục Thống kê (2007), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2004, 2005, 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 63 Tổng cục Thống kê (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 64 Tổng cục Thống kê(2010), Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 65 Tổng cục Thống kê( 2011), Niêm giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 66 Tổng cục thống kê (2011), Kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007, Tập 2, NXB Thống kê, Hà Nội 67 Tổng cục Thống kê( 2012), Niêm giám thống kê 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 68 Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia (2007), Chính sách phát triển cơng nghệ số nước, Phịng phân tích tổng hợp thơng tin 69 TS Trần Thị Thanh Tú (2009), Tác động cấu vốn đến khả sinh lời vốn chủ sở hữu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo 70 Văn bản sổ tay xếp hạng tín dụng nội quy định văn bản số 1346/QĐ-NHQĐ-HO (2008), Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB), Hà Nội 71 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2011), Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội 72 TS Bùi Văn Vần, TS Vũ Văn Ninh, Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 73 Vietstock, Niên giám doanh nghiệp niêm yết năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, Nhà xuất bản Thông 74 Trang web www.hnx.vn www.hsx.vn www.vietstock.vn www.cafef.vn Các trang web khác * Tài liệu tiếng Anh 75 Gujarati Damodar N., Basic econometrics, Third edition, 1998 76 Aswath Damodaran(1997), Corporate Finance- Theory and Practice, John Wiley & Son, Inc Copyright 77 BPP Learning Media( 2008), Managing Finances, Ashford Colour Press Ltd, Great Britain 78 A Koutsoyiannis (1996), Theory or Econometrics, Second Edition, ELBS with Macmillan, New York 79 Richard A Brealey and Stewart C Myers (1996), Principles of Corporate Fianace, McGra W – Hill, Inc

Ngày đăng: 23/11/2016, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan