“Nghiên cứu quy trình công nghệ, thiết kế kỹ thuật hệ thống thiết bị đồng bộ sản xuất phân bón NPK bằng phương pháp hóa học

83 922 4
“Nghiên cứu quy trình công nghệ, thiết kế kỹ thuật hệ thống thiết bị đồng bộ sản xuất phân bón NPK bằng phương pháp hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÓN NPK 1.1 Vai trò nhu cầu phân bón cho trồng .5 1.2 Giới thiệu chung phân bón NPK 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ giới Việt Nam .12 1.4 Các phƣơng pháp sản xuất phân bón NPK 18 CHƢƠNG THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN NPK BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC 32 2.1 Tổng quan phƣơng pháp 32 2.2 Công suất, quy cách sản phẩm yêu cầu nguyên liệu 34 2.3 Công nghệ sản xuất 36 2.4 Mô tả quy trình công nghệ .38 2.4.1 Chuẩn bị nguyên liệu .38 2.4.2 Các công đoạn 38 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN NPK BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC 47 3.1 Tính toán định mức tiêu hao nguyên liệu 47 3.1.1 Đầu 47 3.1.2 Số liệu đầu vào .47 3.1.3 Phần tính toán 48 3.1.4 Áp dụng tính toán cho dây chuyền công suất 200000 tấn/năm .51 3.2 Tính toán số thiết bị dầy chuyền sản xuất 52 3.2.1 Máy sấy thùng quay .52 3.2.2 Lò đốt dầu 56 3.2.3 Thiết bị bọc áo .63 3.2.4 Cyclone tách bị sau sấy 64 3.2.5 Gầu tải 66 3.2.6 Sàng hai lƣới 67 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THIẾT KẾ .70 HVTH: Khổng Quốc Anh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái 4.1 Phƣơng pháp thiết kế công nghệ 70 4.1.1 Phƣơng pháp lựa chọn công nghệ nghiên cứu sở để thiết kế nhà máy sản xuất .70 4.1.2 Quy trình triển khai thiết kế công nghệ 70 4.2 Phƣơng pháp thiết kế lắp đặt thiết bị .73 4.2.1 Những nguyên tắc thiết kế lắp đặt thiết bị 73 4.2.2 Quy trình triển khai thiết kế bố trí lắp đặt thiết bị 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 84 HVTH: Khổng Quốc Anh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái LỜI MỞ ĐẦU Theo báo cáo tổng kết năm nông nghiệp phát triển nông thôn, năm 2014, tổng diện tích gieo trồng lúa đạt 7,8 triệu ha, giảm 96,8 ngàn so với năm 2013, nhƣng suất đạt 57,4 tạ/ha, tăng 1,7 tạ/ha, nên sản lƣợng lúa nƣớc đạt 44,84 triệu tấn, tăng 80,4 vạn so với năm 2013 Tuy có đƣợc thành tựu nhƣ nhƣng Nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thử thách sản lƣợng nông sản chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, chất lƣợng thấp giá thành sản phẩm cao Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng có liên quan đến lƣợng chất loại phân bón Trong năm 2014, Việt Nam tiêu thụ khoảng 10,8 triệu phân bón, tăng khoảng 4% nhu cầu tiêu thụ phân NPK lớn chiếm đến 37% tổng nhu cầu, với giá trị khoảng 110 nghìn tỷ đồng/năm Theo số liệu Tài Chính Hải Quan, nhập phân bón Việt Nam năm 2014 đạt 3,79 triệu tấn, trị giá 1,237 tỷ USD giảm 17,85% lƣợng 26,38% trị giá so với kỳ năm 2013 Qua số liệu ta nhận muốn phát triển ngành nông nghiệp trồng trọt việc chủ động sản xuất phân bón, đặc biệt loại phân bón đa thành phần dinh dƣỡng nhƣ phân bón NPK quan trọng Có nhiều phƣơng pháp để sản xuất phân bón NPK Trong phƣơng pháp hóa học cho sản phẩm NPK có chất lƣợng tốt với tính chất vật lý tối ƣu Vì lựa chon đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ, thiết kế kỹ thuật hệ thống thiết bị đồng sản xuất phân bón NPK phương pháp hóa học” để trình bày luận văn HVTH: Khổng Quốc Anh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÓN NPK 1.1 Vai trò nhu cầu phân bón cho trồng Chất dinh dƣỡng điều kiện thiếu phát triển trồng Chất dinh dƣỡng thƣờng có sẵn đất trồng, nhƣng trồng phát triển khỏe mạnh, đạt suất cần phải bổ sung chất dinh dƣỡng cách bón thêm loại phân bón Nhƣ nói, phân bón nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng thiết yếu để trồng sinh trƣởng cho phẩm chất cao Phân bón có vai trò quan trọng việc thâm canh tăng suất, bảo vệ trồng nâng cao độ phì nhiêu đất Phân bón vai trò quan trọng an toàn lƣơng thực mà có ảnh hƣởng đáng kể đến sức khỏe ngƣời Việc trao giải hòa bình năm 1970 cho tiến sĩ Norman Borlaug cho thấy giới ghi nhận mối liên kết khoa học nông nghiệp với sức khỏe cộng đồng Tăng cƣờng sử dụng phân bón cho trồng đẩy mạnh sản xuất đơn vị diện tích, tăng nguồn cung cấp lƣợng thực nhƣ góp phần vào cải thiện chất lƣợng thực phẩm nhƣ bổ sung vi lƣợng thiết yếu (Tom W Bruulsema et al., 2012) Tuy nhiên cho đến kỷ 18 giới quan tâm đến yếu tố hóa học dinh dƣỡng trồng Ngành công nghiệp sản xuất phân bón đƣợc đời vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, vùng tây bắc châu Âu (IFA, 1998), song thật phát triển mạnh vào năm 60 kỷ 20 mà cách mạng xanh đời Việc ứng dụng giống trồng có suất cao kỹ thuật canh tác vào thời điểm đƣa sản lƣợng lƣơng thực tăng từ 830 triệu lên 1.820 triệu từ 1960 đến 1990, diện tích đất sử dụng tăng từ 1,4 tỷ lên 1,48 tỷ Cũng khoảng thời gian lƣợng phân bón giới gia tăng từ 30 triệu lên 138 triệu (IFA, 1998) Nhƣ vậy, với diện tích đất tăng 3,5% sản lƣợng lƣơng thực tăng đến 120% vòng 30 năm nói lên vai trò thâm canh phân bón HVTH: Khổng Quốc Anh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái giữ vai trò định Theo FAO (1980), phân bón làm gia tăng suất đến 55% nƣớc phát triển giai đoạn 1965 đến 1975 đầu tƣ kg N:P2O5:K2O thu đƣợc 10 kg hạt ngũ cốc Vì giai đoạn nƣớc phát triển sử dụng phân bón nhiều từ triệu năm 1960 lên đến 65 triệu năm 1990 để gia tăng suất Tại Pháp, suất lúa mì lƣợng phân bón sử dụng có quan hệ chặt chẽ Nếu năm 1850, phân bón chƣa sử dụng nhiều suất đạt tấn/ha, đến năm 1960, sử dụng 1,1 triệu N:P2O5:K2O đƣa suất lên đến 1,6 tấn/ha năm 1973, tiêu thụ 5,8 triệu N:P2O5:K2O suất tăng lên đến 4,5 tấn/ha (IFA, 1998) Tại Ấn Độ, năm 1960 tiêu thụ có triệu dinh dƣỡng năm 1990 số lên đến 10 triệu năm 2002 17 triệu Bruinsma (2003) cho biết thập niên 1970-1980 sản lƣợng có hạt Ấn Độ gia tăng chủ yếu phân bón Còn theo Viyas (1983, dẫn theo Heisey Mwangi, 1996) từ năm 1960 phân bón đóng góp vào việc gia tăng suất nƣớc phát triển châu Á từ 50-75% Sự phát triển dân số đòi hỏi tăng cƣờng sản xuất nông nghiệp để đảm bảo an toàn lƣơng thực quỹ đất ngày hạn chế số lƣợng Bảng 1-1 Dân số, sản lượng ngũ cốc tiêu thụ phân bón giới Chỉ tiêu Dân số (tỷ ngƣời) Sản lƣợng ngũ cốc (tỷ tấn) Tiêu thụ phân bón (Triệu N:P2O5:K2O) 1961 2013 So sánh tỷ lệ 7,2 2,4 0,9 2,46 2,7 30 184 6,1 Nguồn: IFA Giai đoạn từ 1961 đến 2013, dân số tăng từ tỷ ngƣời lên gần 7,2 tỷ ngƣời sản lƣợng ngũ cốc tăng từ khoảng 0,9 tỷ lên 2,46 tỷ sản lƣợng tiêu thụ phân bón tăng từ 30 triệu dinh dƣỡng N:P2O5:K2O lên 184 triệu Qua đó, cho thấy ba yếu tố dân số, sản lƣợng ngũ cốc tiêu thụ phân bón tỷ lệ thuận với nhau, gia tăng dân số sản lƣợng ngũ cốc HVTH: Khổng Quốc Anh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái tƣơng đƣơng sản lƣợng tiêu thụ phân bón có tỷ lệ tăng gấp đôi so với dân số sản lƣợng ngũ cốc Mỗi loại trồng nông nghiệp, đất trồng lại có cần có nhu cầu phân bón có hàm lƣợng dinh dƣỡng theo tỷ lệ khác Trong đó, loại ngũ cốc có nhu cầu dinh dƣỡng tƣơng đối cao so với loại khác, Theo số liệu thống kê Hiệp hội phân bón giới, nhu cầu chất dinh dƣỡng cho trồng sản xuất nông nghiệp giới đƣợc thể dƣới Bảng 1-2 Nhu cầu dinh dưỡng số loại trồng niên vụ 2010-2011 (Triệu tấn/Năm) Danh mục trồng N P2O5 K2O Tổng cộng Lúa gạo 16,0 5,2 3,5 24,7 Lúa mỳ 18,9 6,5 1,7 27,1 Ngô 17,6 6,2 4,1 27,8 Ngũ cốc khác 5,0 1,8 1,0 7,8 Ngũ cốc 57,5 19,7 10,3 87,5 Đậu tƣơng 1,0 3,2 2,5 6,6 Cọ dầu 1,1 0,4 2,0 3,5 Các có hạt dầu 5,6 2,3 1,0 8,9 Các kháccây có hạt dầu Cây 7,6 6,0 5,4 19,0 4,5 1,7 0,8 7,0 Mía 3,7 1,4 2,1 7,2 Cây cho củ 2,9 1,3 1,0 5,2 Cây ăn 6,1 2,2 1,8 10,1 Rau màu 9,5 3,8 2,8 16,1 Các loại khác 12,5 4,5 3,2 20,1 Tổng cộng 104,3 40,5 27,4 172,2 Theo IFA – 2013 Tại Việt Nam, nông nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng kinh tế, với 70% dân số sống nghề nông Vì nhu cầu phân bón cho nông nghiệp lớn Nhu cầu phân bón Việt Nam vào khoảng 10 triệu loại cho loại trồng (năm 2013) Căn vào tình hình phát triển diện tích sản lƣợng loại trồng so với liều lƣợng phân HVTH: Khổng Quốc Anh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái bón cần thiết, Vinachem có dự báo nhu cầu phân bón hóa học phục vụ sản xuất nông nghiệp Bảng 1-3 Lượng phân bón cần thiết cho sản phẩm nông nghiệp (Kg cho sản phẩm) Các loại nông sản N P O5 K20 Cây lƣơng thực (tƣơng đƣơng lúa) 15 18 Đƣờng (1) 17 11 14 Cà phê 39 24 Cao su 16 14 Chè 70 20 31 Bông 25 1300 860 1300 Rau 2 Hoa 2 Lạc 20 26 20 Tơ tằm (2) Nguồn: Viện Nông hóa Thổ nhưỡng Ghi chú: - (1) Lƣợng phân bón cần bón cho mía để thu đƣợc 1kg đƣờng - (2) Lƣợng phân bón cần bón cho dâu tằm để thu đƣợc 1kg tơ tằm 1.2 Giới thiệu chung phân bón NPK 1.2.1 L ch ph i n củ ph n nN Lịch sử phát triển phân bón gắn liền lịch sử phát triển ngành trồng trọt ngƣời biết đến loại trồng Ngƣời ta tin ngƣời biết trồng loại khoảng thời gian từ 6,000 đến 10,000 năm trƣớc Ví dụ nhƣ có ghi chép việc cắt xén trồng có niên đại 7,000 năm Trung Quốc Na Uy Tuy nhiên đến năm 1840, phân bón thƣơng mại đƣợc sản xuất đƣợc đƣa vào sử dụng nƣớc phƣơng Tây Mặc dù nhiều nơi trì việc sử dụng khoáng chất, chất hữu có hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp nhƣ đá bùn, tro đốt thực vật chất thải HVTH: Khổng Quốc Anh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái động vật Nhà hóa học ngƣời Đức, Justus von Liebig đƣợc xem cha đẻ ngành hóa học nông nghiệp ngành phân bón công nghiệp vào đầu năm 1840 Từ năm 1850-1900, chất thải động vật, phế liệu chất thải lò mổ cá nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bón chứa nguyên tố nitơ Những năm 1920 sản phẩm phụ amoni sunfat từ khí lò than cốc trở thành nguồn nguyên liệu để sản xuất phân đạm năm 1944 đƣợc thay thành amoni nitorat Các ngành công nghiệp amoniac đƣợc mở rộng nhanh chóng từ đầu năm 1940 Việc tiêu thụ amoni nitorat tăng lên nhanh chong đến năm 1955, chiếm phần ba sản lƣợng sản phảm nito áp dụng trực tiếp cho trồng trọt Công nghiệp sản xuất NPK đời muộn so với công nghiệp sản xuất loại phân bón khác nhƣ: đạm, lân, kali xuất phát từ nhu cầu cung cấp nguồn dinh dƣỡng đầy đủ với chi phí tiết kiệm Đến sau năm 1953, việc tạo hạt cách đồng phân bón NPK từ việc thay đổi quy trình tạo hạt diễn trình amoni hóa phân supephophat đƣợc áp dụng Tóm lại, ngành công nghiệp phân bón giới có phát triển vƣợt bậc qua giai đoạn: giai đoạn khởi đầu với Super lân (năm 1842 Anh), kali (năm 1861), urê (năm 1922 Đức) sau phân NPK vào năm 1930 Tới năm 1936, nhà máy phân bón Tây u hợp tác để tạo nên ngành sản xuất phân bón NPK Giai đoạn mở rộng diễn năm 1950, giai đoạn trƣởng thành 1970 việc đời hàng loạt nhà máy phân bón NPK với công nghệ đại Giai đoạn đổi diễn từ năm 1990 tới việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm theo nhu cầu trồng giảm thiểu thất thoát gây ô nhiễm môi trƣờng Tại Việt Nam trƣớc năm 1960, Nông nghiệp Việt Nam sử dụng phân hữu phân chuồng để bón cho trồng Sau năm 60 có chuyển hƣởng kết hợp dùng phân hóa học với phân hữu sản xuất nông nghiệp HVTH: Khổng Quốc Anh Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái Trong thập kỷ 60, Nhà nƣớc Việt Nam bắt đầu đầu tƣ xây dựng số nhà máy sản xuất phân bón hóa học: Nhà máy Phân lân nung chảy Văn Điển Hà Nội với công suất thiết kế ban đầu 20.000 tấn/năm; Xí nghiệp Liên hợp Supe Phốt phát Lâm Thao - Vĩnh Phúc có công suất thiết kế ban đầu 100.000 supephot - phát đơn/năm; Xí nghiệp Liên hợp Phân bón Hóa chất Hà Bắc với công suất 100.000 urê/năm Sau này, hai nhà máy phân lân chế biến khác đƣợc xây dựng thêm: Nhà máy Phân lân nung chảy Ninh Bình vào vận hành từ năm 1975 có công suất thiết kế 100.000 tấn/năm Nhà máy Supe Phốt phát Long Thành vào sản xuất từ tháng 12/1992 có công suất thiết kế 100.000 tấn/năm Từ năm 1979 - 1980 ngành sản xuất phân hỗn hợp NPK bắt đầu đƣợc phát triển, đến năm 1990 - 1991 có lực sản xuất đạt 100.000 tấn/năm từ đến ngành phát triển không ngừng số lƣợng, chất lƣợng nhƣ chủng loại sản phẩm 1.2.2 h i niệm ph n nN NPK nhằm nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng, tức nguyên tố dinh dƣỡng yếu cần bổ sung trƣớc tiên cho trồng, nhằm nâng cao khả sinh trƣởng cho xuất trồng Vai trò cụ thể nguyên tố thành phần phân bón NPK nhƣ sau: Đạm (N): Là chất cần thiết để giúp sinh trƣởng, phát triển mô sống, tạo diệp lục tố, nguyên sinh chất, axit nucleic protein Làm tăng chất lƣợng rau ăn lát, hạt ngũ cốc Khi thiếu đạm: cành sinh trƣởng kém, còi cọc, nhánh, chồi, non nhỏ, già có màu xanh nhạt đến vàn từ chóp dễ bị rụng, rễ phát triển Khi thiếu đạm trầm trọng suất thu hoạch thấp hàm lƣợng protein thấp Vàn từ già lên Khi thừa đạm: sinh trƣởng mạnh, to, mềm yếu, dễ đổ ngã, dễ nhiễm sâu bệnh Lân (P): Là chất cần thiết trình trao đổi lƣợng, protein phân chia tế bào cây, thành phần axit nuclein, amino axit, protetin photpho – lipid, coenzim, nhiễm sắc thể Lân kích thích rễ hoa Khi thiếu lân: còi học, thân yếu, mỏng, trƣởng thành có màu xanh sẫm đến tím đỏ, rễ HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái phát triển, khó hoa, trái, chín chậm, suất, chất lƣợng thấp, trái thƣờng có vỏ dày, xốp Khi thừa lân: khó phát hiện tƣợng thừa lân Thừa lân thƣờng kèm theo trƣợng thiếu kẽm đồng Kali (K): Giúp tăng khả hoạt động khí khổng, hoạt hóa enzim quang hợp tổng hợp hydrat carbon Giúp vận chuyển hydrat carbon, tổng hợp protein Tăng cƣờng khả sử dụng ánh sáng thời tiết lạnh mây mù Có tác dụng nâng cao khả chống rét cho Làm tăng độ lớn hạt cải thiện chất lƣợng rau Thiếu kali: chóp già chuyển màu vàng nâu, sau lan dần vào theo chiều từ chóp trở xuống, từ mép trở vào Thiếu nặng, phần lớn bị cháy rụng Cây phát triển chậm còi cọc, thân yếu dễ bị đổ ngã Thừa kali: khó nhận biết, nhiên bón nhiều kali trái cam bị sần sùi Phân bón NPK loại phân bón hóa học đa dinh dƣỡng chứa đầy đủ thành phần Đạm (N), lân (P), Kali (K) Ngoài phân bón NPK cung cấp nguyên tố cần thiết khác nhƣ Mg, Ca, S, B, Zn, Fe, Cu, Mn, Co, Mo, Cl 1.2.3 h n oại Phân bón NPK phân loại thành loại chính: - Phân tổng hợp: phần tổng hợp loại phân đƣợc sản xuất thông qua phản ứng hóa học để tạo thành thể phân bón gồm nhiều nguyên tố dinh dƣỡng Phân đƣợc gọi phân phức hợp - Phân hỗn hợp: phân hỗn hợp loại phân tạo đƣợc trình trộn lẫn nhiều loại phân đơn với cách học 1.2.4 Nguyên liệu sản xuất Phân bón NPK đƣợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu chứa thành phần dinh dƣỡng N, P, K chất độn, đồng thời bổ sung thành phần trung vi lƣợng tùy thuộc vào nhà sản xuất nhu cầu thị trƣờng Nguồn cung cấp N, P, K đa dạng, lựa chọn tùy chủng loại sản phẩm phân bón cần sản xuất Một số nguồn nguyên liệu để sản xuất NPK bao gồm: - Nhóm cung cấp Nitơ: SA, Urê, Amoniac, Amoni Nitrate (NH4NO3) HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 11 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THIẾT KẾ 4.1 Phƣơng pháp thiết kế công nghệ 4.1.1 Phƣơng pháp lựa chọn công nghệ nghiên cứu sở để thiết kế nhà máy sản xuất Trong công đoạn dây chuyền công nghệ sản xuất thực lựa chọn công nghệ thỏa mãn yếu tố: - Phù hợp với nguồn nguyên liệu đầu vào - Là công nghệ tiên tiến giới có định mức tiêu hao thấp - Hiệu suất cao - Tính thƣơng mại cao - Thân thiện môi trƣờng (phát thải phế thải không độc hại hay độc hại, không gây ô nhiễm môi trƣờng, không sử dụng dung môi xúc tác gây hại cho ngƣời môi trƣờng) 4.1.2 Quy trình triển khai thiết kế công nghệ 4.1.2.1 Lập kế hoạch thiết kế Trên sở nội dung công việc hợp đồng kinh tế, tiến hành lập kế hoạch thiết kế Kế hoạch triển khai thiết kế bao gồm đầy đủ nội dung: - Nội dung công việc thiết kế - Ngày bắt đầu, ngày kết thúc - Số công, khối lƣợng thiết kế, chí phí để thực thiết kế - Ngƣời thiết kế, ngƣời kiểm soát, chủ trì thiết kế, chủ nhiệm thiết kế - Quy chuẩn, Tiêu chuẩn áp dụng - Phƣơng tiện sử dụng 4.1.2.2 Xác định liệu đầu vào Dữ liệu đầu vào cho thiết kế công nghệ tuỳ theo dự án bao gồm mục dƣới cho thích hợp với dự án: HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 70 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái a) Các yêu cầu thiết kế đƣợc quy định hồ sơ dự án, định phê duyệt dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt thông số khách hàng cung cấp nhƣ: - Vị trí xây dựng nhà máy - Điều kiện khí hậu tự nhiên (do quan khí tƣợng – thủy văn cung cấp); điều kiện địa hình, địa chất công trình (thông qua công tác khảo sát) - Qui mô, công suất sản phẩm/Công suất nhà máy, hiệu suất sản xuất - Yêu cầu mức độ đại dây chuyền sản xuất - Yêu cầu chất lƣợng, phƣơng thức dự trữ, bao gói vận chuyển sản phẩm - Thời gian dự trữ sản phẩm - Quy cách, phƣơng thức thời gian dự trữ nguyên liệu, nhiên liệu vật liệu - Phƣơng pháp công nghệ sản suất - Chế độ sản xuất - Mức độ yêu cầu tự động hóa kiểm tra đo lƣờng - Chỉ tiêu tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu lƣợng - Thực trạng dây chuyền sản suất (đối với công trình mở rộng nâng cao công suất) - Các yêu cầu cần đáp ứng cho sản xuất (nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu; nhân lực ) - Công hạng mục công trình - Các tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng phòng chống cháy, nổ - Các tiêu chuẩn, quy phạm phải áp dụng b) Các yêu cầu pháp lý có liên quan c) Các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật có liên quan 4.1.2.3 Xem xét liệu đầu vào Dữ liệu đầu vào cho thiết kế công nghệ cần đƣợc xem xét phù hợp đầy đủ với nhiệm vụ thiết kế đƣợc ghi định phê duyệt dự án Nếu điều HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 71 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái chƣa đƣợc đảm bảo phải yêu cầu đơn vị cung cấp liệu đầu vào phối hợp sửa đổi, chỉnh lý, bổ sung cho đạt yêu cầu phù hợp đầy đủ liệu đầu vào thiết kế 4.1.2.4 Thực thiết kế a) Triển khai thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế sở đƣợc phê duyệt cấp có thẩm quyền (đối với thiết kế ba bƣớc) gồm nội dung: - Lập sơ đồ công nghệ; - Lập tính cân vật liệu dây chuyền - Lập tính cân nhiệt dây chuyền - Lập dây chuyền công nghệ lựa chọn thiết bị công nghệ - Lập bảng liệt kê thiết bị công nghệ dây chuyền nêu rõ quy cách, khối lƣợng công suất thiết bị nhƣ phƣơng hƣớng đặt hàng b) Triển khai thiết kế vẽ thi công sở yêu cầu đầu vào thiết kế kỹ thuật đƣợc phê duyệt gồm nội dung sau: - Lập tính đƣờng ống công nghệ lựa chọn vật liệu ống; - Lập dây chuyền công nghệ sản xuất đo lƣờng, tự động hoá - Trong trƣờng hợp thiết kế hai bƣớc thiết kế vẽ thi công đƣợc triển khai sở phần thiết kế sở Dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt c) Bản trả lời phiếu yêu cầu thiết kế phần công nghệ phải bao gồm nội dung sau: - Bản vẽ dây chuyền công nghệ - Bản vẽ dây chuyền P & ID - Các đặc tính kỹ thuật thiết bị theo dây chuyền công nghệ d) Bộ vẽ phần công nghệ bao gồm: - Bản kê vẽ - Bản vẽ dây chuyền công nghệ HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 72 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái - Bản vẽ dây chuyền P & ID - Tuỳ theo tính chất mức độ phức tạp hạng mục nhƣ công trình mà vẽ dây chuyền công nghệ, dây chuyền P & ID tính có bỏ qua 4.2 4.2.1 Phƣơng pháp thiết kế lắp đặt thiết bị Những nguyên tắc thiết kế lắp đặt thiết bị 4.2.1.1 Tính công nghệ Đảm bảo lắp đặt thiết bị theo dây chuyền công nghệ tính chất công nghệ - nguyên tắc bản, trọng tâm thiết kế lắp đặt thiết bị - Lắp đặt thiết bị theo dây chuyền - Đảm bảo dòng công nghệ ngắn - Đảm bảo dòng nguyên liệu bán thành phẩm không chồng chéo - Đảm bảo mặt tính toán thông số công nghệ tối ƣu: trở lực, nhiệt độ, tiêu tốn lƣợng - Để đạt đƣợc nguyên tắc trên, cần trọng đặc biệt tới việc bố trí lắp đặt tuyến vận chuyển giới hóa dây chuyền bao gồm: - Vận chuyển nguyên liệu rắn,bán thành phẩm thiết bị vận chuyển giới hóa - Vận chuyển nguyên liệu lỏng đƣờng ống - Vận chuyển khí môi chất đƣờng ống 4.2.1.2 Tính hợp lý cho hạng mục xây dựng Đảm bảo lắp đặt thiết bị thuận tiện, hài hòa với kiến trúc kết cấu xây dựng - Tạo thuận lợi cho việc tổ hợp mặt cho kiến trúc nhà - Tạo thuận lợi cho kết cấu xây dựng, không ảnh hƣởng tới móng nhà, dầm sàn nhà - Tạo dễ dàng cho việc thiết kế phần xây dựng: chọn kích thƣớc nhà phù hợp với quy định xây dựng ( độ ,bƣớc cột ), điểm treo, đặt lực lên dầm, sàn - Các hố sâu phù hợp (để chống thấm dễ dàng) HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 73 Luận văn tốt nghiệp - GVHD : TS Vũ Hồng Thái Các vị trí chịu ảnh hƣởng nhiệt độ, rung động, ăn mòn 4.2.1.3 Tính quy phạm Đảm bảo lắp đặt thiết bị theo quy phạm, tiêu chuẩn - Đảm bảo quy phạm phòng cháy chống cháy; an toàn lao động; thao tác vận hành sản xuất; sửa chữa bảo dƣỡng thiết bị; - Bảo đảm mặt vệ sinh công nghiệp, ô nhiễm môi trƣờng, tiếng ồn, bố trí thiết bị cần ý theo cụm thiết bị loại để có biện pháp khắc phục ( ví dụ: cụm máy nén có tƣờng cách âm; Cụm thiết bị đóng bao, cân sản phẩm để hút bụi; cụm lò đốt, lò quay cần cách nhiệt không ảnh hƣởng đến nhiệt độ xƣởng khác; cụm thiết bị lạnh cần tách riêng) 4.2.1.4 Tính kinh tế Đảm bảo lắp đặt thiết bị cho có diện tích không gian hợp lý vừa giảm chi phí đầu tƣ mà đảm bảo chất lƣợng công trình Phù hợp cao dây chuyền sản xuất chung nhà máy, công trình thiết bị sản xuất cần đƣợc xếp hợp lý cho dây chuyền sản xuất ngắn nhất, không trùng lặp, lộn xộn cắt 4.2.2 Quy trình triển khai thiết kế bố trí lắp đặt thiết bị 4.2.2.1 Lập kết hoạch thiết kế Lập kế hoạch triển khai thiết kế bao gồm đầy đủ nội dung: - Nội dung công việc thiết kế - Ngày bắt đầu, ngày kết thúc - Số công, khối lƣợng thiết kế, chi phí để thực thiết kế - Ngƣời thiết kế, ngƣời kiểm soát , chủ trì thiết kế, chủ nhiệm thiết kế - Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng - Phƣơng tiện sử dụng 4.2.2.2 Xác định liệu đầu vào Dữ liệu đầu vào cho thiết kế lắp đặt tuỳ theo dự án bao gồm mục dƣới cho thích hợp với dự án: HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 74 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái a) Vị trí xây dựng nhà máy; điều kiện tự nhiên; điều kiện địa hình, địa chất công trình b) Yêu cầu mức độ đại dây chuyền sản xuất c) Bản vẽ dây chuyền công nghệ ghi đầy đủ thông số: - Qui mô, công suất sản phẩm, hiệu suất sản xuất; - Công hạng mục công trình; - Đặc tính kỹ thuật thiết bị dây chuyền; - Điều kiện làm việc (áp suất, nhiệt độ, - Các tiêu kỹ thuật trình làm việc thiết bị; - Đƣờng kính, vật liệu đặc tính kỹ thuật ống dẫn; - Môi chất, nhiệt độ môi chất; - Các yêu cầu đo lƣờng, tự động hóa; - Các yêu cầu cần đáp ứng cho sản xuất (nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu; ) thiết bị; nhân lực ) d) Bản vẽ toàn thể thiết bị có dây chuyền mà có đầy đủ thông số sau: - Đặc tính kỹ thuật thiết bị; - Điều kiện làm việc (áp suất, nhiệt độ, v.v ) thiết bị; - Công suất điện điện áp; - Kích thƣớc bao thiết bị; - Khối lƣợng vật liệu chế tạo; - Vị trí kích thƣớc cửa vào, bán thành phẩm sản phẩm; - Vị trí kích thƣớc ống vào, thiết bị e) Bản vẽ tổng mặt bằng; f) Các vẽ kiến trúc thể đầy đủ giải pháp kết cấu móng, tƣờng chắn, sàn thao tác v.v g) Các tiêu chuẩn, quy phạm phải áp dụng h) Các yêu cầu pháp định có liên quan; i) Các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật có liên quan HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 75 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái 4.2.2.3 Xem xét xác liệu đầu vào Dữ liệu đầu vào cho thiết kế lắp đặt thiết bị cần đƣợc xem xét phù hợp đầy đủ Nếu điều chƣa đƣợc đảm bảo phải yêu cầu đơn vị cung cấp liệu đầu vào phối hợp sửa đổi, chỉnh lý, bổ sung cho đạt yêu cầu phù hợp đầy đủ liệu đầu vào thiết kế 4.2.2.4 Thực thiết kế a) Ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật cần phù hợp với thiết kế sở đƣợc phê duyệt (đối với thiết kế ba bƣớc) cần phải lập phƣơng án khác bố trí, lắp đặt dƣới dạng vẽ toàn thể, dự toán thuyết minh cho phƣơng án; lựa chọn phƣơng án hợp lý phƣơng án đề b) Ở giai đoạn thiết kế vẽ thi công việc triển khai thiết kế đƣợc tiến hành sở yêu cầu đầu vào thiết kế kỹ thuật đƣợc phê duyệt phần thiết kế sở dự án đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt (đối với thiết kế hai bƣớc) c) Bản vẽ Xây dựng, Cấp thoát nƣớc cần đầy đủ nội dung sau: - Tổng mặt vị trí - Hình vẽ toàn thể hạng mục - Các kích thƣớc lắp đặt có liên quan đến việc bố trí lắp đặt thiết bị quan hệ lắp nối với thiết bị phận khác - Bản vẽ sơ đồ bu lông móng với liệu vễ kích thƣớc, số lƣợng, trọng lƣợng tổng thiết bị không tải có tải, kích thƣớc bao thiết bị, v.v - Sàn thao tác, vị trí cầu thang lên sàn thao tác - Các lỗ khoét sàn để lắp thiết bị - Các giá treo đƣờng ống có bám vào kết cấu kiến trúc - Các liệu môi trƣờng nhƣ ăn mòn, bụi v.v - Vị trí miệng ống chờ thiết bị để lắp đặt đƣờng ống - Các giới hạn thiết bị để lắp đặt phối thao - Các giới hạn vận chuyển thiết bị máy nhƣ palăng, cầu trục, v.v HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 76 Luận văn tốt nghiệp - GVHD : TS Vũ Hồng Thái Diện tích, chiều cao nhà xƣởng đặc tính kỹ thuật nhà xƣởng nhƣ nhà xây hay nhà tổ hợp khung thép, kích thƣớc bƣớc cột, chiều cao sàn thao tác, d) - Nhu cầu cấp, thoát nƣớc cho sản xuất sinh hoạt - Yêu cầu phòng cháy, chữa cháy Bản vẽ Thiết bị cần đầy đủ nội dung sau: - Chủng loại thiết bị; - Vị trí thiết bị nhà xƣởng / công trình đặc điểm cần ‎về môi trƣờng xung quanh vị trí nhà máy / công trình; - Năng suất yêu cầu chế độ làm việc cần phải đạt đƣợc thiết bị dây chuyền công nghệ; - Điều kiện làm việc mối liên hệ thiết bị cần thiết kế với thiết bị phận liên quan khác dây chuyền công nghệ; - Hình vẽ kèm kích thƣớc thiết bị đƣợc lựa chọn trình thiết lập dây chuyền công nghệ; - Phƣơng vị miệng ống chờ thiết bị để lắp đặt đƣờng ống; - Các yêu cầu đặc biệt khác an toàn môi trƣờng phòng, chống cháy nổ e) Bản vẽ điện động lực, chiếu sáng, phòng chống cháy nổ, chống sét cho nhà công trình cho môn Điện – Đo lƣờng – Tự động hóa cần đầy đủ nội dung sau: - Vị trí thiết bị công nghệ phụ trợ - Vị trí động điện thiết bị công suất, điện áp yêu cầu - Sơ đồ liên động (nếu cần) - Bản vẽ dây chuyền định rõ điểm cần đo lƣu lƣợng, áp suất, nhiệt độ, khoảng đo vị trí đọc - Diện tích, chiều cao nhà xƣởng đặc tính kỹ thuật nhà xƣởng nhƣ nhà xây hay nhà tổ hợp khung thép, tỷ lệ bƣớc cột, chiều cao sàn thao tác, v.v HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 77 Luận văn tốt nghiệp f) g) GVHD : TS Vũ Hồng Thái Bộ vẽ phần lắp đặt thiết bị bao gồm: - Bản kê vẽ; - Bản dự trù vật liệu; - Bản thuyết minh lắp đặt thiết bị; - Bản vẽ tổng mặt vị trí; - Bản vẽ mặt lắp đặt, mặt cắt hạng mục; - Các vẽ lắp phận, nhóm chi tiết liên quan công trình Bộ vẽ lắp đặt đƣờng ống - phối thao bao gồm: - Bản kê vẽ; - Bản dự trù vật liệu; - Bản thuyết minh lắp đặt đƣờng ống - phối thao; - Bản vẽ tổng mặt lắp đặt đƣờng ống nhà; - Bản vẽ lắp đặt mặt bằng, mặt cắt đƣờng ống - phối thao hạng mục; - Các vẽ lắp đặt đƣờng ống - phối thao cụm; - Các vẽ sơ đồ đƣờng ống không gian; - Các vẽ phối thao, giá đỡ, quy cách bảo ôn Tuỳ theo tính chất mức độ phức tạp hạng mục đƣợc thiết kế mà số lƣợng vẽ lắp đặt nhiều hay có loại số Nhƣng vẽ lắp đặt có kê vẽ, vẽ mặt lắp đặt thiết bị toàn thể, vẽ mặt lắp đặt đƣờng ống - phối thao toàn thể mặt cắt thể độ cao bố trí thiết bị, đƣờng ống - phối thao Ngoài ra, giai đoạn thiết kế vẽ thi công phải có vẽ hệ thống đƣờng ống không gian vẽ chế tạo chi tiết đƣờng ống phối thao HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 78 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái KẾT LUẬN Trong giới hạn luận văn, tác giả nghiên cứu, thiết kế đƣa đƣợc kết luận sau: - Qua nghiên cứu tình hình thị trƣờng tiêu thụ sản xuất phân bón NPK Việt Nam cho thấy có sản lƣợng sản xuất phân bón nƣớc ngày gia tăng, nhƣng đại đa số sản phẩm NPK nƣớc có chất lƣợng thấp Hàng năm Việt Nam phải nhập sản phẩm NPK chất lƣợng cao có bổ sung vi lƣợng để phục vụ sản xuất Vì việc nghiên cứu sản xuất phân bón NPK phƣơng pháp hóa học cho chất lƣợng cao cấp thiết - Nghiên cứu cho thấy tạo hạt phƣơng pháp hóa học xảy phản ứng axit photphoric (H3PO4) axit nitoric (HNO3) với amoniac (NH3) với số muối có chứa nguyên tố K dạng rắn Tạo hạt phƣơng pháp hóa học dựa theo phản ứng hóa học axit bazơ đồng thời kèm theo hòa tan muối vi lƣợng hạt đƣợc hình thành theo lớp nối tiếp Vì lớp mao quản đồng Chất lƣợng hạt phân bón đồng nhƣ - Nghiên cứu đƣa dây chuyền công nghệ sản xuất phân bón NPK phƣơng pháp hóa học tiêu hao nguyên liệu cho phân bón NPK (15:15:15) nhƣ sau: HVTH: Khổng Quốc Anh Nguyên vật liệu Tiêu hao (kg) NH3 (99,8%) 103,7 H3PO4 (50%) 464 H2SO4 (98%) 31,3 Urea (46% N) 49,3 SA (21% N) 326 KCl (60% K2O) 250 Trang 79 Luận văn tốt nghiệp - GVHD : TS Vũ Hồng Thái Nghiên cứu tính toán thông số công nghệ số thiết bị quan trọng dây chuyển công nghệ, để từ đƣa đƣợc thiết kế kỹ thuật hệ thống thiết bị đồng xƣởng sản xuất phân bón NPK phƣơng pháp hóa học (chi tiết thiết kế phần phụ lục) HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 80 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hồng Ân, Nguyễn Danh Sơn, (2010), Kỹ thuật nâng chuyển (tập 2), Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Bin, (2004), Các trình, thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm – Tập 2: Phân riêng hệ không đồng nhất, khuấy, trộn, đập, nghiền, sàng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật La Văn Bình, Trần Thị Hiền, (2007), Công nghệ sản xuất phân bón vô cơ, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội GS TS Trần Ngọc Chấn, (2001), Ô nhiễm không khí xử lý khí thải (tập 2), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trinh Chất, Lê Văn Uyển, (2005), Tính toán thiết kề hệ dẫn động khí, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Văn Chƣớc, (1999), Kỹ Thuật Sấy, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Trung Kiên, (2011), Kỹ thuật công trình công nghệ hóa học, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội PGS TSKH Trần Văn Phú (2002), Tính toán thiết kế hệ thống sấy, Nhà xuất Giáo dục GS TSKH Trần Văn Phú, (2008), Kỹ Thuật Sấy, Nhà xuất Giáo dục 10 Đoàn Minh Tin, (2015), Báo cáo Ngành Phân bón, FPT Securities 11 Tiêu chuẩn quốc gia (2008), TCVN 5815:2001, Phân hỗn hợp NPK – Phƣơng pháp thử 12 Trịn Đồng Tính, (2009), Bài giảng Máy nâng chuyển, Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy Rôbốt, Đại học Bách khoa Hà Nội 13 TS Nguyễn Thị Diệu Vân, (2011), Kỹ thuật hóa học đại cƣơng, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 81 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái 14 Hồ Lê Viên, (2003), Các máy gia công vật liệu rắn & dẻo (tập 1), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 15 Hồ Lê Viên, (2003), Các máy gia công vật liệu rắn & dẻo (tập 2), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 16 Hồ Lê Viên, (2001), Tính toán, Thiết kế chi tiết thiết bị hóa chất dầu khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 17 Arun S.Mujumdar, (2008), Handbook of Industrial Drying – Third Edition, Taylor & Francus Group, LLC 18 Charles E Baukal, JR (2009), Industrial Bunners Handbook, CRC Press 19 C.M Van’t Land, (2012), Drying in the Process Industry, Wiley – A John Wilney & Sons, INC., Publication 20 Fertilizer International., Issue 459 (2014), Southbank House, England., pp 13-31 21 Gavin Towler, Ray Sinnott, (2013), Chemical Engineering Design, Principles, Pratioce and Economics of Plant and Process Design – Second Edition, Elsevier Ltd 22 James J Schultz (2008) Production of Granular NPKs in Ammonium Phosphate Plants: Some Important Differences, International Fertilizer Development Center, pp 2-20 23 James J Schultz., George Hoffmeister (2008), Urea-Based NPK Plant Design and Operating Alternatives, International Fertilizer Development Center, pp 51-60 24 Joachim G.Wunning, Ambrogio Milani, (2009), Handbook of Burner Technology for Industrial Furnaces 25 Margaret Ojone Ogundare., Labunmi Lajide (2013), “Physico-chemical and mineral analysis of composts fortified with NPK fertilizer, ammonium chloride and kaolin”, Journal of Agricultural Chemistry and Environment, pp 27-33 HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 82 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái 26 Liang-Shin Fan, Chao Zhu, (2005), Principles of Gas – Solid Flows, Cambridge University Press 27 Lingjuan Wang Theoretical, (2004), Study of Cyclone Design, Texas A&M University 28 Vasant Gowariker., V N Krishnamurthy., Sudha Gowariker., Manik Dhanorkar., Kalyani Paranjape (2009), The Fertilizer Encyclopaedias, A John Wiley & Son, Inc., Publication, pp 250-255 29 Wen-Ching Yang, (2003), Handbook of Fluidization and Fluid-Particle Systems, Taylor & Francus Group, LLC HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 83 Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Vũ Hồng Thái PHỤ LỤC HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 84 [...]... 2 THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN NPK BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC 2.1 Tổng quan phƣơng pháp Phƣơng pháp tạo hạt bằng hóa học có thể đƣợc áp dụng để sản xuất trực tiếp các loại phân bón phức hợp, các bậc sản phẩm phân NPK (thƣờng đƣợc áp dụng ở Châu Âu), hoặc sản xuất các hợp chất trung gian mà sau đó sẽ tiếp tục đƣợc kết hợp qua các kênh phân phối để tạo thành các loại sản phẩm NPK (thƣờng áp... hợp (kết hợp với sản xuất ammonia và axit phophoric) công suất lớn Các nhà máy này thƣơng xuất khẩu phân bón NPK chất lƣợng cao Trên toàn thế giới, các quá trình tạo hạt bằng phƣơng pháp hóa học đƣợc áp dụng để sản xuất phần lớn các loại phân bón một thành phần hoặc hỗn hợp đa thành phần, nhƣ ure, supephotphat, DAP, NPK Phƣơng pháp tổng hợp sản phẩm phân bón NPK có sự kết hợp một số quá trình hóa học. .. Nguồn: Bộ NN & PTNT Hình 1- 3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ NPK từ 2009-2013 Hiệp hội Phân bón Việt Nam ƣớc tính Việt Nam hiện có gần 300 cơ sở sản xuất phân bón NPK khác nhau Đơn vị sản xuất NPK lớn nhất tại Việt Nam phải kể đến Tập đoàn Hóa chất Việt Nam là đơn vị có sản lƣợng sản xuất phân bón cung cấp cho thị trƣờng lớn nhất của cả nƣớc Hiện nay, năng lực sản xuất phân NPK của Tập đoàn Hóa chất... ph p h học Trong quá trình tạo hạt có các phản ứng hóa học xảy ra Phƣơng pháp tạo hạt bằng hóa học có thể đƣợc áp dụng để sản xuất trực tiếp các loại phân phức hợp, các bậc sản phẩm phân NPK, hoặc sản xuất các hợp chất trung gian mà sau đó sẽ tiếp tục đƣợc kết hợp qua các kênh phân phối để tạo thành các loại sản phẩm NPK Đây là quy trình phức tạp nhất và cũng đƣợc áp dụng phổ biến nhất để sản xuất các... Hồng Thái Bảng 1-4 Một số công ty sản xuất NPK tại Việ N m ính đến năm 2013 Sản lƣợng (tấn) Công ty Phân bón Bình Điền 450.000 Phân bón Việt Nhật 350.000 Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao 720.000 Minh Tâm Group 100.000 Vật tƣ tổng hợp và phân bón hóa sinh 120.000 Phân bón và hóa chất Cần Thơ 200.000 NPK Lào Cai 100.000 NPK Văn Điển 150.000 Phân bón Miền Nam NPK2 150.000 NPK Phú Mỹ 400.000 Một số... tấn, phân SA 900.000 tấn, phân Kali 960.000 tấn, phân DAP 900.000 tấn, phân NPK 4 triệu tấn NPK và phân lân 1,8 triệu tấn Hiện nay, sản xuất công nghiệp phân bón trong nƣớc đã đáp ứng hoàn toàn phân Urê Phân lân, phân NPK vẫn phải nhập khẩu, riêng phân Kali phải nhập khẩu 100%, vì trong nƣớc không tự chủ nguồn nguyên liệu để sản xuất; phân DAP mới đáp ứng đƣợc khoảng 30% nhu cầu từ nguồn sản xuất, ... hình kinh tế thế giới bất ổn, sản xuất khủng hoảng sẽ kéo sản xuất và tiêu thụ phân bón giảm xuống Theo số liệu của FAO, sản lƣợng tiêu thụ NPK trên thế giới liên tục tăng qua các năm Đến năm 2007, ngành sản xuất phân bón NPK thế giới sản xuất từ đã sản xuất ra trên 173 triệu tấn/năm Công suất của các nhà máy năm 2007 lên tới 97% tổng hiệu suất Tuy vậy thị trƣờng phân bón NPK trên thế giới đã trải qua... đáp ứng cơ bản nhu cầu trong nƣớc Các công ty sản xuất phân NPK trong nƣớc đã đặc biệt chú trọng việc đa dạng hóa sản phẩm, đã sản xuất đƣợc hơn 50 chủng loại phân NPK phù hợp với thổ nhƣỡng ở từng vùng, từng loại cây trồng Năng lực sản xuất của các công ty đƣợc nâng cao nhờ đầu tƣ chiều sâu, đổi mới thiết bị, từng bƣớc cơ giới hóa và tự động hóa quá trình sản xuất HVTH: Khổng Quốc Anh Trang 15 Luận... của ngành sản xuất phân bón tại Việt Nam Chỉ có trên cơ sở này mới giảm đƣợc đáng kể chi phí đóng gói, vận chuyển, tàng trữ và sử dụng 1.4 Các phƣơng pháp sản xuất phân bón NPK 1.4.1 Các phương ph p cơ học 1.4.1.1 Phƣơng pháp phối trộn Đây là phƣơng pháp tạo hạt đơn giản nhất, việc phối trộn chỉ là thực hiện quá trình kết hợp các nguyên liệu dạng hạt đã đƣợc sản xuất bằng một trong các quy trình nêu... trong nƣớc sản xuất đƣợc khoảng trên 8 triệu tấn phân bón, trong đó có 3,7 triệu tấn phân NPK, 1,8 triệu tấn phân lân, 2,2 triệu tấn phân urê, 330.000 tấn phân DAP Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa cho biết, nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nƣớc ta năm 2014 cần gần 11 triệu tấn phân bón các loại, tăng cao hơn so với mức 10,3 triệu tấn năm 2013 Trong đó, nhu cầu phân Urê

Ngày đăng: 23/11/2016, 03:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • muc luc

  • loi mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • chuong 4

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan