Tìm hiểu kế hoạch giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu tại Bắc Kạn

52 441 0
Tìm hiểu kế hoạch giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu tại Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu QĐ-BTNMT : Quyết định - Bộ tài nguyên môi trường QĐ-TTg : Quyết định - Thủ tướng QĐ-UBND : Quyết định - Ủy ban nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp GDP : Tổng sản phẩm nội địa GTVT : Giao thông vận tải CDM : Cơ chế phát triển KNK : Khí nhà kính KT – XH : Kinh tế - xã hội TNMT : Tài nguyên môi trường PHẦN A: MỞ ĐẦU Lời giới thiệu Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái khí hậu so với dao động trung bình khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí Bao gồm khai thác sử dụng đất Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính (chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6), hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Việt Nam coi quốc gia giới bị ảnh hưởng nhiều tượng biến đổi khí hậu, có đường bờ biển trải dài 3.260 km (không kể đảo) Cao Bằng tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, có vị trí vai trò quan trọng bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn Tuy nhiên, Cao Bằng tỉnh nghèo nước, đồng thời địa hình đồi núi có độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh mẽ nên xem tỉnh Cao Bằng điểm nhạy cảm với hệ gây biến đổi khí hậu như: lũ lụt, lũ quét, khô hạn, cháy rừng, sạt lở, xói mòn, đa dạng sinh học phá huỷ hệ sinh thái v.v… Trước thực tế tình hình thiệt hại kinh tế xảy biến đổi khí hậu gây địa bàn tỉnh Cao Bằng năm qua, “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến năm 2020” nhằm đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tỉnh Cao Bằng đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ tác động xấu biến đổi khí hậu gây cần thiết cấp bách Cơ sở pháp lý - Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu phủ Việt Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994 - Quyết định số 1819/QĐ-BTNMT ngày 16/11/2007 Bộ trưởng Bộ TNMT “Thực hoạt động liên quan đến thích ứng với BĐKH” - Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu - Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành vào tháng năm 2009 - Quyết định số 189/QĐ-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2011 UBND tỉnh Cao Bằng Phê duyệt đề cương “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến năm 2020” Mục tiêu kế hoạch hành động 3.1 Mục tiêu chung Nâng cao khả ứng phó với BĐKH tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2020, nhằm đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ sống nhân dân, phòng, tránh giảm thiểu hiểm họa BĐKH qua đóng góp tích cực vào thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH 3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá mức độ tác động BĐKH lĩnh vực, khu vực địa bàn tỉnh sở kịch BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường công bố; - Xây dựng lựa chọn giải pháp cụ thể ứng phó với BĐKH - Nghiên cứu lồng ghép hoạt động Kế hoạch hành động vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch ngành, lĩnh vực; - Củng cố tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách BĐKH; - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia cộng đồng phát triển nguồn nhân lực Điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng 4.1 Vị trí địa lý Cao Bằng tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam, nằm vùng miền núi trung du Bắc Bộ, tổng diện tích tỉnh 670.785,56 ha, giới hạn tọa độ địa lý từ 220 21’ 21’’ đến 230 07’ 12’’ vĩ độ Bắc từ 1050 16’’15’’ đến 1060 50’ 25’’ kinh độ Đông Hình ảnh: Bản đồ hành tỉnh Cao Bằng - Phía Bắc phía Đông giáp tỉnh Quảng Tây nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với đường biên giới trải dài 333,025km - Phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn - Phía Tây giáp tỉnh Hà Giang Tuyên Quang Tỉnh lỵ thị xã Cao Bằng, cách thủ đô Hà Nội 286 km theo đường quốc lộ 3, cách thành phố Lạng Sơn 120 km theo đường quốc lộ 4A qua Đông Khê từ nối liền với tỉnh Quảng Ninh theo đường quốc lộ 4B 4.2 Địa hình Cao Bằng tỉnh có địa hình phức tạp với ba vùng rõ rệt vùng núi đất, vùng núi đá vùng địa hình trũng, độ cao trung bình so với mặt biển 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, đỉnh cao núi Phja Oắc thuộc huyện Nguyên Bình với độ cao 1.931m Cao Bằng tỉnh có độ dốc cao, đặc biệt nơi có nhiều núi đá, có tới 75% diện tích đất đai có độ dốc 250 4.3 Đặc điểm khí hậu Do nằm sát chí tuyến Bắc, vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, nên khí hậu Cao Bằng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa chi phối địa hình, nên khí hậu tỉnh có nét đặc trưng riêng so với tỉnh khác thuộc vùng Đông Bắc - Trong năm có hai mùa rõ rệt: + Mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng đến tháng 10 + Mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng năm sau - Tổng lượng mưa trung bình năm 1600 mm - Lượng nước bốc hơi: Lượng nước bốc hàng năm biến động từ 950 1.000mm 4.4 Đặc điểm thủy văn Lưu lượng sông Cao Bằng thay đổi theo hai mùa rõ rệt, phụ thuộc vào lượng mưa - Dòng chảy mùa lũ: Thường từ tháng kết thúc đến tháng 10, nhiên năm cụ thể, giới hạn dao động phạm vi tháng (nhưng xảy ra) - Dòng chảy mùa cạn: Thường bắt đầu vào tháng 10, có năm vào tháng 11 kết thúc vào tháng 4, có năm kết thúc vào tháng 6, năm sau 4.5 Tài nguyên thiên nhiên 4.5.1.Tài nguyên đất Theo số liệu thống kê đất đai năm 2010, diện tích đất tự nhiên Cao Bằng 670.785,56 Định hướng quy hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2020 đảm bảo ưu tiên đất đai cho sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời phải ưu tiên đất cho xây dựng khu công nghiệp, công nghệ cao, khai thác khoáng sản, khu du lịch, trạm thuỷ điện nhỏ việc mở rộng khu đô thị mới, để nhanh chóng thực công nghiệp hoá, đại hoá địa bàn tỉnh, nhóm đất chuyên dùng dự kiến tăng lên 27.096 ha, chiếm 4,03% 4.5.2 Tài nguyên rừng Diện tích đất lâm nghiệp có rừng 534.540,27 ha, chiếm 79,68% diện tích đất tự nhiên tỉnh; Khả tái sinh rừng bình quân năm tăng, đến tỷ lệ che phủ rừng đạt 52,0 %, phần lớn rừng non tái sinh, rừng trồng chưa đến kỳ thu hoạch Rừng Cao Bằng có nhiều loại gỗ quý như: lim, trai, nghiến, lát hoa, đinh, … Động vật tự nhiên Cao Bằng phong phú, đa dạng, như: khỉ, voọc mũi hếch, sóc, chuột, nhím, v.v , đáng ý số loài động vật quý tồn với với số lượng như: gấu, sói đỏ, khỉ, sơn dương, hươu, nai, vẹt, khiếu, đặc biệt có loài vượn Cao vít, giới Trùng Khánh, Cao Bằng 4.5.3 Tài nguyên khoáng sản Cao Bằng tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng khoáng nội sinh ngoại sinh Theo số liệu “Sổ mỏ điểm quặng tỉnh Cao Bằng”, tại, tỉnh có 146 mỏ điểm quặng khoáng sản, có khoảng 114 mỏ điểm khoáng sản thuộc nhóm kim loại, 03 mỏ điểm khoáng sản thuộc nhóm nguyên liệu, số lại thuộc nhóm khác Các khoáng sản kim loại gồm có: thiếc khoảng 20 nghìn tấn, quặng wolfram 3.000 tấn, quặng sắt khoảng 56,6 triệu tấn, quặng boxit khoảng 180 triệu tấn, mangan khoảng 2,7 triệu tấn… 4.5.4 Tài nguyên nước * Nước mặt: Toàn tỉnh có 47 hồ, chủ yếu hồ vừa nhỏ (hồ lớn là: hồ Bản Viết với dung tích triệu m3 ), trữ lượng nguồn nước mặt khoảng 8,6 tỷ m3 , chủ yếu hệ thống sông Bằng, sông Gâm, sông Quây Sơn cung cấp * Nước đất: Trữ lượng khai thác nước đất tiềm tỉnh Cao Bằng vào khoảng 1.840.182 m3 Tuy nhiên phần lớn phân bố sâu nên khai thác khó khăn tốn kém, có số nơi thiếu nước ngầm PHẦN B: NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHƯƠNG 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG 1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu Cao Bằng Do chịu tác động BĐKH toàn cầu nên tình hình diễn biến yếu tố thời tiết thiên tai Việt Nam nói chung Cao Bằng nói riêng năm gần có nhiều biến đổi Để đánh giá xu BĐKH Cao Bằng, báo cáo sử dụng chuỗi số liệu 20 năm (1991 - 2010) Trung tâm khí tượng, thủy văn Cao Bằng Kết thực trạng BĐKH tỉnh Cao Bằng 20 năm qua sau: 1.1.1 Nhiệt độ, độ ẩm Cao Bằng nên nhiệt độ trung bình năm tăng lên ngày nhiệt độ xuống thấp gây rét đậm rét hại lại kéo dài gây thiệt hại lớn mùa màng vật nuôi, đặc biệt suất hai đợt rét đậm rét hại lịch sử kéo dài 38 ngày (năm 2008) 36 ngày (năm 2011) gây thiệt hại lớn mùa màng, lâm nghiệp, đặc biệt cho đàn gia súc theo thống kê qua đợt rét đậm, rét hại làm chết 30.000 trâu, bò 1.1.2 Nắng - Tại trạm khí tượng Cao Bằng: số nắng trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 1472.8 Số giời nắng trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 1472.5, giảm 0.3 so với 10 năm trước - Tại trạm khí tượng Trùng Khánh: số nắng trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 1292.7 Số nắng trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 1414.2 giờ, tăng 121.5 so với 10 năm trước - Tại trạm khí tượng Nguyên Bình: số nắng trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 1455.6 Số nắng trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 1381.5 giảm 74.1 so với 10 năm trước - Tại trạm khí tượng Bảo Lạc: số nắng trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 1377.1 Số nắng trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 1456.2 giờ, tăng 79.1 so với 10 năm trước - Số liệu nắng trung bình trạm địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm 1991 đến năm 2000 1410.8 Số nắng trung bình từ năm 2001 đến 2010 1445.2, tăng 34.4 so với 10 năm trước Từ số liệu nắng riêng từ trạm tính trung bình cho toàn tỉnh Cao Bằng ta thấy, riêng trạm có số nắng năm khác nhau, so sánh số liệu nắng trung bình 10 năm sau (2001 - 2010) so với 10 năm trước (1991 - 2000) trạm biến đổi khác trạm Nguyên Bình giảm 74.1 giờ, trạm Trùng Khánh lại tăng 121.5 giờ, điều cho thấy khí hậu tỉnh Cao Bằng phân vùng có khác vùng rõ rệt ảnh hưởng điều kiện địa lý tự nhiên khu vực 1.1.3 Lượng mưa - Tại trạm khí tượng Cao Bằng: số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 1428 mm Số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 1436.5 mm, tăng 8.2 mm so với 10 năm trước - Tại trạm khí tượng Trùng Khánh: số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 1645.3 mm Số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 1656.1 mm, tăng 10.8 mm so với 10 năm trước - Tại Trạm khí tượng Nguyên Bình: số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 1775.6 mm Số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 1761.5 mm, giảm 14.1 mm so với 10 năm trước - Tại Trạm khí tượng Bảo Lạc: số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 1251.2 mm Số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 1209.1 mm,giảm 42.1 mm so với 10 năm trước 10 - Tăng cường đầu tư xây dựng công trình cấp, thoát nước, xử lý nước thải thị xã Cao Bằng, thị trấn, thị tứ nhằm giảm thiểu nguy ngập úng ô nhiễm môi trường 3.2.1.6 Lĩnh vực giao thông vận tải a, Mục tiêu Xây dựng hệ thống đường giao thông đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội điều kiện BĐKH ; phòng tránh tác hại BĐKH đến hệ thống giao thông có hiệu b, Nhiệm vụ, giải pháp thích ứng với BĐKH - Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống giao thông sở kịch BĐKH Tỉnh Điều chình mục tiêu, giải pháp phù hợp với đặc điểm diễn biến khí hậu, thời tiết kịch BĐKH điều kiện tự nhiên cảu vùng miền - Quản lý tiêu chuẩn xây dựng thiết kế xây dựng đường giao thông phù hợp với đặc điểm khí hậu, thời tiết kịch BĐKH Tỉnh điều kiện tự nhiên vùng miền - Đầu tư nâng cấp thay đổi hướng tuyến đường giao thông khu vực có nguy cao ngập lụt, lũ quét, trượt lở đất Nâng cấp hệ thống mương thoát nước để giảm nhẹ sức tàn phá công trình đường giao thông dòng nước mặt tạo từ trận mưa lớn Xây dựng kè chống sạt lở nơi có nguy trượt lở đất cao c, Nhiệm vụ, giải pháp giảm nhẹ BĐKH Thực tốt công tác đăng kiểm phương tiện giao thông vận tải, kiểm soát chặt chẽ tiêu chuẩn lượng khí thải, kiên đình lưu hành phương tiện không đủ quy chuẩn kỹ thuật tiêu hao lượng khí thải Việt Nam 3.2.1.7 Lĩnh vực lượng a, Mục tiêu 38 Đảm bảo cung ứng đủ lượng cho nhu cầu KT - XH, an ninh, quốc phòng điều kiện tác động BĐKH Giảm thiểu tác hại cảu BĐKH đến ngành sản xuất điện Phát triển sản xuất sử dụng lượng thay lượng hóa thạch góp phần giảm nhẹ BĐKH b, Nhiệm vụ, giải pháp thích ứng với BĐKH - Rà soát, bổ sung quy hoạch sản xuất, vận chuyển lượng sở kịch BĐKH Tỉnh Điều chỉnh lại địa bàn phân bố, cấu loại lượng, giải pháp kỹ thuật phù hợp với đặc điểm diễn biến khí hậu, thời tiết kịch BĐKH điều kiện tự nhiên vùng miền - Quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế xây dựng công trình thủy điện phù hợp với đặc điểm khí tượng, thủy văn kịch BĐKH điều kiện tự nhiên khu vực Trường hợp công trình thủy điện xây dựng có nguy an toàn cần cải tạo, nâng cấp xây dựng bổ sung công trình tiêu thoát lũ c, Nhiệm vụ, giải pháp giảm nhẹ BĐKH - Đẩy mạnh thực chương trình lượng thay lượng hóa thạch Xây dựng công trình thủy điện vừa nhỏ để bổ sung nguồn điện cho sản xuất sinh hoạt, sử dụng pin mặt trời cho nhu cầu chiếu sáng người dân vùng sâu, vùng xa, xây dựng hầm khí biogas để phục vụ nhu cầu lượng phục vụ đun nấu hộ chăn nuôi nhằm góp phần giảm phát thải khí nhà kính - Tổ chức thực chương trình sử dụng lượng hợp lý, tiết kiệm có hiệu tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh, phục vụ công cộng đời sống sinh hoạt Kiểm soát sử dụng lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu hao lượng thiết bị sản xuất tiêu dùng, tăng cường vận động nhân dân thực biện pháp sử dụng lượng hợp lý, tiết kiệm, đầu tư để thử nghiệm nhân rông mô hình tiết kiệm lượng (chẳng hạn mô hình bếp tiết kiệm củi cho nông dân) 39 - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng triển khai dự án lượng theo chế phát triển (CDM) 3.2.1.8 Lĩnh vực quản lý chất thải a, Mục tiêu Nâng cao lực xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường điều kiện tác động BĐKH, giảm thiểu lượng chất thải chưa qua xử lý phát tán môi trường xugn quanh tác động tượng thời tiết cực đoan có hại Thay đổi, đầu tư dây chuyển công nghệ nhằm nâng cao khả nâng tái chế, tái sử dụng loại chất thải b, Nhiệm vụ, giải pháp thích ứng với BĐKH - Xây dựng quy hoạch thu gom, xử lý nguồn phát sinh chất thải sở kịch BĐKH Tỉnh - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc thực quy trình, tiêu chuẩn ký thuật thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải nhằm giảm tải lượng chất thải thoát môi trường xung quanh gia tăng tác động BĐKH - Kiểm soát chặt chẽ chất thải công nghiệp hoạt động khai thác khoáng sản, hoạt động xây dựng khu, cụm, sở chông nghiệp, bùn thải, nước thải từ dây truyền tuyển khoáng dễ phát tan có mưa to - Chất thải y tế thường bao gồm chất thải nguy hại mặt hóa học sinh học Do cần kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý nhằm giảm thiểu nguy phát tán độ tố mầm bệnh làm gia tăng bệnh dịch tác động BĐKH - Đầu tư cải thiện việc thu gom, xử lý rác thải đô thị, nâng cao tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý c, Nhiệm vụ, giải pháp giảm nhẹ BĐKH - Quản lý tiêu chuẩn khí thải thiết kế xây dựng sở công nghiệp, thay thế, loại bỏ dần sở sản xuất có mức phát thải khí nhà kính cao 40 - Tiếp tục nhân rộng mô hình xử lý chất thải ngành chăn nuôi hầm khí biogas để thu hồi khí mê tan phục vụ nhu cầu đun nấu, thắp sang hộ chăn nuôi - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng triển khai thực dự án xử lý chất thải theo chế phát triển (CDM) thu hồi khí nhiệt dư từ lò cao để tái sử dụng, thu hồi khí mê tan từ bãi rác, từ chất thải trang trại chăn nuôi, từ cở chế biến nông sản thực phẩm… 3.2.1.9 Lĩnh vực quản lý đa dạng sinh học a, Mục tiêu Bảo vệ hệ sinh thái địa trước tác động BĐKH b, Nhiệm vụ, giải pháp - Khảo sát, nghiên hệ sinh thái nhiệt đới vùng núi cao thuộc huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm - Quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu cảnh quan sinh thái khu bảo tồn loài vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, khu dự trữ sinh Phia Oắc, Pác Bó… - Thành lập đơn vị nghiệp để nghiên cứu đa dạng sinh học thực hoạt động bảo tồn thiên nhiên Hình thức tổ chức bao gồm : Ban quản lý khu bảo tồn, rừng đặc dụng 3.2.1.10 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH a, Mục tiêu Trang bị cho cộng đồng dân cư kiến thức cần thiết để nâng cao khả tự ứng phó với BĐKH b, Nhiệm vụ, giải pháp * Nội dung tuyên truyền phổ biến - Kiến thức BĐKH - Nội dung kịch BĐKH Việt Nam tỉnh Cao Bằng - Nội dung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Cao Bằng 41 - Những kinh nghiệm, mô hình ứng phó với BĐKH nước nước * Hình thức tổ chức tuyên truyền phổ biến chủ yếu : - Tổ chức họp, hội nghị, hội thảo để tuyên truyền phổ biến - Phát hành tài liệu, tờ rơi cung cấp miễn phí cho người dân cán cấp Tỉnh - Tuyên truyền qua hội thảo, thi tìm hiểu BĐKH - Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí, trang thông tin điện tử… 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường giải pháp áp dụng 3.2.2.1 Hiệu kinh tế - Tăng cường lực cho ngành, lĩnh vực, cộng đồng dân cư chủ động thích ứng với BĐKH hạn chế thiệt hại kinh tế BĐKH gây ra; - Khi thực kế hoạch hành động, ngành, lĩnh vực có hội nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao hiệu kinh tế cho hoạt động ngành, lĩnh vực người dân tỉnh; - Hạn chế tác động xấu đến sức khỏe, lây lan bệnh tật, từ giảm chi phí cho công tác phòng chữa trị bệnh tật; - Tiết kiệm đáng kể chi phí khắc phục hậu tác động BĐKH đến công trình kiến trúc, văn hoá, sống người dân tỉnh giá trị khác tỉnh 3.2.2.2 Hiệu xã hội - Góp phần nâng cao chất lượng sống, an ninh an toàn cho người dân tỉnh; - Công xã hội nâng cao có sách ưu tiên đầu tư cho vùng nghèo dễ bị tổn thương vùng nông thôn miền núi, vùng dân tộc… - An ninh xã hội cộng đồng bảo đảm cải thiện đời sống dân sinh 42 - Xây dựng nếp sống văn minh, có ý thức sẵn sàng ứng phó, tương thân, tương ái, hợp tác phòng ngừa, khắc phục khó khăn hậu BĐKH 3.2.2.3 Hiệu môi trường - Thực kế hoạch hành động góp phần cộng đồng nước quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất, giảm nhẹ BĐKH, giảm nhẹ tác hại BĐKH gây - Kiểm soát tốc độ tăng phát thải KNK, giảm nhẹ tác động BĐKH đến môi trường sống người - Giảm nhẹ tác động BĐKH đến hệ sinh thái, trì bảo tồn sản phẩm dịch vụ môi trường hệ sinh thái, đặc biệt khu rừng đầu nguồn phòng hộ; giảm thiểu thảm họa môi trường sau thiên tai 3.3 Khả lồng ghép với kế hoạch phát triển khác 3.3.1 Khả lồng ghép vào chương trình, dự án tỉnh Các nhiệm vụ ứng phó với BĐKH địa bàn tỉnh Cao Bằng lồng ghép chương trình, dự án sau đây: - Chương trình phát triển kinh tế cửa giai đoạn 2011 – 2015 - Chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015 - Chương trình tiết kiệm lượng - Các chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo - Chương trình nước nông thôn - Kế hoạch quản lý, ứng phó với thiên tai, thảm họa, cố, tai nạn tìm kiếm nạn tỉnh Cao Bằng - Các dự án xây dựng kè chống sạt lở sông, suối - Dự án trồng bảo vệ rừng đầu nguồn -… 3.3.2 Hiệu lồng ghép với kế hoạch phát triển khác - Kế hoạch hành động mối liên hệ với Kế hoạch phát triển khác địa phương, nhằm đảm bảo Kế hoạch hành động có thống với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội 43 - Khả lồng ghép hoạt động ứng phó BĐKH vào phát triển kinh tế - xã hội xác định khâu quan trọng ổn định, bền vững kinh tế - Thực tốt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tạo điều kiện hội cho kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản, công nghiệp, lượng, giao thông, xây dựng… - Các chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH ổn định bền vững hơn, giảm bớt rủi ro BĐKH 44 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 Tiêu chí xác định dự án ưu tiên Khi xác định dự án ưu tiên dựa tiêu chí lựa chọn sau: - Tính cấp thiết: dự án nhằm giảm thiểu tác động trước mắt BĐKH gây ra, đặc biệt tác động gia tăng thiên tai; - Tính xã hội: Các dự án nhằm giảm tổn thất người sinh kế; tạo hội giảm nghèo tạo thu nhập cho cộng đồng dễ tổn thương, đặc biệt cộng động vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số, phụ nữ; - Tính kinh tế: dự án cần đạt hiệu kinh tế sở tính toán chi phí-lợi ích, đặc biệt ưu tiên cho dự án có chi phí thấp hiệu cao; - Tính đa mục tiêu: đáp ứng yêu cầu nhiều Sở, ngành, địa phương, nhiều đối tượng; - Tính hỗ trợ, bổ sung cho nhu cầu thiết nghiên cứu, xây dựng thể chế kế hoạch hành động tăng cường lực; - Tính lồng ghép hoạt động ứng phó với BĐKH chương trình/dự án có, chiến lược quy hoạch, kế hoạch ngành địa phương; - Tính đồng bộ, hài hòa với cam kết đa phương với quy hoạch chương trình quốc gia ngành cam kết quốc tế 4.2 Các lĩnh vực khu vực ưu tiên Các lĩnh vực ưu tiên dự án bao gồm: - Sản xuất nông nghiệp; - Tài nguyên nước; - Y tế sức khỏe cộng đồng; - Tài nông thôn; - Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; - Quản lý sử dụng đất rừng; 45 - Cơ sở hạ tầng chính; - Cảnh quan kỳ quan văn hóa; - Đa dạng sinh học; - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ - Nâng cao nhận thức cộng đồng 4.3 Nguồn kinh phí - Kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN); - Kinh phí từ vốn tài trợ nước (từ tổ chức, nhân nhà nước bảo trợ); - Kinh phí từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài; - Kinh phí huy động nguồn vốn hợp pháp khác 46 CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1 Thành lập Ban Chỉ đạo thực Kế hoạch hành động tỉnh Cao Bằng Thành phần ban đạo gồm có: Một Đồng chí phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng làm trưởng Ban; Một đồng chí Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường làm phó trưởng Ban; Các uỷ viên gồm: lãnh đạo Sở Công thương, Nông nghiệp phát triển nông thông, … Ban Chỉ đạo chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND Tỉnh tiến độ thực hiệu chương trình địa bàn Tỉnh, có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tham mưu giúp UBND Tỉnh xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH địa bàn Tỉnh - Tham mưu, đề xuất với UBND Tỉnh tổ chức đạo, đôn đốc thực nhiệm vụ Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH địa bàn Tỉnh - Tham mưu giúp UBND Tỉnh huy động nguồn lực lồng ghép hành động liên quan chương trình khác địa bàn - Thực chế động báo cáo định kỳ theo quy định hành 5.2 Trách nhiệm ban, ngành, địa phương quan liên quan 5.2.1 Sở Tài nguyên Môi trường - Chủ trì, phối hợp với ban, ngành xây dựng chế, sách quản lý - Tổ chức kiểm tra định kỳ sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện; - Điều phối chung hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông liên quan đến biến đổi khí hậu - Định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường kết thực Kế hoạch hành động - Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng chế giám sát, đánh giá việc thực Kế hoạch - Hướng dẫn, giám sát đánh giá việc thực Kế hoạch; 47 - Là đầu mối xây dựng thực Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh thực đề án phân công 5.2.2 Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành địa phương xây dựng hướng dẫn thực khung tiêu chuẩn tích hợp biến đổi khí hậu vào chiến lược, chương trình, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng chế giám sát, đánh giá việc thực Kế hoạch; - Phối hợp với Sở Tài chính, phân bổ nguồn vốn, điều phối kinh phí chung điều phối nguồn tài trợ 5.2.3 Sở Tài Chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở TNMT phân bổ nguồn vốn, điều phối kinh phí chung điều phối nguồn tài trợ, bao gồm việc điều phối ngân sách nhà nước hàng năm cho chương trình, dự án liên quan đến biến đổi khí hậu 5.2.4 Các Sở, ngành, huyện thị Tỉnh - Chịu trách nhiệm xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho ngành, địa phương - Lồng ghép, tích hợp nội dung Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Tỉnh vào quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương - Chủ động tham gia hoạt động phối hợp chung theo đạo Ban Chỉ đạo tỉnh 5.2.5 Các tổ chức xã hội doanh nghiệp Khuyến khích tổ chức trị-xã hội, xã hội-nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng, tổ chức phi phủ doanh nghiệp tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ mình, chủ động tham gia vào hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt lĩnh vực thông tin, giáo dục truyền thong 48 5.3 Các giải pháp hỗ trợ tổ chức thực 5.3.1 Giải pháp khoa học công nghệ - Nghiên cứu triển khai, ứng dụng chuyển giao công nghệ ứng phó với BĐKH - Phát triển nguồn lực khoa học công nghệ BĐKH 5.3.2 Giải pháp huy động nguồn nhân lực, tài - Phát triển nguồn nhân lực - Huy động nguồn nhân lực thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 5.3.3 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế - Huy động nguồn tài trợ tổ chức quốc - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng dự án theo chế phát triển (CDM) địa bàn tỉnh Cao Bằng - Tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ BĐKH, kinh nghiệm tổ chức quản lý mô hình ứng phó với BĐKH tiên tiến giới 5.3.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức BĐKH cho cấp quản lý người dân Việc thực hoạt động truyền thông không giới hạn công tác nâng cao nhận thức cộng đồng hay phổ biến thông tin Truyền thông cần bao gồm cách tiếp cận có tham gia nhằm tăng cường hiểu biết đồng thuận biện pháp thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH từ phía cộng đồng bên liên quan 49 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Biến đổi khí hậu tự nhiên tác động nhân sinh, tác động từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt, phá rừng,… người gây Một điều tất yếu người dừng hoạt động sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng,… mà cần phải nghiên cứu để có biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Việc xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương công việc thật cần thiết tất yếu Nhận thức vấn đề tỉnh Cao Bằng tiến hành xây dựng Khung kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng Việc triển khai thực dự án thích ứng với biến đổi khí hậu đòi hỏi phải có chế, sách, kinh phí hỗ trợ Nhà nước xây dựng phần Tổ chức thực kế hoạch hành động Bối cảnh đời Khung kế hoạch hành động nhận thức hành động, không Cao Bằng, mà chung nước Do vậy, nội dung Khung kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH Cao Bằng mang tính chất định hướng chủ yếu chiến lược hành động, hoàn toàn chưa phải quy hoạch khung kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH ngành lĩnh vực liên quan Tuy vậy, khung kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu sở để ngành lồng ghép trình xây dựng thành quy hoạch (điều chỉnh bổ sung), xây dựng kế hoạch hàng năm lồng ghép với Dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các giải pháp thích ứng đưa kế hoạch tiền đề bảo vệ cộng đồng đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương (dân tộc thiểu số, người già, trẻ em) thông qua đảm bảo điều kiện sản xuất lương thực, cung cấp nước sạch, đảm bảo vệ sinh môi trường,… Kế hoạch định hướng đảm bảo khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước, đất, rừng địa bàn tỉnh Cao Bằng Các ảnh hưởng 50 BĐKH đến cụm công nghiệp, khu vực đô thị, khu vực có độ nhạy cảm cao môi trường, khu vực có cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống…được đo lường giúp công tác quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Cao Bằng giai đoạn trước mắt sau Khía cạnh hội từ BĐKH tính đến giúp tỉnh chủ động khai thác hiệu tác động tích cực từ góp phần giảm thiểu thiệt hại BĐKH tác động đến kinh tế - xã hội tỉnh 6.2 Kiến nghị - Đề nghị Chính Phủ Bộ ngành liên quan xem xét để có sách phù hợp cho việc phát triển dự án thích ứng với biến đổi khí hậu Cao Bằng - Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành văn đạo ngành, cấp quan tâm mức đến tác động BĐKH, ngành có kế hoạch cụ thể để có biện pháp ứng phó tác động biến đổi khí hậu đạt hiệu Xem xét phê duyệt phân bổ vốn cho kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng làm sở thực - Thành lập Ban đạo triển khai thực kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh; tổ chức giám sát, đánh giá, sơ tổng kết việc thực kế hoạch Tham mưu điều chỉnh, bổ sung, cập nhật kế hoạch phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kêt sở ban ngành tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2010 Báo cáo tổng kêt huyện tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2010 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010, Thông báo Quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Dự thảo báo cáo trạng môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 20052010 Nguồn số liệu trung tâm khí tượng tỉnh Cao Bằng 8.Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Những tác động biến đổi khí hậu nước ta, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, 4/2008 9.UNDP, 2005, Khung sách thích ứng với biến đổi khí hậu – Xây dựng chiến lược, sách giải pháp 10 Mạng internet 52 [...]... 1.326 4.375 c Nứt đất, trượt lở đất: Nứt đất, trượt lở đất: là nguy cơ phổ biến trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Sự phân bố của chúng tập trung thành các dải rất nhỏ chạy theo các phương chính Tây bắc - Đông nam và Đông bắc - Tây nam Các vùng có nguy cơ rất cao về nứt đất, trượt lở đất bao gồm: Tuyến Pác Miều - Nà Lúm (Yên Thổ); thung lũng sông Nieo, sông Gâm Đường giao thông qua các sườn núi cao, khu vực... trung có hệ thống thoát nước kém - Các khu vực có nguy cơ rất cao: Bảo Lạc, Bảo Lâm, dọc hai bên sông Gâm, sông Nho Quế, sông Nieo; khu vực xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình; Đông Nam huyện Trùng Khánh; Tây Bắc huyện Hạ Lang - Thiệt hại STT Thiệt hại 1 2 3 Năm 2005 Diện tích lúa và 774 hoa màu bị ảnh hưởng (ha) Diện tích lúa và 140,7 hoa màu bị ngập úng (ha) Năm Năm 2006 2007 3.700 1.321 Năm 2008 873,5 Năm... xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất làm thiệt hại đến tài sản, tính mạng và gây khó khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân 3.1.1.3 Khu vực núi đá vôi Khu vực núi đá vôi trong tỉnh Cao Bằng chạy từ phía Bắc dọc theo biên giới Việt - Trung, vòng xuống phía Đông Nam của tỉnh Tập trung chủ yếu ở các huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thông Nông, Quảng Uyên, Phục Hòa Nhận xét: Lưu lượng nước ở khu vực... trình có taluy cao d Hạn hán: Theo Chi cục Thủy lợi Cao Bằng, suốt từ tháng 11 năm 2005 đến tháng 4 năm 2006, trên địa bàn tỉnh hầu như không có mưa Vì vậy, hiện mực nước các con sông chính (Bằng Giang, Bắc Vọng, Quây Sơn ) thấp hơn so với mức trung bình nhiều năm khoảng 30% Hầu hết khe rạch, suối nhỏ, mỏ nước đã cạn kiệt Thiệt hại: 18.000 ha ngô rẫy thiếu nước trầm trọng có nguy cơ mất trắng; hơn 800

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:45

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • PHẦN A: MỞ ĐẦU

  • PHẦN B: NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan