Văn hóa của cộng đồng người hoa ở bạc liêu

24 515 1
Văn hóa của cộng đồng người hoa ở bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - LƯU THỊ LIÊN LƢU THỊ LIÊN VIỆT NAM HỌC VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học KHOÁ Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN LƢU THỊ LIÊN VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở BẠC LIÊU Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN LỢI Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn (Đã ký) Lưu Thị Liên LỜI CẢM ƠN Để có luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến ĐHQGHN, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, đặc biệt PGS.TS Phạm Văn Lợi trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn với đề tài “Văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu” Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo – Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành Việt Nam học cho thân suốt thời gian qua Xin gửi tới Cục Thống kê Tỉnh Bạc Liêu, Ban dân tộc tỉnh Bạc Liêu quan liên quan tỉnh Bạc Liêu lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan đến đề tài tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến cô người Hoa Bạc Liêu nhiệt tình cung cấp thông tin quý báo liên quan đến đề tài tốt nghiệp Luận văn hoàn thành trước hết nhờ công lao tập thể, nhà trường, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích gia đình Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Một lần xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm đến nghiệp đào tạo đội ngũ cán ngành Việt Nam học Tôi mong nhận đóng góp, phê bình quý Thầy Cô, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn (Đã ký) Lưu Thị Liên XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN Tôi đọc đồng ý với nội dung luận văn học viên Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Người hướng dẫn khoa học (Đã ký) PGS.TS Phạm Văn Lợi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Công nghiệp hóa CNH: Dân tộc học DTH Dân tộc thiểu số DTTS: ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐHQG: Đại học quốc gia ĐHQGHN: Đại học quốc gia Hà Nội HĐH: Hiện đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân Hà Nội HN: Khoa học xã hội KHXH: Nhà xuất Nxb: THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông Thành phố Tp: Thành phố Hồ Chí MInh Tp HCM: Trung ương TW: Ủy ban nhân dân UBND: Văn hóa thể thao du lịch VHTTDL: Việt Nam cộng hòa VNCH Việt Nam dân chủ cộng hòa VNDCCH: MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp tiếp cận, nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 13 Bố cục luận văn 13 Chƣơng 1: Khái quát vùng đất cộng đồng ngƣời Hoa Bạc Liêu 14 1.1 Về vùng đất Bạc Liêu 14 1.1.1 Tên gọi, địa lý hành 14 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 18 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 21 1.1.4 Đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội dân cư 23 1.2 Cộng đồng ngƣời Hoa Bạc Liêu 29 1.2.1 Tên gọi 29 1.2.2 Lịch sử di dân 30 1.2.3 Dân cư ngôn ngữ 30 1.2.4 Hoạt động kinh tế 31 1.3 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng 2: Văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Bạc Liêu 38 2.1 Văn hóa vật chất 38 2.1.1 Nhà 38 2.1.2 Ẩm thực 42 2.1.3 Trang phục 47 2.1.4 Phương tiện lại 49 2.2 Văn hóa tinh thần 49 2.2.1 Phong tục tập quán 50 2.2.2 Tín ngưỡng tôn giáo 65 2.2.3 Nghệ thuật biểu diễn 68 2.3 Vai trò văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Bạc Liêu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội 69 2.3.1 Đối với phát triển kinh tế Bạc Liêu 69 2.3.2 Đối với phát triển văn hóa Bạc Liêu 70 2.3.3 Đối với phát triển xã hội Bạc Liêu 72 2.4 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng 3: Định hƣớng bảo tồn phát triển văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Bạc Liêu 75 3.1 Quan điểm bảo tồn phát triển văn hóa 75 3.1.1 Bảo tồn văn hóa 75 3.1.2 Phát triển văn hóa 77 3.1.3 Bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam 79 3.2 Những yếu tố văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Bạc Liêu cần đƣợc bảo tồn phát triển 79 3.2.1 Văn hóa vật chất 79 3.2.2 Văn hóa tinh thần 83 3.3 Một số biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Bạc Liêu 90 3.3.1 Biện pháp sách 90 3.3.2 Biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa vật chất 93 3.3.3 Biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa tinh thần 97 3.3.4 Bảo tồn phát triển văn hóa gắn với trình phát triển kinh tế 99 3.3.5 Phối hợp bảo tồn phát triển văn hóa với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 101 3.4 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa lĩnh vực ngày quan tâm nghiên cứu nhiều giới đó, Việt Nam ngoại lệ Văn hóa tảng tinh thần xã hội Có thể khẳng định văn hóa cốt hồn dân tộc, dân tộc không giữ sắc văn hóa riêng dân tộc bị lu mờ Vì thế, việc bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc không trách nhiệm ngành văn hóa mà trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội Để góp phần vào việc bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam, điều trước tiên phải tìm hiểu văn hóa thành phần dân tộc Việt Nam để từ thấy nét riêng chung, nét đẹp cần bảo tồn, phát triển yếu tố lạc hậu không phù hợp với xã hội cần hạn chế loại bỏ Việt Nam nước có nhiều thành phần dân tộc, điều mang lại cho Việt Nam văn hóa đa dạng, phong phú, giàu sắc Trong nhiều năm qua có nhiều công trình khoa học xuất đề tài Hướng nghiên cứu di dân, dịch chuyển cộng đồng thiểu số đề cao tập trung nguồn lực cho nhóm nghiên cứu mạnh năm trở lại không nước mà nhìn thấy môi trường học thuật giới Những đề tài nghiên cứu người Hoa văn hóa người Hoa Việt Nam, theo đó, cố nhiên không thành phần chiếm tỷ lệ cao phân bố dân số với 800 nghìn người Bạc Liêu tỉnh đồng Sông Cửu Long có nhiều người Hoa sinh sống chưa có công trình khoa học nghiên cứu đầy đủ, cụ thể chi tiết văn hóa cộng đồng người Hoa địa phương Trong thời gian qua cộng đồng người Hoa Bạc Liêu có vai trò lớn việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Với quan điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển,vì nghiên cứu văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu để thấy vai trò văn nhóa người Hoa góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 10 tỉnh tác động yếu tố địa đến đặc điểm văn hóa cộng đồng người Hoa, sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa người Hoa Bạc Liêu Điều ý nghĩa khoa học thực tiễn mà có tính cấp thiết Đó lý khiến chọn “Văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Bạc Liêu” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Việt Nam học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam nước có nhiều thành phần dân tộc, việc nghiên cứu văn hóa chung Việt Nam không kể đến việc nghiên cứu văn hóa thành phần dân tộc Trong nhiều năm qua, hệ thống chương trình khoa học xã hội, có nhiều đề tài đề cập đến vấn đề có nhiều công trình khoa học xuất bản, nhiều viết đăng tạp chí đề cập vấn đề văn hóa tộc người Việt Nam Trong hệ thống có không đề tài nghiên cứu người Hoa văn hóa người Hoa Việt Nam Một số công trình tổng hợp xuất sắc học giả giúp hiểu biết đầy đủ người Hoa, đáng kể Người Hoa Việt Nam (Nguyễn Văn Huy, 1993, Paris), nội dung sách nhấn mạnh đến khía cạnh có tính trị ảnh hưởng thành kinh tế cộng đồng người Hoa đời sống xã hội Việt Nam, bên cạnh đó, sinh hoạt khác văn hóa, xã hội đề cập đến Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, ghi lại biến cố lịch sử, từ khứ đến với gần, với phương pháp độc giả dễ theo dõi Với công trình này, tác giả nghiên cứu phần sinh hoạt cộng đồng người Hoa chuyên đề lịch sử, văn hóa hay kinh tế Qua đó, tác giả khẳng định tài liệu nghiên cứu xã hội học (sociologie), chủng tộc học (anthropologie) hay sắc tộc học (ethnologie) mà đóng góp để khám phá để hiểu rõ thêm đặc tính cộng đồng đã, góp phần tích cực xã hội Việt Nam Quyển Người Hoa xã hội Việt Nam, nửa đầu kỷ XIX (Dương Văn Huy, 2011, Hà Nội) trình bày, phân tích hoạt động kinh tế người Hoa vị trí 11 Hoa thương kinh tế Việt Nam thời kỳ khoảng nửa đầu kỷ XIX Bằng phương pháp lịch sử tác giả cung cấp nhìn toàn diện người Hoa xã hội Việt Nam thời kỳ để phục vụ cho nghiên cứu giai đoạn sau Về người Hoa Nam Bộ có công trình sau: Công trình Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ 17 đến năm 1945) (Nguyễn Cẩm Thúy, 2000, Hà Nội,) đề cập đến số vấn đề trình định cư Người Hoa đất Nam Bộ từ kỷ 17 đến năm 1945 quan tâm đến văn số tài liệu Hán Nôm xã Minh Hương, tỉnh Vĩnh Long phát Sách Người Hoa Nam Bộ (Ngô Văn Lệ, Tp.HCM, 2005) giới thiệu người Hoa Nam Bộ từ lịch sử hình thành, hoạt động kinh tế,… đến thiết chế nghi lễ hôn nhân gia đình Quyển Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ nhiều tác giả biên soạn Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên (Huỳnh Ngọc Trảng, 2012, Hà Nội), giới thiệu trình định cư, phát triển cộng đồng người Hoa Nam Bộ cung cấp cho độc giả kiến thức hữu ích đặc điểm văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người Hoa Nam Bộ với dạng thức văn hóa truyền thống bao gồm: văn hóa ăn, mặc, ở, tín ngưỡng, hội họa, thư pháp, nghệ thuật biểu diễn Ở dạng thức văn hóa, tác giả dựa tài liệu Hán Nôm cổ để phân tích từ nguồn gốc, trình hình thành, đặc điểm qua thời kỳ hưng thịnh, suy vong thời Công trình Người Hoa Đồng Nai (Ban dân vận Tỉnh Ủy Đồng Nai, 2009, Đồng Nai) tổng quan tình hình người Hoa tỉnh đồng Nai: lịch sử, kinh tế, dân cư, lối sống, tín ngưỡng, tôn giáo… nêu phương hướng cho công tác người Hoa tương lai Nghiên cứu tín ngưỡng tôn giáo người Hoa tỉnh Nam Bộ có công trình Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ tác giả Võ Thanh Bằng cho biết lịch sử nghiên cứu tín ngưỡng dân gian người Hoa, khái niệm có liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng dân gian, khái quát người Hoa Nam Bộ hoạt 12 động có liên quan đến tín ngưỡng dân gian họ, loại hình tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ Công trình Tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Quảng Đông Tp HCM (Nguyễn Thị Hoa Xinh, 1997, Tp.HCM) khái quát người Hoa TP HCM, nghiên cứu tín ngưỡng tôn giáo người Hoa tín ngưỡng, tôn giáo đời sống nhóm người Tp HCM Giới thiệu kiến trúc chùa chiền người Hoa có Chùa Hoa Cần Thơ (Trần Phỏng Diều, 2008, Tp.HCM) Từ nguồn sử liệu, tác giả cho biết người Hoa có mặt Nam Bộ cách 300 năm Tuy nhiên, cộng đồng người Hoa định cư Cần Thơ đông đúc ổn định sớm vào khoảng cuối kỷ XIX Tác giả trình bày hệ thống chùa Hoa Cần Thơ kiến trúc, kết cấu, màu sắc, trang trí,… Hệ thống chùa Hoa Cần Thơ phản ánh rõ nét lịch sử di dân người Hoa đến Cần Thơ, địa bàn sinh tụ, đời sống kinh tế, văn hóa-xã hội… Nói nghi thức hôn nhân gia đình người Hoa có công trình nghiên cứu Hôn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ (Nguyễn Duy Bính, 1999, Tp HCM) khái quát người Hoa Nam Bộ, cộng đồng, dân số, hoạt động kinh tế văn hóa; quan niệm hôn nhân, quy tắc nghi lễ; hình thức cấu trúc gia đình người Hoa Nam Bộ; chức nghi lễ gia đình Và viết Hôn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ (Nguyễn Bích Lợi, 2006, Tạp chí DTH), cho ta biết nghi lễ hôn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ Nói người Hoa Bạc Liêu có nghiên cứu Nghi thức cưới – hỏi người Hoa Bạc Liêu – Cà Mau, viết cho ta biết nghi thức, bước tiến hành lễ cưới – hỏi, điều nên làm điều kiêng kỵ, lễ vật… đám cưới người Hoa Nhìn chung, có nhiều công trình nghiên cứu người Hoa Việt Nam nói chung, người Hoa tỉnh Nam Bộ nói riêng, số có số công 13 trình tiếp cận theo hướng liên ngành để nghiên cứu như: Người Hoa Việt Nam (Nguyễn Văn Huy), Người Hoa Nam Bộ, Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ… Các công trình nghiên cứu người Hoa văn hóa người Hoa Bạc Liêu ít, đề cập vài khía cạnh riêng lẻ, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành khu vực học, đặc biệt văn hóa người Hoa Bạc Liêu trình hội nhập phát triển Vì vậy, đời sống văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu vấn đề chứa đựng nhiều điều cần phải nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Khảo sát, nghiên cứu liên ngành tình hình văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu, sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng thể, hệ thống văn hóa người Hoa Bạc Liêu, từ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, hoạt động kinh tế đến thành tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân - Xác định yếu tố văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu cần bảo tồn phát triển - Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu, từ văn hóa vật chất đến phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng… Để làm rõ yếu tố văn hóa tác động qua lại chúng với văn hóa cộng đồng cư dân cư trú Bạc Liêu, luận văn đặt vấn 14 đề nghiên cứu, giới thiệu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Bạc Liêu văn hóa cộng đồng cư dân Bạc Liêu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian: Người Hoa sống rải rác hầu hết huyện thuộc tỉnh Bạc Liêu đề tài nghiên cứu điểm tập trung đông người Hoa là: ấp Bờ Bồi (thị trấn Phước Long, huyện Phước Long), ấp Biển Tây A (xã Vĩnh Trạch Đông, Tp Bạc Liêu), phường 3, phường (Tp Bạc Liêu) 4.2.2 Phạm vi thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa người Hoa Bạc Liêu thời điểm nay, có ý xem xét vấn đề có liên quan tiến trình lịch sử, đặc biệt trình khai khẩn định cư người Hoa Bạc Liêu biến đổi, phát triển văn hóa người Hoa thời gian từ tái lập tỉnh Bạc Liêu đến (1997 – 2015) 4.2.3 Phạm vi vấn đề Trọng tâm luận văn phải giải văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa Bạc Liêu, đóng góp văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bạc Liêu Phƣơng pháp tiếp cận, nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận 5.1.1 Tiếp cận khu vực học Phương pháp tiếp cận khu vực học có vai trò quan trọng nghiên cứu mang tính tổng hợp, giải vấn đề tổng hợp kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Với cách hiểu khu vực không gian lịch sử - văn hóa, không gian phát triển, nơi có điểm chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội,… giúp phân biệt với vùng khác Khu vực nơi phản ánh đặc điểm chung văn hóa người, môi trường trực tiếp tác 15 động đến văn hóa người, nơi chứa đựng nhiều nhân tố quy định nên giá trị văn hóa Vận dụng phương pháp tiếp cận khu vực học, người viết khoanh vùng phạm vi nghiên cứu tỉnh Bạc Liêu mà tập trung nơi có đông người Hoa sinh sống, từ nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đặc điểm kinh tế, cư dân, xã hội mối liên hệ, tác động qua lại yếu tố phạm vi giới hạn nghiên cứu tác động qua lại khu vực nghiên cứu khu vực xung quanh, khu vực rộng lớn bao trùm lên (Khu vực đồng sông Cửu Long; khu vực Nam Bộ,…) 5.1.2 Tiếp cận hệ thống Văn hóa người Hoa Bạc Liêu tồn hệ thống văn hóa Việt Nam thân văn hóa người Hoa Bạc Liêu có tính hệ thống: gồm hoạt động kinh tế, văn hóa vật chất/ đảm bảo đời sống, văn hóa tinh thần văn hóa xã hội; có hệ thống từ văn hóa xóm/ ấp đến văn hóa gia đình, cá nhân,….Vì vậy, muốn hiểu văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu phải tiếp cận hệ thống: từ hoạt động kinh tế tới văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần,…) Vì vậy, phương pháp tiếp cận hệ thống tiến hành dựa mối liên hệ chung riêng, dùng chung (đặc điểm văn hóa chung cộng đồng người Hoa Việt Nam, biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam) để đánh giá, tổng kết quy hoạch riêng (đặc điểm văn hóa, biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu) Bảo tồn phát triển văn hóa người Hoa Bạc Liêu hệ thống văn hóa Việt Nam để định hướng cách phù hợp với đường lối chung Việt Nam giới, tránh lệch pha, lạc với kết nghiên cứu có nước toàn cầu Cụ thể đặt việc bảo tồn phát triển văn hóa người Hoa Bạc Liêu vào hệ thống nhiệm vụ bảo tồn phát triển văn hóa nước Những đặc điểm mục tiêu chung hệ thống chi phối lớn việc bảo tồn phát triển văn hóa người Hoa Bạc Liêu, đồng thời bảo tồn phát triển văn hóa người Hoa Bạc Liêu chắn có điểm riêng mang tính đặc thù bám sát với đặc điểm cụ thể địa phương 16 5.1.3 Tiếp cận liên ngành Tiếp cận liên ngành phương pháp tiếp cận cần áp dụng nghiên cứu văn hóa Tiếp cận liên ngành việc sử dụng cách tiếp cận khoa học chuyên ngành khác để nghiên cứu đối tượng – trường hợp văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu Nghiên cứu văn hóa đòi hỏi quan điểm tổng thể toàn cục Để giải vấn đề mang tính tổng thể, toàn diện sử dụng phương pháp, cách tiếp cận; để đưa biện pháp bảo tồn, phát triển văn hóa người Hoa Bạc Liêu cần hiểu lịch sử tồn tại, phát triển họ, hiểu thực trạng văn hóa họ thời điểm tại, hiểu biến đổi điều kiện tự nhiên khu vực họ cư trú, tức phải sử dụng cách tiếp cận Sử học, Nhân học, Địa lý học, Do vậy, người viết nhận diện văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu để đưa định hướng bảo tồn phát triển cách có hiệu cách vận dụng cách tiếp cận nhiều ngành khoa học Văn hóa học, Nhân học, Xã hội học, Sử học, Địa lý học, Kinh tế học, 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu Nhân học Đây phương pháp bao gồm phương pháp điều tra xã hội học điền dã dân tộc học, phương pháp đặc trưng nghiên cứu văn hóa Nhằm khảo sát đặc điểm văn hóa – xã hội người Hoa Bạc Liêu, người viết lấy ý kiến cộng đồng người Hoa, chuyên gia đối tượng tham gia vào trình bảo tồn phát triển văn hóa thái độ, nhận thức họ vấn đề văn hóa dân tộc Tất câu hỏi điều tra hướng tới xác định đặc điểm văn hóa – xã hội thăm dò biện pháp khả thi Sau xác định nội dung cụ thể cần điều tra, người viết lựa chọn đối tượng, khu vực thời gian điều tra Điều tra điền dã dân tộc học nhằm tiếp cận vấn đề cách trực quan sinh động, kiểm tra, đánh giá xác thực, bổ sung đầy đủ hiểu biết đối tượng nghiên cứu, đồng thời cách kiểm chứng lại tài liệu tổng hợp Điều 17 tra điền dã dân tộc học giúp sưu tầm, thu thập thêm tài liệu Các hoạt động tiến hành phương pháp bao gồm: quan sát (quan sát tham dự không tham dự), vấn (phỏng vấn sâu, bao gồm vấn hồi cố) vấn theo bảng hỏi), chụp ảnh, đo vẽ, ghi chép,… điểm nghiên cứu; trao đổi thông tin với người Hoa, với quyền, quan quản lí văn hóa địa phương,… Bên cạnh đó, việc thiết kế phiếu điều tra xã hội học trọng lượng thông tin thu nhiều, không qua trung gian nên ý kiến thu nhận có tính xác thực cao, có ưu đặc biệt vấn đề tế nhị chi phí thấp 5.2.2 Phương pháp Lịch sử Phương pháp Lịch sử có vai trò quan trọng nghiên cứu văn hóa, lịch sử phần, chí phần quan trọng văn hóa Văn hóa tượng xuyên thời gian trình xây đắp lịch sử Các giá trị văn hóa đặc điểm văn hóa hình thành lịch sử bồi đắp theo thời gian Lịch sử không chứa đựng nguyên văn hóa, mà nguồn cung cấp yếu tố chi phối văn hóa đương đại Vì vậy, phương pháp nghiên cứu Lịch sử cần thiết việc nghiên cứu văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu Cụ thể, người viết vận dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu; sử dụng tư liệu lịch sử để trình bày lịch sử vùng đất Bạc Liêu, trình hình thành cộng đồng người Hoa Bạc Liêu bước vận động, phát triển, để thấy tính liên tục, từ rút đặc điểm văn hóa, xu hướng phát triển yếu tố văn hóa 5.2.3 Phương pháp thống kê Thống kê phương pháp cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu, nhận xét đánh giá, quy kết chung chung, mở hồ mà không dựa kết quả, số liệu thực tế Người viết tổng hợp, phân tích sử dụng số liệu thống kê người Hoa Bạc Liêu dân số, địa bàn phân bố; sản xuất, phong tục, tín ngưỡng,… để từ đánh giá xác thực đặc điểm văn hóa cộng đồng cư dân này, xem yếu tố văn hóa cần bảo tồn phát triển, dùng biện pháp để bảo tồn 18 phát triển cách có hiệu Số liệu thống kê khai thác từ nhiều nguồn như: Sở văn hóa Thể thao Du lịch, Cục Thống kê, UBND tỉnh Bạc Liêu,… Đóng góp đề tài - Tổng quan tình hình nghiên cứu người Hoa văn hóa người Hoa Việt Nam, Nam Bộ tỉnh Nam Bộ - Trình bày cách có hệ thống thành tố văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu từ văn hóa vật chất (ăn, mặc, ở, lại) đến văn hóa tinh thần (phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo,…) Phân tích, khẳng định vai trò văn hóa người Hoa phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội tỉnh Bạc Liêu - Đưa định hướng bảo tồn phát triển văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BẠC LIÊU Chương 2: VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BẠC LIÊU Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BẠC LIÊU 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Uyên Bá (2004), “Hiểu thêm cách gọi người Hoa”, Tạp chí Dân tộc thời đại, Số 62, Tr 15-16 Ban Dân vận Tỉnh Ủy Đồng Nai (2009), Người Hoa Đồng Nai, Nxb Đồng Nai Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Nxb Tp HCM Bảo tàng Hồ Chí Mnh (2007), Hồ Chí Minh văn hoá, Nxb Hà Nội, HN Nguyễn Công Bình (Chủ biên) (1995), Đồng sông Cửu Long – Nghiên cứu phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Duy Bính (1999), Hôn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ, Nxb ĐHQG Tp HCM Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ: Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Công ty cổ phần kinh tế đối ngoại (2006), Bạc Liêu lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Chưởng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ TPHCM 10 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội, HN 11 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, xuất lần thứ 15, có chỉnh lý, bổ sung, Nxb KH&KTHN, HN 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, HN 13 Trần Độ (1978), Mấy vấn đề xây dựng văn hóa XHCN, Nxb Sự thật, HN 14 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, HN 20 15 Phạm Văn Đồng (1997), Xây dựng văn hóa văn nghệ ngang tầm với dân tộc ta, thời đại ta, Nxb Sự thật, HN 16 Hà Huy Giáp (1977), Văn hóa quần chúng, Nxb Sự thật, HN 17 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, HN 18 Đỗ Thị Hà (2009), “Người Hoa với trình phát triển đô thị Mỹ Tho”, Tạp chí xưa nay, Số 334, Tr 14-15 19 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb KHXH, HN 20 Châu Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Nxb KHXH, HN 21 Dương Phú Hiệp (2012), Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN 22 Phạm Anh Hoan (2007), “Nghi thức cưới hỏi người Hoa Bạc Liêu-Cà Mau”, Tạp chí Toàn cảnh kiện – dư luận, Số 208, Tr,28-29 23 Hội Khoa học Lịch sử Tp.HCM (2004), Nam Bộ đất người (Tập 2), Nxb Trẻ, Tp.HCM 24 Dương Văn Huy (2011), Người Hoa xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb HN, HN 25 Phan Thị Mai Hương (2005), “Đồng dân tộc đồng sông Cửu Long – biểu hiện”, Tạp chí Tâm lý học, Số 8, Tr 13-19 26 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb TT&TT, HN 27 Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Na m Á, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 21 28 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 29 Nguyễn Xuân Kính (2008), Con người, môi trường văn hóa, Nxb KHXH, HN 30 Vũ Lê (2004), Văn hóa người Hoa Tp HCM, Nxb VHNT, Tp.HCM 31 Ngô Văn Lệ (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb ĐHQG Tp.HCM, Tp.HCM 32 Trần Hồng Liên (Chủ biên) (2007), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Tp.HCM, Nxb KHXH, HN 33 Trần Hồng Liên (2006), “Sự nghiệp giáo dục cộng đồng người Hoa Tp.HCM”, Tạp chí Dân tộc học, Số 5, Tr.37-44 34 Nguyễn Bích Lợi (2006), “Hôn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, Tr.71-72 35 Huỳnh Lứa (Chủ biên) (1987), Lịch sử khái phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM 36 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb HN, HN 37 Nhâm Thị Lý (2013), “Văn hóa dòng họ người Hoa Minh Hương Hội An”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số (138), Tr.52-58 38 Hồ Chí Minh, Toàn tập (tập 3) (2009), Nxb Chính trị quốc gia, HN 39 Huỳnh Minh (2002), Bạc Liêu xưa, Nxb Thanh niên, Tp.HCM 40 Sơn Nam (1967), Nói miền Nam, Nxb Sài Gòn, Tp.HCM 41 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Sài Gòn, Tp.HCM 42 Sơn Nam (1997), Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa, Nxb Trẻ, Tp.HCM 43 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, HN 44 Nhiều tác giả (1984), Các dân tộc người phía Nam, Nxb KHXH, HN 22 45 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa cư dân vùng đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH, HN 46 Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa nay, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM 47 Võ Thanh Phụng (2008), “Tục lệ ngày tết với người Hoa”, Tạp chí Dân tộc thời đại, Số 117, Tr.8-9 48 Vương Hồng Sển (1993), Tự vị tiếng Việt miền Nam, Nxb HN, HN 49 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHSP, Thái Nguyên 50 Nguyễn Lộc Tấn (1965), Địa phương chí tỉnh Bạc Liêu, Nxb HN, HN 51 Phạm Nhân Thành (2011), Văn hóa dân tộc người Việt Nam, Nxb Dân trí, HN 52 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam Bộ: Vấn đề phát triển, Nxb VHTT, HN 53 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb KHKT, HN 54 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, HN 55 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống – loại hình, Nxb Tp.HCM 56 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sụ thật, HN 57 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp.HCM 58 Nguyễn cẩm Thúy (Chủ biên) (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (Từ kỷ 17 đến năm 1945), Nxb KHXH, HN 59 Nguyễn Chí Tình (Chủ biên) (2008), Văn hóa thời đại, Nxb KHXH, HN 60 Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên) (2012), Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 23 61 Đỗ Công Tuân (2004), Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, HN 62 Phan Thị Yến Tuyết (2003), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH, HN 63 Hồ Hữu Tường (1965), Tương lai văn hóa Việt Nam, Nxb Huệ Minh, Sài Gòn 64 UBND Tỉnh Bạc Liêu (2010), Từ điển địa chí Bạc Liêu, Nxb Chính trị quốc gia, HN 65 Đinh Xua Vịnh (1996), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb HN, HN 66 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, HN 67 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 68 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học: Giáo trình danh hoc học viên cao học nghiên cứu sinh, Nxb ĐHQGHN, HN 69 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Quảng Đông Tp.HCM, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM 70 Alexandre Varenne (1925), Images de Cochinchine, xuất Sài Gòn 71 Wang Gungwu (1992), China and the Chinese overseas, Times academic press, Singapore 72 Nhiều tác giả (dịch Việt) (1978), The Hoa in Vietnam: Dossier, Foreign languages publ house 73 Nhiều tác giả (dịch Việt) (1978), The Hoa in Vietnam: Dossier-T2, Vietnam courier 74 Nhiều tác giả (dịch Việt) (1978) Documents sur la question des Hoa au Vietnam, Dépatement de la press et de inpormation 24

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan