Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình tại văn phòng hỗ trợ nạn nhân – trung tâm CSAGA

20 634 1
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình tại văn phòng hỗ trợ nạn nhân – trung tâm CSAGA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QU ƢỜN Ọ N O Ọ Ộ N N N - N UYỄN Ò Ủ N Ộ ON Ị P ƢỢN N O L ÊN ÊN ỘN Ỗ ÌN ỢN NN N – TRUN CSAGA LU N V N T S N T Mã số: 60 90 01 01 Nội - 2016 Á M ẤN P Ụ NỮ BỊ B O LỰ P ÒN ÔN X O N M MỤC LỤC MỞ ẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 12 3.1 Ý nghĩa lý luận 12 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 4.1 Mục đích nghiên cứu 12 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 ối tƣợng khách thể nghiên cứu 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Khách thể nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 6.1 Nội dung 14 6.2 Thời gian nghiên cứu 14 6.3 Không gian nghiên cứu (địa điểm) 14 âu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 9.1 Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu 15 9.2 Phương pháp vấn sâu 16 9.3 Phương pháp quan sát 16 10 Kết cấu luận văn 16 NỘI DUNG Error! Bookmark not defined ƢƠN Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ò ỦA N N ÊN ÔN Á ỘI TRONG HO ỘNG THAM VẤN VỚI PHỤ NỮ BỊ B O LỰ ÌN Error! Bookmark not defined 1.1 ác khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm gia đình Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm bạo lực gia đình khái niệm liên quan Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Khái niệm bạo lực/ bạo lực gia đình .Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Bạo lực với phụ nữ Error! Bookmark not defined 1.1.3 Bình đẳng giới Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm vai trò Error! Bookmark not defined 1.1.5 Tham vấn Error! Bookmark not defined 1.1.5.1 Định nghĩa Error! Bookmark not defined 1.1.5.2 Phân loại tham vấn .Error! Bookmark not defined 1.1.5.3 Quy trình tham vấn .Error! Bookmark not defined 1.1.6 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 1.1.6.1 Thuyết Nhu cầu Error! Bookmark not defined 1.1.6.2 Lý thuyết lấy thân chủ làm trọng tâm Carl Rogers Error! Bookmark not defined 1.1.6.3 Thuyết Hệ Thống Error! Bookmark not defined ặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tổng quan Trung tâm CSAGA Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy trung tâm CSAGA Error! Bookmark not defined 1.3 1.2.2.1 Cơ cấu đối tượng trợ giúp .Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự, quản lý Error! Bookmark not defined Một số văn pháp lý phòng chống bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined 1.3.1 Một số văn pháp lý quốc tế phòng chống bạo lực gia đìnhError! Bookmark not defined 1.3.2 Khung pháp lý phòng chống bạo lực gia đình Việt NamError! Bookmark not defined 1.3.2.1 Luật pháp .Error! Bookmark not defined 1.3.2.2 Chính sách chiến lược .Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 1: Error! Bookmark not defined ƢƠN N N NỮ BỊ B O LỰ UN M S ÊN ÔN Á Ộ O ỘNG THAM VẤN CHO PHỤ ÌN N P ÒN Ỗ TRỢ N N N N B O LỰC GIỚI Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nhân viên công tác xã hội ăn phòng ỗ trợ Nạn nhân - rung tâm S Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quy trình tham vấn Error! Bookmark not defined 2.1.1.1 Giai đoạn 1: Tạo lập mối quan hệ lòng tin Error! Bookmark not defined 2.1.1.2 Giai đoạn 2: Xác định vấn đề, giúp thân chủ phát vấn đề họ tồn tạiError! Bookmar 2.1.1.3 Giai đoạn 3: Lựa chọn giải pháp Error! Bookmark not defined 2.1.1.4 Giai đoạn 4: Triển khai giải vấn đề .Error! Bookmark not defined 2.1.1.5 Giai đoạn 5: Kết thúc Error! Bookmark not defined 2.1.1.6 Giai đoạn 6: Theo dõi Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hình thức tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình Văn phòng hỗ trợ nạn nhân Trung tâm CSAGA Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nội dung tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình văn phòng hỗ trợ nạn nhân trung tâm CSAGA Error! Bookmark not defined 2.1.3.1 Tham vấn tâm lý xã hội .Error! Bookmark not defined 2.1.3.2 Tham vấn mặt pháp lý .Error! Bookmark not defined 2.1.3.3 Tham vấn sức khỏe Error! Bookmark not defined 2.1.3.4 Tham vấn kỹ sống .Error! Bookmark not defined 2.2 Nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình ăn phòng Hỗ trợ nạn nhân - Trung tâm CSAGA Error! Bookmark not defined 2.2.1 Vai trò tư vấn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Vai trò tham vấn Error! Bookmark not defined 2.2.3 Vai trò vận động/ kết nối nguồn lực Error! Bookmark not defined 2.2.4 Vai trò người giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Văn phòng hỗ trợ nạn nhân Trung tâm CSAGA Error! Bookmark not defined 2.2.5.1 Các yếu tố từ nhân viên công tác xã hội làm công tác tham vấnError! Bookmark not defined 2.2.5.2 Các yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined 2.2.5.3 Sự hợp tác người phụ nữ bị bạo lực gia đính Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 2: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 3.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 3.2 huyến nghị Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về Trung Tâm CSAGA Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về thân nhân viên công tác xã hội Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined I PHỎNG VẤN S U D N II PHỎNG VẤN S U D N O M ẤN ÊN Error! Bookmark not defined O P Ụ NỮ BỊ B O LỰ ÌN Error! Bookmark not defined L ỆU THAM KHẢO 17 I II ài liệu tiếng Việt 17 ài liệu tiếng Anh 19 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Gia đình tổ ấm, nơi thoả mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên, bảo vệ họ trước căng thẳng sống, nơi yêu thương yêu đương Thế có phải gia đình thiên đường không mà bạo lực gia đình vấn đề mang tính chất toàn cầu, xảy hầu hết quốc gia giới Theo số liệu điều tra Liên đoàn Phụ nữ toàn quốc bạo lực gia đình đe doạ sống 30% tổng số 270 triệu gia đình sống lục địa (Theo tạp chí Khoa học phụ nữ,) ùng với số liệu Báo cáo điều tra gia đìnhViệt Nam Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch phối hợp với Tổng cục Thống kê, Viện ia đình iới cho biết rằngcó khoảng 37% cặp vợ chồng độ tuổi từ 18 đến 60 hỏi cho vợ chồng họ có mâu thuẫn 1000 vụ mâu thuẫn có 101 vụ xảy bạo lực, nạn nhân phụ nữ chiếm 90 % Quả thực, số không nhỏ Ở Việt Nam bạo lực gia đình chống lại phụ nữ chủ đề mới, năm gần đây, BL đề cập phương tiện thông tin đại chúng có nhiều báo cáo nghiên cứu bạo lực gia đình thực có mô hình phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ áp dụng địa phương Sự bình đẳng đàn ông phụ nữ có từ lâu lịch sử văn hóa nhiều quốc gia theo chế độ phụ hệ có Việt Nam làm nên thái độ niềm tin chắn xã hội vị trí, vai trò trách nhiệm hẳn bậc người đàn ông so với người phụ nữ Bạo lực không việc nội tự giải gia đình, mà trở thành tệ nạn cần có quan tâm toàn xã hội Năm 2007, hính phủ Việt Nam ban hành luật phòng, chống5bạo lực gia đình Theo Luật phòng, chống bạo lực gia đình hành vi bị nghiêm cấm cần loại trừ, không vấn đề riêng tư gia đình Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia ký ông ước xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Liên iệp Quốc ( ED W) chương trình hành động Bắc Kinh iều cho thấy quân tâm Nhà nước hính Phủ việc xoá bỏ nạn bạo lực chống lại phụ nữ Mặc dù có cảnh báo nhiều nghiên cứu ảnh hưởng trước mắt lâu dài bạo lực đời sống tinh thần thể xác người phụ nữ thời gian gần Việt Nam, nghiên cứu bạo lực phụ nữ mức hạn chế quy mô tính nghiêm túc, không mức độ phổ biến ác kiến nghị hoi nghiên cứu bạo lực phụ nữ chưa nhà sách xã hội sử dụng sử dụng ỏi ặc biệt chưa có nhiều nghiên cứu bạo lực gia đình chống lại phụ nữ góc nhìn công tác xã hội Trước tác động BL , NVCTXH có vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ xã hội, tư vấn pháp luật, trị liệu tâm lý, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người dân ụ thể, NV TX cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần thông qua đối tác cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp Kết nối sở y tế miễn phí để nạn nhân bị bạo lực khám điều trị bệnh, tiếp cận trung tâm giám định y tế để giám định tỷ lệ thương tật, tiếp cận văn phòng trợ giúp pháp lý, luật sư quan tư pháp, lập kế hoạch trợ giúp cho nạn nhân điều phối dịch vụ hỗ trợ dựa nguyên tắc ưu tiên đáp ứng nhu cầu nạn nhân nhằm đảm bảo quyền lợi Những trường hợp có vấn đề tâm lý lớn, nhân viên TX không đủ khả giải quyết, họ hỗ trợ nạn nhân kết nối đến quan tổ chức có khả năng, đủ thẩm quyền Song song với hoạt động hỗ trợ, nhân viên TX góp phần trang bị kỹ tìm kiếm thông tin việc làm, tiếp cận với nhà tuyển dụng, phối hợp với quan đơn vị giới thiệu việc làm, tổ chức nhân đạo từ thiện để tạo việc làm cho nạn nhân Trong nhiều vai trò NV TX BL trợ giúp phụ nữ bị nêu trên, vai trò người kết nối, vai trò người giáo dục, vai trò tham vấn, vai trò tư vấn vai trò tham vấn vai trò hữu hiệu trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình tự tin vượt qua khó khăn, đặc biệt khó khăn tâm lý Ở trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học Giới – ia đình – Phụ Nữ Vị thành niên (gọi tắt S ), phòng ỗ trợ Nạn nhân dành quỹ thời gian tương đối lớn cho hoạt động tham vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình Do vậy, công việc tham vấn xem công việc hoạt động hỗ trợ nạn nhân bạo lực giới CSAGA vai trò tham vấn NVCTXH trợ giúp PN bị BL quan tâm, trọng Từ lý phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Văn phòng hỗ trợ nạn nhân - Trung Tâm CSAGA” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu bạo lực gia đình Bạo lực gia đình tượng xuất suốt chiều dài lịch sử giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong giới đương đại bạo lực gia đình, mà đối tượng phụ nữ trẻ em, tồn có xu hướng gia tăng BL ác nghiên cứu giới cho thấy tượng mang tính toàn cầu: “Phần lớn bạo lực chống lại phụ nữ xảy gia đình” [39] Bà Radhika oomaraswamy, cựu Báo cáo viên đặc biệt Ủy ban Nhân quyền LHQ nạn bạo hành phụ nữ, nói đại đa số phụ nữ, vấn đề “điều cấm kỵ, phải che giấu, thực trạng đáng xấu hổ” Theo thống kê tổ chức Lan nghiên cứu nạn nhân cho biết, có đến 23% phụ nữ nước Nam Mỹ, tức người gần có người, bị bạo hành gia đình Cuốn sách: “Violence, Silence and Anger - Women’s Writing as Transgression” Deirdre Lashgari chủ biên tạo sở cho nhà nữ quyền trình bày tư tưởng im lặng, tức giận nhu cầu nói lên tiếng nói chống lại bạo lực [32] Năm 2004, tác giả Margaret Brome Janet Saul Karen Lang Rebeca Lee-Pethel Neil Rainford Jocelyn Wheaton đề cập đến vấn đề làm để “phòng ngừa” bạo lực tình dục, tài liệu CDC, Sexual violence prevention: beginning the dialogue, tác giả xây dựng khái niệm, phương pháp hành động dựa sở y tế công cộng nhằm phòng ngừa bảo vệ nạn nhân bạo lực tình dục Từ “Thảo luận ban đầu y tế công cộng’ đặt tảng cho đối thoại tương lai cách chương trình phòng chống bạo lực tình dục cá nhân tập thể từ xác định chiến lược hội để tối đa hóa hiệu chương trình can thiệp [40, Tr 20] Năm 2008, tác giả Trần ình Tuấn có dịch: “Code of Ethic of the National Association of Social Worker” viết tắt N SW, quy điều đạo đức cụ thể hóa giá trị, mục tiêu nguyên tắc nghề công tác xã hội, chế định đạo đức công tác xã hội bao gồm hệ thống giá trị, nguyên tắc tập hợp chuẩn mực hành vi [42] Những nghiên cứu bạo lực phụ nữ gia đình Việt Nam 1990, ngày nhiều phong phú hơn, thu hút quan tâm xã hội ác góc cạnh vấn đề tìm tòi, phát công bố nhiều ấn phẩm thuộc chuyên ngành lĩnh vực khác Ở Việt Nam tác giả Lê Thị Quý in viết “Bạo lực gia đình Việt Nam” tạp chí khoa học Phụ nữ BL ây viết , cung cấp thông tin nhìn toàn cảnh BL Việt Nam [9] Năm 1996, tác phẩm “Nỗi đau thời đại” tác giả Lê Thị Quý sâu phân tích vấn đề BL hai dạng “ Bạo lực không nhìn thấy được” “Bạo lực nhìn thấy được” Từ giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt biểu xu hướng biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình có liên quan đến người phụ nữ [10] Nghiên cứu UNFPA phối hợp với CSAGA khoảng cách luật pháp thực tiễn triển khai có giải pháp can thiệp hình thành sở tham vấn cải thiện chất lượng tham vấn, hòa giải địa phương [26] Theo kết nghiên cứu "Ước tính thiệt hại kinh tế bạo lực gia đình gây với phụ nữ Việt Nam" tổng thiệt hại suất lao động chiếm tới 1,78% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2012 Việt Nam Bạo lực nguyên nhân dẫn tới kìm hãm tăng trưởng kinh tế gia tăng đói nghèo quốc gia Rõ ràng bạo lực gia đình gây nên hậu nghiêm trọng sức khỏe thể chất tinh thần người phụ nữ Ở Việt Nam, bốn phụ nữ bị chồng bạo hành thể chất tình dục có người cho biết họ phải chịu đựng vết thương thể nửa số cho biết họ bị thương tích nhiều lần So với phụ nữ chưa bị bạo hành người bị chồng bạo hành có nhiều khả bị bệnh tật sức khỏe gần hai lần khả nghĩ đến việc tự tử nhiều gấp ba lần [30] 2.2 Nghiên cứu liên quan đến tham vấn tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nước Do hạn chế chủ quan khách quan, nên việc tìm kiếm nguồn tư liệu, tài liệu liên quan đến vấn đề tham vấn cho phụ nữ bị BL Việt Nam không nhiều trình tìm hiểu nghiên cứu gặp phải số khó khăn Dưới xin nêu số nghiên cứu liên quan đến vấn đề Tham vấn cho phụ nữ bị BL Trước năm 1945 số bệnh viện bệnh viện Bạch Mai có mặt số cán xã hội họ sử dụng kỹ tham vấn vào trình trợ giúp cho bệnh nhân chữa trị bệnh viện Ở Miền nam trước năm 1975 có khóa đào tạo tham vấn đề cập khóa đào tạo cán xã hội thạc sỹ Nguyễn Thị Oanh, TS Trần Thị Giồng tiến hành sau mô hình tham vấn học đường đề cập phát triển miền nam vào năm 90 kỷ XX Nghiên cứu UNP Bộ Văn hóa thể thao Du lịch năm 2010 để đưa hướng dẫn thực luật phòng chống bạo lực gia đình đề cập đến dịch vụ cần phát triển quy mô lẫn chất lượng, có nhà tạm lánh, địa tin cậy tham vấn hôn nhân gia đình, bao gồm tham vấn cá nhân, tham vấn nhóm đối tượng liên quan phụ nữ bị bạo lực gia đình, người gây bạo lực gia đình trách nhiệm tham vấn, tư vấn với cộng đồng [28] Nghiên cứu Lê Thị Quý năm (2007) bạo lực gia đình cho thấy bạo lực gia đình phụ nữ xảy nhiều hình thức khác phụ nữ, việc xây dựng mô hình, câu lạc địa phương có tác động phần nào, nhiên tác giả thực trạng tư vấn, hòa giải vấn đề bạo lực gia đình có bất cập [11] 10 Nghiên cứu giải pháp hạn chế bạo lực gia đình với phụ nữ trẻ em Bùi Thị Xuân Mai thiếu hụt dịch vụ trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình đặc biệt dịch vụ tham vấn [2] Bên cạnh nghiên cứu điều tra, có mô số giáo trình tác giả Bùi Thị Xuân Mai tham vấn mô nghề ứng dụng có tính chuyên môn cao [1] Nghiên cứu tác giả Trần Thị Minh ức thường tập trung vào khía cạnh nhu cầu tham vấn sai phạm đạo đức tham vấn cần thiết phải có giám sát tham vấn số sở hoạt động nghề tham vấn Trong giáo trình “Tham vấn tâm lý” tác giả đề cập sâu khái niệm tham vấn, lịch sử hình thành phát triển nghề tham vấn , lý thuyết tiếp cận tham vấn đồng thời đề cập tới quy tắc đạo đức, kỹ quy trình tham vấn tâm lý, đặc biệt đưa tập luyện thực hành tham vấn tâm lý ây thưc sách quý báu cho sinh viên người làm việc lĩnh vực tham vấn [23] Hoạt động tham vấn cho chị em phụ nữ bị BL thường xuyên tiến hành chi hội phụ nữ, thành viên tổ hòa giải cụm dân cư tổ dân phố Tuy nhiên tồn thực trạng cán hội phụ nữ, cán hòa giải sở làm công tác Tham vấn cho chị em phụ nữ bị BL chưa mang lại hiệu cao a số họ dừng lại việc đưa lời khuyên cho cho thân chủ chưa thực Tham vấn cho chị em hội viên phụ nữ bị BL kinh nghiệm niềm say mê nghề nghiệp chưa qua đào tạo cách chuyên nghiệp hính lý nên chưa thực mang lại hiệu cao việc hỗ trợ cho nạn nhân phụ nữ bị BL Từ tổng quan nghiên cứu nhận thấy có nhiều nghiên cứu phụ nữ bị BL nhiên chưa có nghiên cứu vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị 11 BL Do vậy, luận văn “ trò nhân viên ông tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình ăn phòng hỗ trợ nạn nhân - rung âm S ” đề tài không trùng tên với đề tài công bố Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu làm sáng tỏ hệ thống lý thuyết TX như: thuyết hành vi, thuyết nhu cầu, thuyết hệ thống, thuyết thân chủ trọng tâm, lý thuyết vai trò, khái niệm BL , BL giới, định kiến giới… Trên sở kết nghiên cứu làm sáng tỏ tính đắn việc vận dụng phương pháp, kỹ TX hoạt động tham vấn cho PN bị BL nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận BL Kết , tham vấn cho PN bị BL 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu có tính thực tiễn cao, giúp cho NV TX hệ thống lại sở lý luận tham vấn cho PN bị BL iúp NV TX có điều kiện ứng dụng kiến thức kỹ nâng cao trình độ nghề nghiệp tham vấn cho PN bị BL Kết nghiên cứu góp phần bổ sung nguồn học liệu, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghành công tác xã hội vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình nói chung bạo lực chống lại phụ nữ hôn nhân nói riêng Là tài liệu tham khảo cho trung tâm làm việc với phụ nữ bị bạo hành gia đình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua thực trạng hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình VPHTNN -Trung tâm S kết đạt từ hoạt động tham vấn để tìm hiểu “Vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình Văn phòng hỗ trợ nạn nhân – 12 Trung Tâm S ” Trên sở đó, đưa khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nói chung phụ nữ bị bạo lực gia đình khách hàng S nhân rộng mô hình tham vấn Trung tâm địa bàn khác 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá lý thuyết, xác định trình bày khái niệm công cụ bạo lực, bạo lực gia đình, tham vấn TX , vai trò NVXH, nhu cầu, đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm hành vi phụ nữ bị bạo lực gia đình, lý thuyết tảng ảnh hưởng đến trình tham vấn NVX phụ nữ bị bạo hành gia đình Thông qua điều tra bảng hỏi, vấn sâu để làm rõ thực trạng hoạt động tham vấn NVCTX với phụ nữ bị BL VPHTNN -Trung tâm CSAGA Từ kết nghiên cứu, đưa khuyến nghị, giải pháp nâng cao vai trò nhân viên xã hội tiến hành hoạt động tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình trung tâm BL S địa phương nơi phụ nữ bị cư trú ối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình Văn phòng hỗ trợ nạn nhân – Trung Tâm S 5.2 Khách thể nghiên cứu - án quản lý, nhân viên công tác xã hội trực tiếp tham gia quản lý, hỗ trợ văn phòng hỗ trợ nạn nhân - trung tâm S - Khách hàng tham vấn thường xuyên S phụ nữ có gia đình bị bạo lực thể chất, tinh thần, tình dục… gia đình 13 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung Khi làm việc với PN bị BL , nhân viên công tác xã hội cung cấp hay nhiều dịch vụ xã hội để hỗ trợ PN bị BL như: nâng cao lực tâm lý xã hội (phục hồi tâm lý sau sang chấn, kỹ sống giá trị sống,…) lực kinh tế (kỹ nghề hội việc làm)… ùng với việc hỗ trợ nhiều hoạt động thế, NVCTXH đóng nhiều vai trò khác chẳng hạn như: Vai trò người vận động nguồn lực, vai trò người kết nối, vai trò người biện hộ, vai trò người vận động/hoạt động xã hội, vai trò người giáo dục, vai trò người tư vấn, vai trò người tham vấn, vai trò người tạo thay đổi… Tuy nhiên, phạm vi luận văn, tập trung nghiên cứu hoạt động tham vấn NVCTXH, nhiều vai trò kể trên, luận văn tập trung nghiên cứu vai trò tiêu biểu NVCTXH hoạt động TV như: Vai trò người kết nguồn lực, vai trò tư vấn, vai trò tham vấn, vai trò người giáo dục vai trò người tạo thay đổi 6.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 03/2015 đến tháng 09/ 2015 6.3 Không gian nghiên cứu (địa điểm) Văn phòng hỗ trợ nạn nhân bạo lực giới– Trung tâm S âu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động tham vấn cho PN bị BL tâm S - Nhân viên VPHTNN – trung nào? ông tác xã hội có vai trò việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình Trung tâm S 14 ? - Nhân tố ảnh hưởng tới việc thực vai trò NV TX trình tham vấn cho PN bị BL Giả thuyết nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu trên, tác giả đến giả thuyết nghiên cứu sau: - Hoạt động tham vấn cho PN bị BL VPHTNN – trung tâm CSAGA cchủ yếu tham vấn cá nhân, tham vấn gián tiếp tham vấn S ình thức tiến hành theo hướng chuyên nghiệp, tuân theo quy trình tham vấn cá nhân TX quy tắc nghề nghiệp - Vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn phụ nữ bị BL khách hàng CSAGA sau: vai trò giáo dục, vai trò tư vấn, vai trò tham vấn, vai trò kết nối nguồn lực… - Năng lực, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn NVCTXH, NVCTXH làm công tác kiêm nhiệm, sở vật chất hay hợp tác PN bị BL tham vấn nhân tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò NVXH tham vấn cho PN bị BL Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu ác công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, đánh giá, viết kỷ yếu hội thảo số tổ chức làm việc vấn đề bạo lực gia đình, bạo lực tình dục WD, P… ác viết số liệu, công trình nghiên cứu đăng tạp chí Xã hội học, báo ia đình Xã hội, website nước ác báo cáo như: Báo cáo nghiên cứu bạo lực gia đình năm 2006, báo cáo kết từ Nghiên cứuquốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam 2010, báo cáo hàng năm trung tâm lưu Thư viện Giới CSAGA 15 S , tài liệu, viết ác văn pháp pháp lý Luật ôn nhân ịnh 08/2009/ N ông Ước CEDAW, Hiến pháp năm 2013, ia đình năm 2004, Luật Bình đẳng giới năm 2007, Nghị - P, ngày 04 tháng 02 năm 2009 hính Phủ quy định chi tiết việc thi hành số điều luật phòng chống bạo lực gia đình 9.2 Phương pháp vấn sâu Luận văn tiến hành vấn sâu 20 người, gồm đối tượng sau: lãnh đạo trung tâm S 02 người, Phụ nữ bị BL : 10 người, nhân viên công tác xã hội thực tham vấn: 05 người, cán quản lý: 03 người 9.3 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát sử dụng suốt trình nghiên cứu để nhằm hiểu rõ thông tin qua thái độ cử chỉ, hành vi môi trường làm việc NVCTXH 10 ết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu, kết luận khuyến nghị, phụ lục, gồm có chương: hương sở lý luận thực tiễn vai trò NVCTXH hoạt động TV với phụ nữ bị BL hương Nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Văn phòng ỗ trợ nạn - Trung tâm S 16 L ỆU M ẢO ài liệu tiếng iệt I Bùi Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình tham vấn, NXB Lao động - Xã hội Bùi Thị Xuân Mai (Tạp chí Tâm lý học số 2/2005), Tham vấn - dịch vụ xã hội cần phát triển Việt Nam quan phòng chống ma túy tội phạm L Q (UNOD Nội), (2012), Tài liệu hướng dẫn thực trợ giúp pháp lý vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình (Dành cho người thực trợ giúp pháp lý) CSAGA (2012), Cẩm nang hỗ trợ người bị bạo lực giới CSAGA, CCHIP, LOOK (2012), Cẩm nang dành cho người bị bạo lực gia đình S , Văn phòng hỗ trợ nạn nhân bạo lực giới (2015), Nhật ký tham vấn ặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, NXB Lý luận trị Lê Thị Quý (1994), Bạo lực gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học phụ nữ Lê Thị Quý (1996), Nỗi đau thời đại 10 Lê Thị Quý ặng Vũ ảnh Linh (2007), “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị” 11 Luật Bình đẳng giới (2006) 12 Luật Hôn nhân gia đình (2010) 13 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, số 02/2007/QH12 công bố ngày 21/11/2007 17 14 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hoá xã hội nông thôn, Nxb K X , Nội 15 Nguyễn Quan Uẩn (chủ biên, 2006), Giáo trình Tham vấn, NXB Sư phạm Nội 16 Nghiên cứu Quốc gia BL Phụ nữ năm 2010 17 Phan Thị Thu Hiền (2004), Cưỡng tình dục hôn nhân: Một nghiên cứu định tính vùng nông thôn tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học msterdam, Lan 18 Tài liệu thảo luận Liên ợp Quốc, Từ Bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam, Mối liên hệ hình thức bạo lực (2014) 19 Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng Cục thống kê, Cẩm nang dành cho phụ nữ cộng đồng 20 Tổ chức Y tế Thế giới (2013) , Ước tính Bạo lực với phụ nữ phạm vi toàn cầu khu vực: tính phổ biến tác động sức khỏe bạo lực bạn đời gây bạo lực bạn đời gây 21 Trần Thị Vân nh, Lê Ngọc ùng (1996), “Phụ nữ, giới phát triển” 22 Trần Thị Minh ức (2011), Giáo trình Tham vấn tâm lý, NXB ại học quốc gia Nội 23 Trần ình Tuấn (2014), Giáo trình Tham vấn Tâm lý cá nhân Gia đình, NXB Q Nội 24 Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, Jennifer Clement (1999), Bạo lực sở giới: Trường hợp Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Nội 25 UN (1979) “Công ước Phụ Nữ” hay “Điều ước quốc tế quyền phụ nữ” (CEDAW) ại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18/12/1979 có hiệu lực ngày 03/9/1981 26 UN (1993) Tuyên bố xóa bỏ bạo lực phụ nữ Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc, tài liệu A/RES/48/104 New York, NY 18 27 UNFPA (2007), Phòng chống bạo lực sở giới Việt Nam-Nghiên cứu rà soát chương trình 28 UNFPA Việt Nam (2007), Phòng chống bạo lực gia đình: Thực trạng, nhu cầu ưu tiên cho hoạt động can thiệp hai tỉnh Phú Thọ Bến Tre, NXB Lao động- Xã hội UNFDA (2010), Báo chuyên đề, Bạo lực sở giới 29 30 UNFPA (2011), Sự ưa thích trai Việt Nam, Ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến Nghiên cứu Son preference in Vietnam September 31 UNFPA (2012), Ước tính thiệt hại kinh tế bạo lực gia đình gây với phụ nữ Việt Nam 32 Uỷ ban Dân số gia đình trẻ em, Lê Ngọc Văn chủ biên (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Nxb V TT, Nội 33 WHO (2002) Báo cáo toàn cầu bạo lực sức khỏe Geneva, WHO II ài liệu tiếng nh 34 Bureau of Justice Statistics (1998) Violence by Intimates(NCJ-161237) Washington, D.C U.S Department of Justice 35 Bennett L, Manderson L, Astbury J (2000), Mapping a global pandemic: review of current literature on rape, sexual assault and sexual harassment of women Melbourne, University of Melbourne 36 Campbell, J.C (2000), Promises and perils ofsurveillance inaddressing violence againstwomen Violence Against Women, 6, 705-727 37 Deirdre Lashgari (1995) Violence, Silence and Anger - Women’s Writing as Transgression 19 38 Evans-Prichard E.E (1945), Some aspects of Mariage and the Family among the Nuer (Một số khía cạnh hôn nhân gia đình), The Rhodes Livingstone Institute 39 Garcia-Moreno C., Jansen HAFM, Watts C, Ellsberg M, Heise L (2005) Nghiên cứu đa quốc gia WHO sức khoẻ phụ nữ bạo lực gia đình phụ nữ: Báo cáo tóm tắt kết ban đầu phổ biến, thành y tế phản hồi phụ nữ, Tổ chức Y tế Thế giới 40 Heise LL Violence against women: an integrated, ecological framework (1998) Violence Against Women; 4(Pt 3), 262-90 41 Lenore E Walker (1979) The battered woman 42 Margaret Brome Janet Saul Karen Lang Rebeca Lee-Pethel Neil Rainford Jocelyn Wheaton (2004), CDC, Sexual violence prevention: beginning the dialogue 43 Krug EG, Dahlberg LL, Mercy JA, Zwi AB, Lozano R (2002), World Report on Violence and Health Geneva (Switzerland): World Health Organization 44 Trần ình Tuấn (translate 2008), Code of Ethic of the National Association of Social Worker 45 Rogers, Jenny (1990), Caring for People: Help at the Frontline, Published by Open University Press 20

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 3. Ý nghĩa của nghiên cứu

    • 3.1. Ý nghĩa lý luận

    • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4.1. Mục đích nghiên cứu

      • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

        • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 5.2. Khách thể nghiên cứu

        • 6. Phạm vi nghiên cứu

          • 6.1. Nội dung

          • 6.2. Thời gian nghiên cứu

          • 6.3. Không gian nghiên cứu (địa điểm)

          • 7. Câu hỏi nghiên cứu

          • 8. Giả thuyết nghiên cứu

          • 9. Phương pháp nghiên cứu

            • 9.1. Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu

            • 9.2. Phương pháp phỏng vấn sâu

            • 9.3. Phương pháp quan sát

            • 10. Kết cấu của luận văn

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • I. Tài liệu tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan