Tội phản bội tổ quốc trong luật hình sự việt nam

21 144 0
Tội phản bội tổ quốc trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật trần thu tội phản bội tổ quốc luật hình việt nam luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 đại học quốc gia hà nội khoa luật trần thu tội phản bội tổ quốc luật hình việt nam Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Trần Quang Tiệp Hà nội - 2009 Mục lục Trang M U Chng 1: MT S VN CHUNG V TI PHN BI T QUC TRONG LUT HèNH S VIT NAM 1.1 Khỏi nim ti phn bi T quc v ý ngha ca vic ghi nhn ti phn bi T quc lut hỡnh s Vit Nam 1.1.1 Khỏi nim ti phn bi T quc lut hỡnh s Vit Nam 1.1.2 í ngha ca vic ghi nhn ti phn bi T quc lut hỡnh s Vit Nam 10 Khỏi lc lch s hỡnh thnh v phỏt trin nhng quy nh v ti phn bi T quc lut hỡnh s Vit Nam 12 1.2.1 Cỏc qui phm phỏp lut hỡnh s Vit Nam v ti phn bi T quc thi k phong kin n trc thi k Phỏp thuc 12 1.2.2 Cỏc qui phm phỏp lut hỡnh s Vit Nam v ti phn bi T quc thi k Phỏp thuc 16 1.2.3 Cỏc qui phm phỏp lut hỡnh s Vit Nam v ti phn bi T quc t sau Cỏch mng thỏng Tỏm cho n trc ban hnh B lut Hỡnh s nm 1985 c ban hnh 18 1.2.4 Cỏc quy nh ca phỏp lut hỡnh s Vit Nam v ti phn bi T quc t B lut Hỡnh s nm 1985 c ban hnh cho n 25 Nhng quy nh v ti phn bi T quc phỏp lut hỡnh s mt s nc trờn th gii 28 1.2 1.3 1.3.1 Vng quc Thy in 29 1.3.2 Liờn bang Nga 31 1.3.3 Cng hũa nhõn dõn Trung Hoa 33 1.3.4 Nht Bn 36 Chng 2: TI PHN BI T QUC TRONG LUT HèNH S 39 VIT NAM V THC TIN P DNG 2.1 Nhng du hiu phỏp lý c trng ca ti phn bi T quc phỏp lut hỡnh s Vit Nam 39 2.1.1 Khỏch th ca ti phn bi T quc 40 2.1.2 Mt khỏch quan ca ti phm 42 2.1.3 Ch th ca ti phn bi T quc 45 2.1.4 Mt ch quan ca ti phn bi T quc 48 2.2 Hỡnh pht i vi ti phn bi T quc 49 2.3 Thc tin xột x ti phn bi T quc Vit Nam t nm 1975 n 58 Chng : 74 HON THIN V NNG CAO HIU QU CA VIC P DNG NHNG QUY NH CA PHP LUT HèNH S VIT NAM V TI PHN BI T QUC 3.1 Nhng yờu cu nõng cao hiu qu ỏp dng quy nh ca phỏp lut hỡnh s v ti phn bi T quc thi k hin 74 3.2 Hon thin nhng quy nh ca phỏp lut hỡnh s v ti phn bi T quc 75 3.3 Cỏc gii phỏp nõng cao hiu qu vic ỏp dng quy nh ca phỏp lut hỡnh s Vit Nam v ti phn bi T quc 80 3.3.1 Gii phỏp phũng nga 80 3.3.2 Gii phỏp ch ng v kp thi phỏt hin, u tranh chng ti phn bi T quc 83 3.3.3 Gii phỏp nõng cao hiu qu ỏp dng phỏp lut hỡnh s i vi ti phn bi T quc 86 3.3.4 Gii phỏp tuyờn truyn ph bin, giỏo dc phỏp lut v an ninh quc gia, an ninh t nc 88 KT LUN 91 DANH MC TI LIU THAM KHO 93 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Công đổi 20 năm qua đạt đ-ợc thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, khẳng định đ-ờng lối đổi Đảng, Nhà n-ớc đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đảng, Nhà n-ớc ta giữ vững chất cách mạng khoa học, trung thành với giai cấp, dân tộc, kiên định, vững vàng tr-ớc thách thức, sáng suốt lãnh đạo đ-a nghiệp cách mạng dân tộc ta tiến lên Hiện nay, điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà n-ớc ta tâm xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng phát huy dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Để thực mục tiêu trên, cần có thống toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đồng lòng, trí thực mục tiêu mà Đảng, Nhà n-ớc đề Những diễn biến phức tạp tình hình kinh tế giới, âm m-u lực thù địch, lĩnh vực trị t- t-ởng tác động không nhỏ đến công tác bảo vệ an ninh quốc gia Các lực thù địch tìm cách thực chiến l-ợc "diễn biến hòa bình" nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa n-ớc ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề cập đến vấn đề xây dựng hoàn thiện Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh cần thiết việc "tăng c-ờng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập" Vì vậy, cần nắm vững đ-ờng lối, sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà n-ớc để xử lý vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia Trong số tội xâm phạm an ninh quốc gia, không đề cập tội phản bội Tổ quốc, loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm đ-ợc pháp luật hình Việt Nam quy định từ ngày đầu Cách mạng tháng Tám thành công Từ năm 1945 đến nay, tình hình tội phản bội Tổ quốc diễn biến phức tạp, nh-ng xu h-ớng chung giảm dần Thực tiễn xét xử tội phản bội Tổ quốc đặt không v-ớng mắc đòi hỏi khoa học luật hình cần phải nghiên cứu giải nh- khái niệm Tổ quốc, khái niệm tội phản bội Tổ quốc, hình phạt đ-ợc áp dụng loại tội phạm Tuy nhiên, d-ới góc độ lý luận, xung quanh vấn đề nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ng-ợc Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Tội phản bội Tổ quốc luật hình Việt Nam" vấn đề mang tính cấp thiết, mặt lý luận mà đòi hỏi thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu công tác phòng ngừa, đấu tranh loại tội phạm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tội phản bội Tổ quốc loại tội phạm có tính chất đặc biệt nguy hiểm phức tạp tội xâm phạm an ninh quốc gia, đ-ợc số nhà luật học đề cập Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập II, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (Nxb Công an nhân dân, 1998), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm) Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997, Bình luận khoa học Bộ luật Hình Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý thuộc Bộ T- pháp (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 (tái 1997) Bên cạnh đó, PGS.TS Kiều Đình Thụ có viết: "Các tội xâm phạm an ninh quốc gia, lịch sử, thực trạng ph-ơng h-ớng hoàn thiện", có đề cập tội phản bội Tổ quốc (Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý Bộ T- pháp), TSKH.PGS Lê Cảm chủ biên sách: "Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền ng-ời pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền", (Nxb Tpháp, Hà Nội, 2007), có đề cập tội phản bội Tổ quốc Sau Bộ luật Hình năm 1999 đ-ợc ban hành, tội phản bội Tổ quốc tiếp tục đ-ợc đề cập Giáo trình Luật hình sự, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (Nxb Công an nhân dân năm 2000), Giáo trình Luật hình (phần tội phạm), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình (phần tội phạm), Nguyễn Mai Bộ, Phùng Thế Vắc, Nguyễn Đức Mai, LS.ThS Phạm Thanh Bình, ThS Nguyễn Sĩ Đại, (Nxb Công an nhân dân, 2001) Tuy nhiên, công trình trên, nhà luật học đề cập cách khái quát tội phản bội Tổ quốc d-ới góc độ luật hình tội phạm học, ch-a có công trình nghiên cứu tội phản bội Tổ quốc cách toàn diện có hệ thống Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tội phản bội Tổ quốc, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình tội phản bội Tổ quốc kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật tội phạm Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đ-ợc mục đích đặt ra, tác giả đặt cho nhiệm vụ phải giải sau đây: - Phân tích, làm rõ lịch hình thành phát triển quy định tội phản bội Tổ quốc luật hình Việt Nam - Làm sáng tỏ khái niệm, ý nghĩa việc quy định tội phản bội Tổ quốc pháp luật hình sự; phân tích quy định pháp luật hình số n-ớc giới tội phạm - Phân tích, làm rõ quy định pháp luật hình hành tội phản bội Tổ quốc; làm sáng tỏ thực tiễn áp dụng loại tội phạm này, nêu lên v-ớng mắc điều tra, truy tố, xét xử, đòi hỏi khoa học luật hình phải nghiên cứu giải - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình hành tội phản bội Tổ quốc Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối t-ợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tội phản bội Tổ quốc Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tội phản bội Tổ quốc d-ới góc độ pháp lý hình sự, thời gian 33 năm từ năm 1975 đến năm 2008 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân xây dựng pháp luật Cơ sở thực tiễn luận văn án, định Tòa án tội phản bội Tổ quốc; số liệu thống kê, báo cáo tổng kết quan bảo vệ pháp luật tội phạm Ph-ơng pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong thực đề tài, tác giả sử dụng ph-ơng pháp: hệ thống, lịch sử, lôgíc, thống kê, phân tích, tổng hợp, kết hợp với ph-ơng pháp khác nh- so sánh pháp luật, điều tra xã hội Những đóng góp khoa học luận văn Đây công trình chuyên khảo khoa học pháp lý Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu cách t-ơng đối toàn diện t-ơng đối có hệ thống tội phản bội Tổ quốc d-ới góc độ pháp lý hình Có thể xem nội dung sau đóng góp khoa học luận văn: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chung tội phản bội Tổ quốc luật hình Việt Nam - Phân tích, đánh giá quy định tội phản bội Tổ quốc pháp luật hình số n-ớc giới nhằm rút giá trị hợp lý lập pháp hình sự, để vận dụng có chọn lọc, bổ sung cho luận giải pháp đ-ợc đề xuất luận văn - Phân tích, làm rõ quy định pháp luật hình hành tội phản bội Tổ quốc thực tiễn áp dụng, nêu lên v-ớng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm - Đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phản bội Tổ quốc ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu đề xuất luận văn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hình hành tội phản bội Tổ quốc n-ớc ta Thông qua kết nghiên cứu đề xuất, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc phát triển khoa học luật hình nói chung, tội phản bội Tổ quốc nói riêng Luận văn đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình nói riêng cho cán thực tiễn công tác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Kết cấu luận văn Luận văn gồm 96 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng, mục Ch-ơng Một Số Vấn Đề CHUNG Về Tội Phản Bội Tổ Quốc TRONG Luật Hình Sự Việt NAM 1.1 Khái niệm tội phản bội Tổ quốc ý nghĩa việc ghi nhận tội phản bội Tổ quốc luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tội phản bội Tổ quốc luật hình Việt Nam Tr-ớc tìm hiểm khái niệm tội phản bội Tổ quốc, ta cần hiểu rõ khái niệm an ninh quốc gia khái niệm tội xâm phạm an ninh quốc gia Kể từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến tr-ớc ban hành Luật An ninh quốc gia năm 2004, văn pháp luật hành n-ớc ta có đề cập thuật ngữ "an ninh quốc gia", nh-ng d-ới góc độ pháp lý, khái niệm an ninh quốc gia ch-a đ-ợc thức ghi nhận Năm 2004, lần Luật An ninh quốc gia năm 2004 (khoản Điều 2) nhà làm luật Việt Nam thức đ-a định nghĩa pháp lý khái niệm Từ việc phân tích định nghĩa pháp lý khái niệm an ninh quốc gia Luật An ninh quốc gia năm 2004 nêu n-ớc ta nghiên cứu thực tiễn áp dụng qui phạm pháp luật hình tội xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam, đ-a định nghĩa khoa học khái niệm an ninh quốc gia d-ới góc độ luật hình nh- sau: An ninh quốc gia ổn định chế độ Hiến pháp, tồn bền vững hệ thống trị máy quyền từ trung -ơng đến địa ph-ơng nhà n-ớc, nh- bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhà n-ớc sở trật tự pháp luật định, đồng thời nhóm khách thể loại đ-ợc đặc biệt bảo vệ pháp luật hình tránh khỏi xâm hại tội phạm Việc xác định cách đầy đủ xác nội hàm khái niệm an ninh quốc gia điều luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc quy định giới hạn hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, tạo sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm an ninh quốc gia có hiệu Tội phản bội Tổ quốc nằm nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia đ-ợc quy định từ sớm Sắc lệnh số 03 ngày 15/3/1976 Tuy nhiên, để hiểu rõ khái niệm phản bội Tổ quốc, cần phải hiểu khái niệm tội xâm phạm an ninh quốc gia Tại Điều Sắc lệnh số 03 ngày 15 /3/1976, tội xâm phạm An ninh quốc gia đ-ợc hiểu tội chống lại Tổ quốc, phá hoại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Trên sở khái niệm an ninh quốc gia trên, đ-a khái niệm tội xâm phạm an ninh quốc gia nh- sau: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, ng-ời có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực với lỗi cố ý trực tiếp, xâm phạm ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Nh- vậy, tội xâm phạm an ninh quốc gia xâm phạm đến quan hệ xã hội đặc biệt, tội phản bội Tổ quốc tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm đến quan hệ xã hội Trong lịch sử lập pháp hình Việt Nam, tội phản bội Tổ quốc tội đ-ợc quy định sớm Trong Sắc lệnh số 133 ngày 20/01/1953 trừng trị tội xâm hại đến an toàn Nhà n-ớc, đối nội đối ngoại, tội phản bội Tổ quốc đ-ợc quy định Điều 3: "Kẻ cấu kết với địch (đế quốc xâm l-ợc bọn bù nhìn phản động) cầm đầu tổ chức quân sự, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, phản bội Tổ quốc bị xử tử hình tù chung thân" Trong Sắc luật số 03/76 ngày 15/03/1976 Hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, qui phạm định nghĩa tội phản bội Tổ quốc, nh-ng tội phạm đ-ợc quy định Điều 3: "Phạm tội phản bội Tổ quốc âm m-u lật đổ quyền bị phạt tù 20 năm, tù chung thân bị xử tử hình" Tuy nhiên, tr-ớc tìm hiểu định nghĩa pháp lý khái niệm "phản bội Tổ quốc", cần làm sáng tỏ khái niệm Tổ quốc, từ hiểu nhận thức xác khái niệm phản bội Tổ quốc Có nhiều sách báo đề cập đến thuật ngữ "Tổ quốc", nh-ng để hiểu đầy đủ nghĩa thuật ngữ với tính chất phạm trù xã hội - lịch sử rộng, phải xem xét ngữ nghĩa Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng: "Tổ quốc" đ-ợc hiểu "đất n-ớc, gắn liền với bao hệ, ông cha, tổ tiên mình" [47] Khái niệm "Tổ quốc" đ-ợc đề cập Giáo trình Luật hình -Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002, đ-ợc hiểu phạm trù xã hội, lịch sử rộng (cả không gian thời gian) bao gồm giang sơn, đất n-ớc lãnh thổ định đ-ợc nhiều hệ xây dựng, bảo vệ để lại từ bao đời mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, truyền thống dân tộc gắn bó tình cảm sâu nặng nhân dân [4] Chẳng hạn, ng-ời đối lập quan điểm trị nên mặt t- t-ởng không yêu thích chế độ trị Nhà n-ớc đó, nh-ng ng-ời yêu quí giang sơn đất n-ớc mình, nh- quê h-ơng bà làng xóm họ hàng ng-ời thân yêu ruột thịt Trong Giáo trình Luật hình Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội năm 2006, Tổ quốc đ-ợc hiểu "Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa", đ-ợc xác định dựa quan điểm giai cấp công nhân nhân dân lao động Khái niệm Tổ quốc khái niệm mang tính giai cấp [41] Theo quan điểm nhà làm luật Việt Nam, Tổ quốc đất n-ớc nơi ng-ời sinh ra, lớn lên Nh-ng nội hàm khái niệm Tổ quốc, không giới hạn lãnh thổ với tính chất vị trí địa lý, Tổ quốc phạm trù trị Theo V.I Lênin, "Tổ quốc tr-ớc hết môi tr-ờng trị, văn hóa xã hội ng-ời" Tổ quốc có ng-ời mẹ sớm hôm tần tảo nơi sinh tâm hồn ng-ời, Tổ quốc giá trị thiêng liêng so sánh đ-ợc Vì lẽ đó, có ng-ời vô l-ơng tâm thể phản bội Tổ quốc, phản bội lại giang sơn, đất n-ớc, lãnh thổ Ng-ời yêu Tổ quốc không dự hiến thân đời độc lập, tự Tổ quốc, phản bội Tổ quốc tức phản bội lại môi tr-ờng trị, văn hóa, xã hội mình, phản bội lại nơi đ-ợc sinh lớn lên, phản bội lại giá trị văn hóa, tinh thần mà đ-ợc nuôi d-ỡng tr-ởng thành Trong giai đoạn mở cửa hội nhập đất n-ớc, việc nhận thức rõ ràng khái niệm Tổ quốc cách đắn xác vấn đề có ý nghĩa ph-ơng pháp luận quan trọng Tuy nhiên, theo quan điểm nhà làm luật Việt Nam, khái niệm "Tổ quốc" pháp luật hình thực định, đ-ợc hiểu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do vậy, từ khái niệm "Tổ quốc", làm rõ khái niệm "phản bội Tổ quốc" Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, 3, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2003, phản bội Tổ quốc đ-ợc hiểu: "Công dân n-ớc câu kết với n-ớc ngoài, nhằm gây nguy hại cho độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc mình" [42] Theo Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thông tin, 1998, phản bội Tổ quốc đ-ợc hiểu: "Phản lại, chống đối lại ng-ời đáng phải bảo vệ, tôn thờ" [48] Nh- vậy, Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 không ghi nhận định nghĩa pháp lý khái niệm "phản bội Tổ quốc", nh-ng khái niệm đ-ợc hiểu hành vi công dân Việt Nam cấu kết với n-ớc nhằm gây nguy hại cho quan hệ xã hội: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, lực l-ợng quốc phòng chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tội phản bội Tổ quốc phải thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu tội phạm, mà theo PGS.TSKH Lê Cảm, phải thể ba bình diện với năm đặc điểm (dấu hiệu) là: a) bình diện khách quan: tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội; b) bình diện pháp lý: tội phạm hành vi trái pháp luật hình sự; c) bình diện chủ quan: tội phạm hành vi ng-ời có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách có lỗi [3, tr 105] Trên sở phân tích khái niệm trên, xin đ-a khái niệm tội phản bội Tổ quốc nh- sau: Tội phản bội Tổ quốc hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình công dân Việt Nam có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, cấu kết với n-ớc nhằm gây nguy hại cho quan hệ xã hội: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, lực l-ợng quốc phòng chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.2 ý nghĩa việc ghi nhận tội phản bội Tổ quốc luật hình Việt Nam Điều Hiến pháp năm 1992 quy định: "N-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam n-ớc độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ an ninh đối nội, an ninh đối ngoại vững mạnh quyền nhân dân" [24] Do đó, việc ổn định an ninh trị n-ớc, xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống mặt cho toàn thể nhân dân vô quan trọng Cho nên, từ tuyên bố độc lập, tội phản bội Tổ quốc đ-ợc xem xét đ-ợc quy định sớm văn pháp luật ban hành thời kỳ đầu Việc sớm quy định tội phản bội Tổ quốc văn pháp luật (Sắc lệnh 133/SL ngày 20/01/1953 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật Hình n-ớc cộng nhân dân Trung Hoa năm 1997 (2007), Nxb T- pháp, Hà Nội Bộ T- pháp (1957), Tập luật lệ t- pháp, Nxb Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), "Hệ thống pháp luật hình Liên bang Nga" Nghiên cứu Châu Âu, (1) Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên), Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, (Sách chuyên khảo), Nxb T- pháp, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền ng-ời pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, (Sách chuyên khảo), Nxb T- pháp, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngy 31/7 tăng c-ờng công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1980), Nghị số 31 ngày 02/12 Bộ Chính trị nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị giữ gìn trật tự an toàn xã hội tình hình mới, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Lao động Việt Nam (1962), Nghị số ngày 39 ngày 20/01 Bộ Chính trị tăng c-ờng đấu tranh chống bọn phản cách mạng để phục vụ tốt công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh nhằm thực hòa bình thống n-ớc nhà, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hòa - Lê Thị Sơn, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tpháp, Hà Nội 17 Trần Ngọc Khuê (chủ biên) (1998), Xu h-ớng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị tr-ờng n-ớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Vạn Nguyên (1989), Trách nhiệm hình tội phản bội Tổ quốc, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 19 Trần Ngọc Quang (1996), Tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc an ninh quốc gia n-ớc ta Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật học 20 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Đinh Văn Quế (2001), Tìm hiểu tội phạm luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2004), Luật An ninh quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2008), Luật quốc tịch (dự thảo), Hà Nội 29 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Kiều Đình Thụ (1995), "Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia", Nhà n-ớc pháp luật, (3) 31 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Quang Tiệp (2005), "Một số vấn đề lý luận tội phản bội Tổ quốc luật hình Việt Nam", Tòa án nhân dân, (4) 34 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1985, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Hệ thống hóa văn hình sự, dân sự, tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 04/08 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 39 Trịnh Quốc Toản (2007), Tìm hiểu hình phạt biện pháp t- pháp luật hình Việt Nam, văn h-ớng dẫn thi hành hình phạt Bộ luật Hình 1999, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Tội phạm Hoàng Việt Luật lệ (2007), Nxb T- Pháp, Hà Nội 41 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2003), 3, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 43 ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1967), Pháp lệnh Trừng trị tội phản cách mạng, Hà Nội 44 Viện Khoa học pháp lý - Bộ T- pháp (1987), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ luật Hình Nhật Bản, (Bản dịch tiếng Việt), Tài liệu tham khảo, Hà Nội 46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ luật Hình V-ơng quốc Thụy Điển, (Bản dịch tiếng Việt), Tài liệu tham khảo, Hà Nội 47 Nguyễn Nh- ý (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội trang web 49 www.bbc.co.uk/vietnamese 50 www.google.com.vn 51 www.wikipedia.org.vn

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan