Phát triển dịch vụ ngân hàng của trung quốc sau khi ra nhập WTO và bài học kinh nghiệm cho việt nam

15 292 0
Phát triển dịch vụ ngân hàng của trung quốc sau khi ra nhập WTO và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGHIÊM THỊ THUÝ HẰNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGHIÊM THỊ THUÝ HẰNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 603405 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Thiên Sơn Hà nội - 2009 LỜI MỞ ĐẦU Sau 15 năm nỗ lực đàm phán, tháng 11/2001 Trung Quốc thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Có thể nói thực bước ngoặt lớn kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Gia nhập WTO mang đến cho Trung Quốc nhiều hội lớn mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh cho nhiều ngành nghề….Tuy nhiên, gia nhập WTO đặt đặt nhiều thách thức cho Trung Quốc việc tiến hành cải cách nhiều lĩnh vực nước Đối với dịch vụ ngân hàng – lĩnh vực vốn bảo hộ nhiều Trung Quốc thách thức đặt lại lớn Theo cam kết với WTO, đến cuối năm 2006 Trung Quốc phải hoàn toàn mở cửa dịch vụ ngân hàng Nhận thức rõ vấn đề này, lĩnh vực dịch vụ ngân hàng Trung Quốc đặc biệt sau gia nhập WTO đến có bước tiến đáng kể nhằm thích nghi dần với cam kết mở cửa lĩnh vực Hiện nay, Việt nam trở thành thành viên thức WTO từ năm 2007 Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt Việt Nam phải nhận diện hội thách thức lĩnh vực dịch vụ ngân hàng để kịp thời có bước cải cách thích hợp nhằm hạn chế tối đa rủi ro kinh tế nước, đảm bảo đưa Việt nam trở thành nước có vị trường quốc tế Hệ thống ngân hàng Việt nam nói chung mảng dịch vụ ngân hàng nói riêng có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, chẳng hạn NHTM nhà nước nắm giữ phần lớn thị phần, NHTM nhà nước chưa thực hoạt động ngân hàng thương mại, tình trạng nợ xấu cao hay tỷ trọng dịch vụ truyền thống cao tỷ trọng dịch vụ đại lại nhỏ bé… Xuất phát từ yêu cầu Việt nam bối cảnh hội nhập thực tiễn dịch vụ ngân hàng hai nước, tác giả nhận thấy việc triển khai nghiên cứu đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng Trung Quốc sau gia nhập WTO học kinh nghiệm cho Việt nam” thực cấp thiết I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Về nghiên cứu nƣớc: Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu viết tạp chí nước đề cập đến vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, hay hệ thống ngân hàng Trung Quốc thời kỳ hậu gia nhập WTO… Một số nghiên cứu điển hình: - Chuyên đề “Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng đại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Trịnh Thanh Huyền – Viện KHTC năm 2008 giới thiệu khái quát thực trạng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng đại Việt nam, thuận lợi, khó khăn số giải pháp thúc đẩy mảng dịch vụ phát triển - Bài “Cơ hội thách thức hệ thống ngân hàng Việt nam sau gia nhập WTO” tác giả Vũ Xuân Thanh – Ngân hàng Nhà nước Việt nam hội thách thức cho hệ thống ngân hàng Việt nam thời kỳ hậu gia nhập WTO - Bài “Cơ cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt nam” tác giả Nghiêm Thị Thúy Hằng – Tạp chí Tài chính, 2007, số phân tích thực trạng cấu lại NHTM nhà nước Trung Quốc, qua rút số học kinh nghiệm cho Việt nam việc cấu lại NHTM nhà nước - Bài “Cạnh tranh ngân hàng thương mại Trung Quốc với ngân hàng nước ngồi” tác giả Nghiêm Thị Thúy Hằng – Thơng tin Tài chính, 2005 so sánh tính hình cạnh tranh NHTM nước với NHTM nước ngoài, mặt mạnh yếu NHTM nước NHTM nước ngồi Tuy nhiên, chưa có cơng trình viết đề cập đến khía cạnh vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng Trung Quốc sau gia nhập WTO Về nghiên cứu nƣớc: Kể từ sau Trung Quốc gia nhập WTO đến nay, có nhiều viết, hội thảo quốc tế tổ chức để bàn luận vấn đề ngân hàng Trung Quốc sau gia nhập WTO hội thách thức ngành ngân hàng Trung Quốc sau gia nhập, hay vấn đề cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước Trung Quốc… Một số nghiên cứu điển hình: - Bài “Nhìn lại trình cải cách phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Trung Quốc” Tạp chí kinh tế thành phố Trung Quốc – Học viện khoa học xã hội Trung Quốc, số 10 giới thiệu tổng quan trình cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc từ sau tiến hành cải cách mở cửa kinh tế đến - Bài “Phát triển dịch vụ ngân hàng đại Trung Quốc sau gia nhập WTO” – Tạp chí Tiền Tệ 2006 – Ngân hàng Nhân Dân Trung Quốc nêu lên thực trạng dịch vụ ngân hàng đại Trung Quốc sau gia nhập WTO, khó khăn thuận lợi NHTM Trung Quốc trình phát triển dịch vụ ngân hàng đặc biệt dịch vụ ngân hàng đại - Bài “Dịch vụ thu phí ngân hàng thương mại Trung Quốc” – Tạp chí Tiền Tệ 2005 – Ngân hàng Nhân Dân Trung Quốc, đề cập đến mảng dịch vụ thu phí NHTM giai đoạn trước sau năm đầu gia nhập WTO Bài viết so sánh thực trạng phát triển dịch vụ thu phí NHTM Trung Quốc với dịch vụ thu phí NHTMNNg Tuy nhiên, hầu hết chưa tập trung vào nghiên cứu vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng Trung Quốc sau gia nhập WTO II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng Trung Quốc sau gia nhập WTO đến nay, mặt thành công tồn Trung Quốc trình phát triển dịch vụ ngân hàng để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam thời gian tới III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu dịch vụ ngân hàng Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển dịch vụ ngân hàng Trung Quốc sau gia nhập WTO từ năm 2001- IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê V DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Qua đề tài: “PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM”, tác giả muốn đóng góp cách nhìn đầy đủ toàn diện dịch vụ ngân hàng việc phát triển mảng dịch vụ Trung Quốc sau gia nhập WTO, để từ rút số học cho Việt nam năm đầu gia nhập WTO VI BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia thành chương: Chƣơng I: Khái quát số vấn đề dịch vụ ngân hàng Chƣơng II: Phát triển dịch vụ ngân hàng Trung Quốc sau gia nhập WTO Chƣơng III: Dịch vụ ngân hàng Việt nam số học rút từ kinh nghiệm Trung Quốc CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm ngân hàng dịch vụ ngân hàng: Luật tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung năm 2004, định nghĩa: Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gốm ngân hàng thương mại (NHTM), ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán [13, điều 20] Luật Ngân hàng Nhà nước sửa đổi năm 2003 định nghĩa: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn [14, điều 9] Hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại bao gồm: Hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ tốn, hoạt động ngân quỹ, hoạt động khác góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ Dịch vụ ngân hàng (DVNH) loại hình dịch vụ xuất sớm loại hình dịch vụ tài Theo cách định nghĩa Tổ chức thương mại giới (WTO) đưa Phụ lục dịch vụ tài Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) thì: “Một dịch vụ tài dịch vụ có tính chất tài nhà cung cấp dịch vụ tài cung cấp” Dịch vụ tài bao gồm: dịch vụ bảo hiểm dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác (ngoại trừ bảo hiểm) Điều có nghĩa DVNH phận cấu thành dịch vụ tài bảng phân ngành dịch vụ WTO, chia thành 12 phân ngành cụ thể sau: (1) Nhận tiền gửi khoản tiền từ công chúng; (2) Cho vay hình thức bao gồm: cho vay tiêu dùng, chấp, bao toán khoản tài trợ cho giao dịch thương mại khác; (3) Cho thuê tài chính; (4) Tất khoản tốn chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ toán, séc du lịch hối phiếu ngân hàng (bankers drafts) (5) Bảo lãnh cam kết toán (6) Tự doanh kinh doanh tài khoản khách hàng, kể thị trường tập trung, thị trường OTC thị trường khác, sản phẩm sau: - Các công cụ thị trường tiền tệ, gồm séc, hối phiếu, chứng tiền gửi - Ngoại hối - Các công cụ phái sinh, bao gồm (nhưng không hạn chế) hợp đồng giao dịch tương lai (futures) quyền chọn (options) - Các sản phẩm dựa lãi suất tỷ giá, bao gồm sản phẩm hợp đồng kỳ hạn (forward) hốn đổi (swaps) - Các chứng khốn có khả chuyển nhượng - Các công cụ chuyển nhượng tài sản tài khác, kể vàng nén (7) Phát hành loại chứng khoán, bao gồm việc bảo lãnh phát hành đại lý phát hành (cả phát hành công khai không công khai) cung ứng dịch vụ liên quan đến hoạt động phát hành; (8) Môi giới tiền tệ; (9) Quản lý tài sản gồm quản lý tiền mặt, quản lý danh mục, tất hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, dịch vụ uỷ thác, lưu ký tín thác; (10) Dịch vụ toán toán bù trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng khốn, sản phẩm phái sinh cơng cụ chuyển nhượng khác (11) Cung cấp trao đổi thông tin tài chính, xử lý liệu tài phần mềm có liên quan nhà cung ứng dịch vụ tài khác (12) Dịch vụ tư vấn, mơi giới dịch vụ tài hỗ trợ khác liên quan đến tất hoạt động nói trên, bao gồm việc tham chiếu phân tích tín dụng, nghiên cứu, tư vấn đầu tư đầu tư theo danh mục, tư vấn hoạt động mua lại tái cấu doanh nghiệp xây dựng chiến lược [15, tr 27-28] Trong Phụ lục G Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA), danh mục dịch vụ ngân hàng phân thành 12 phân ngành Về khái niệm thương mại dịch vụ ngân hàng, hiểu theo nghĩa cán cân thanh tốn quốc tế (BOP) khái niệm xuất nhập dịch vụ tài nói chung dịch vụ ngân hàng nói riêng giao dịch, mua bán người cư trú không cư trú nhằm mục đích thu lợi Cịn WTO lại xem xét giao dịch dịch vụ qua phương thức: (1) Cung cấp qua biên giới; (2) Tiêu dùng dịch vụ lãnh thổ; (3) Hiện diện thương mại ; (4) Hiện diện thể nhân cung cấp dịch vụ Từ thấy rõ phương thức (1) (2) tương ứng với khái niệm xuất nhập thơng thường Như vậy, so với WTO BOP bỏ qua phương thức cung cấp dịch vụ quan trọng khác phương thức (3) (4) liên quan đến khả cung cấp dịch vụ người cung cấp dịch vụ nước cho đối tượng tiêu dùng dịch vụ số nước khác thông qua diện thương mại cơng ty tài chính, chi nhánh, văn phịng đại diện Đây khoản đầu tư trực tiếp doanh nghiệp tài nước ngồi vào thị trường nước Theo Điều III “Luật ngân hàng thương mại nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa” sửa đổi vào tháng 12/2003 có hiệu lực từ ngày 1/1/2004 quy định: Ngân hàng thương mại kinh doanh phần tất dịch vụ sau: (1) Nhận tiền gửi từ công chúng (2) Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn (3) Thanh tốn ngồi nước (4) Nhận toán chiết khấu (5) Phát hành chứng khoán tiền tệ (6) Đại lý phát hành, dịch vụ nhờ thu, bảo lãnh phát hành trái phiếu phủ (7) Mua bán trái phiếu phủ, chứng khoán tiền tệ (8) Vay liên ngân hàng (9) Mua bán, đại lý mua bán ngoại tệ (10) Thực nghiệp vụ thẻ ngân hàng (11) Cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng bảo lãnh (12) Điểm chấp nhận thẻ nghiệp vụ đại lý bảo hiểm (13) Cung cấp dịch vụ két bảo quản (14) Các nghiệp vụ khác Cơ quan quản lý giám sát tiền tệ ngành ngân hàng – Quốc vụ viện thông qua [22, điều 3] Theo quy định dịch vụ ngân hàng thương mại Trung Quốc phân thành nhóm chính: dịch vụ huy động vốn; dịch vụ cho vay; dịch vụ thu phí dịch vụ ngân hàng quốc tế Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu chuyên đề để phù hợp với thực tiễn Việt Nam, chun đề khơng phân tích riêng phân ngành DVNH mà nhóm thành nhóm dịch vụ chủ yếu là: dịch vụ huy động vốn; dịch vụ cho vay dịch vụ thu phí Dịch vụ huy động vốn: Huy động vốn hoạt động chủ yếu quan trọng ngân hàng thương mại Hoạt động mang lại nguồn vốn để ngân hàng thực hoạt động khác cấp tín dụng cung cấp dịch vụ ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Nghiêm Thị Thuý Hằng (2006), Cơ cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt nam, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, Trịnh Thanh Huyền (2008), Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng đại Việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu cấp Viện Viện KHTC, Hà nội Lê Văn Hinh (2009) , Tái cấu ngân hàng thương mại, Báo Diễn đàn doanh nghiệp http://dddn.com.vn/200911040410076cat101/tai-co-cau-cac-ngan-hang-thuongmai.htm Hiệp hội Ngân hàng Việt nam (2009), Các tổ chức tín dụng kênh dẫn vốn chủ yếu cho kinh tế http://www.vnbaorg.info/index.php?option=com_content&task=view&id=1168&I temid=69 TS.Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất thống kê, TP Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2006), Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt nam, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà nội Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2006), Xây dựng mơ hình Tập đồn tài – ngân hàng Việt nam, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà nội Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2006), Giải pháp phát triển hệ thống giám sát tài ngân hàng hữu hiệu, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà nội Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2007), Tóm tắt nội dung số cam kết chủ yếu lĩnh vực ngân hàng Việt nam gia nhập WTO http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=346 10 Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2009), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ NHTM Việt nam, Trường Đạo tạo phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam 11 Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2007), Thị phần ngân hàng: Cổ phần vượt quốc doanh http://www.vietinbank.vn/v/02/0101.php?page=19&sheet=2&id=0742115&cid=3 24&nid 12 Peter S.Rose (2001), Tổng quan ngân hàng dịch vụ ngân hàng http://www.saga.vn/Taichinh/Thitruong/Nganhang/196.saga 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2004), Luật tổ chức tín dụng 14 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam (2003), Luật Ngân hàng nhà nước Việt nam 15 Tổ chức thương mại giới (WTO), Hịệp định chung thương mại dịch vụ GATS http://www.agro.gov.vn/images/2006/11/Hiep%20dinh%20chung%20ve%20thuo ng%20mai%20dich%20vu6445.doc#_Toc150673559 Tài liệu Tiếng Trung Quốc: 16 范文仲 (2008),中国银业改革开放历程及金融监管体制的演变, 中国银行业监督管理委员会。 Phạm Văn Trọng, (2008), Tiến trình cải cách mở cửa ngành ngân hàng thể chế quản lý giám sát ngành tài – tiền tệ Trung Quốc , Tài liệu Uỷ ban quản lý giám sát ngành ngân hàng Trung Quốc 17 周小川撰文 (2009年),中国金融业在改革中实现历史性飞跃,中国金融 杂志, 10。 Chu Tiểu Xuyên (2009), Bước đột phá lịch sử ngành tài – tiền tệ Trung Quốc, Tạp chí tài – tiền tệ Trung Quốc, số 10 18 中国人民银行(2007),入世后中国现代银行业务发展情况,中国金融杂志,9 。 Ngân hàng Nhân Dân Trung Quốc (2007), Tình hình phát triển nghiệp vụ ngân hàng đại Trung Quốc sau gia nhập WTO, Tạp chí tài - tiền tệ Trung Quốc, số 19 中国人民银行(2006),中国商业银行的中间业务,中国金融杂志,12。 Ngân hàng Nhân Dân Trung Quốc (2006), Dịch vụ thu phí ngân thương mại Trung Quốc, Tạp chí tài – tiền tệ Trung Quốc, số 12 20 李扬 (2008),中国金融改革30年 , 社会科学文献出版社, 中国 Lý Dương (2008), 30 năm cải cách ngành tài – tiền tệ Trung Quốc, Nhà xuất văn hiến khoa học xã hội, Trung Quốc 景学成 21 (2005), 走向现代金融制度:兼论中国金融业“入世”,上海财经大学出版社, 中国 Cảnh Học Thành (2005), Ngành tài tiền tệ Trung Quốc hướng đến chế tài đại, Đại học kinh tế - tài Thượng Hải, Trung Quốc 22 全国人民代表大会(2004), 中华人民共和国商业银行法 Quốc hội nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (2004), Luật ngân hàng thương mại 23 中国人民银行(2001), 加入WTO后中国金融业对外开放的内容与时 间 Ngân hàng Nhân Dân Trung Quốc (2001), Biểu thời gian nội dung cam kết mở cửa ngành tài – tiền tệ sau gia nhập WTO Trung Quốc http://www.pbc.gov.cn/detail_frame.asp?col=320&id=460&isFromDetail=1 24 中国社会科学院, 中国商业银行 改革回顾历程 与发展 (2004), 中国城市经济杂志,10。 Học viện khoa học xã hội Trung Quốc, Nhìn lại trình cải cách phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Trung Quốc (2004), Tạp chí kinh tế thành phố Trung Quốc, 10

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan