Nghiên cứu chức năng tác động trong thơ kháng chiến 1945 1975 từ phương diện truyền thông xã hội

30 352 0
Nghiên cứu chức năng tác động trong thơ kháng chiến 1945   1975 từ phương diện truyền thông xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA HỌC HỘI VÀ NH N V N LÊ THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU CHỨC N NG TÁC ĐỘNG TRONG THƠ HÁNG CHIẾN 1945 – 1975 TỪ PHƢƠNG DIỆN TRUYỀN THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2016 HỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA HỌC HỘI VÀ NH N V N LÊ THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU CHỨC N NG TÁC ĐỘNG TRONG THƠ HÁNG CHIẾN 1945 – 1975 TỪ PHƢƠNG DIỆN TRUYỀN THÔNG Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 62 22 02 40 HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS ĐINH V N ĐỨC Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Lê Thị Phƣợng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đinh Văn Đức, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tôi, đạo, dìu dắt giai đoạn nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo cán văn phòng khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình bảo qua khóa học giúp đỡ thủ tục hành cần thiết để hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn bè, đồng nghiệp công tác Trường Quản lý Khoa học Công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận án Sau cùng, xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện để hoàn thành luận án Tác giả luận án Lê Thị Phƣợng MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ BẢNG CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính thời đề tài Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 2.2 Mục đích nghiên cứu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Cái đề tài Phương pháp nghiên cứu Tư liệu luận án Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở lí luận Error! Bookmark not defined 1.2.1 Những khía cạnh lí thuyết truyền thông TTXHError! Bookmark not defined 1.2.1.1 Lí thuyết truyền thông Error! Bookmark not defined 1.2.1.2 Truyền thông xã hội (TTXH) Error! Bookmark not defined 1.2.2 Những sở lí luận ngôn ngữ học .Error! Bookmark not defined 1.2.2.1 Lí luận Jakobson chức ngôn ngữ thơ .Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Lí luận Halliday chức xã hộiError! Bookmark not defined 1.2.2.3 Luận thuyết hành động ngôn từ nhà ngữ học chức .Error! Bookmark not defined 1.2.2.4 Diễn ngôn (DN) phân tích diễn ngôn (PTDN) Error! Bookmark not defined 1.2.2.5 Tình thái ngôn ngữ thơ .Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những sở lí luận văn học liên quan Error! Bookmark not defined 1.2.3.1 Thi pháp học .Error! Bookmark not defined 1.2.3.2 Tính đối thoại thơ ca Error! Bookmark not defined 1.2.4 Tiêu chí xác định thơ kháng chiến 1945 – 1975 sản phẩm TTXHError! Bookmark 1.2.4.1 Bối cảnh đời dòng thơ kháng chiến 1945 - 1975 Error! Bookmark not defined 1.2.4.2 Một số đặc điểm dòng thơ kháng chiến 1945 - 1975 .Error! Bookmark not defined 1.2.4.3 Thơ kháng chiến 1945 – 1975 sản phẩm TTXHError! Bookmark not defined 1.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng CHỨC N NG TÁC ĐỘNG CỦA THƠ HÁNG CHIẾN TRÊN BÌNH DIỆN TỔ CHỨC THÔNG ĐIỆPError! Bookmark not defined 2.1 Tác động qua tiêu đề thơ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tiêu đề thơ nhìn từ bình diện cú pháp Error! Bookmark not defined 2.1.1.1 Dung lượng (độ dài) tiêu đề.Error! Bookmark not defined 2.1.1.2 Dạng thức kết cấu cú pháp tiêu đềError! Bookmark not defined 2.1.2 Tiêu đề thơ nhìn từ bình diện nội dung Error! Bookmark not defined 2.2 Tác động qua kết cấu thơ Error! Bookmark not defined 2.3 Tác động qua hình thức thơ Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thơ dân gian, dân tộc Error! Bookmark not defined 2.3.1.1 Thể thơ năm chữ Error! Bookmark not defined 2.3.1.2 Thể thơ lục bát Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thơ tự Error! Bookmark not defined 2.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng CHỨC N NG TÁC ĐỘNG CỦA THƠ HÁNG CHIẾN TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ LIÊN NH NError! Bookmark not defined 3.1 Chức tác động thơ kháng chiến bình diện ngữ nghĩaError! Book 3.1.1 Tác động qua chủ đề thơ Error! Bookmark not defined 3.1.1.1 Chủ đề lòng yêu nước Error! Bookmark not defined 3.1.1.2 Chủ đề đấu tranh thống đất nướcError! Bookmark not defined 3.1.1.3 Chủ đề lao động, sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) miền Bắc .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tác động qua hình tượng nghệ thuật thơError! Bookmark not defined 3.1.2.1 Hình tượng bác Hồ Error! Bookmark not defined 3.1.2.2 Hình tượng người lính .Error! Bookmark not defined 3.1.2.3 Hình tượng đất nước Error! Bookmark not defined 3.1.2.4 Hình tượng mẹ em .Error! Bookmark not defined 3.1.2.5 Hình tượng làng quê Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tác động qua cách tổ chức thời gian không gian nghệ thuậtError! Bookmark not d 3.1.3.1 Tác động qua thời gian nghệ thuậtError! Bookmark not defined 3.1.3.2 Tác động qua không gian nghệ thuậtError! Bookmark not defined 3.2 Chức tác động thơ kháng chiến bình diện liên nhânError! Bookm 3.2.1 Tác động bình diện tiểu chức ngôn ngữ thơ caError! Bookmark not 3.2.1.1 Biểu Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Biểu cảm Error! Bookmark not defined 3.2.1.3 Chất thơ Error! Bookmark not defined 3.2.1.4 Duy trì tiếp xúc .Error! Bookmark not defined 3.2.1.5 Kêu gọi .Error! Bookmark not defined 3.2.1.6 Siêu ngữ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tác động bình diện hành động ngôn từError! Bookmark not defined 3.2.2.1 Hành động bày tỏ Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Hành động miêu tả Error! Bookmark not defined 3.2.2.3 Hành động cảnh báo – đe dọa Error! Bookmark not defined 3.2.2.4 Hành động trấn an (giải tỏa) .Error! Bookmark not defined 3.2.2.5 Hành động khen ngợi Error! Bookmark not defined 3.2.2.6 Hành động cam kết Error! Bookmark not defined 3.2.2.7 Hành động nguyện Error! Bookmark not defined 3.2.2.8 Hành động kể Error! Bookmark not defined 3.2.2.9 Hành động nhắc Error! Bookmark not defined 3.2.2.10 Hành động tiên đoán .Error! Bookmark not defined 3.2.2.11 Hành động tuyên bố (khẳng định)Error! Bookmark not defined 3.2.2.12 Hành động đánh giá Error! Bookmark not defined 3.2.2.13 Hành động kêu gọi – cổ động Error! Bookmark not defined 3.2.2.14 Hành động thúc giục – điều khiểnError! Bookmark not defined 3.2.2.15 Hành động khuyên - định Error! Bookmark not defined 3.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỉ lệ tiêu đề thơ phân loại theo số lượng tiếng Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Tỉ lệ tiêu đề thơ phân loại theo kết cấu cú pháp Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Tỉ lệ tiêu đề thơ phân loại theo nội dung Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Các HĐNT có tần số xuất cao thơ kháng chiến 1945 - 1975 Error! Bookmark not defined - Phương pháp PTDN - Phương pháp miêu tả - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa – cú pháp - Phương pháp phân tích dụng học Luận án lấy việc nhận diện, phân tích bàn luận chức tác động tượng ngôn ngữ có tính truyền thông mảng thơ kháng chiến làm trọng tâm, nên tác giả chọn phương pháp PTDN phương pháp nghiên cứu Phương pháp tập trung vào phân tích yếu tố ngôn ngữ có chức tác động xét từ bình diện TTXH phạm trù liên nhân Trong trình nghiên cứu, sở thu thập tư liệu phục vụ cho việc khảo sát, thao tác tư lô gích (phân tích, phân loại nội dung, trình bày theo lối kết hợp diễn dịch, quy nạp), xếp nội dung vấn đề nghiên cứu có dấu hiệu chất, hướng phát triển nội dung rút kết luận mới, đầy đủ, có tính xác đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, luận án vận dụng số thủ pháp như: mô hình hóa, thống kê,…có tính chất hỗ trợ để tìm đặc điểm ngữ dụng, chức tác động xã hội NNTT thơ kháng chiến giai đoạn 1945 - 1975 Tƣ liệu luận án Do ảnh hưởng tư tưởng không khí thời cuộc, hầu hết thơ đời giai đoạn lịch sử thấm đẫm tinh thần kêu gọi, tập hợp lực lượng chiến đấu, thúc giục, cổ động tập thể ―quyết tử cho tổ quốc sinh‖ Tuy nhiên, có phận thơ đời hoàn cảnh không nhằm mục đích kêu gọi chiến đấu mà thơ tả cảnh bình thường Và đương nhiên, thơ dạng này, không cho vào vùng khảo sát Bởi hạn chế mặt thời gian khuôn khổ luận án, khảo cứu, phân tích hết thơ có chủ đích tác động, kêu gọi tinh thần chiến đấu quần chúng, vậy, tập trung xem xét đối tượng nghiên cứu phạm vi 133 thơ bật hai giai đoạn chống Pháp chống Mĩ (1945 – 1975) 40 nhà thơ có tên tuổi, quen thuộc với hệ công chúng như: Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Quang Dũng, Hồ Chí Minh, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Trần Mai Ninh, Hồng Nguyên, Nguyễn Khoa Điềm, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Duy, Lê Anh Xuân, Thu Bồn, Lâm Thị Mĩ Dạ, Bùi Minh Quốc, Giang Nam, 133 thơ tiêu biểu liệt kê cụ thể phần PHỤ LỤC luận án Đóng góp luận án Như nói, luận án công trình nghiên cứu thử nghiệm áp dụng lí thuyết truyền thông để nghiên cứu đối tượng quen thuộc (thơ kháng chiến) Với đề tài này, luận án có đóng góp mới, hữu ích mặt lí luận thực tiễn cho hai địa hạt ngôn ngữ học truyền thông a) Về mặt lí luận - Với đề tài ―Nghiên cứu chức tác động thơ kháng chiến 1945 – 1975 từ phương diện truyền thông xã hội”, kết luận án góp phần làm sáng rõ vấn đề ngôn ngữ truyền thông ngữ liệu đặc thù thơ kháng chiến, hay nói cách khác giúp cho nhà ngữ học nhìn rõ chất thể loại truyền thông dùng thơ ca làm chất liệu - Hơn nữa, luận án góp phần làm rõ lí thuyết thông tin, lí thuyết PTDN, chức ngôn ngữ thơ, HĐNT tình thái ứng dụng chúng vào việc nghiên cứu chức tác động thơ ca nói chung thơ kháng chiến giai đoạn 1945 - 1975 nói riêng b) Về mặt thực tiễn - Thứ nhất, việc nghiên cứu thành công đề tài giúp cho việc nghiên cứu, giảng dạy thơ kháng chiến giai đoạn 1945 – 1975 hiệu đánh giá vai trò, giá trị chúng việc tuyên truyền, cổ động tập thể nghiệp xây dựng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Thứ hai, kết nghiên cứu đề tài góp phần hoàn thiện thêm nghiên cứu chức tác động xã hội NNTT tiếng Việt; cung cấp, bổ sung thêm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu NNTT tiếng Việt - Thứ ba, kết luận án tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn PTDN môn lí thuyết TTXH - Hơn nữa, kết luận án hữu ích cho việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học văn hóa Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án thể chương sau: Chƣơng 1: Tổng quan Trong chương này, luận án quan tâm nội dung sau: Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lí luận + Những khía cạnh lí thuyết TT TTXH + Những sở lí luận ngôn ngữ học + Những sở lí luận văn học + Tiêu chí xác định thơ kháng chiến sản phẩm TTXH Chƣơng 2: Chức tác động thơ kháng chiến bình diện tổ chức thông điệp Trong chương này, luận án quan tâm nội dung sau: Tác động qua tiêu đề thơ + Tiêu đề thơ nhìn từ bình diện cú pháp + Tiêu đề thơ nhìn từ bình diện nội dung Tác động qua kết cấu thơ Tác động qua hình thức thơ + Thơ dân gian, dân tộc + Thơ tự Chƣơng 3: Chức tác động thơ kháng chiến bình diện ngữ nghĩa liên nhân Trong chương này, luận án quan tâm nội dung sau: Chức tác động thơ kháng chiến bình diện ngữ nghĩa + Tác động qua chủ đề thơ + Tác động qua hình tượng nghệ thuật + Tác động qua cách thức tổ chức thời gian không gian nghệ thuật Chức tác động thơ kháng chiến bình diện liên nhân + Tác động bình diện tiểu chức ngôn ngữ thơ ca + Tác động bình diện hành động ngôn từ DANH MỤC CÔNG TRÌNH HOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Phượng (2012), ―Về tượng phiếm định ca khúc Cách mạng‖, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống (8), tr.46-48 Lê Thị Phượng (2013), ―Chức tác động thơ ca kháng chiến Việt Nam (1945 – 1975) qua cấu trúc so sánh‖, Kỉ yếu hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc: Ngôn ngữ Văn học, Nxb Đại học Sư phạm, tr.695-701 Lê Thị Phượng (2015), ―Chức tác động ngôn ngữ truyền thông thơ kháng chiến bình diện tổ chức thông điệp‖, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống (7), tr.29-32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Anh (2008), Những kĩ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp văn mạch lạc liên kết đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Quốc Bảo (2006), Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Barry Clough (2008), Nghệ thuật nói trước công chúng, Nxb Hồng Đức, Thanh Hóa Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thanh Bình (2008), Đặc điểm thi pháp thơ ca nhìn từ góc độ tác động, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Brown & Yule (2002), Phân tích Diễn ngôn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Carnegie Dale (2004), Phương pháp luyện kĩ nói chuyện có hiệu trước công chúng, Nxb Trẻ, Tp.HCM 12 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1995a), Giản yếu Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1995b), Ngữ pháp văn bản, Vụ Giáo viên, Bộ GD&ĐT 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Đinh Kiều Châu (1998), ―Bước đầu tìm hiểu khái niệm sản phẩm ngôn ngữ tiếp thị xã hội‖, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học Trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.151-153 20 Đinh Kiều Châu (1999), ―Phân loại thông tin ngôn ngữ thông tin truyền thông‖, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học Trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.17-19 21 Đinh Kiều Châu (2007), ―Ngôn ngữ truyền thông: Ngôn ngữ với việc tạo dựng thương hiệu‖, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (4), tr.1-4 22 Đinh Kiều Châu (2008), ―Ngôn ngữ truyền thông xã hội qua lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh‖, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (5), tr.1-5 23 Đinh Kiều Châu (2009), ―Về vài khía cạnh ngôn ngữ truyền thông với việc thiết kế thương hiệu (Trên tư liệu tiếng Việt)‖, Tạp chí Ngôn ngữ (11), tr.63-72 24 Đinh Kiều Châu (2010), ―Ngôn ngữ hiệu kháng chiến (1945-1975) từ bình diện hành động ngôn từ chức tác động‖, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.25-33 25 Đinh Kiều Châu (2010), ―Ngôn ngữ truyền thông xã hội tiếng Việt qua thông điệp Truyền thông phát triển cộng đồng (Trên tư liệu thông điệp truyền thông sức khỏe)‖, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Hà Nội (3), tr.23-28 26 Đinh Kiều Châu (2011), ―Ngôn ngữ truyền thông phát triển cộng đồng qua phân tích chức thông điệp truyền thông sức khỏe‖, Tạp chí Từ điển & Bách khoa thư (1), tr.25-28 27 Đinh Kiều Châu (2012), Ngôn ngữ truyền thông qua ba sản phẩm truyền thông xã hội (trên tư liệu tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trúc Chi (1999), Ba mươi năm thơ cách mạng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng, Nxb Thông tấn, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Xuân Diệu (1978), Lượng thông tin kĩ sư tâm hồn ấy, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Phạm Tiến Duật (2009), Tuyển tập Phạm Tiến Duật, Nxb Hội Nhà văn 33 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông – Lí thuyết kĩ bản, Nxb Lí luận Chính trị, Hà Nội 34 Nguyễn Cao Đàm (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Hữu Đạt (1996b), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Hà Minh Đức (2008), Tố Hữu, cách mạng thơ, Nxb Văn học 41 Hà Minh Đức (2012), Một kỉ thơ Việt Nam (1900 – 2000), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Đinh Văn Đức, Kiều Châu (2000), Góp thêm đôi điều vào việc nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt, sách: Loại từ ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Tế Hanh giới thiệu, Quốc Túy gợi ý phân tích (1971), Thơ ca miền Nam 1955 - 1970, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hiên (2007), Nhận xét biểu đạt ngôn ngữ thể ý nghĩa khuyên thông điệp truyền thông tư liệu chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm, Khóa luận tốt nghiệp K48, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG HN 49 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Hiệp (2010), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương (2010), Văn học nghệ thuật phản ánh thực đất nước hôm nay, Nxb Chính trị Quốc gia 54 Lê Thị Bích Hồng (2010), Thơ với kháng chiến chống Mĩ cứu nước (chuyên luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 56 Phan Mạnh Hùng (1982), Tiểu từ tình thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Leningrad (tiếng Nga), Hà Nội 57 Mai Xuân Huy (1999), Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Hội Ngôn ngữ học Tp.HCM – Viện Ngôn ngữ học Việt Nam – Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM 58 Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lí thuyết giao tiếp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Tố Hữu (1981), Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Tố Hữu (2010), Tố Hữu toàn tập, Nxb Văn học 61 Johnson Roy, Johnson Eaton (2006), Kĩ tạo ảnh hưởng đến người khác, Nxb Tổng hợp, Tp.HCM 62 Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Đăng Khánh (2008), Lối nói vòng giao tiếp tiếng Việt, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM 65 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích cấu trúc câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Laurent Raymond de Saint (2004), Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 69 Lưu Vân Lăng (Chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Mã Giang Lân (2004a), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn 74 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, Nxb Thông tấn, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Thùy Linh (2009), Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ hiệu kháng chiến, Khóa luận tốt nghiệp K50, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG HN 77 Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành động ngôn từ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội 79 Lê Thị Mây (2009), Thơ trường ca, Nxb Hội Nhà văn 80 Nhiều tác giả (1984), Thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (2000), Đến với thơ hay, Nxb Văn hóa Thông tin 82 Nhiều tác giả (2007), 100 thơ chọn lọc kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn 83 Phương Ngân (2009), Thơ quê hương lời bình (Tuyển chọn), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 Vũ Đức Nghiệu (Chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Động từ tình thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Phan Ngọc (tái 2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Hà Nội 87 Triều Nguyên (2006), Bình giải thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Tri Niên (2003), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đồng Nai 89 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Nunan (1997), Dẫn nhập Phân tích diễn ngôn (Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Hoàng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 94 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 95 Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 96 Vũ Văn Sĩ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lí luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 98 Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 99 Trần Đình Sử (1995) (tái năm 1996, 2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Đinh Thị Thanh Thảo (2009), Tìm hiểu ngôn ngữ quan hệ công chúng: Bước đầu nhận xét ngôn ngữ diễn văn ngắn (trên tư liệu lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh), Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG HN, Hà Nội 104 Lí Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận – Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Trần Ngọc Thêm (1989), ―Văn đơn vị giao tiếp‖, Tạp chí Ngôn ngữ (1&2), tr.37-42 107 Nguyễn Đình Thi (2010), Nguyễn Đình Thi toàn tập, Nxb Văn học 108 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Vũ Duy Thông (Biên soạn) (2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Hoàng Trung Thông (Chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 112 Đặng Tiến (2009), Thơ – Thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ 113 Bùi Minh Toán (2008), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 114 Bùi Minh Toán (2015), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 115 Lê Quang Trang (2010), Thơ (Chọn), Nxb Hội Nhà văn 116 Hoàng Tuệ (2006), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Tp.HCM 117 Hoàng Văn Vân (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 118 Hoàng Văn Vân (2006), Dẫn luận phân tích Diễn ngôn (Introducing Discourse Analysis), Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Bằng Việt (2010), Thơ (Tuyển), Nxb Hội Nhà văn Tiếng Anh 120 Austin (1962), How to things with words, Harvard University Press 121 Cook (1989), Dicourse, Oxford University Press 122 Crystal (1987), The Cambridge Encyclopedia of Language, Cambridge University Press 123 Bright (1992), International Encyclopedia of Linguistics, Oxford University Press 124 Brown & Yule (1983), Discourse Analysis, Cambridge University Press 125 Goddard (1998), Semantic Analysis, Oxford University Press 126 Jakobson (1960), ―Linguistics and poetics‖ Style in Language, ed T Seboek, p.350-377 The MIT Press 127 Lasswell (1948), The Structure and Function of Communication in Society, The Communication of Ideas, Harper and Brothers, New York 128 Shannon & Weaver, (1962), The Mathematical Communication, University of Illinois Press Theory of 129 Schramm (1954), The Process and Effects of Mass Communication, University of Illinois Press, Urbana 130 Wierzbicka (1987), English Speech Act Verbs, Academic Press Australia 131 Yule (1997), Pragmatics, Oxford University Press Tiếng Trung 132 林之达 (1994), "传播学基础理论研究",182 页,成都, 西南交通大 学出版社。 133 张隆栋 (1993), "大众传播学总论",1 页, 北京, 中国人民大学出版社。 134 郭庆光 (2011), "传播学教程" (第二版),北京,中国人民大学出版社。 135 [美]威尔伯·施拉姆等(1984), "传播学概论",3 页,北京,新华出 版社; 中国人民大学出版社(于 2010 年再版)。 136 [美]斯蒂文·W·小约翰(1999),"传播理论"(中译本),28—29 页,北京,中国社会科学出版社。 [...]... truyền thông trong thơ kháng chiến giai đoạn 1945 – 1975 bằng phương pháp phân tích diễn ngôn (PTDN) để thấy được chức năng tác động của chúng trong việc tuyên truyền, giác ngộ, cổ động tập thể quần chúng trong chiến đấu, lao động và sản xuất 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài Nghiên cứu chức năng tác động trong thơ kháng chiến 1945 – 1975 từ phương diện truyền thông xã hội , luận án tiến hành nghiên. .. Chƣơng 3: Chức năng tác động của thơ kháng chiến trên bình diện ngữ nghĩa và liên nhân Trong chương này, luận án quan tâm các nội dung sau: 1 Chức năng tác động của thơ kháng chiến trên bình diện ngữ nghĩa + Tác động qua chủ đề bài thơ + Tác động qua các hình tượng nghệ thuật + Tác động qua cách thức tổ chức thời gian và không gian nghệ thuật 2 Chức năng tác động của thơ kháng chiến trên bình diện liên... chí xác định thơ kháng chiến là sản phẩm TTXH Chƣơng 2: Chức năng tác động của thơ kháng chiến trên bình diện tổ chức thông điệp Trong chương này, luận án quan tâm các nội dung sau: 6 1 Tác động qua tiêu đề bài thơ + Tiêu đề bài thơ nhìn từ bình diện cú pháp + Tiêu đề bài thơ nhìn từ bình diện nội dung 2 Tác động qua kết cấu bài thơ 3 Tác động qua các hình thức thơ + Thơ dân gian, dân tộc + Thơ tự do... ngữ có tính truyền thông trong thơ kháng chiến giai đoạn 1945 – 1975 2.2 Mục đích nghiên cứu Luận án là một công trình nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng trong địa hạt NNTT nhằm hai mục đích cơ bản sau: - Nghiên cứu vai trò, chức năng tác động của thơ kháng chiến đối với xã hội dưới góc nhìn của truyền thông xã hội (TTXH) trên cơ sở các lí thuyết ngôn ngữ học Từ đó, luận án góp phần nhận diện các đặc... tượng quen thuộc (thơ kháng chiến) Với đề tài này, luận án sẽ có những đóng góp mới, hữu ích cả về mặt lí luận và thực tiễn cho cả hai địa hạt ngôn ngữ học và truyền thông a) Về mặt lí luận - Với đề tài Nghiên cứu chức năng tác động trong thơ kháng chiến 1945 – 1975 từ phương diện truyền thông xã hội , các kết quả của luận án sẽ góp phần làm sáng rõ hơn những vấn đề ngôn ngữ của truyền thông trên ngữ... Cách mạng" của Trúc Chi (1999) Nghiên cứu thơ kháng chiến quả có một bề dày đáng ghi nhận, nhưng xưa nay ở Việt Nam chưa có một công trình nào áp dụng lí thuyết TTXH để nghiên cứu mảng thơ rất quan trọng này của dân tộc Do vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài Nghiên cứu chức năng tác động trong thơ kháng chiến 1945 – 1975 từ phương diện truyền thông xã hội làm đề tài luận án tiến sĩ của 1 mình... nhất, việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ giúp cho việc nghiên cứu, giảng dạy thơ kháng chiến giai đoạn 1945 – 1975 hiệu quả hơn vì đã đánh giá đúng được vai trò, giá trị của chúng trong việc tuyên truyền, cổ động tập thể trong sự nghiệp xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Thứ hai, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hoàn thiện thêm những nghiên cứu về chức năng tác động xã hội của NNTT... với các công trình nghiên cứu trước và có tính thời sự trong xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ truyền thông (NNTT) hiện nay 2 Đối tƣợng, phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Như đã trình bày ở trên, luận án lựa chọn thơ kháng chiến giai đoạn 1945 – 1975 làm đối tượng nghiên cứu của mình Luận án tập trung nghiên cứu đối tượng ở phạm vi chức năng tác động của các yếu... ngôn từ đúng lúc, đúng chỗ để có thể chuyển tải hiệu quả những cảm xúc thẩm mĩ, ý tứ riêng của mình trong hoạt động giao tiếp, hoạt động sáng tác thơ ca và đặc biệt là trong trong địa hạt TTXH tiếng Việt 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích nghiên cứu trên, luận án hướng đến giải quyết các nhiệm vụ sau: 2 - Nghiên cứu chức năng tác động của thơ kháng chiến trên bình diện tổ chức thông. .. liệu đặc thù là thơ kháng chiến, hay nói cách khác giúp cho các nhà ngữ học nhìn rõ hơn bản chất của thể loại truyền thông dùng thơ ca làm chất liệu - Hơn nữa, luận án cũng góp phần làm rõ hơn lí thuyết thông tin, lí thuyết PTDN, chức năng của ngôn ngữ thơ, HĐNT và tình thái khi ứng dụng chúng vào việc nghiên cứu chức năng tác động của thơ ca nói chung và thơ kháng chiến giai đoạn 1945 - 1975 nói riêng

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:09

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

    BẢNG CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT

    1. Tính thời sự của đề tài

    2. Đối tượng, phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    2.2. Mục đích nghiên cứu

    2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Cái mới của đề tài

    4. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan