Ôn chưong II HH 10

6 310 1
Ôn chưong II HH 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế ÔN TẬP CHƯƠNG II TUẦN 23+24 TIẾT 27 + 28 + 2TC A. MỤC TIÊU :  Kiến thức cơ bản: Nhớ lại các đònh nghóa các giá trò lượng giác từ 0 o đến 180 o và các tính chất; nắm được đònh nghóa tích vô hướng của hai véctơ, các tính chất và ứng dụng; nắm chắc đònh li sin, côsin, công thức tính độ dài trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác.  Kỹ năng:Biết áp dụng các kiến thức trên giải được các BT cơ bản: tính giá trò biểu thức lượng giác, xác đònh góc hai véctơ, tính độ dài đoạn thẳng, tính góc hai véctơ, tính diện tích tam giác, giải tam giác,…  Về tư duy - thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác…phát triển tư duy logic. B. CHUẨN BỊ:  GV: Bài tập, hệ thống lý thuyết, thước kẻ, …  HS: Tóm tắt lý thuyết trong chương, giải trước các BT theo yêu cầu GV C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đặt vấn đề, đàm thoại gợi mở đan xen thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại định lý cosin và định lý sin. ? Cho A(0; -3), B(1; 0), C( 2; 3) hãy tính a) Tích vơ hướng của .AB AC uuur uuur b) Tính độ dài của các cạnh AB, BC. c) Tính độ dài cạnh AC bằng định lý cosin. HOẠT ĐỘNG 1: TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi từng HS nêu các kiến thức trọng tâm theo yêu cầu GV + Giá trị lượng giác của một góc 0 0 0 180 α ≤ ≤ + Tích vơ hướng. + Hệ thức lượng trọng tam giác. Bổ sung các kiến thức cần thiết HS trả lời theo gợi ý của GV Ghi nhận cách tóm tắt các nội dung lý thuyết Trả lời nhanh câu hỏi 2,3,5 (sgk,tr62) HOẠT ĐỘNG 2: GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BT1: Bài 8,9,10 (sgk,tr62) Hướng dẫn HS giải quyết bài tốn ? Trong bài 8 cần chứng minh mối quan hệ nào. ? Khi 0 90 α ≤ ( hay α là góc nhọn) thì cosα âm hay dương. Bài 8: 2 2 2 2 2 2 ) cos 0 0 : ( ) a Góc A nhọn A b c a Vậy Góc A nhọn b c a đpcm ⇔ > ⇔ + − > ⇔ + > Các câu khác tương tự. Tr ng THPT c Tríườ Đứ 1 N m h c: 2008-2009ă ọ Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế ? Có cơng thức nào thể hiện mối quan hệ giữa cos của một góc và cạnh. ? Cơng thức liên hệ giữa góc, cạnh, và bán kính đường tròn. ? Kể một vài cơng thức tính diện tích tam giác. Sử dụng cơng thức Hêrong tính diện tích tma giác. Sau đó dung các cơng thức có liên quan đến diện tích tam giác để tính các giá trị còn lại. BT2: Cho tam giác ABC có AB = 5 cm, BC = 7 cm, AC = 8 cm, µ 0 30C = , AB.AC → → = 20. Tính cosA, cosB ? Viết cơng thức tích vơ hướng AB.AC → → ? ( ) , là góc nào. Vẽ hình.AB AC uuur uuur BT3: Giải tam giác ABC biết: A ∧ = 60 o , B ∧ = 40 o c = 14. ? Còn những yếu tốt nào minh chưa biết ? Biết góc tìm cạnh cần sử dụng những cơng thức nào. ) Theo đònh lý sin ta có 2 sin đó R = 2 3 2sin a b R A a Do A = = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 ) Ta có S = 96 1 S = . 16 ;S = 10 2 4 khác S = pr r = 4 2 m 17,09 4 a a a a c p p a p b p c abc Mà a h h R R S Mặt p b c a Lại có m − − − = ⇒ = ⇒ = ⇒ = + − = ⇒ ≈ Bài tập 2: ( ) ( ) có . . . , . ra COS , . Ta AB AC AB AC COS AB AC AB AC Suy A COS AB AC AB AC = = = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur µ 0 có 80 .sin tập sin tư 3 ï c = : Ta C a b a B Mà b SinA B SinA Tương Bài = = ⇒ = = HOẠT ĐỘNG 3: HỌC SINH TÌM TÒI LỜI GIẢI CÓ SỰ HƯỚNG DẪN CỦA GV Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Theo dõi các HĐ của HS, HD khi cần thiết Nhận xét và chính xác kết quả của HS Phân tích chú ý từng dạng BT Đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của HS và cho điểm theo từng HS. Độc lập tìm tòi lời giải Trình bài kết quả Ghi nhận kiến thức Chú ý cách tổng quát của GV E. CŨNG CỐ DẶN – DÒ : o Đònh nghóa và các tính chất của các giá trò lượng giác; đònh nghóa và tính chất của tích vô hướng; các công thức tính góc và cạnh, tính diện tích,… o Các BT trọng tâm trong chương o BTVN: các BT còn lại và các câu trắc nghiệm sgk,tr63 -> 67. o Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… Tr ng THPT c Tríườ Đứ 2 N m h c: 2008-2009ă ọ Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TRẮC NGHIỆM THEO BÀI CHƯƠNG II (HH – 10) – 2TC BÀI1: 1) Cho tam giác ABC với B ∧ = 120 o , tổng hai góc: ( AB → , BC → ) + ( BC → , CA → ) bằng: A. 60 o B. 120 o C. 180 o D. 300 o HD: Vẽ hình, xác định các góc ( AB → , BC → ),( BC → , CA → ). 2) Cho tam giác đều ABC, giá trò biểu thức cos( AB → , AC → ) + cos( BA → , AC → ) + cos( CB → , CA → ) bằng: A. 3 3 3 B. 1 2 C. 1 2 − D. 3 2 − HD: Vẽ hình, xác định các góc ( AB → , AC → ),( BA → , AC → ),( CB → , CA → ) 3) Cho tam giác đều ABC, giá trò biểu thức sin( AB → , AC → ) + sin( BA → , BC → ) + sin( CB → , CA → ) bằng: A. 3 3 2 B. 3 2 C. 3 2 − D. 3 2 − HD: Vẽ hình, xác định các góc ( AB → , AC → ),( BA → , AC → ),( CB → , CA → ) 4) Giá trò biểu thức : cos30 o .cos60 o + sin60 o .sin30 o bằng: A. -1 B. 0 C. 1 D. 2 5) Giá trò biểu thức : cos45 o .cos45 o - sin135 o .sin135 o bằng: A. -1 B. 1 C. 3 2 − D. 0 6) Cho góc x, với sinx = 1 4 . Giá trò của biểu thức P = 2cos 2 x – 3sin 2 x bằng: A. 33 16 B. 27 16 C. 33 16 − D. 1 HD: Sử dụng cơng thức 2 2 sin os 1x c x+ = 7) Tam giác ABC vuông tại A và BC = 2AC. Cosin( AB → , BC → ) bằng: A. - 3 2 B. 3 2 C. 1 2 D. - 1 2 HD: Xác định góc ( AB → , BC → ), sử dụng cơng thức định lý cosin. 8) Cho Tam giác ABC. Biểu thức P = sinA.cos(B+C) + cosA.sin(B+C) bằng: A. -1 B. 1 C. 0 D. 2 HD: Sử dụng định lý µ µ µ 0 180A B C+ + = 9) Cho Tam giác ABC. Biểu thức P = cosA.cos(B+C) - sinA.sin(B+C) bằng: A. 1 B. 2 C. 0 D. -1 HD: Sử dụng định lý µ µ µ 0 180A B C+ + = Tr ng THPT c Tríườ Đứ 3 N m h c: 2008-2009ă ọ Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế 10) Cho hai góc ,α β với o 90α +β = . Giá trò của Q = sin .cos sin .cosα β + β α bằng: A. 0 B. 1 C. -1 D. 2 HD: Sử dụng cơng thức góc phụ 0 90 suy ra sin = cos . α β α β + = BÀI 2: 1) Tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AC = b. Tích : CA → . AB → bằng: A. b 2 + c 2 B. b 2 - c 2 C. -b 2 D. b 2 HD: Sử dụng định lí Sin. 2) Tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AC = b. Tích : CA → . AB → bằng: A.0 B. b 2 + c 2 C. b 2 D. c 2 HD: Sử dụng định lí Sin. 3) Biết ( a → , b → ) = 120 o , a → = 3, b → = 5. Độ dài của a → - b → bằng: A. 19 B. 2 C.4 D. 7 HD: Ta có ( ) 2 2 2 2 2 .a b a b a a b b− = − = − + r r r r r r r r 4) Tích a → . b → ( a → , b → đều khác véctơ 0 → ) là số dương khi: A. a → , b → ngược chiều B. a → , b → cùng phương C. 0 o < ( a → , b → ) < 90 o D. 90 o < ( a → , b → ) < 180 o 5) Tích a → . b → ( a → , b → đều khác véctơ 0 → ) là số âm khi: A. a → , b → cùng chiều B. a → , b → cùng phương C. 0 o < ( a → , b → ) < 90 o D. 90 o < ( a → , b → ) < 180 o 6) Nếu ( a → , b → ) 2 = 0 thì : A. a → , b → cùng hướng B. a → , b → đối nhau C. a → , b → ngược hướng D. một trong hai a → , b → là 0 → 7) Tam giác ABC có A(-1;1), B(1;3), C(1;-1). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. ABC là tam giác đều B. ABC là tam giác có 3 góc đều nhọn C. ABC là tam giác cân tại B D. ABC là tam giác vuông tại A HD: Tính tọa độ các vectơ , ,AB AC BC uuur uuur uuur . 8) Tam giác ABC có A(10;5), B(3;2), C(6;-5). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. ABC là tam giác đều B. ABC là tam giác vuông cân tại B C. ABC là tam giác vuông cân tại A D. ABC là tam giác có góc tù tại A HD: Tính tọa độ các vectơ , ,AB AC BC uuur uuur uuur . 9) Cho a → = (1;-2) , b → = (3;4). Khi đó cos( a → , b → ) bằng: A. 5 5 − B. 5 5 C. 3 5 − D. 5 3 − Tr ng THPT c Tríườ Đứ 4 N m h c: 2008-2009ă ọ Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế HD: Sử dụng ( ) . . . ,a b a b COS a b= r r r r r r 10) Cho a → = (5;-2) , b → = (8;4). Khi đó a → . b → bằng: A. 48 B. 42 C. 32 D. 36 BÀI3: 1) Tam giác ABC có AB = 2, AC = 1 , A ∧ = 60 o . Cạnh BC bằng: A. 3 B. -3 C. 3 3 2 D. - 3 3 2 HD: Sử dụng định lý Cosin 2) Tam giác ABC có B ∧ = 30 o , C ∧ = 45 o , tỉ số: AB AC bằng: A. 6 2 B. 2 C. 2 2 D. 6 3 HD: Sử dụng định lý Sin 3) Tam giác ABC có tổng hai góc B và C bằng 120 o và độ dài cạnh BC bằng a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng: A. a 2 2 B. a 3 2 C. a 3 D. a HD: Sử dụng cơng thức tính diện tích. 4) Tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là 5, 12, 13 thì có diện tích bằng: A. 3 7 B. 4 7 C. 5 7 D. 6 7 5) Tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là 3, 8, 9. Góc lớn nhất của tam giác có côsin bằng: A. 1 6 B. - 1 6 C. 17 4 D. - 4 25 HD: Sử dụng định lý Cosin. 6) Tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là 2, 3, 4. Góc bé nhất của tam giác có sin bằng: A. 15 8 B. 7 8 C. 1 2 D. 14 8 HD: Dùng định lý Cosin 7) Tam giác ABC có AB = 4, AC = 5 và tanA= -2 6 . Cạnh BC bằng: A. 3 2 B. 7 C. 4 2 D. 33 HD: Dùng định lí Cosin 8) Tam giác ABC có AB = 9, BC = 10, CA = 11. Gọi M là trung điểm BC và N là trung điểm AM. Độ dài BN bằng: A. 6 B. 5 C. 34 D. 4 2 HD: Vẽ hình, sử dụng cơng thức diện tích. 9) Hình bình có hai cạnh bằng 3 và 5, một đường chéo bằng 4. Đường chéo còn lại bằng: A. 4 13 B. 2 13 C. 8 D. 8 13 Tr ng THPT c Tríườ Đứ 5 N m h c: 2008-2009ă ọ Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế HD: Sử dụng cơng thức tính diện tích. 10) Tam giác ABC có AB = 4, AC = 6 và trung tuyến BM = 3. Cạnh BC bằng: A. 17 B. 4 C. 8 D. 2 15 HD: Sử dụng cơng thức tính diện tích. 11) Cho 3 điểm A(3;-1), B(2;10), C(-4;2). Tích AB.AC → → bằng: A. 40 B. -40 C. 26 D. -26 12) Cho A(1;2), B(-3;1). Điểm C trên Oy để tam giác ABC vuông tại A có toạ độ là: A. (5;0) B. (0;6) C. (0;5) D.(0;-6) HD: Sử dụng tính chất . 0a b a b= ⇔ ⊥ r r r r 13) Cho A(1;2), B(6;-3). Diện tích tam giác OAB bằng: A. 8 B. 7,5 C. 3 3 D. 5 2 HD: Sử dụng · 1 . . 2 OAB S OA OB SinAOB= . 14) Tam giác ABC có các cạnh 13, 14, 15. Đường cao ứng với cạnh có độ dài bằng 14 là: A.10 B. 1 C. 15 D.12 HD: Sử dụng cơng thức tính diện tích. 15) Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có ba cạnh lần lượt là 5, 12, 13 bằng: A. 3 B. 5 C. 2 D. 2 . HD: Sử dụng cơng thức tính diện tích.  Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tr ng THPT c Tríườ Đứ 6 N m h c: 2008-2009ă ọ . Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế ÔN TẬP CHƯƠNG II TUẦN 23+24 TIẾT 27 + 28 + 2TC A. MỤC TIÊU :. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TRẮC NGHIỆM THEO BÀI CHƯƠNG II (HH – 10) – 2TC BÀI1: 1) Cho tam giác ABC với B ∧ = 120 o , tổng hai góc: ( AB

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan