Tích Vô Hướng hai vectơ

4 577 2
Tích Vô Hướng hai vectơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế Bài 2: TÍCH HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ TUẦN 15+16+17 TIẾT 16+17 +18 +19 (BT) ÔN TẬP HKI TIẾT20 THI HKI TIẾT 21 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾT 22 KIỂM TRA BÀI CŨ ?1: Góc giữa hai véctơ được xác đònh như thế nào? ?2: Cho sinx= 1 2 ( o o 90 x 180≤ ≤ ). Tính các giá trò lượng giác còn lại? BÀI MỚI A. MỤC TIÊU :  Kiến thức cơ bản:Nắm được đònh nghóa tích hướng của hai véctơ và các tính chất; ứng dụng vật lý; biểu thức toạ độ của tích hướng.  Kỹ năng:Biết sử dụng đònh nghóa và biểu thức toạ độ để tính độ dài véctơ, khoảng cách hai điểm, tính góc và chứng minh hai véctơ vuông góc B. CHUẨN BỊ :  GV:Một số câu hỏi, hình vẽ sẵn  HS:Xem bài trước, trả lời các hoạt động C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : HOẠT ĐỘNG 1 1) ĐỊNH NGHĨA: Hoạt động GV Hoạt động HS ?1: Cho lực F → tác động vào vật đặt tại O làm vật di chuyển 1 đoạn OO’, thì công A của lực F → được tính theo công thức? ?2: Trong toán học giá trò của A được gọi là gì của F → và ' OO → ? ?3: Hãy đònh nghóa tích hướng của a → và b → ? ?4: Nếu a → = 0 → hoặc b → = 0 → thì a → . b → =? ?5: Khi a → . b → =0 ( a → 0 → ≠ , b → 0 → ≠ ) => góc giữa chúng bằng bao nhiêu? và ngược lại ? ?6: Khi a → = b → thì a → . b → =? Ví dụ: Cho tam giác đều ABC cạnh a, đường cao AH. a) Xác đònh các góc:( AB → , AC → ); ( AC → , CB → );( AH → , BC → ) b) Tính tích hướng của các cặp véctơ đó. A= ' F OO cos → → ϕ Giá trò của A gọi là tích hướng của F → và ' OO → Nêu đònh nghóa sgk a → . b → =0 a → . b → =0 => cos( a → , b → )=0 => a → vuông góc b → , ngược lại vẫn đúng. a → . b → = 2 2 a a → = ( AB → , AC → )=60 o ; ( AC → , CB → )=120 o ; ( AH → , BC → )=90 o AB → . AC → = 2 1 a 2 ; AC → . CB → =- 2 1 a 2 ; AH → . BC → =0 Tr ng THPT c Tríườ Đứ 1 N m h c: 2008-2009ă ọ Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế HOẠT ĐỘNG 2 2) CÁC TÍNH CHẤT: Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Nêu các tính chất Cho HS thực hiện HĐ1 sgk,tr42. ?1: Dấu của a → . b → phụ thuộc vào yếu tố nào? ?2: khi nào: a → . b → >0, khi nào: a → . b → <0, khi nào: a → . b → =0? HD: ứng dụng vật lý (sgk) BT: Trắc nghiệm Cho a 2 → = , 3 b 2 → = và ( a, b → → )=120 o . Khẳng đònh nào sau đây là đúng? A. ( a b → → + ) 2 = 37 4 B. a . b → → = 3 2 C. ( a b → → + )( a b → → − )= 7 4 − D. 3 b .a 2 → → = − Ghi nhớ các tính chất Đọc và suy nghó trả lời Phụ thuộc vào cos( a → , b → ) a → . b → >0 khi cos( a → , b → )>0, hai ý còn lại tương tự Chú ý theo dõi Suy nghó trả lời Chọn D HOẠT ĐỘNG 3 3) BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA TÍCH HƯỚNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Trên mặt phẳng toạ độ (O; i → , j → ) cho 1 2 a(a ;a ) → , 1 2 b(b ; b ) → . ?1: Hãy tính: a . b → → Biểu thức (*) gọi là biểu thức toạ độ của tích hướng hai vétơ a → và b → ?2: a → vuông góc b →  a → . b → =? ?3: Trên mặt phẳng toạ độ cho A(2;4), B(1;2), C(6;2). CM: AB AC → → ⊥ ? a . b → → =(a 1 i → +a 2 j → )(b 1 i → +b 2 j → )=…=a 1 b 1 +a 2 b 2 (*) Ghi nhận công thức a → . b → =0  a 1 b 1 +a 2 b 2 =0 AB ( 1; 2) → = − − , AC (4; 2) → = − => AB.AC → → =(-1)4+(-2)(-2)=0 =>(đpcm) HOẠT ĐỘNG 4 4) ỨNG DỤNG: Hoạt động GV Hoạt động HS a) Độ dài của véctơ: Tr ng THPT c Tríườ Đứ 2 N m h c: 2008-2009ă ọ Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế Cho 1 2 a (a ;a ) → = . Hãy tính : a → . a → => a → Công tức vừa tính là độ dài của véctơ a → . Ví dụ: Cho a → =(-1;2), b → =(4;1). Kết luận nào sau đây đúng? A. a → = 3 B. b 17 → = C. a → . b → =2 D. a → và b → vuông góc b) Góc của hai véctơ: Cho 1 2 a(a ;a ) → , 1 2 b(b ; b ) → ?1: Từ đònh nghóa hãy suy ra: cos( a → , b → )=? ?2: Tính cos( a → , b → ) theo toạ độ của a → và b → Ví dụ: Cho A(-2;-1), B(3;-1). Tính ( OA → , OB → ) c) Khoảng cách giữa hai điểm: Khoảng cách giữa hai điểm A(x A ;y A ) và B(x B ;y B ) được tính bởi công thức:AB= 2 2 A B A B (x x ) (Y Y )− + − Cho M(-3;4) , N(1;2). Chọn câu đúng: A. MN= 13 B. MN= 20 C. MN= 8 D. MN=2 3 a → . a → =a 1 2 +a 2 2 = a → 2 = 2 a → => a → = 2 2 1 2 a a+ Chọn B cos( a → , b → )= a . b a . b → → → → = 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 a b a b a a . b b + + + OA → =(-2;-1), OB → =(3;1) Cos( OA → , OB → )= 2 2 − =>( OA → , OB → )=135 o Ghi nhớ công thức Chọn B HOẠT ĐỘNG 5 D. CŨNG CỐ – DẶN DÒ : o Công thức tính tích hướng hai véctơ bằng đònh nghóa và theo toạ độ o Các tính chất của tích hướng o Các ứng dụng: tính độ lớn véctơ, khoảng cách hai điểm, góc giữa hai vétơ. o BTVN: 2,4,5,6. BT: Trắc nghiệm 1) Tam giác ABC vuông ở A, AB=c, AC=b. Tích: BA.BC → → bằng: A. b 2 +c 2 B. b 2 -c 2 C. b 2 D. c 2 2) Cho a → và b → cùng hướng và đều khác véctơ không. Trong các mệnh đề sau, chọn kết quả đúng? A. a → . b → = a . b → → B. a → . b → =0 C. a → . b → =-1 D. a → . b → =- a . b → → 3) Cho a → =(4;3) và b → =(1;7). Góc giữa chúng bằng? A. 90 o B. 60 o C. 45 o D. 30 o 4) Cho hai điểm A(1;2), B(3;4) . Giá trò của 2 AB → là: A. 4 B. 8 C. 4 2 D. 6 2 Tr ng THPT c Tríườ Đứ 3 N m h c: 2008-2009ă ọ Giáo án hình h c 10 c b nọ ơ ả Giáo viên: D ng Minh Ti nươ ế 5) Tam giác ABC có A ∧ = 90 o , B ∧ = 60 o và AB = a. Khi đó CA.CB → → bằng: A. 3a 2 B. -3a 2 C. 3a D. -3a 6) Cho A(4;6), B(1;4), C(7; 3 2 ) . Khẳng đònh nào sau đây đúng? A. Tam giác ABC cân B. Tam giác ABC vuông C. Tam giác ABC đều D. Tam giác ABC vuông cân HD GIẢI BT (sgk,tr45-46) BT2: a) OA → . OB → = a.b.cos0 o = a.b b) OA → . OB → = a.b.cos180 o = - a.b BT4: a) ?: Điểm D nằm trên Ox nên toạ độ D có dạng ? HS: D(x;0) Có: DA = DB nên DA 2 = DB 2 => x= 5 3 , D( 5 3 ;0) b) ?: Công thức tính chu vi tam giác ? HS: 2P = (a + b + c) = (OA +OB + BC) = ( ) 10 2 2+ c) ?: Để CM : OA vuông góc AB có mấy cách? HS: Thường có hai cách: Đònh lí Pi-Ta-Go hay Theo véctơ ( OA → ⊥ AB → ) OA → = (1;3), AB → = (3;-1) => OA → . AB → = 3-3 = 0 => AB → ⊥ OA → S OAB = 1 2 OA.AB = 5 (đvdt) BT5: ?: Nhắc lại công thức tính góc giữa hai véctơ ? HS: cos( a → , b → )= a . b a . b → → → → = 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 a b a b a a . b b + + + và áp dụng tính từng câu a) ( a → , b → ) = 90 o , b) ( a → , b → ) = 45 o , c) ( a → , b → ) = 150 o BT6: ?: Cách CM ABCD là hình vuông ? HS: CM ( hình thoi có 1 góc vuông, hình thoi có hai đường chéo bằng nhau, hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau, hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc nhau, …) p dụng : dễ kiểm tra ABCD là hình vuông. => HS: Giải các BT còn lại (1,3,7) Tr ng THPT c Tríườ Đứ 4 N m h c: 2008-2009ă ọ . thức tính tích vô hướng hai véctơ bằng đònh nghóa và theo toạ độ o Các tính chất của tích vô hướng o Các ứng dụng: tính độ lớn véctơ, khoảng cách hai điểm,. thức cơ bản:Nắm được đònh nghóa tích vô hướng của hai véctơ và các tính chất; ứng dụng vật lý; biểu thức toạ độ của tích vô hướng.  Kỹ năng:Biết sử dụng

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan