Nghiên cứu thành phần loài và thảm thực vật vùng cửa sông ven biển sông hàm luông, tỉnh bến tre

20 519 3
Nghiên cứu thành phần loài và thảm thực vật vùng cửa sông   ven biển sông hàm luông, tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MINH CHI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ THẢM THỰC VẬT VÙNG CỬA SÔNG - VEN BIỂN SÔNG HÀM LUÔNG, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, hình ảnh kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Bến Tre, ngày 30 tháng năm 2007 Phạm Thị Minh Chi LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - GS.TSKH Lê Huy Bá, người giúp đỡ, động viên, hướng dẫn suốt trình thực luận văn - Quí thầy cô giảng dạy khoa Sinh Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM - Quí thầy cô giảng dạy khoa Sinh Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc giaTP.HCM - PGS.TS Trần Hợp - TS Viên Ngọc Nam, giảng viên Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM - Quí thầy cô Ban Giám Hiệu đồng nghiệp giảng dạy Trường THPT Phú Hưng - tỉnh Bến Tre - Quí cô Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Bấn Tre, Ban quản lý Lâm trường - Khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú - Bến Tre - Các anh chị Trung tâm CEER - UBND xã An Thủy, An Điền, Thạnh Hải Các cô bác, anh chị, đặc biệt em học sinh xã An Điền, Thạnh Hải huyện Thạnh Phú - Các nhà thực vật học Th.s Trịnh Thị Lâm, CN Đặng Văn Sơn, CN Nguyễn Quốc Đạt Viện Sinh học nhiệt đới TP.HCM - Th.s Ngô Thị Phương Uyên, giảng viên Khoa Địa chất Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM - Cử nhân Trịnh Thị Nga Phân Viện điều tra Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp TP.HCM - Ông Đoàn Văn Phúc, trưởng Phòng Tài nguyên môi trường Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bến Tre - Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre Đóng góp không nhỏ thành công ngày hôm nay, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, Ba, Má bạn bè thân thiết động viên giúp đỡ nhiều tinh thần vật chất để hoàn thành luận văn Phạm Thị Minh Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T Danh mục chữ viết tắt T T MỞ ĐẦU 10 T T 1.Lý chọn đề tài 10 T T 2.Mục đích nghiên cứu: 11 T T 3.Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 12 T T 4.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 12 T T 5.Cấu trúc luận văn 13 T T Chương 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 T T 1.1.Tổng hợp tư liệu tài liệu có 17 T T 1.2.Phương pháp vấn trực tiếp 17 T T 1.3.Khảo sát, thu thập số liệu thực địa 18 T T 1.4.Xác định kiểm tra tên khoa học 20 T T 1.5.Lập danh lục thực vật 21 T T 1.6.Thu mẫu bảo quản tiêu thực vật 21 T T 1.7.Cách lấy mẫu đất phân tích 22 T T 1.8.Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 23 T T Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 24 T T 2.1.Các nghiên cứu trước thành phần loài thảm thực vật cửa sông T ven biển, nước: 24 T 2.2.Khái quát nhóm nhân tố sinh thái phát sinh quần thể thảm thực vật T cửa sông ven biển 27 T 2.2.1.Nhóm nhân tố tự nhiên 27 T T 2.2.2.Nhân tố người 45 T T Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 T T 3.1.Thành phần loài thực vật vùng cửa sông ven biển sông Hàm Luông - tỉnh T Bến Tre 50 T 3.1.1.Nhân tố địa 50 T T 3.1.2.Thực vật quý vùng cửa sông ven biển sông Hàm Luông: 60 T T 3.1.3.Nhân tố di cư: 60 T T 3.1.4.Giới thiệu số loài thực vật vùng cửa sông ven biển sông Hàm T Luông tỉnh Bến Tre 62 T 3.2.Các kiểu quần hệ thực vật 89 T T 3.2.1.Kiểu RNM bãi triều thấp ven biển: 89 T T 3.2.2.Kiểu RNM đất bùn chặt: 94 T T 3.2.3.Kiểu RNM đất bùn phù sa lỏng ngập nước mặn sang lợ: 100 T T 3.2.4.Hệ thực vật đất cồn cát cửa sông ven biển: 116 T T 3.3.Một số hình thái đặc sắc loài ngập mặn 119 T T 3.3.1.Một số hình thái rễ: 119 T T 3.3.3.Hiện tượng thai sinh trụ mầm: 126 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 T T 1.Kết luận 128 T T 1.1.Thành phần loài thực vật vùng ven biển cửa sông Hàm Luông 128 T T 1.2.Các kiểu quần hệ thực vật 129 T T 2.Kiến nghị 130 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 T T Tiếng Việt 133 T T Tiếng Anh 137 T T PHỤ LỤC 138 T T Phụ lục 1: Danh lục loài thực vật ven biển cửa sông Hàm Luông - Tỉnh T Bến Tre 138 T Phụ lục 2: Kết phân tích đất 151 T T Phụ lục 3: Kết phân tích đất 152 T T Phụ lục 4: Các loài ô tiêu chuẩn số bãi Trảng Lầy - Tiểu khu 17, xã T Thạnh Hải, khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú 153 T Phụ lục 5: Các loài ô tiêu chuẩn số đất bồi ổn định gần ngã ba T rạch Cây Dừa - Tiểu khu 16, xã Thạnh Hải, khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú 154 T Phụ lục 6: Các loài ô tiêu chuẩn số bãi bồi phù sa lỏng gần Vàm Rỏng T - Tiểu khu 13, xã An Điền, khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú 156 T Phụ lục 7: Các loài ô tiêu chuẩn số bãi bồi phù sa lỏng gần rạch Tắt T Bần - Tiểu khu 12, xã An Điền, khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú 158 T Phụ lục 8: Các loài ô tiêu chuẩn số bãi bồi phù sa lỏng cồn Hố gần T rạch Đùng, phía bờ tả sông Hàm Luông - xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 159 T Phu lục 9: Kết xử lý số liệu 30 ô tiêu chuẩn vùng ven biển cửa sông Hàm T Luông phần mềm Primer5 160 T Danh mục chữ viết tắt BTTN: Bảo tồn thiên nhiên ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái KHCN&MT: Khoa học công nghệ môi trường Otc: Ô tiêu chuẩn RNM: Rừng ngập mặn WWF: Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Bến Tre tỉnh ven biển Nam Bộ thuộc đồng châu thổ sông Cửu Long Nơi có điều kiện tự nhiên un đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát ừiển ngành nghề kinh tế biển, kinh tế vườn với suất sinh học cao tiềm du lịch sinh thái lớn Nhưng đồng thời nơi đối mặt với thách thức ô nhiêm môi trường, cân sinh thái, cạn kiệt nguồn trữ lượng tự nhiên diễn ngày tăng mà nguyên nhân trước hủy diệt bom đạn, chất độc hóa học chiến tranh chống Mỹ, ảnh hưởng bùng nổ dân số sau chiến tranh tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế Từ đó, giảm súc chất lượng, sổ lượng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, nơi cư trú động vật hoang dã, nguy làm giảm đa dạng sinh học (ĐDSH) trở thành mối lo ngại hàng đầu nhà khoa học, nhà quản lý cư dân vốn gắn bó lâu đời với vùng đất trù phú với nhiều phong cảnh sông nước hữu tình dãy cù lao rừng xanh bát ngát Vùng cửa sông ven biển sông Hàm Luông thuộc khu vực ven biển hệ thống cửa sông Cửu Long miền Tây Nam Bộ đổ biển Đông qua chín cửa, với bờ nam (huyện Thạnh Phú) có đường bờ biển dài gần 25km, bờ bắc (huyện Ba Tri) có đường bờ biển dài gân l0km Nơi có yêu tô thuận lợi cho hình thành phát triền thảm rừng ngập nước mặn - lợ điển hình vùng cửa sông thuận ven biển nhiệt đới gió mùa Thảm thực vật ven biển nhiệt đới, rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái (HST) đặc sắc vùng ven biển, đặc biệt 13 tỉnh đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), RNM có vị trí quan trọng tài nguyên, RNM cung cáp cho nhu cầu thiết yếu nhân dân củi, than, gỗ gia dụng, để lợp nhà, làm vách mà đất RNM dùng trồng lúa hoa màu, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản đặc biệt nuôi tôm xuất khẩu, đem lại nguồn thu nhập quan trọng, đồng thời nguyên nhân làm giảm diện tích rừng 10 Hơn nữa, RNM nơi quần tụ vô số loài sinh vật khác (nhuyễn thể, giáp xác, cá, bò sát, chim, thú, ); RNM không nơi cư trú mà cung cấp nguồn dinh dưỡng, hỗ trợ cho tồn phát triển phong phú quần thể sinh vật cửa sông ven biển đồng thời nơi "ương ấp" ấu thể nhiều loài sinh vật biển, nơi trì ĐDSH cho biển (Mohamed & Rao, 1971; Frusher, 1983); trạm dừng chân nhiều loài chim di cư từ phương Bắc xuống vùng nhiệt đới xích đạo phía Nam để tránh rét mùa đông [16, tr.152-127] RNM thành lũy đê che chắn tốt ruộng vườn, nhà cửa hạn chế đáng kể tác hại gió bão biển Đông nạn xói lở bờ biển, kể có sóng thần, cải thiện khí hậu để mở rộng diện tích lục địa đem lại cân sinh thái cho tỉnh Nam Bộ [28, tr 196197] Bên cạnh đó, thảm rừng ngập mặn cửa sông ven biển chứa đựng số loài quý có giá trị nơi bảo tồn nguồn gen chịu đất ngập nước mặn vùng nhiệt đới gió mùa Những giá trị tiêu biểu vừa nêu hệ thực vật ven biển cửa sông Hàm Luông thông qua vai trò làm giàu kinh tế biển bền vững, mang lại thoải mái cho đời sống văn hóa tinh thần, tiềm du lịch sinh thái, đặc biệt giá trị bảo tồn đa dạng sinh vật cân hệ sinh thái thúc nghiên cứu sâu thành phần loài thực vật loại hình rừng vùng cửa sông ven biển nơi đây, góp phân bảo vệ tốt sinh cảnh ngập nước ven biển bảo tồn loài thực vật quý vùng 2.Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát, điều tra thành phần loài đất ngập mặn vùng cửa sông ven biển sông Hàm Luông, ghi nhận đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, sinh sản thích nghi với điều kiện môi trường khắc nghiệt thường xuyên ngập triều, nhiều sóng gió biển, cường độ chiếu sáng cao, nên đất bùn lầy thiếu khí - Sự phân bố, mức độ ảnh hưởng điêu kiện khắc nghiệt đến hình thành kiểu RNM cửa sông ven biển sông Hàm Luông - Mối quan hệ loài, quân xã thực vật vùng ven biển cửa sông Hàm Luông 11 Những đóng góp luận văn: • Xây dựng danh lục thực vật vùng ven biển cửa sông Hàm Luông - tỉnh Bến Tre, xếp theo họ, hệ thống sinh tiến hóa • Mô tả theo phiếu điều tra, định danh theo Danh pháp thực vật, bổ sung ảnh màu, tiêu loài thực vật đặc trưng cho vùng cửa sông ven biển sông Hàm Luông - tỉnh Bến Tre • Khảo sát, ghi nhận đặc điểm thích nghi hình thái loài ngập mặn • Điều tra thu thập tài liệu liên quan đến RNM địa phương, thu thập số liệu ô tiêu chuẩn, định hình cho trạng thái rừng để có sở nhận định cấu trúc kết cấu kiểu rừng thuộc thảm thực vật ngập mặn vùng ven biển cửa sông Hàm Luông • Thống kê loài theo nhóm loài ngập mặn chủ yếu, nhóm tham gia RNM, loài quý có giá trị để góp phần bảo tồn ĐDSH HST rừng ngập nước cửa sông ven biển Nam Bộ • Đóng góp vài tư liệu cho việc tuyên truyền giáo dục, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên đồng thời giới thiệu số địa điểm có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có ý nghĩa giáo dục, phục vụ tham quan, an dưỡng, du lịch sinh thái 3.Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Đề tài: "Nghiên cứu thành phân loài thảm thực vật ngập mặn vùng cửa sông ven biển sông Hàm Luông — tỉnh Bến Tre" khảo sát sinh cảnh thuộc thảm thực vật ngập mặn vùng cửa sông ven biển năm ven theo chiêu dài bờ biển đất bãi bôi cách mép nước từ 50 – l000m (có đồ khoanh vùng nghiên cứu, bảng 1.1) 4.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Những năm trước đây, tỉnh Bến Tre có dự án nghiên cứu bảo vệ ĐDSH cho địa phương, tiến hành điều tra, khảo sát, thống kê thành phần loài thực vật, động vật đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho vùng cửa sông ven biển tỉnh Bến Tre: 12 - Dự án xây dựng Khu Bảo tồn sân chim Vàm Hồ nằm bên hữu ngạn sông Ba Lai (xã Mỹ Hòa, huyện Ba Tri, Bến Tre) - Dự án đầu tư phát triển Khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú (nằm xã An Điền, Thạnh Phong, Thạnh Hải), Sở KH-CN&MT tỉnh Bến Tre phối hợp thực với Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II quan, cán khoa học có liên quan khác, 1998 Hệ sinh thái RNM ven cửa sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre, ít, nhiều có tác động người, diện tích rừng bị chia cắt, bao đê thành đám nhỏ, tượng suy giảm nguồn Tài nguyên sinh vật, giảm số cá thể diễn rõ rệt, số loài có nguy bị tiêu diệt thảm RNM vốn sẵn tương đối mỏng vùng cửa sông ven biển đầy biến động Do đó, việc nghiên cứu thảm thực vật ngập mặn nhằm hướng tới việc thống kê, xác định thực trạng suy thoái nguồn tài nguyên thực vật, giáo dục, phục hồi bảo vệ dạng sinh cảnh, loài quý hiếm, hạn chế tác động làm biến đổi môi trường, định hướng khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên sinh vật cần thiết 5.Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần mở đầu, chương phần kết luận: - Phần : Mở đầu - Chương 1: Phương pháp nghiên cứu - Chương 2: Tổng quan tài liệu - Chương 3: Kết thảo luận - Phần : Kết luận kiến nghị 13 14 Chương 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thành phần loài thực vật nội dung nhỏ công tác điều tra ĐDSH mức độ đa dạng loài (định nghĩa ĐDSH WWF (1989) nêu lên mức độ đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái); gọi điều tra khu hệ thực vật, hoạt động khảo sát thực địa nhằm cung cấp thông tin số lượng loài có phân bố chúng dạng sinh cảnh nêu Kết việc nghiên cứu cung cấp bảng danh mục loài có mặt khu vực theo hệ thống phân loại, làm sở cho việc nghiên cứu bảo vệ tính ổn định quần thể hệ sinh thái Nghiên cứu ĐDSH vùng cửa sông ven biển dựa sở xác định phân bố loài theo cấp độ mặn khác từ biển (nước mặn) vào đất liền (nước lợ, nước ngọt) Vùng cửa sông ven biển khu vực có vị trí quan trọng hoạt động kinh tế, giải trí trình tái tạo thiên nhiên Vùng cửa sông có ưu vùng tiếp xúc nên sức sản xuất cao, tạo sản lượng thu hoạch lớn cho người so với nhiều hệ sản xuất tự nhiên khác Như quy luật, HST cửa sông nằm trạng thái cân mỏng manh mối tương tác sông - biển với HST liên đới cạn biển xa bờ, đồng thời gánh chịu hậu hoạt động kinh tế người gây Vì vậy, vùng sinh thái đặc biệt khắc nghiệt, mà nguồn dinh dưỡng lại dồi nên mức độ đa dạng loài sinh vật thấp so với HST khác, song, vào tính đa dạng di truyền giàu có số lượng chúng [23, tr.41] Thảm thực vật (Vegetation) lớp phủ thực vật mặt đất với nhiều quần thể thực vật khác nhau, gương phản chiếu cách trung thành nhất, mà lại tổng hợp điêu kiện hoàn cảnh tự nhiên; quần thể thực vật bao gồm đơn vị cụ thể mà hình dạng, cấu trúc, thành phân, ranh giới, trạng mùa, động thái, vùng phân bố v.v dựa sở sinh thái học địa lí thực vật học (quan điểm quần thể - nhiều tác giả) [28, tr.22] nên tảng cho GS.TSKH Thái Văn Trừng xây dựng luận điểm Sinh thái phát sinh quần thể thảm thực vật rừng nhiệt đới (1998) Cửa sông Cửu Long Tây Nam bao phủ thảm RNM điên hình vùng bờ biển nhiệt đới gió mùa Sự phân bố RNM phụ thuộc 15 chủ yếu vào đáy, chế độ ngập triều, độ muối nước sóng gió, thế, chúng tạo nên đới phân bố rõ rệt không gian vùng cửa sông [24, tr.42] Những bãi lầy mắm, bần, đước, sú, vẹt vùng nhiệt đới ven biển đóng vai trò thay việc điều tiết thủy triều nước lũ, giữ lại trầm tích giàu dinh dưỡng nơi trú ẩn cho cá, loài động vật khác Nghiên cứu gần nhà khoa học (GS.TSKH Lê Huy Bá, 2003) chứng tỏ RNM góp vai trò vô quan trọng việc nuôi tôm sú bền vững vùng ven biển Nếu đánh HST vùng cửa sông ven biển mát to lớn toàn HST ven biển tỉnh Bến Tre Nghiên cứu đa dạng loài thực hầu hết quốc gia, lãnh thổ thực yêu quý thiên nhiên Sự ĐDSH hiểu phổ biến dễ nghiên cứu mức đơn giản giàu có loài Sự đa dạng loài đánh giá thông qua việc điêu tra, định tên thống kê số lượng cá thể thành phần loài lãnh thổ để từ có hướng quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng 16 * Sơ đồ nghiên cứu: 1.1.Tổng hợp tư liệu tài liệu có Tổng hợp tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, ngành nghề vùng cửa sông ven biển tỉnh Bến Tre 1.2.Phương pháp vấn trực tiếp Trên sở phiếu điều tra (phụ lục 9), tìm cách tiếp cận vấn người khoán giữ rừng, người dân địa phương sống gần Khu BTTN 17 thành phần loài, mức độ phong phú, phân bố thực chúng nhăm khai thác triệt đê vê tình trạng loài sinh vật diện vùng nghiên cứu 1.3.Khảo sát, thu thập số liệu thực địa Có nhiêu phương pháp điều tra thảm thực vật thực vật, phạm vi nghiên cứu luận văn áp dụng phương pháp điều tra theo tuyến ô tiêu chuẩn điển hình, dựa phương pháp nghiên cứu thảm thực vật rừng ẩm nhiệt đới Brazin Cain S Castro (1960) GS Thái Văn Trừng cải tiến (1998) "Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam" [28, tr.52-71], đồng thời có áp dụng số phương pháp khác tài liệu [9], [49, tr.41-75, tr.315-331] Việc thu thập mẫu để xác định tên taxon xây dựng bảng danh lục thực vật tiến hành qua nhiều đạt khảo sát thực địa, vào mùa năm (mùa mưa, mùa khô) tùy thuộc thời điểm đơm kết trái loài thực vật khác Tiến hành khảo sát sơ để xác định khu vực, tuyến, điểm đồ thực địa (bản đồ trạng đồ hành chính) Trong chuyến thực địa chính, tiến hành khảo sát theo khu vực tuyến, điểm đồ thực địa √ Phương pháp điều tra theo tuyến Thảm thực vật ngập mặn cửa sông ven biển sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre chia thành khu vực khảo sát: bãi Trảng Lầy, bãi bồi ngã ba rạch Cây Dừa, bãi bồi Vàm Rỏng, bãi bồi rạch Tắt Bần, bãi bồi rạch Đùng - cồn Hố Tại khu vực cách mép nước ven bờ nước ròng khoảng từ 50 – l000m, tuyến điều tra thu thập thiết lập theo đường đê dọc sông, rạch (được xem tuyến chính), tuyên phụ mở hai bên (mỗi bên 10 - 20m) qua quần xã khác Trên tuyến, tiến hành ghi chép đặc điểm kiểu sinh cảnh, điều tra loài thực vật bậc cao có mạch tác động tự nhiên hay người lên thảm thực vật Mỗi loài thu 4-5 tiêu √ Phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn Các ô tiêu chuẩn định vị xây dựng dọc theo tuyến điều tra, 18 chọn cách ngẫu nhiên nhằm đảm bảo đại diện cho hầu hết khu vực khác nhau, đại diện cho tính chất thảm thực vật phạm vi nghiên cứu Kích thước ô tiêu chuẩn: Kích thước ô phụ thuộc vào kiểu thảm thực vật, sinh cảnh Trong vùng nghiên cứu đề tài này, thành phần loài ngập mặn đơn giản điều kiện môi trường nên đất bán cố định, bị chia cắt nhiều hệ thống lạch triều chằng chịt, gây nhiều bất lợi cho việc điều tra nên chọn ô nhỏ 10m x 10m Dùng la bàn để xác định hướng (Đông, Tây, Nam, Bấc) nơi chọn làm ô tiêu chuân, dùng thước dây 50m để thiêt lập ô (10m x 10m = 100m2) P P Cách đo đếm, ghi chép thảm thực vật ô: Dùng phiếu điều tra để ghi chép thảm thực vật ô + Phần đầu phiếu ghi thông tin ô số thứ tự ô, tọa độ, kiểu thảm thực vật, ngày điều tra, người điều tra + Đo đếm định loại gỗ, bụi Cần ghi tên tất gỗ bụi ô, chưa biết tên phải lấy tiêu đánh dấu vào phiếu để định loại Tiến hành đo đếm mật độ (số cây/ô), đường kính thân cách mặt đất l,3m (D 1,3m ), R R chiều cao cành (H dc ), chiều cao vút (H ), đường kính tán (D tán ) tất R R R R R R gỗ có D 1,3m >= l0cm R R + Đo vị trí l,3m, trừ trường hợp có bạnh vè đo đường kính vị trí kết thúc bạnh vè thân + Đối với bị phân cành l,3m xem riêng biệt Biểu đồ trắc diện quần thể: Phương pháp mô tả câu trúc ngoại mạo thành phân loài biểu đồ phẫu diện Richards P W Davis T.A.W đề từ năm 1933 -1934 nghiên cứu thảm thực vật vùng nhiệt đới Moraballi Guyana thuộc Anh [28, tr.52] Phẫu đồ rừng vẽ mô tả mặt cắt ngang mặt cắt dọc Phẫu đồ rừng cho ta thấy kết cấu tầng rừng (phẫu đồ ngang), hình dạng tán loài độ tàn che 19 rừng (phẫu đồ đứng) + Phẫu đồ rừng vẽ giấy kẻ ly, công việc tiến hành với đo, đêm cây, theo nguyên tác vẽ + Phẫu đồ đứng (mặt cắt dọc): Chọn lát cắt có chiều dài (thường cạnh ô tiêu chuẩn), chiêu sâu 5m (10 x 5m) Cây gân vẽ trước, xa vẽ sau, nên thể giấy kẻ ly, đứng phía trước có nét liền, phía sau có nét đứt đoạn + Phau đô ngang (mặt cắt ngang): chiêu từ tán xuống, vẽ toàn diện tích ô tiêu chuẩn Do đó, cao nét liền tán nét rời + Vẽ phẫu đồ đứng cho tiến hành sau: Xác định vị trí Đo tán hai hướng Nam Bắc Đông Tây để xác định vị trí tán mặt phẳng Quan sát kỹ hình dạng thân cây, cành tán để vẽ chúng giấy kẻ ly cho hình vẽ giống với thực tế + Vẽ phẫu đồ ngang cho cây: Xác định tọa độ gốc cách đo khoảng cách góc với cạnh dãy (cạnh ô tiêu chuẩn) để thể gốc mặt phẳng ngang Quan sát hình dạng kích thước tán theo mặt phẳng ngang để vẽ giấy kẻ ly [49, tr.50-51] Cần ghi tên loài diện hình vẽ chúng (nêu tên viết tắt phải có thích) số thứ tự bảng Đối với có thực vật phụ sinh dây leo ta vẽ 1.4.Xác định kiểm tra tên khoa học Việc xác định tên khoa học tiến hành thực địa hay phòng tiêu - Ngoài thực địa: Việc xác định tên thực địa có lợi sử dụng tiêu tươi, phận chưa thay đổi hình dạng màu sắc, lại gặp khó khăn thiếu tài liệu để tra cứu - Trong phòng tiêu bản: Những loài mà chưa xác định xác tên khoa học 20

Ngày đăng: 22/11/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan