Quản lý phát triển chương trình giáo dục trung học phổ thông theo định hướng năng lực

216 589 5
Quản lý phát triển chương trình giáo dục trung học phổ thông theo định hướng năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN TRỌNG HÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN TRỌNG HÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: GS.TS Nguyễn Đức Chính Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS Vũ Đình Chuẩn HÀ NỘI – 2015 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính TS Vũ Đình Chuẩn Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thành Vinh Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà G7, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Vào hồi 14 30 ngày 14 tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thƣ viện , Đại học Quốc gia Hà Nội - Phòng Tƣ liệu Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Việc tham khảo nguồn tài liệu Luận án thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Tác giả Trần Trọng Hà LỜI CÁM ƠN Trƣớc tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu quý thầy giáo, cô giáo, cán khoa, phòng ban chức trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Luận án Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS NGND Nguyễn Đức Chính TS Vũ Đình Chuẩn - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hoàn thành Luận án Tác giả xin trân trọng gửi lời cám ơn đến thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, phản biện, phản biện độc lập có ý kiến quý báu đánh giá xác đáng để giúp cho tác giả hoàn chỉnh Luận án Tác giả xin cám ơn Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trƣờng THPT Yên Hòa – nơi công tác tạo điều kiện động viên khuyến khích tơi học tập, hồn thành Luận án Tôi chân thành cảm ơn gửi đến thành viên gia đình tơi ngƣời bạn thân thiết động viên, tận tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành Luận án Tác giả Luận án DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hóa CT Chƣơng trình CTGD Chƣơng trình giáo dục CTĐT Chƣơng trình đào tạo CTNT Chƣơng trình nhà trƣờng CĐR Chuẩn đầu CMHS DH DHHT GD Cha mẹ học sinh Dạy học Dạy học hợp tác Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV HĐH Giáo viên Hiện đại hóa HS Học sinh NL Năng lực PP Phƣơng pháp PPDH PT PTCT PTCTNT Phƣơng pháp dạy học Phổ thơng Phát triển chƣơng trình Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng QL Quản lý TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề phát triển chƣơng trình giáo dục THPT 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục THPT 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Chƣơng trình giáo dục 1.2.2 Năng lực 1.2.3 Chƣơng nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 1.2.4 Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 1.3 Các yêu cầu quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 1.3.1 Lấy học sinh trình học tập học sinh làm điểm xuất phát định quản lý 1.3.2 Nội dung giáo dục đảm bảo bản, cốt lõi, đại 1.3.3 Tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 1.3.4 Dạy học tích hợp 1.3.5 Dạy học phân hóa 1.3.6 Tạo mơi trƣờng để học sinh chủ động kiến tạo dƣới hƣớng dẫn thầy làm sở để hình thành lực 1.3.7 Kiểm tra, đánh giá theo điều kiện tiên việc thực thi chƣơng trình định hƣớng lực 1.3.8 Quan tâm sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 1.4 Quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 1.4.1 Quản lý 1.4.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng trang i ii iii iv v vi 8 12 15 29 32 1.4.3 Quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp trung học phổ thông theo định hƣớng lực 1.4.4 Đặc điểm chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT 1.4.5 Điều kiện cần thiết để phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 1.4.6 Các loại hình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 1.5 Các yếu tố tác động tới quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 1.5.1 Bối cảnh giới nƣớc 1.5.2 Yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội 1.5.3 Hệ thống giáo dục quốc dân 1.5.4 Chất lƣợng đội ngũ 1.5.5 Điều kiện sở vật chất sở giáo dục THPT 1.6 Tiểu kết Chƣơng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC Ở VIỆT NAM 2.1 Phát triển chƣơng trình giáo dục quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông qua lần cải cách, thay đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng nƣớc ta 2.1.1 Giai đoạn từ 1950 đến 1986 2.1.2 Giai đoạn từ 1986 đến 2.2 Thực trạng phát triển chƣơng trình nhà trƣờng quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực nƣớc ta 2.2.1 Giới thiệu khảo sát 2.2.1.1 Mục đích khảo sát 2.2.1.2 Nội dung khảo sát 2.2.1.3 Đại bàn khảo sát 2.2.1.4 Công cụ khảo sát 2.2.1.5 Đối tƣợng khảo sát 2.2.1.6 Mẫu khảo sát 2.2.1.7 Tiến hành khảo sát 2.2.2 Kết khảo sát 2.3 Đánh giá chung 2.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông 2.4.1 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục NewZealand 2.4.2 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục Úc 45 46 48 54 54 56 57 58 58 58 61 61 61 63 66 66 66 67 67 68 68 68 69 69 78 84 84 88 2.4.3 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục Anh 2.4.4 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục Trung Quốc 2.4.5 Bài học kinh nghiệm 2.5 Tiểu kết Chƣơng CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 3.1.1 Nguyên tắc quán triệt quan điểm, đƣờng lối Đảng đổi giáo dục đào tạo 3.1.2 Nguyên tắc tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống 3.1.4 Bảo đảm mục tiêu giáo dục cho lớp cấp THPT 3.1.5 Nguyên tắc tính thực, khả thi, linh hoạt tạo đồng thuận (nhà trƣờng, GV, HS, CMHS, ) 3.1.6 Nguyên tắc tính chất lƣợng hiệu 3.2 Định hƣớng quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 3.2.1 Tổ chức rà sốt chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung chƣơng trình hành 3.2.2 Tổ chức cấu trúc, xếp lại nội dung chƣơng trình mơn học hành theo định hƣớng phát triển lực học sinh 3.2.3 Xây dựng chế động viên khuyến khích giáo viên tham gia xây dựng chủ đề liên môn 3.2.4 Thực giải pháp để giáo viên tích cực, chủ động đổi phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 3.2.5 Ban hành chế khuyến khích giáo viên đánh giá kết giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực ngƣời học 3.2.6 Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng sở vất chất sƣ phạm nhà trƣờng đáp ứng nhu cầu giáo dục học sinh theo định hƣớng phát triển lực 3.3 Biện pháp quản lí phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 3.3.1 Lập kế hoạch quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 3.3.1.1 Mục tiêu 3.3.1.2 Nội dung 3.3.2 Tổ chức phát triển chƣơng trình 3.3.2.1 Thành lập Hội đồng phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 93 98 102 105 107 107 107 107 108 108 108 108 109 109 109 110 111 111 112 112 113 113 114 114 114 3.3.2.2 Tổ chức tập huấn phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 3.3.2.3 Tổ chức phát triển chƣơng trình nhà trƣờng theo mơn học 3.3.2.4 Quản lý phát triển chƣơng trình mơn học 3.4 Khảo nghiệm biện pháp quản lý phát triển CTNT cấp THPT theo định hƣớng NL 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 3.4.2 Phân tích kết bàn luận kết khảo nghiệm 3.5 Thử nghiệm quản lý phát triển CTNT môn học THPT theo định hƣớng lực từ CTGD hành 3.5.1 Mục đích thử nghiệm 3.5.2 Nội dung thử nghiệm 3.5.3 Bàn luận kết thử nghiệm 3.6 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát dùng cho CBQL cấp trƣờng THPT PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát dùng cho GV cấp trƣờng THPT PHỤ LỤC 3: Phiếu khảo nghiệm biện pháp quản lý PTCTNT PHỤ LỤC 4: Nội dung thử nghiệm quản lý PTCTNT môn Ngữ văn cấp THPT PHỤ LỤC 5: Hƣớng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GD&ĐT 114 114 114 128 128 129 132 132 132 136 136 138 141 142 150 158 165 168 181 thí điểm PTCTNT phổ thông PHỤ LỤC 6: Các biểu cụ thể phẩm chất, lực học sinh THPT DANH MỤC BẢNG 10 186 BGH TTCM vào kế hoạch giáo dục môn đƣợc phê duyệt, hƣớng dẫn GV tổ chức loại hồ sơ, sổ sách CM theo qui định Định kỳ đột xuất dự GV BGH đạo tổ CM thực thƣờng xuyên SHTCM theo hƣớng nghiên cứu học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục môn BGH kiểm tra đôn đốc GV thực nghiêm túc hồ sơ CM theo qui định BGH thƣờng xuyên kiểm tra GV việc đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển NL học sinh BGH quản lý công tác đánh giá, xếp loại kết học tập học sinh Bước 10: Quản lý đánh giá thường xuyên CT - Mục tiêu Đánh giá thƣờng xuyên CTNT khía cạnh: + Sự phù hợp CTNT môn Ngữ văn với mục tiêu giáo dục + CT mơn học có tập trung phát triển lực ngƣời học hay không Phạm vi nội dung kiến thức có vừa sức với học sinh có phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lƣợng hay không + Xác định nội dung cần điều chỉnh, bổ sung CT SGK - Các hoạt động + Xây dựng kế hoạch quản lý đánh giá CTNT môn Ngữ văn + Đánh giá mục tiêu CĐR môn, cấu trúc CT mối quan hệ với nhu cầu HS, với yêu cầu NT + Đánh giá kế hoạch GD, lực đầu vào HS, chất lƣợng GV môn, PPDH môn, kiểm tra, đánh giá HS + Đánh giá cách thức tổ chức hoạt động GD hôc trợ môn + Đánh giá tiến HS trình học tập so sánh với CĐR, nhân cách HS so với mục tiêu GD, khả CT môn đáp ứng 202 nhu cầu HS, yêu cầu XH,; điểm mạnh, điểm yếu CT môn Ngữ văn Một số ý kiến sau thử nghiệm Sau thử nghiệm biện pháp quản lý phát triển CTNT môn ngữ văn cấp THPT theo định hƣớng lực, tác giả rút nhận xét sau: - Các nhà trƣờng THPT dựa 10 bƣớc quản lý PTCTNT theo định hƣớng NL mà luận án đề xuất để tự tiến hành phát triển CTNT mơn học riêng theo trình tự nhƣ - Hiệu trƣởng chủ thể quản lý nên cần có kỹ quản lý nắm nghiệp vụ quản lý theo chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra bƣớc PTCTNT Đối với lực lƣợng trực tiếp PTCT môn học gồm GV, chuyên gia – lực lƣợng lao động chuyên môn cao, Hiệu trƣởng cần áp dụng quản lý theo mục tiêu, quản lý theo hiệu quả, tránh quản lý theo hành chính, áp đặt quan tâm tới điều kiện hỗ trợ để họ làm việc với hiệu xuất cao - Sau có sản phẩm CTNT môn ngữ văn, Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng phục trách chun mơn cần tiến hành lấy ý kiến giải trình phận PTCT mơn học (dù Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng khơng chuyên môn) để nắm rõ sở việc PTCTNT môn học, làm để thực chức kiểm tra, giám sát sau 203 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 791/HD-BGDĐT Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2013 HƢỚNG DẪN THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG Thực Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2012 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) việc phê duyệt Đề án "Xây dựng mơ hình trƣờng phổ thơng đổi đồng phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012-2015", tiếp sau công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 Bộ GDĐT việc hƣớng dẫn áp dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”, Bộ GDĐT hƣớng dẫn triển khai thực thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông, năm học 2013-2014, nhƣ sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích a) Khắc phục hạn chế chƣơng trình (CT), sách giáo khoa (SGK) hành, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, hoạt động giáo dục trƣờng phổ thông tham gia thí điểm b) Củng cố chế phối hợp tăng cƣờng vai trò trƣờng sƣ phạm, trƣờng phổ thông thực hành sƣ phạm trƣờng phổ thông khác hoạt động thực hành, thực nghiệm sƣ phạm phát triển CT giáo dục nhà trƣờng phổ thông c) Bồi dƣỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển CT giáo dục nhà trƣờng phổ thông cho đội ngũ giảng viên trƣờng/khoa sƣ phạm, giáo viên trƣờng phổ thông tham gia thí điểm d) Góp phần chuẩn bị sở lý luận, sở thực tiễn đổi CT, SGK giáo dục phổ thông (GDPT) sau năm 2015 204 Yêu cầu Phát triển CT giáo dục nhà trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực học sinh theo nguyên tắc sau: a) Nâng cao đƣợc kết thực mục tiêu giáo dục CT GDPT hành Bộ GDĐT ban hành b) Đảm bảo tính lơgic mạch kiến thức tính thống môn học hoạt động giáo dục c) Đảm bảo tổng thời lƣợng môn học hoạt động giáo dục năm học khơng thời lƣợng quy định CT hành d) Đảm bảo tính khả thi với tâm cao, tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo sở giáo dục tham gia thí điểm e) Có phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên quan quản lý giáo dục, trƣờng/khoa sƣ phạm với trƣờng trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm II CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA THÍ ĐIỂM Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội trƣờng THCS-THPT Nguyễn Tất Thành thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Sở GDĐT Hà Nội Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh trƣờng THPT thực hành thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, Sở GDĐT TP Hồ Chí Minh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên trƣờng THPT Thái Nguyên thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên; trƣờng phổ thông Vùng cao Việt Bắc; Sở GDĐT Thái Nguyên Đại học Vinh trƣờng THPT Chuyên thuộc trƣờng Đại học Vinh; trƣờng THPT Lê Viết Thuật (Nghệ An) Sở GDĐT Nghệ An Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Cần Thơ trƣờng THPT thực hành thuộc trƣờng Đại học Cần Thơ, Sở GDĐT Cần Thơ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (KHGDVN) Trƣờng phổ thông sở thực nghiệm, trƣờng THPT thực nghiệm thuộc Viện KHGDVN Khuyến khích trƣờng/khoa sƣ phạm trƣờng phổ thông khác phạm vi nƣớc tự nguyện tham gia phần toàn hoạt động thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trƣờng phổ thơng III CÁC HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học chƣơng trình hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trƣờng 205 1.1 Sản phẩm Văn Kế hoạch giáo dục theo định hƣớng phát triển lực học sinh theo hƣớng tăng cƣờng lực thực hành, vận dụng kiến thức, giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật… nhà trƣờng phổ thông ban hành 1.2 Hoạt động a) Rà soát nội dung CT, SGK hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin phù hợp Phát xử lý cho phạm vi cấp học khơng cịn nội dung dạy học trùng môn học môn học; nội dung, tập, câu hỏi SGK không phù hợp mục tiêu giáo dục CT yêu cầu vận dụng kiến thức sâu, khơng phù hợp trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; nội dung SGK xếp chƣa hợp lý; nội dung không phù hợp với địa phƣơng nhà trƣờng b) Cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học CT hành theo định hƣớng phát triển lực học sinh thành học mới, chuyển số nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục bổ sung hoạt động giáo dục khác vào CT hành; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối CT môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tƣợng học sinh điều kiện thực tế nhà trƣờng c) Xây dựng chủ đề liên môn: Chủ đề liên môn bao gồm nội dung dạy học chƣa đƣợc xây dựng CT môn học hành - Chủ đề liên môn bao gồm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với (có thể trùng nhau) mơn học CT hành, chủ đề liên môn thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn Xét nội dung chủ đề liên môn, điều kiện giáo viên chủ đề liên môn đƣợc đƣa bổ sung vào kế hoạch dạy học mơn học nhà trƣờng định - Chủ đề liên môn với nội dung giáo dục liên quan đến vấn đề thời địa phƣơng, đất nƣớc, ví dụ: Học tập gƣơng đạo đức Bác Hồ, Bảo vệ sử dụng hiệu nguồn nƣớc, Biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai, Bảo vệ phát triển bền vững môi trƣờng sống, Giới bình đẳng giới, An tồn giao thơng, Sử dụng nămg lƣợng hiệu Các chủ đề liên môn đƣợc bổ sung vào kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục nhà trƣờng 206 1.3 Cách thức tiến hành a) Trƣờng phổ thông tổ chức cho tổ/nhóm chun mơn triển khai thực nội dung trên; dự thảo văn đề xuất nội dung dạy học kế hoạch dạy học/phân phối chƣơng trình mơn học kế hoạch hoạt động giáo dục chung nhà trƣờng b) Trƣờng/khoa sƣ phạm, Viện KHGDVN chủ trì, phối hợp với Sở GDĐT tổ chức cho giảng viên (trƣớc hết giảng viên tổ môn phƣơng pháp dạy học trƣờng/khoa sƣ phạm), chuyên viên Sở GDĐT góp ý dự thảo văn đề xuất tổ/nhóm chun mơn nội dung dạy học phân phối chƣơng trình mơn học, kế hoạch hoạt động giáo dục chung nhà trƣờng phổ thông; giảng viên trƣờng/khoa sƣ phạm chuyên viên Sở GDĐT với giáo viên trƣờng phổ thông hồn thiện dự thảo văn c) Trƣờng phổ thơng tổng hợp, hồn thiện ban hành thức văn Kế hoạch giáo dục theo định hƣớng phát triển lực học sinh làm sở để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nhà trƣờng, đồng thời xác định biện pháp cần thiết để thực kế hoạch Qui trình cần lần nhiều lần khâu tồn khâu Các trƣờng phổ thơng linh hoạt xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục lớp (khơng thiết phải lớp đầu cấp), chƣơng/chủ đề vào thời điểm thích hợp năm học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng Đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục theo định hƣớng phát triển lực học sinh 2.1 Vận dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực a) Triển khai phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hƣớng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển lực học sinh Các nhiệm vụ học tập đƣợc thực lên lớp, hay ngồi phịng học Ngồi việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hƣớng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trƣờng b) Triển khai áp dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” theo hƣớng dẫn Bộ GDĐT công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hƣớng dẫn số 73/HD - BGDĐTBVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao 207 Du lịch; văn Bộ GDĐT hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học thi khoa học, kỹ thuật … 2.2 Đổi kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hƣớng phát triển lực học sinh a) Vận dụng hình thức kiểm tra, đánh giá theo hƣớng coi trọng phát triển lực Kiểm tra, đánh giá không tập trung vào việc xem học sinh học mà quan trọng kiểm tra học sinh học nhƣ nào, có biết vận dụng không; kết hợp kết đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học (Bộ GDĐT có hƣớng dẫn riêng) b) Các tổ/nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học phân phối chƣơng trình mơn học theo định hƣớng phát triển lực học sinh Đổi quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu phát triển CT giáo dục nhà trƣờng Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục theo quy định hành theo Kế hoạch giáo dục theo định hƣớng phát triển lực học sinh nhà trƣờng; trọng biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi thời gian, kinh phí… khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo thực kế hoạch, đề xuất điều chỉnh, báo cáo kết kinh nghiệm hoạt động thí điểm Các hoạt động đạo, tra, kiểm tra cấp phải tôn trọng Kế hoạch nhà trƣờng Các cấp quản lí chƣa xếp loại dạy, chƣa tra hoạt động sƣ phạm giáo viên khơng có nguyện vọng đƣợc xếp loại, đƣợc tra Tập trung đổi sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm chun mơn thơng qua hoạt động nghiên cứu học (có hƣớng dẫn, tập huấn riêng) Tăng cƣờng hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện bƣớc cấu trúc nội dung, phân phối chƣơng trình mơn học, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hƣớng phát triển lực học sinh Nên ghi hình tiết dạy họp, thảo luận/rút kinh nghiệm để làm tƣ liệu chia sẻ cho đông đảo giáo viên nhà trƣờng tham khảo Tăng cƣờng hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phát triển CT giáo dục nhà trƣờng phổ thông thơng qua hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, học tập, giao lƣu nhà trƣờng với sở giáo dục tham gia thí điểm sở giáo dục khác IV NGUỒN KINH PHÍ 208 Nguồn kinh phí chi cho hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trƣờng phổ thông bao gồm: - Kinh phí ngân sách chi thƣờng xuyên trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm - Kinh phí trƣờng sƣ phạm có trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm - Các nguồn thu hợp pháp khác trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm đơn vị tham gia thí điểm a) Trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm - Xây dựng Kế hoạch thí điểm hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trƣờng nêu mục III; gửi kế hoạch cho Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học), trƣờng/ khoa sƣ phạm Sở GDĐT - Tổ chức triển khai thực Kế hoạch thí điểm hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trƣờng; kiểm tra, đôn đốc, giám sát, hỗ trợ tổ/nhóm chun mơn giáo viên q trình triển khai thực kế hoạch - Hiệu trƣởng nhà trƣờng ban hành định phê duyệt Kế hoạch giáo dục theo định hƣớng phát triển lực học sinh nhà trƣờng; gửi kế hoạch cho Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học), trƣờng/khoa sƣ phạm Sở GDĐT - Hàng năm thống với trƣờng/khoa sƣ phạm, Viện KHGDVN tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm thí điểm CT giáo dục nhà trƣờng phổ thơng; gửi văn báo cáo kết thực Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học) Sở GDĐT b) Trƣờng/khoa sƣ phạm, Viện KHGDVN Sở GDĐT có trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm Căn chức năng, nhiệm vụ đơn vị, thực hoạt động: - Chỉ đạo, hƣớng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm xây dựng tổ chức thực kế hoạch thí điểm hoạt động nêu mục III - Tham gia hoạt động thí điểm nêu mục III; kiểm tra, đơn đốc trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm Bộ Giáo dục Đào tạo a) Chỉ đạo trƣờng/khoa sƣ phạm, Viện KHGDVN, Sở GDĐT đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra đôn đốc trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm 209 xây dựng tổ chức thực kế hoạch thí điểm hoạt động nêu mục III b) Ban hành văn điều chỉnh quy định hành đánh giá, xếp loại học sinh phổ thông; xét/thi công nhận tốt nghiệp cấp học đáp ứng yêu cầu thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trƣờng phổ thông theo định hƣớng lực c) Tổ chức hội thảo, tập huấn thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trƣờng theo định hƣớng phát triển lực học sinh cho cán quản lý, giảng viên trƣờng/khoa sƣ phạm, cán quản lý, giáo viên trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm Trên hƣớng dẫn thực thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trƣờng phổ thơng Trong q trình thực có vấn đề phát sinh cần thơng tin kịp thời Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học) để đƣợc hƣớng dẫn giải / Nơi nhận: KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG - Nhƣ mục II (để thực hiện); - Bộ trƣởng (để báo cáo); - Các Thứ trƣởng (để biết); - Thanh tra Bộ (để thực hiện); - Lƣu VT, GDTrH Nguyễn Vinh Hiển PHỤ LỤC 210 CÁC BIỂU HIỆN CỤ THỂ VỀ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU VÀ NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI CỦA HỌC SINH THPT Trong Dự thảo CTGD phổ thông tổng thể (Bộ GD&ĐT) xác định phẩm chất chủ yếu lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh THPT kỳ XXI gồm: * Các phẩm chất chủ yếu - Sống yêu thương: Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc; quan tâm đến phát triển quê hƣơng, đất nƣớc; có ý thức tham gia vận động ngƣời khác tham gia hoạt động góp phần xây dựng q hƣơng, đất nƣớc Tơn trọng giá trị gia đình Việt Nam, gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Chủ động, tích cực tham gia vận động ngƣời khác tham gia giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hoá quê hƣơng, đất nƣớc Có ý thức học hỏi dân tộc, quốc gia văn hố giới Tích cực vận động ngƣời khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực; cảm thông, chia sẻ với ngƣời; chủ động, tích cực vận động ngƣời khác tham gia hoạt động tập thể, xã hội Chủ động, tích cực tham gia vận động ngƣời khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên - Sống tự chủ: Có ý thức tham gia vận động ngƣời khác tham gia phát hiện, phê phán, đấu tranh với hành vi gian dối học tập, sống Phê phán hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội, có uy tín với bạn bè ngƣời Tự lực học tập, sống; có ý thức dìu dắt, giúp đỡ ngƣời sống ỷ lại vƣơn lên để có lối sống tự lực Thƣờng xuyên tham gia cơng việc gia đình, nhà trƣờng; ghét thói lƣời biếng; có ý thức giúp đỡ ngƣời khác vƣợt khó học tập sống Thƣờng xuyên tu dƣỡng, tự hoàn thiện thân theo giá trị cơng dân - Sống trách nhiệm: Làm trịn trách nhiệm học tập công việc, với tập thể xã hội Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân Đánh giá đƣợc hành vi chấp hành kỷ luật thân ngƣời khác; chủ động, tích cực tham gia vận động ngƣời khác tham gia 211 hoạt động tuyên truyền, chấp hành kỷ luật phê phán hành vi vi phạm kỷ luật Đánh giá đƣợc hành vi thân, ngƣời khác theo quy định pháp luật Chủ động, tích cực tham gia vận động ngƣời khác tham gia hoạt động tuyên truyền chấp hành pháp luật sẵn sàng đấu tranh, phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật * Các lực chung cốt lõi - Tự học: Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh cịn yếu Đánh giá điều chỉnh đƣợc kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thƣ viện, chọn tài liệu làm thƣ mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc đƣợc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự đặt đƣợc vấn đề học tập Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học - Giải vấn đề sáng tạo: Phân tích đƣợc tình học tập, sống; phát nêu đƣợc tình có vấn đề học tập, sống Thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích đƣợc số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh Xác định làm rõ thông tin, ý tƣởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy đƣợc khuynh hƣớng độ tin cậy ý tƣởng Nêu đƣợc nhiều ý tƣởng học tập sống; Đặt đƣợc nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận thơng tin chiều; không thành kiến xem xét, 212 đánh giá vấn đề; quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề - Thẩm mỹ: Đánh giá đƣợc giá trị bản, phổ biến văn hoá, tryền thống đạo đức Việt Nam, giá trị nhân văn nhân loại Phân tích, đánh giá đƣợc tính thẩm mỹ, giá trị vật liệu, giá trị văn hoá vật, tƣợng, trình tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật Đề xuất đƣợc ý tƣởng, sáng tạo đƣợc sản phẩm có tính thẩm mỹ mang dấu ấn cá nhân - Thể chất: Nêu đƣợc sở khoa học biện pháp bảo vệ môi trƣờng sống không bị ô nhiễm, giữ cân sinh thái; điều chỉnh chế độ học tập sinh hoạt phù hợp với thể trạng thân; thực hành hoạt động cải thiện môi trƣờng sống; thích ứng với hoạt động xã hội Đánh giá đƣợc thể trạng sức khoẻ thân; đọc hiểu đƣợc số sức khoẻ qua kiểm tra y tế; nhận biểu phản ứng thân với số bệnh thơng thƣờng; có thói quen, biết lựa chọn hình thức tập luyện thể dục, thể thao phù hợp để cải thiện chức thể Biết cải thiện mối quan hệ để đem lại niềm vui, hạnh phúc cho thân ngƣời; hài hồ hoạt động học tập, lao động, giải trí; tinh thần thoải mái; tham gia tích cực hoạt động xã hội - Giao tiếp: Đọc lƣu loát, ngữ điệu biết thay đổi theo đặc điểm văn mục đích giao tiếp; đọc hiểu văn phức tạp chƣơng trình học đời sống, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; phản hồi cách tích cực hiệu nội dung đọc; ln có ý thức tìm tịi, mở rộng phạm vi đọc… Viết sáng tạo dạng văn phức tạp chủ đề học tập đời sống (kết hợp có hiệu ngơn ngữ với hình ảnh, đồ thị… minh họa); biết tóm tắt nội dung văn phức tạp; trình bày cách thuyết phục quan điểm cá nhân, có tính đến quan điểm ngƣời khác… Có vốn từ vựng phong phú; sử dụng linh hoạt có hiệu kiểu câu khác nhau; nói rõ ràng, mạch lạc, xác, tự tin ngữ điệu; thuyết trình đƣợc 213 nội dung chủ đề thuộc chƣơng trình học tập; biết trình bày bảo vệ quan điểm cá nhân cách chặt chẽ, có sức thuyết phục; kết hợp cách hiệu lời nói với động tác thể phƣơng tiện hỗ trợ khác… Nghe hiểu chắt lọc đƣợc thông tin quan trọng, bổ ích từ đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận, tranh luận phức tạp;có thái độ tích cực nghe; có phản hồi linh hoạt phù hợp… Đạt lực bậc ngoại ngữ Xác định đƣợc mục đích giao tiếp phù hợp với đối tƣợng, bối cảnh giao tiếp; dự kiến đƣợc thuận lợi, khó khăn để đạt đƣợc mục đích giao tiếp Chủ động giao tiếp; tơn trọng, lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh đối tƣợng giao tiếp; biết kiềm chế; tự tin nói trƣớc nhiều ngƣời - Hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân ngƣời khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Tự nhận trách nhiệm vai trị hoạt động chung nhóm; phân tích đƣợc cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ, đáp ứng đƣợc mục đích chung, đánh giá khả đóng góp thúc đẩy hoạt động nhóm Phân tích đƣợc khả thành viên để tham gia đề xuất phƣơng án phân công công việc; dự kiến phƣơng án phân công, tổ chức hoạt động hợp tác Theo dõi tiến độ hoàn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt đƣợc; đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho ngƣời nhóm - Tính tốn: Vận dụng thành thạo phép tính học tập sống; sử dụng hiệu kiến thức, kỹ đo lƣờng, ƣớc tính tình nhà trƣờng nhƣ sống Sử dụng hiệu thuật ngữ, ký hiệu toán học, tính chất số tính chất hình hình học; sử dụng đƣợc thống kê tốn để giải vấn đề nảy sinh bối cảnh 214 thực; hình dung vẽ đƣợc hình dạng đối tƣợng mơi trƣờng xung quanh, hiểu tính chất chúng; mơ hình hố tốn học đƣợc số vấn đề thƣờng gặp; vận dụng đƣợc toán tối ƣu học tập sống; sử dụng đƣợc số yếu tố logic hình thức học tập sống Sử dụng hiệu máy tính cầm tay với chức tính toán tƣơng đối phức tạp; sử dụng đƣợc số phần mềm tính tốn thống kê học tập sống - Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT): Biết lựa chọn sử dụng hiệu số thiết bị, phần mềm dịch vụ hệ thống ICT thông dụng; biết tổ chức lƣu trữ liệu dƣới dạng thức khác cách an toàn bảo mật Ứng xử có văn hóa sử dụng sản phẩm ICT; tơn trọng bảo vệ quyền an tồn thơng tin ngƣời khác; sử dụng đƣợc chiến lƣợc để bảo vệ thông tin cá nhân cộng đồng; hiểu đƣợc tác động ảnh hƣởng lớn ICT nhà trƣờng xã hội; chủ động tham gia hoạt động ICT cách tự tin, động, có trách nhiệm sáng tạo Xác định đƣợc tiêu chí đánh giá độ tin cậy, lựa chọn thơng tin; sử dụng đƣợc kỹ thuật tìm kiếm nâng cao, kỹ thuật tổ chức, lƣu trữ thông tin hỗ trợ trình tìm giải pháp phù hợp nhất; sử dụng đƣợc công cụ ICT để xử lý thông tin, hình thành ý tƣởng mới, lập kế hoạch giải vấn đề; biết cách tổ chức liệu chuyển giao thuật tốn cho máy tính tạo đƣợc sản phẩm đơn giản việc chuyển giao cho máy tính giải vấn đề Chủ động tìm hiểu để sử dụng đƣợc số loại phần mềm hỗ trợ học tập; sử dụng thành thạo môi trƣờng mạng máy tính tìm hiểu tri thức mới; biết lựa chọn, khai thác dịch vụ đào tạo kiểm tra đánh giá đại môi trƣờng số hố Chủ động lựa chọn sử dụng cơng cụ ICT cách hệ thống, hiệu an tồn để chia sẻ, trao đổi thơng tin, mở mang tri thức tạo sản phẩm hữu ích; lựa chọn đƣợc quy tắc giao tiếp thích hợp cho công cụ truyền thông khác hợp tác với đối tƣợng khác nhau; biết rủi ro có giao tiếp hợp tác liên quan đến sử dụng môi trƣờng ICT, thiết lập đƣợc biện pháp an ninh thích hợp [6] 215 * Nhóm lực chuyên biệt, cần thiết cho số ngƣời, số tình định, số mơn học, lĩnh vực nhƣ NCKH, kinh doanh, [79] 216

Ngày đăng: 21/11/2016, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan