Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang

87 326 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO MINH GIANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO MINH GIANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA B ÀN THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Đình Binh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Đào Minh Giang ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đƣợc thầy cô giáo truyền đạt kiến thức để đem kiến thức đƣợc học trƣờng góp phần công sức vào xây dựng đất nƣớc Xuất phát từ nguyện vọng thân, đƣợc trí Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, phòng Đào tạo dƣới hƣớng dẫn TS Phan Đình Binh cho phép, tạo điều kiện, hƣớng dẫn thực hoàn thành luận văn Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, phòng Đào tạo, TS Phan Đình Binh tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích giúp đỡ trình học tập nhƣ hoàn thành luận văn Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn học viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Học viên Đào Minh Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở pháp lý đề tài .4 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.1.3 Khái niệm chất thải 1.1.4 Khái niệm chất thải rắn 1.1.5 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 1.1.6 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.1.7 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.8 Những tác động chất thải rắn đến môi trƣờng 1.2 Lý luận quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2.1 Khái niệm hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.3 Nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2.4 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 10 1.2.5 Các công cụ quản lý môi trƣờng chất thải rắn sinh hoạt 11 iv 1.3 Tình hình phát sinh chất thải rắn giới Việt Nam 12 1.3.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn giới 12 1.3.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn Việt Nam 14 1.4 Kinh nghiệm quản lý chất thải sinh hoạt giới Việt Nam 16 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải sinh hoạt giới 16 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý chất thải sinh hoạt Việt Nam 19 1.5 Ảnh hƣởng CTR đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 21 1.5.1 Ảnh hƣởng chất thải rắn đến môi trƣờng 21 1.5.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn đến ngƣời 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 24 2.3.2 Hiện trạng chất thải sinh hoạt thành phố thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 24 2.3.3 Hiện trạng hệ thống công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp .25 2.4.3 Phƣơng pháp chuyên gia 26 2.4.4 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng thành phần rác thải 26 2.4.5 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Điều kiện địa lý tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 29 3.1.3 Đặc trƣng khí hậu .30 v 3.1.4 Hệ thống giao thông 31 3.1.5 Hệ thống Sông ngòi, Hồ đập 32 3.1.6 Tài nguyên thiên nhiên .33 3.1.7 Dân số nguồn nhân lực 34 3.2 Hiện trạng chất thải sinh hoạt thành phố thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 35 3.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 35 3.2.2 Khối lƣợng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 35 3.2.2.1 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình 38 3.2.2.2 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ chợ 39 3.2.2.3 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nguồn khác 40 3.2.2.4 Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Bắc Giang 41 3.2.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang .43 3.2.4 Hiện trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang .45 3.3 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 47 3.3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt .47 3.3.2 Hệ thống lƣu trữ chất thải rắn sinh hoạt 49 3.3.3 Hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt .50 3.3.4 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 55 3.4 Một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang 56 3.4.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức công đồng 56 3.4.2 Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc với hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn 57 3.4.3 Xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 58 vi 3.5 Đánh giá tính khả thi để áp dụng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Mỹ Hà, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 60 3.5.1 Đánh giá tác động tích cực 60 3.5.1.1 Lợi ích môi trƣờng 60 3.5.1.2 Lợi ích xã hội .61 3.5.1.3 Lợi ích kinh tế .62 3.5.1.4 Hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn .63 3.5.2 Đánh giá tác động tiêu cực 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT B T I LIỆU TIẾNG ANH PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTR : Chất thải rắn EM : Chế phẩm vi sinh hữu hiệu DVCI : Dịch vụ công ích PLCTRTN : Phân loại chất thải rắn nguồn TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trƣờng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lƣợng chất thải rắn phát sinh số nƣớc giới (2006) 12 Bảng 1.2 Lƣợng CTRSH phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 15 Bảng 1.3 Các phƣơng pháp xử lý CTR số nƣớc Châu Á năm 2009 19 Bảng 3.1 Hiện trạng khối lƣợng CTRSH phát sinh đô thị tỉnh Bắc Giang 36 Bảng 3.2 Lƣợng chất thải sinh hoạt phát sinh phƣờng, xã địa bàn thành phố Bắc Giang 37 Bảng 3.3 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình số phƣờng, xã điều tra địa bàn thành phố Bắc Giang 38 Bảng 3.4 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực chợ 40 Bảng 3.5 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nguồn khác 40 Bảng 3.6 Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nguồn 41 Bảng 3.7 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố Bắc Giang 42 Bảng 3.8 Các nguồn thải thành phần chủ yếu rác thải thành phố Bắc Giang 44 Bảng 3.9 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thành phố Bắc Giang 45 Bảng 3.10 Khảo sát cộng đồng phân loại CTRSH nguồn 46 Bảng 3.11 Một số tổ chức thu gom, xử lý rác thải địa bàn thành phố Bắc Giang 48 Bảng 3.12 Ƣớc tính khối lƣợng CTRSH đƣợc thu gom 50 Bảng 3.13 Trang thiết bị phục vụ công tác thu gom rác thải 52 Bảng 3.14 Hiệu công tác thu gom địa bàn thành phố Bắc Giang 53 62 lại để bán phế liệu nên giảm ngƣng hẳn hoạt động ngƣời dân nhặt rác với số lƣợng lớn, nhờ giảm đƣợc bệnh tật rác thải gây ngƣời nhặt rác  Chƣơng trình xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn Cũng nhƣ nhiều quốc gia đô thị khác nƣớc, thành phố Bắc Giang trả khoảng tiền khổng lồ cho công tác quản lí đô thị, có quản lí chất thải rắn Số tiền ngày tăng tỉ lệ thuận với tốc độ đô thị hóa Đối với thành phố Bắc Giang, năm Nhà nƣớc trả 40 - 50 tỉ đồng cho công tác vệ sinh đƣờng phố, thu gom, vận chuyển xử lí chất thải rắn đô thị Số tiền ngày tăng nhanh năm ngày vƣợt khả chi trả ngân sách thành phố Với chƣơng trình PLCTRTN, hệ thống quản lý chất thải rắn đƣợc tách thành công đoạn rõ ràng hơn, đặc biệt lợi ích kinh tế từ rác thải đƣợc tăng rõ rệt, hấp dẫn đầu tƣ quản lý ngƣời dân Bên cạnh đó, nhận thức ngƣời dân đƣợc nâng cao họ tự giác công tác đóng góp phí thu gom xử lý chất thải rắn, giảm gánh nặng cho ngân sách thành phố Hơn muốn chƣơng trình hoàn thành, Nhà nƣớc phải ban hành lại quy định sách công tác quản lý, phí vệ sinh, chế tài khen thƣởng - xử phạt… giúp cho việc thực thi pháp luật chặt chẽ hơn, nâng cao lòng tin ngƣời dân 3.5.1.3 Lợi ích kinh tế  Tính kinh tế từ phế liệu có khả tái sử dụng, tái sinh tái chế Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm 12 - 14 thành phần riêng biệt, có khoảng - thành phần có khả tái sinh với giá trị kinh tế môi trƣờng cao Với khối lƣợng chất thải rắn đô thị sinh ngày thành phố 100 tấn, lƣợng chất thải thực phẩm chiếm gần 60%, lƣợng chất thải rắn có khả tái sinh chiếm 17 - 22%  Tính kinh tế từ việc tiết kiệm diện tích bãi chôn lấp nhờ giảm khối lƣợng chất thải chôn lấp 63  Tiết kiệm diện tích bãi chôn lấp nhờ chôn lấp riêng chất thải rắn thực phẩm dễ phân hủy Sức chứa thực bãi chôn lấp dung tích bãi chôn lấp đƣợc tính toán sở có kể đến phần thể tích tăng thêm trình phân hủy chất thải rắn nhƣ độ nén ép thân khối chất thải rắn lớp bên lớp phía dƣới Nếu chôn lấp riêng chất thải rắn vô cơ, sức chứa thực bãi chôn lấp tăng gấp 1,7 lần so với dung tích thiết kế  Tính kinh tế từ việc tái sử dụng rác thải hữu Bằng cách chôn lấp riêng rác thực phẩm, sản phẩm tạo thành sau trình phân hủy kỵ khí (do ủ hố chôn lấp) sử dụng làm chất cải tạo đất (mùn) làm vật liệu che phủ hàng ngày bãi chôn lấp sẵn đất Bên cạnh đó, CTR hữu để sản xuất phân compost, với tỷ lệ compost thu đƣợc thành phẩm từ rác ban đầu 10% (theo khối lƣợng ƣớt) Nhƣ vậy, với khối lƣợng chất thải rắn hữu thành phố, tạo đƣợc - 10 compost/ngày 3.5.1.4 Hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn Với hệ thống kỹ thuật quản lí chất thải rắn thành phố nhận thấy giải pháp thành phố với chi phí cao nhƣng hiệu thấp Trong đó, bỏ qua giải pháp đáng đƣợc ƣu tiên thực quy trình quản lí chất thải rắn, ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguồn phát sinh Kinh nghiệm Thái Lan, Hà Lan, Đức, Pháp, Bỉ, Nhật,… cho thấy phân loại chất thải rắn nguồn biện pháp hỗ trợ cho việc giảm thiểu lƣợng chất thải cần phải xử lí mà góp phần giảm thiểu tác động môi trƣờng chất thải gây Hiện chƣa có chứng thực tế cụ thể, nhƣng không khó để chứng minh đƣợc phân loại chất thải rắn đô thị nguồn có ý ‎nghĩa to lớn việc nâng cao lực hệ thống quản lí chất thải rắn đô thị, nâng cao đáng kể hiệu hệ thống tái sinh, tái chế tái sử dụng phế liệu nhờ kéo theo nhiều lợi ích khác nhƣ tiết kiệm nguyên vật liệu 64 lƣợng, giảm tác động chất thải rắn sinh hoạt gây môi trƣờng tiết kiệm quỹ đất làm bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị lƣợng khổng lồ chất thải rắn thực phẩm đƣợc tái sử dụng làm phân compost vật liệu che phủ… Với lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 100 tấn/ngày, thành phố Bắc Giang đối mặt với thách thức lớn vấn đề môi trƣờng liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt Trong quỹ đất dành để chôn lấp chất thải rắn đô thị cho toàn thành phố hầu nhƣ cạn kiệt Phân loại chất thải rắn đô thị nguồn đặt nhằm góp phần khắc phục nhƣợc điểm hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn đô thị bao gồm: Khâu thu gom vận chuyển: đầu tƣ thêm trang thiết bị cải tiến hệ thống thu gom - vận chuyển Quy trình thu gom, trung chuyển - vận chuyển, cần đƣợc cải tiến quản lý chặt chẽ Khâu xử lý chất thải rắn: lợi ích chƣơng trình phân loại chất thải rắn đô thị nguồn xử lý chất thải rắn kể đến bao gồm: - Công tác phân loại nguồn dễ dàng so với phân loại chất thải rắn sau thu gom rác tổng hợp - Loại bỏ đƣợc chất gây hại có chất thải rắn sinh hoạt nên tái sử dụng chất thải thực phẩm làm phân compost Khâu chôn lấp bãi chôn lấp: bãi chôn lấp, phân loại chất thải rắn nguồn giúp: - Giảm thiểu khí CH4 CO2 gây hiệu ứng nhà kính phần lƣợng chất thải thực phẩm đƣợc sử dụng làm phân compost, nhƣ chất hữu có khả phân hủy sinh học khác nhƣ giấy, carton,… đƣợc tách riêng để tái chế - Chất thải rắn phân hủy sử dụng làm phân tốt không bị nhiễm chất nguy hại - Tăng thời gian hoạt động bãi chôn lấp chôn lấp riêng chất thải rắn thực phẩm, dẫn đến tăng quỹ đất thành phố - Nƣớc rò rỉ sinh từ bãi chôn lấp đƣợc xử lí dễ dàng 65 3.5.2 Đánh giá tác động tiêu cực Chƣơng trình phân loại rác nguồn mang lại nhiều tác động tích cực tiêu cực cho hệ thống quản lý CTR thành phố Tuy nhiên, có thay đổi quy trình công đoạn hệ thống kỹ thuật nên đem lại tác động tiêu cực sau:  Tại nguồn Các công tác hay thay đổi công đoạn lƣu trữ rác nguồn tăng số thùng chứa để chứa loại rác tách phân loại Mặc dù có gia tăng thùng chứa, nhiên điều kiện phát tán chất ô nhiễm từ rác không tăng lên đƣợc kiểm soát tốt nên vấn đề ô nhiễm hộ gia đình không đáng kể  Thu gom sơ cấp Theo quy trình mới, hoạt động thu gom sơ cấp đƣợc tăng lên, số vấn đề nảy sinh công đoạn Thứ nhất, gia tăng lại ngƣời thu gom làm gia tăng mật độ ngƣời đƣờng Tuy nhiên, so với phƣờng xã mật độ dân số thấp, hoạt động không đáng kể so với sinh hoạt khác cộng đồng dân cƣ vùng Thứ hai, gia tăng tập trung điểm tập kết hoạt động trung chuyển, vận chuyển chất thải rắn Điều đòi hỏi nhà chuyên môn cần phải tính toán quy hoạch quản lý chất thải rắn thật chi tiết, tầm nhìn từ năm 2015 đến năm 2030 Bên cạnh cần phải huy động nguồn lực tham gia PLCTRTN, với điều kiện sở vật chất, lực chuyên môn gặp nhiều khó khăn  Trung chuyển vận chuyển Hệ thống trung chuyển vận chuyển chất thải rắn tái chế đƣợc thực dựa hệ thống Với mô hình phân loại chất thải rắn nguồn, khối lƣợng chất thải rắn đƣợc tách nhiều thùng số lƣợng xe chuyên dùng phải tăng lên, nảy sinh vấn đề môi trƣờng sau: - Khí ô nhiễm (khói bụi) xe gây - Tiếng ồn - Lƣu lƣợng phƣơng tiện qua lại cao, gây nguy an toàn giao thông 66 Tuy nhiên, số lƣợng xe chuyên dùng cho hoạt động phân loại so sánh với hoạt động khác thành phố không đáng kể Vấn đề xếp, điều phối thời gian để giảm thiểu nhiều xe hoạt động thời điểm nhằm giảm thiểu nguồn ô nhiễm  Cơ sở tái chế Trong giai đoạn đầu, cần đầu tƣ quỹ đất nguồn lực xây cho sở tái chế chất thải rắn, đặc biệt xây khu ủ chứa chất thải hữu làm phân compost Bên cạnh hiệu đạt đƣợc, dự án mang lại tác động kinh tế - xã hội môi trƣờng định Vì vậy, dự án PLCTRTN cần đƣợc xây dựng cụ thể quy hoạch địa phƣơng theo giai đoạn, cần có tham gia, quản lý chặt chẽ toàn thể cấp quyền ngƣời dân  Các tác động xã hội Khi có phân loại rác nguồn, xuất xung đột nhóm ngƣời có quyền thu gom rác tái chế ngƣời không đƣợc phép thu gom rác tái chế Vì vậy, triển khai chƣơng trình phân loại chất thải rắn nguồn, can thiệp quyền đoàn thể địa phƣơng cần thiết để tránh tác động xấu Trên thực tế, rác thải nguồn tài nguyên nhƣ biết cách quản lý sử dụng cách hiệu quả, hợp lý 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết lu n Bắc Giang mang đặc điểm vùng trung du, dân cƣ phân bố không đều, tập trung đông khu trung tâm thành phố Một số phƣờng, xã lân cận xa khu dân cƣ, có điều khiện giao thông không thuận tiện gây khó khăn cho công tác thu gom CTRSH Tổng khối lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn thành phố Bắc Giang năm 2014 khoảng 125 tấn/ngày tƣơng đƣơng 45 nghìn tấn/năm Trong đó, có khoảng 80% khối lƣợng CTRSH phát sinh từ khu dân cƣ, lại CTRSH từ quan, trƣờng học, bệnh viện, sở sản xuất kinh doanh khu vực công cộng Thành phần CTRSH chủ yếu địa bàn thành phố chất hữu (chiếm 53%), thành phần tái sinh, tái chế (chiếm khoảng 18 - 22%) lại thành phần vô cơ, tái chế, tái sử dụng Tỷ lệ thu gom CTRSH địa bàn thành phố đạt khoảng 84,9% Hiện nay, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH chủ yếu đƣợc Công ty Môi trƣờng Công trình đô thị đảm nhận Việc xử lý CTRSH địa bàn thành phố áp dụng phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh Công tác quản lý CTRSH địa bàn thành phố bộc lộ nhiều hạn chế: - Công tác quản lý CTRSH số địa bàn phƣờng thành lập Đa Mai, Dĩnh Kế, Xƣơng Giang xã Song Mai, xã Dĩnh Trì, xã Đồng Sơn, xã Tân Tiến, xã Tân Mỹ, xã Song Khê chƣa đạt hiêu cao Hình thức thu gom địa bàn tổ đội vệ sinh thực nhiều yếu kém, trình độ chuyên môn thấp chƣa phối hợp tốt với lực lƣợng thu gom Công ty Môi trƣờng đô thị Bắc Giang - Công tác quản lý, xử lý CTRSH địa bàn nói chung gặp nhiều khó khăn chƣa có hệ thống phân loại CTRSH nguồn Đề xuất mô hình quản lý CTRSH phù hợp địa bàn phƣờng, xã có hoạt động thu gom qua tổ vệ sinh môi trƣờng Khi áp dụng mô hình này, CTRSH đƣợc phân loại thành rác hữu rác vô cơ, thu gom đƣa khu xử 68 lý tập trung Tại đây, rác hữu đƣợc ủ làm phân vi sinh; rác tái chế, tái sử dụng đƣợc bán cho sở có nhu cầu thu mua; lại rác vô đƣợc đốt mang chôn lấp Kiến nghị Công tác quản lý CTRSH địa bàn thành phố cần huy động nguồn lực lớn tài tham gia cộng đồng Cần có chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để nâng cao nhận thức ngƣời dân lực quản lý môi trƣờng địa phƣơng, địa bàn thu gom CTRSH qua tổ đội vệ sinh môi trƣờng Chính vậy, công tác quản lý CTR nguồn cần đƣợc trọng để giảm bớt khối lƣợng rác thải trình xử lý, giảm áp lực cho môi trƣờng để hƣớng tới phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án “Phân loại rác nguồn kết hợp cải tiến hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý rác sinh hoạt địa bàn uận 4, Tp HCM” (2010) Bộ môn sức khỏe môi trƣờng (2006), uản lý Chất thải rắn, Trƣờng Đại học Y tế cộng đồng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2002), Hiện trạng môi trường Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh tế quản lý môi trường, Nxb Hà Nội Công ty Môi trƣờng Công trình đô thị thành phố Bắc Giang, Báo cáo trạng môi trường năm Cục Bảo vệ môi trƣờng (2008), Dự án “Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Nguyễn Ngọc Cƣờng (2006), Các chương trình h trợ công tác phân loại rác, Trung tâm truyền thông môi trƣờng Dƣơng Xuân Điệp (2012), Báo cáo quản lý chất thải rắn Việt Nam, Viện Khoa học quản lý Môi trƣờng Phạm Văn Đó (2007), Xử lý rác thải công nghệ vi sinh - giải pháp tối ưu cho môi trường 10 Nguyễn Đình Hƣơng (2006), Kinh tế chất thải, NXb Giáo dục 11 Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trƣơng Thành Nam (2007), Bài giảng kinh tế chất thải, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu 14 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Nguyên Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Phƣớc (2008), Giáo trình xử lý quản lý chất thải, Nxb Xây dựng Hà Nội 17 Sở Tài Nguyên Môi trƣờng thành phố Bắc Giang (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang 18 Sở Tài Nguyên Môi trƣờng thành phố Bắc Giang, Báo cáo tổng hợp khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 -2015 19 Thông xã Việt Nam (2006) OECD tăng cƣờng xử lý rác thải bảo vệ môi trƣờng 20 Tổng cục Môi trƣờng (2011), Báo cáo trạng môi trường uốc gia chất thải rắn 21 UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 22 UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Phương án quản lý rác thải sinh hoạt giai đoạn 2010 -2015 địa bàn thành phố Bắc Giang 23 UBND tỉnh Bắc Giang (2012), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch quản lý chất thải rắn v ng tỉnh Bắc Giang đến năm 2030 24 Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2012), Khảo sát tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ (1992), Solid Waster Management Engineering PHỤ LỤC Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN TẠI TP BẮC GIANG (DÀNH CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH) Phần chung cho hộ đƣợc điều tra Thông tin chủ hộ  Tên chủ hộ  Số  Địa  Ngành nghề  Thu nhập chính: □ Lƣơng hành □ Buôn bán dịch vụ □ Sản xuất nông nghiệp Nội dung điều tra Câu 1: Theo Anh chị ngƣời phải chịu trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn ? □ Chính quyền □ Công ty vệ sinh môi trƣờng □ Hộ gia đình □ Tất ngƣời Câu 2: Anh chị cho biết rác thải hộ đƣợc thải từ hoạt động nào? □ Sinh hoạt hàng ngày □ Sản xuất kinh doanh □ Dịch vụ buôn bán Câu 3: Anh chị đánh số cho loại rác thải (nhiều đánh số 1, đánh số 2, đánh số ) □ Bao bì nilon, túi bóng □ Bao bì giấy, hộp giấy, nhựa, kim loại hỏng □ Thực phẩm thừa □ Các loại khác (xỉ, than, ) Rác thải hộ gia đình chủ yếu là…………………………………… Câu 4: Gia đình có vật dụng chứa rác thải sinh hoạt không? □ Có □ Không Câu 5: Gia đình có phân loại rác thải sinh hoạt không? □ Có □ Không Nếu có phân loại theo cách ? Câu 6: Theo Anh chị việc phân loại rác thải sinh hoạt trƣớc đố có cần thiết không? □ Cần thiết □ Bình thƣờng □ Không cần thiết Tại Câu 7: Tiêu chí phân loại □ Hữu - Vô □ Rác tái chế - rác hữu cơ- rác lại □ Tái chế, tái sử dụng đƣợc - Không tái chế, tái sử dụng đƣợc Câu 8: Mục đích phân loại □ Tận dụng lại thứ có ích (Tiết kiệm) □ Giảm lƣợng rác thải môi trƣờng □ Mục đích khác Mục đích phân loại…………………………………………………… Câu 9: Khu vực Anh chị sống có đội, tổ thu gom rác thải sinh hoạt không? □ Có □ Không Nếu có việc thu gom rác thải sinh hoạt tổ chức thực hiện? Câu 10: Rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom lần? Và vào thời gian nào? Câu 11: Thời gian thu gom hợp lý chƣa? □ Hợp lý □ Bình thƣờng □ Chƣa hợp lý Vì chƣa hợp lý? Và nhƣ hợp lý? Câu 12: Mức thu tiền phí vệ sinh hộ/tháng là: nghìn đồng Hoặc .nghìn đồng/năm Câu 13: Mức phí vệ sinh hợp lý chƣa? □ Cao □ Trung bình □ Thấp Câu 14: Nếu chƣa hợp lý nên đóng mức phí vệ sinh bao nhiêu? Câu 15: Đánh giá công tác thu gom, xử lý RTSH địa bàn □ Tốt □ Bình thƣờng □ Chƣa tốt Câu 16: Anh, chị có sẵn lòng chi trả phí vệ sinh môi trƣờng mức phí tăng lên theo quy định Nhà nƣớc không? □ Có □ Không NGƢỜI PHỎNG VẤN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN TẠI TP BẮC GIANG (DÀNH CHO ĐỘI THU GOM RÁC THẢI) Thông tin đơn vị đƣợc điều tra  Tên đơn vị:  Số ngƣời tổ vệ sinh môi trƣờng:  Trình độ học vấn: Nội dung điều tra Câu 1: Rác thải sinh hoạt thu gom lần ? Trên địa bàn phƣờng nào? Câu 2: Trong lần thu gom anh/ chị thu đƣợc xe rác? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Rác thải sinh hoạt thu gom xử lý có đƣợc phân loại không? □ Có □ Không Câu 4: Theo Anh (Chị) trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt nhƣ nào? □ Đầy đủ □ Thiếu □ Thiếu nhiều Câu 5: Theo anh/ chị số lƣợng rác thu gom thật triệt để địa bàn phân công chƣa? □ Có □ Không triệt để → Tại sao? Câu 6: Theo anh/ chị có cần tăng thêm số lƣợng nhân lực địa bàn đƣợc phân công? □ Có □ Không → Tại sao? Câu 7: Chị có hài lòng với công việc không? □ Hài lòng □ Bình thƣờng □ Không hài lòng Câu 8: Theo chị ý thức ngƣời dân thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt nhƣ nào? □ Tốt □ Bình thƣờng □ Trung bình □ Kém Câu 9: Tổ vệ sinh môi trƣờng có buổi tuyên truyền, tập huấn cho ngƣời dân cách phân loại hay xử lý rác thải sinh hoạt không? □ Có □ Không Câu 10: Theo chị công tác quản lý RTSH địa phƣơng nhƣ nào? □ Tốt □ Bình thƣờng □ Trung bình Kiến nghị anh/ chị thu gom xử lý rác thải: Thuận lợi Khó khăn Kiến nghị: NGƢỜI PHỎNG VẤN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN

Ngày đăng: 21/11/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan