Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng đến chất lượng cây giống sơn đậu trong giai đoạn vườn ươm

48 508 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng đến chất lượng cây giống sơn đậu trong giai đoạn vườn ươm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG TRUNG NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CÂY GIỐNG SƠN ĐẬU CĂN TRONG GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG TRUNG NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CÂY GIỐNG SƠN ĐẬU CĂN TRONG GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43B - Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Bùi Lan Anh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Từ thực tiễn việc đào tạo sinh viên trường đại học, cao đẳng nước phương châm đào tạo “học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn” mang lại hiệu cao Chính vậy, thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng nhằm đưa kiến thức nắm bắt từ nhà trường áp dụng vào thực tiễn để sinh viên có đầy đủ kiến thức, kĩ để hành trang bước vào đời Là sinh viên năm cuối khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực phương châm đào tạo nhà trường, trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa nông học em tiến hành nghiên cứu đề tài với chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến chất lượng giống Sơn Đậu giai đoạn vườn ươm” Đây công trình nghiên cứu công trình đánh dấu bước ngoặt em sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực em nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, đơn vị cá thể nhà trường, thầy cô giáo khoa Nông học Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Bùi Lan Anh giành nhiều thời gian quý báu, trực tiếp tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài, em xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trường nói chung khoa Nông học nói riêng tạo giúp đỡ, dìu dắt em trình học tập, rèn luyện trường Cảm ơn giúp đỡ anh Việt tạo điều kiện cho em tiến hành thí nghiệm vườn giống ôn đới để hoàn thành đề tài Với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong có cảm thông nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện giúp em có kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện cho em có bước vững trình công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nông Trung Nghiệp ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Ảnh hưởng chất NAA xử lý cành giâm đến thời gian rễ Sơn Đậu Căn 22 Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng chất NAA xử lý cành giâm đến chiều dài rễ Sơn Đậu Căn 24 Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng chất NAA xử lý cành giâm đến số rễ Sơn Đậu Căn 25 Biểu đồ 4.4: Ảnh hưởng chất NAA xử lý cành giâm đến số mầm Sơn Đậu Căn 27 Biểu đồ 4.5: Ảnh hưởng chất NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến thời gian rễ cành giâm Sơn Đậu Căn 28 Biểu đồ 4.6: Ảnh hưởng chất NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến chiều dài rễ cành giâm Sơn Đậu Căn 30 Biểu đồ 4.7: Ảnh hưởng chất NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến số lượng rễ cành giâm Sơn Đậu Căn 31 Biểu đồ 4.8: Ảnh hưởng chất NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến số lượng mầm cành giâm Sơn Đậu Căn 33 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CT : Công thức Đ/c : Đối chứng LNL : Lần nhắc lại STT : Số thứ tự iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.3 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.2.4 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Nguồn gốc phân bố 2.3 Giá trị sử dụng Sơn Đậu Căn 2.4 Một số đặc điểm sinh học Sơn Đậu Căn 2.4.1 Đặc điểm thực vật học, sinh lý Sơn Đậu Căn 2.4.2 Yêu cầu sinh thái Sơn Đậu Căn 2.5 Hình thức nhân giống Sơn Đậu Căn 2.6 Kỹ thuật trồng trọt 2.6.1 kỹ thuật làm đất 2.6.3 Phân bón kỹ thuật bón phân 2.6.4 Kỹ thuật trồng 2.6.5 Phòng trừ sâu bệnh 2.6.6 Thu hoạch Sơn Đậu Căn 10 2.7 Những nghiên cứu giâm hom giới Việt Nam 10 2.8 Những nghiên cứu chất kích thích sinh trưởng 11 v 2.9 Tình hình xuất nhập dược liệu Sơn Đậu Căn 12 2.10 Tình hình nghiên cứu sử dụng Sơn Đậu Căn giới việt nam 12 2.10.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng Sơn Đậu Căn giới 12 2.10.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng Sơn Đậu Căn Việt Nam 13 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng NAA nồng độ khác cành giâm Sơn Đậu Căn 18 3.3.2 Thí nghiệm 2: 19 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Các kết nghiên cứu thí nghiệm 22 4.1.1 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng NAA xử lý cành giâm nồng độ khác cành giâm Sơn Đậu Căn 22 4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng NAA đến khả sống cành giâm Sơn Đậu Căn loại cành khác 28 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến, nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phòng chữa bệnh có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Đất nước ta, với vị trí tự nhiên có, mặt gắn liền với lục địa, mặt khác lại thông với đại dương nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, khí hậu có nhiều nét độc đáo đa dạng, thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình vùng núi thấp phía Nam, đến khí hậu mang tính chất Á nhiệt đới vùng núi cao tỉnh phía Bắc Điều kiện tự nhiên thực ưu đãi cho đất nước người Việt Nam hệ sinh thái phong phú đa dạng, tiềm to lớn tài nguyên thuốc nói riêng tài nguyên dược liệu nói chung Việt Nam nước có nguồn tài nguyên thực vật giàu có bậc Đông Nam Á, nơi tập trung nhiều thuốc quý hiếm, với 54 dân tộc sinh sống họ có truyền thống lâu đời việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có tài nguyên dược liệu Cây Sơn Đậu gọi Sơn Đậu Căn (Sophora tonkinensis Gapnep) dược liệu dùng để làm thuốc có giá trị nhiều mặt, có công dụng chữa nhiều bệnh nhiệt giải độc, tiêu sưng giảm đau, thông tiện Ngoài trị ung thư phổi, bệnh bạch huyết, chữa chứng ác tính, ung thư bàng quang, viêm họng, viêm amidal,… Về phương diện đó, xanh, có ý nghĩa lớn,chi phối yếu tố khí hậu, tạo môi trường lành, nâng cao chất lượng sống người dân Để phục vụ cho việc tạo cảnh quan môi trường việc cung cấp dược liệu quý y học công tác tạo giống quan trọng Trong năm gần đây, trung tâm nghiên cứu giống nước tiến hành nghiên cứu chọn giống, tạo giống, khảo nghiệm giống trồng cho nhiều loài đạt số kết bước đầu định Một phương pháp nhân giống trì nguyên vẹn tính trạng tốt từ đời trước cho đời sau phương pháp nhân giống hom Nhân giống hom phương thức nhân giống dùng rộng rãi cho số loài rừng, ăn quả, dược liệu Là phương pháp có hệ số nhân giống cao, phù hợp với quy mô lớn sản phẩm cuối cho số lượng giống đồng mặt chất lượng di truyền Cây Sơn Đậu Căn loài sinh trưởng tốt, có khả chống chịu với điều kiện tự nhiên Cây có ý nghĩa lớn môi trường y học việc nghiên cứu nhân giống cho Sơn Đậu Căn phương pháp để rễ phát triển tốt điều cần thiết Giâm hom trì tính trạng mẹ, giâm hom dùng đoạn ngọn, thân rễ để tạo mới, gọi hom Kết giâm hom phụ thuộc vào nhiều yếu tố cách chăm sóc,…Ngoài phụ thuộc nhiều vào yếu tố giá thể , điều kiện ngoại cảnh, chất kích thích…, sử dụng loại thuốc nào, nồng độ thời gian thích hợp với khả rễ lại vấn đề cần nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển Sơn Đậu Căn công tác nghiên cứu em thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến chất lượng giống Sơn Đậu giai đoạn vườn ươm” 1.2 Mục đích mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng chất NAA đến khả sinh trưởng hom Sơn Đậu Căn giai đoạn vườn ươm 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định nồng độ thời gian phù hợp cho khả rễ, mầm cành giâm Sơn Đậu Căn giai đoạn vườn ươm 1.2.3 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành, giúp sinh viên làm quen với điều kiện thực tế, rèn luyện kĩ thực hành, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở cho công trình nghiên cứu để chọn lọc xây dựng quy trình kĩ thuật, góp phần bổ sung thêm tài liệu khoa học cho trình nghiên cứu Sơn Đậu Căn nước ta 1.2.4 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở thực tiễn cho công tác nhân giống loài Sơn Đậu Căn hom địa bàn Phia Đén nói riêng Cao Bằng nói chung với số nơi tương tự 27 4.1.1.4 Ảnh hưởng chất NAA 100 ppm, 500ppm, 1000ppm nồng độ khác đến số mầm cành giâm Biểu đồ 4.4: Ảnh hưởng chất NAA xử lý cành giâm đến số mầm Sơn Đậu Căn Biểu đồ 4.4 cho thấy: Nồng độ chất NAA thời gian xử lý ảnh hưởng đến số lượng mầm/cành cành giâm Sơn Đậu Căn, cụ thể: Nồng độ 100ppm 500ppm có số lượng mầm/cành nhiều so với đối chứng từ 1,9 – 4,7 Còn nồng độ 1000ppm cành Sơn Đậu Căn không mầm Ở nồng độ, thời gian xử lý khác số lượng mầm khác nhau: + Ở nồng độ 100ppm: số lượng mầm/cành trung bình nhiều 5,8 cái/cành (xử lý cành trước giâm 120 phút); xử lý cành vòng 30 60 phút sai khác, đạt số mầm 5,6 mầm/cành 28 + Ở nồng độ 500ppm: số lượng mầm/cành trung bình nhiều 8,4 (xử lý cành trước giâm 120 phút); tiếp đến xử lý cành vòng 60 phút (số lượng mầm/cành trung bình 7,5 cái) số lượng mầm/cành trung bình xử lý cành giâm vòng 30 phút (đạt 6,9 cái) 4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng NAA đến khả sống cành giâm Sơn Đậu Căn loại cành khác Thí nghiệm thực tất cành năm tuổi Mỗi cành sau cắt khổi thân cắt tiếp thành đoạn ngắn, đoạn có chiều dài 30 cm Các đoạn chia thành phần: Phần già (đoạn sát thân chính); đoạn bánh tẻ đoạn non Các phần để riêng để xử lý Thời gian xử lý cành giâm 60 phút Sau giâm cành xử lý, tiến hành theo dõi kết thu sau: 4.1.2.1 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến thời gian rễ cành giâm Sơn Đậu Căn Biểu đồ 4.5: Ảnh hưởng chất NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến thời gian rễ cành giâm Sơn Đậu Căn 29 Biểu đồ 4.5 cho thấy: Chất kích thích rễ NAA nồng độ 100ppm hay 500ppm ảnh hưởng đến thời gian rễ loại cành Sơn Đậu Căn: Cành già nhanh rễ cành bánh tẻ 2,2 – 5,2 ngày Cành Sơn Đậu Căn non không rễ nồng độ Ở nồng độ, loại cành giâm Sơn Đậu Căn khác tốc độ rễ khác nhau: + Ở nồng độ 100ppm: thời gian rễ trung bình cành già nhanh (đạt 20,7 ngày) so với cành bánh tẻ (đạt 15,5 ngày) 5,2 ngày + Ở nồng độ 500ppm: Thời gian rễ trung bình cành già nhanh (đạt 15,5 ngày) so với cành bánh tẻ (đạt 17,7 ngày) 2,2 ngày Ở nồng độ khác nhau, tốc độ rễ loại cành giâm Sơn Đậu Căn khác nhau: + Đối với cành giâm già: Ở nồng độ 500ppm có thời gian rễ đạt 15,5 ngày; nhanh so với nồng độ 100ppm (đạt 20,7 ngày) 5,2 ngày + Đối với cành giâm bánh tẻ: Ở nồng độ 500ppm có thời gian rễ đạt 17,7 ngày; nhanh so với nồng độ 100ppm (đạt 25,9 ngày) 8,2 ngày 30 Cành non không rễ nồng độ 100ppm 500ppm 4.1.2.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến chiều dài rễ cành giâm Sơn Đậu Căn Biểu đồ 4.6: Ảnh hưởng chất NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến chiều dài rễ cành giâm Sơn Đậu Căn Biểu đồ 4.6 cho thấy: Chất kích thích rễ NAA nồng độ 100ppm hay 500ppm ảnh hưởng đến chiều dài rễ loại cành Sơn Đậu Căn: Cành già có chiều dài rễ (4,91 – 7,64 cm) dài so với chiều dài rễ cành bánh tẻ (đạt 2,55 – 5,83 cm) 1,81 – 2,36 cm Ở nồng độ, loại cành giâm Sơn Đậu Căn khác chiều dài rễ khác nhau: + Ở nồng độ 100ppm: chiều dài rễ trung bình cành già đạt 4,91 cm dài so với cành bánh tẻ (đạt 2,55 cm) 2,36 cm 31 + Ở nồng độ 500ppm: chiều dài rễ trung bình cành già đạt 7,64 cm dài so với cành bánh tẻ (đạt 5,38 cm) 2,26 cm Ở nồng độ khác nhau, chiều dài rễ loại cành giâm Sơn Đậu Căn khác nhau: + Đối với cành giâm già: Ở nồng độ 500ppm có chiều dài rễ đạt 7,64 cm nhiều so với nồng độ 100ppm (đạt 4,91 cm) 2,73 cm + Đối với cành giâm bánh tẻ: Ở nồng độ 500ppm có chiều dài rễ đạt 5,38 cm nhiều so với nồng độ 100ppm (đạt 2,55 cm) 2,83 cm Cành non không rễ nồng độ 100ppm 500ppm 4.1.2.3 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến số lượng rễ cành giâm Sơn Đậu Căn Biểu đồ 4.7: Ảnh hưởng chất NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến số lượng rễ cành giâm Sơn Đậu Căn 32 Biểu đồ 4.7 cho thấy: Chất kích thích rễ NAA nồng độ 100ppm hay 500ppm ảnh hưởng đến số lượng rễ loại cành Sơn Đậu Căn: Cành già có số lượng rễ trung bình đạt 13,9 – 16,3 cái/cành nhiều so với số lượng rễ trung bình cành bánh tẻ (đạt 9,0 – 12,7 cái/cành cm) 4,9 – 3,6 cái/cành Ở nồng độ, loại cành giâm Sơn Đậu Căn khác số lượng rễ khác nhau: + Ở nồng độ 100ppm: Số lượng rễ trung bình cành già đạt 13,9 cái/cành nhiều so với cành bánh tẻ (đạt 9,0 cái/cành) 4,9 cái/cành + Ở nồng độ 500ppm: Số lượng rễ trung bình cành già đạt 16,3 cái/cành nhiều so với cành bánh tẻ (đạt 12,7 cái/cành) 3,6 cái/cành Ở nồng độ khác nhau, số lượng rễ trung bình loại cành giâm Sơn Đậu Căn khác nhau: + Đối với cành giâm già: Ở nồng độ 500ppm có số lượng rễ trung bình đạt 16,3 cái/cành nhiều so với nồng độ 100ppm (đạt 13,9 cái/cành) 2,4 cái/cành + Đối với cành giâm bánh tẻ: Ở nồng độ 500ppm có số lượng rễ trung bình đạt 12,7 cái/cành nhiều so với nồng độ 100ppm (đạt 9,0 cái/cành) 3,7 cái/cành Cành non không rễ nồng độ 100ppm 500ppm 33 4.1.2.4 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến số lượng mầm cành giâm Sơn Đậu Căn Biểu đồ 4.8: Ảnh hưởng chất NAA nồng độ 100ppm 500ppm đến số lượng mầm cành giâm Sơn Đậu Căn Biểu đồ 4.8 cho thấy: Chất kích thích rễ NAA nồng độ 100ppm hay 500ppm ảnh hưởng đến số lượng mầm loại cành Sơn Đậu Căn: Cành già có số lượng mầm trung bình đạt 5,6 – 7,5 cái/cành nhiều so với số lượng mầm trung bình cành bánh tẻ (đạt 4,2 – 5,5 cái/cành cm) 1,1,4 – 2,2 cái/cành Ở nồng độ, loại cành giâm Sơn Đậu Căn khác số lượng mầm khác nhau: + Ở nồng độ 100ppm: số lượng mầm trung bình cành già đạt 5,6 cái/cành nhiều so với cành bánh tẻ (đạt 4,2 cái/cành) 1,4 cái/cành + Ở nồng độ 500ppm: số lượng mầm trung bình cành già đạt 7,5 cái/cành nhiều so với cành bánh tẻ (đạt 5,5 cái/cành) 2,0 cái/cành 34 Ở nồng độ khác nhau, số lượng mầm trung bình loại cành giâm Sơn Đậu Căn khác nhau: + Đối với cành giâm già: Ở nồng độ 500ppm có số lượng mầm trung bình đạt 7,5 cái/cành nhiều so với nồng độ 100ppm (đạt 5,6 cái/cành) 1,9 cái/cành + Đối với cành giâm bánh tẻ: Ở nồng độ 500ppm có số lượng mầm trung bình đạt 5,5 cái/cành nhiều so với nồng độ 100ppm (đạt 4,2 cái/cành) 1,3 cái/cành Cành non không mầm nồng độ 100ppm 500ppm 35 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích xử lý cành giâm đến khả sống cành giâm Sơn Đậu Căn sơ rút số kết luận sau: Chế phẩm tham gia thí nghiệm NAA có ảnh hưởng tốt sinh trưởng phát triển Sơn Đậu Căn Ở nồng độ, thời gian xử lý khác cho thời gian rễ, tốc độ rễ, chiều dài rễ, số rễ số mầm khác nhau: Trong đó, công thức sử dụng NAA nồng độ 500ppm thời gian xử lý 120 phút có tác dụng làm tăng chiều dài rễ, số rễ, số mầm cao thời gian rễ nhanh so với công thức lại công thức đối chứng Công thức sử dụng NAA nồng độ 1000ppm với thời gian xử lý khác cành giâm không sinh trưởng Qua nghiên cứu ảnh hưởng chất xử lý NAA đến khả sống cành giâm Sơn Đậu Căn mức độ khác ta thấy: Ở nồng độ, loại cành giâm Sơn Đậu Căn khác tốc độ rễ, chiều dài rễ, số lượng rễ số lượng mầm cành giâm Sơn Đậu Căn khác Chất xử lý NAA hai nồng độ 100ppm 500ppm thời gian xử lý 60 phút ảnh hưởng tốt đến trình sinh trưởng mức độ cành giâm cành già, cành bánh tẻ, nhiên nồng độ 500ppm thời gian xử lý 60 phút cành già tốt Đối với cành non nồng độ không cho sinh trưởng cành 5.2 Đề nghị Đề nghị tiếp tục nghiên cứu lặp lại thêm để có kết luận chắn làm sở khuyến cáo sản xuất 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Văn Bách (2009), “Những điều cần biết chữa trị mụn trứng cá”, Sức khỏe cộng đồng, Ngày tháng 01 Lê Văn Chính (2013), “Sử dụng hợp chất thiên nhiên làm thuốc lựa chọn thông thái nhân loại”, Viện y học Bản địa Việt Nam, ngày 07 tháng 02 Công ty TNHH thực phẩm chức LOHHA, “Sơn đậu Căn” Công ty cổ phần VNG (2010), “Tìm hiểu viên ngừa mụn Hoa Linh Lương Minh Hiếu (2013), “Thảo dược quý & Phương chủ trị”, Nhà xuất y học, tr.600 Hoàng Tích Huyền (2011), “GS Hoàng Tích Huyền nói CELLOG SP”, Công ty cổ phần chăm sóc sức khỏe Việt Nam (Vietmedicare) Nguyễn Nhược Kim, Trần Thúy, Lê Thị Hồng Hoa, Hoàng Minh Chung, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Lưu Văn Hiền (2005), “Bào chế đông dược”, Khoa y học cổ truyền, Trường Đại học y Hà Nội, Nhà xuất y học Hà Nội Thái Hòe (2013), “Bài thuốc chữa thủy đậu”, Sức khỏe đờ sống, Cơ quan ngôn luận Bộ Y tế, ngày tháng Đỗ Tất Lợi (2004), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 10 Sinh vật rừng Việt Nam (2012), “Sơn đậu Căn (Sophra subprostrata)”, Tra cứu thực vật rừng Việt Nam, ngày 30 tháng 09 11 Hoàng Khánh Toàn (2012), “Dược liệu Việt Nam nguy cạn kiệt”, Ngày tháng 12 Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội (2013), “Một số thuốc đông y điều trị bệnh sùi mào gà”, số 38, Cảm Hội, Là Đúc, Hà Nội 37 13 Trung tâm Khí tượng Thủy văn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 14 Viện dược liệu (2012), “Hướng dẫn kỹ thuật trồng Sơn Đậu Căn theo tiêu chuẩn GAP-TPCN” II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Gana I.L (1870), Descripción científica de la Isla de Pascua Memoria de la Marina 1870 p 90 - 109 16 Hson-Mou Chang and Paul Pui-Hay But (1986), “Pharmacology and Applications of Chinese Materia Medica, (2 vols.), World Scientific, Singapore 17 Jiang Z.Y (1982), “Studies on sophocarpine in Sophora subprostrata”, Zhong Yao Tong Bao 7, 29-33 18 Niu Kuizhi (1996), “Pharmacology and clinical application of Sophora flavescens”, unpublished manuscript 19 Palmer J.L (1870), A Visit to Easter Island, or Rapa Nui, in 1868 Proceedings of the Royal Geographical Society of London 14:108-120 20 Pinart A (1877), Voyage to Eastern Island - 1877 Early Visitors to Easter Island 1864-1877 The Reports of Eugene Eyraud, Hippolyte Roussel, Pierre Loti and Alphonse Pinart In: Lee, G., A.M Altman, and F Morin (eds.) The Eastern Island Foundation 143 pp 21 Rodríguez, R., O Matthey, and M Quezada (1983), Flora árborea de Chile Edit Universidad de Concepción Concepción, Chile 408 pp 22 Shibata S., Nishikawa Y (1962), “Studies on the constituents of Japanese and Chinese crude drugs VII On the constituents of the roots of Sophora subprostrata Chun et T chen, (2), and sophora japonica L (1).Yakugaku Zasshi, Vol 81, pp 167-177 38 23 Skottsberg C (1920), “Notes on a Visit to Eastern Island The Natural History of Juan Fernandez and Eastern Island”, In: Skottsberg, C (ed.) Uppsala, Almqvist, and Wiksells 20 pp 24 Wei Kun-Hua, Li Lin-Xuan, Huang Yong-Cai, Wang Mei-Ying, Li Cui, Miao Jian-Hua (2013), “Tissue culture of Sophora tonkinensis Gapnep and its quality evaluation”, Pharmacognosy Magazine, Vol 9(36), pp 323 – 330 25 Yang ZF, Li CZ, Wang W, Chen YM, Zhang Y, Liu YM, Wang HW (2011), “Electrophysiological mechanisms of sophocarpine as a potential antiarrhythmic agent”, Acta Pharmacol Sin., Vol 32(3), pp 311-20, PubMed-NCBI III TÀI LIỆU INTERNET 26 http://tailieu.vn/tag/son-dau-can.html 27 http://123doc.org/doc_search_title/1090227-tai-lieu-son-dau-can-tri-viemamidan-pdf.htm 28 http://ntt.ninhthuan.gov.vn/vi/th%C3%B4ng-tin-v%E1%BB%81tr%E1%BB%93ng-tr%E1%BB%8Dt/trong-trot-khac/1405-huong-danky-thuat-trong-son-dau-can-theo-tieu-chuan-gap-tpcn.html 29 http://phanbonhalan.vn/ung-dung-cac-chat-dieu-hoa-sinh-truong-trongtrong-trot.html 30 http://agriviet.com/threads/chat-dieu-hoa-sinh-truong-naa-kich-thichcaytrong-ra-re-ra-hoa-dong-loat.140753/ 31 http://thaythuoccuaban.com PHỤ LỤC 4.1 Điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu Khí hậu tổng hợp yếu tố thời tiết mang tính quy luật, bị chi phối điều kiện địa hình vị trí địa lý Các yếu tố khí hậu có vai trò to lớn đời sống phát triển sinh vật người Tác động khí hậu đến người trước hết thông qua nhịp điệu chu trình sống tình trạng sức khoẻ, tốc độ phát triển sinh vật Trong giai đoạn phát triển kinh tế giao lưu xã hội, khí hậu, thời tiết trở thành dạng tài nguyên vật chất quan trọng người Khí hậu thời tiết thích hợp tạo khu vực du lịch, nuôi trồng số sản phẩm động thực vật có giá trị kinh tế cao hoa, thuốc, nguồn gen quý khác: Vì yếu tố khí hậu ảnh hưởng tới thí nghiệm điều nhà nghiên cứu cần quan tâm Điều kiện thời tiết khí hậu vùng, địa phương nhân tố tác động định tới sinh trưởng, phát triển hình thành suất trồng nói chung Sơn Đậu Căn nói riêng Cây Sơn Đậu Căn phụ thuộc lớn vào yếu tố ngoại cảnh đặc biệt thời gian chiếu sáng, nhiệt độ, ẩm độ lượng mưa hàng năm Kết thời tiết khí hậu vài tháng năm (năm 2015) thống kê từ Trung tâm Khí tượng Thủy văn huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1: Một số yếu tố khí hậu tỉnh Cao Bằng (năm 2015) Chỉ tiêu Nhiệt độ ( 0C) Tháng Lƣợng mƣa (mm) Giờ nắng (Giờ) Ẩm độ (%) Bốc (mm) Trung bình 12,5 Cao 16 Thấp Trung bình 16,8 Trung bình 56,8 Trung bình 82 Trung bình 91,2 15,8 19 12 19,3 100,1 85 85,7 18,5 23 16 45,5 79,3 89 83,5 21,6 16 23 28,6 163,8 80 71,7 25,0 31 23 32,8 175,1 75 82,1 Năm 2015 (Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn huyện Nguyên Bình , tỉnh Cao Bằng) [13] Ở loài trồng nói chung Sơn Đậu Căn nói riêng, đặc điểm di truyền mà chúng phản ứng định với môi trường, với tất trồng nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm… ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng phát triển Vì Sơn Đậu Căn ưa sáng, gốc thường mọc núi đá vôi hay sườn đồi khô cằn Sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới Nên qua theo dõi bảng số liệu 4.1 ta thấy nhiệt độ trung bình dao động từ 12,5 C – 250C, lượng mưa trung bình dao động từ 16,8 mm – 45,5 mm, độ ẩm trung bình dao động từ 75% - 89% Đối chiếu với nguồn gốc phân bố Sơn Đậu Căn đặc điểm sinh thái ta thấy nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm huyện Nguyên Bình tương đối phù hợp cho Sơn Đậu Căn sinh trưởng phát triển Tuy nhiên lượng bốc nước cao mưa nắng thất thường tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển Nên cần phải có biện pháp phòng trừ sâu bệnh áp dụng biện pháp khoa học, kĩ thuật phù hợp cho sinh trưởng phát triển tốt MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 21/11/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan