Tìm Hiểu Quy Trình Tổ Chức Hoạt Động Xuất Khẩu Tại Công Ty CP. Thủy Sản Hùng Vương

45 890 0
Tìm Hiểu Quy Trình Tổ Chức Hoạt Động Xuất Khẩu Tại Công Ty CP. Thủy Sản Hùng Vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ PHAN THANH HÙNG MSSV: … - LỚP: … BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP TÌM HIỂU QUI TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CP THỦY SẢN HÙNG VƯƠNG Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN XUÂN HIỆP TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống quan hệ quốc tế đại, đầu tư trực tiếp nước (FDI) đóng vai trò quan trọng, không dấu hiệu minh chứng hội nhập thị trường toàn cầu sách triển vọng phát triển kinh tế nước mà động lực phát triển quan hệ quốc tế nhiều lĩnh vực khác trị, ngoại giao Thông qua đảm bảo lợi ích đan xen, chế an ninh đa phương mà nước hướng tới Tầm quan trọng FDI không chổ thu hút nhiều nguồn vốn mà kết hợp cách hiệu vốn với mối quan hệ có liên quan an ninh quốc gia nhằm đảm bảo cho môi trường đầu tư lành mạnh, ổn định, tạo nguồn nhân lực có khả tiếp thu quản lý tri thức công nghệ đại Đây thực đòn bẩy quan trọng cho phát triển kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với bảo đảm an ninh quốc gia trình hội nhập khu vực toàn cầu Đối với Việt Nam, việc thu hút nguồn vốn FDI có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, hai thập niên đầu kỷ XXI nhằm bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, tạo lực phát triển cho kinh tế Việt Nam Nhận thức điều đó, sau thực công đổi (12/1986), Luật đầu tư nước Việt Nam thông qua năm 1987 Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung ban hành lại vào năm 1990, 1992, 1996 2000, cuối nhằm tạo môi trường đầu tư thống hoạt động đầu tư nước nước đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập, Luật đầu tư 2005 ban hành vào ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 Trên thực tế, nhờ môi trường thu hút đầu tư thiết lập không ngừng hoàn thiện qua thời gian mà đầu tư nước ngoài, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước không ngừng gia tăng có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, với tiềm quốc gia phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục nhiều năm, qui mô chất lượng thu hút đầu tư trực tiếp nước bộc lộ hạn chế định điều rào cản việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt nam năm tới Đó lý để Em định chọn đề tài ‘Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam- Chế độ pháp lý, thực trạng giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận đầu tư trực tiếp nước chế độ pháp lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo Luật đầu tư 2005 - Phân tích thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam; đánh giá thành công bên cạnh hạn chế, tồn nguyên nhân tác động đến hiệu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đồng thời phân tích dự báo nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến thu hút FDI vào Việt nam, từ đánh giá hội thách thức; điểm mạnh điểm yếu việc thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu pháp luật sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; tình hình thu hút FDI vào Việt Nam năm qua dự báo cho giai đoạn 2011 -2020; kết hợp so sánh kiểm chứng tình hình thu hút FDI quốc gia khác Phạm vi nghiên cứu: đầu tư trực tiếp nước diễn lãnh thổ Việt Nam năm qua dự báo cho giai đoạn 2011 -2020, vấn đề có liên quan đến việc thu hút vốn FDI nước vào Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cúu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, tập trung chủ yếu phương pháp sau đây: - Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa, tư logic, phân tích, tổng hợp áp dụng tromg chương - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chứng, lấy ý kiến chuyên gia phân tích dự báo áp dụng chương - Phương pháp thảo luận nhóm (focus group) tư hệ thống áp dụng chương Kết cấu báo cáo chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo nghiên cứu kết cấu làm ba chương: Chương 1: Chế độ pháp lý FDI theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Phân tích tình hình thu hút FDI Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao khả thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 20112015 Tài liệu tham khảo viết nội dung Phân tích dự báo nhân tố ảnh hưởng (luu ý nội trình trình bày có lạc hậu thời gian so với thời điểm tại) 2.4 Phân tích dự báo môi trường kinh doanh Công ty cổ phần gas Petrolimex 2.4.1 Môi trường vĩ mô 2.4.1.1 Môi trường kinh tế Ở nước, kinh tế tăng trưởng cao 10 năm qua (bình quân 7,3% - bảng 2.3) với trình công nghiệp hóa, đại hóa diễn ngày khẩn trương đưa đến đầu tư Nhà nước xã hội gia tăng, đời sống người dân cải thiện Nền tài ổn định, tỉ lệ lạm phát kiểm soát hai số liên tục nhiều năm, đầu tư nước tăng trở lại, môi trường pháp lý kinh doanh cải thiện tạo điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất kinh doanh, có ngành gas nói riêng Theo dự báo, tình hình tiếp tục trì cải thiện nhiều năm tới Chúng cho nhân tố yếu đẩy cao tổng cầu lẫn cung gas hội lớn thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh gas phát triển năm tới Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2004 Chỉ tiêu Tốc độtăng GDP (%) GDP/đầu nguời (USD) 1995 1996 9,54 9,34 273 311 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,08 7,34 7,69 321 340 363 385 390 410 432 455 (Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 02/09/2005) Trên giới, kinh tế hàng loại nước hồi phục sau nhiều năm suy thoái Đặc biệt, Trung Quốc – kinh tế lớn giới tình trạng “tăng trưởng nóng”, kinh tế Mỹ tăng trưởng đẩy nhu cầu sử dụng lượng giới lên cao Chúng cho rằng, khó khăn lớn để phát triển ngành gas, tình hình làm cho giá dầu, kéo theo giá gas có nguy tăng cao bùng nổ sản phẩm thay gas 2.4.1.2 Môi trường trị, pháp lý phủ Ở nước, tình hình trị tiếp tục ổn định, hệ thống pháp luật khẩn trương hoàn thiện, Chính Phủ có giải pháp tích cực nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thúc đẩy kinh tế phát triển nâng cao đời sống nhân dân Trong đó, có tác động trực tiếp đến phát triển ngành gas thuế suất nhập gas giảm (từ 30% giảm xuống 5%); Luật bảo vệ môi trường Luật bảo vệ rừng có hiệu lực Ngoài ta, trình toàn cầu hóa kinh tế Việt Nam gia nhập WTO tới (dự kiến tháng 12/2005) mở hội cho sản xuất nước phát triển, thách thức không nhỏ cho ngành sức cạnh tranh non yếu, đặc biệt doanh nghiệp vừa thoát khỏi kinh doanh độc quyền gas Petrolimex Trên giới, tình hình trị tiếp tục diễn biến phức tạp, nguy khủng bố lan rộng, khu vực Trung Đông chưa có dấu hiệu hết bất ổn nguyên nhân trực tiếp tác động đến giá dầu gas tăng cao thời gian qua, dự báo cho năm tới 2.4.1.3 Môi trường xã hội, văn hóa, nhân tự nhiên Ở nước, kinh tế phát triển trình công nghiệp hóa, đại hóa làm thay đổi nhanh chóng mặt xã hội Đó trình đô thị hóa kéo theo phận dân cư từ xã hội nông nghiệp chuyển nhanh dần sang xã hội công nghiệp Hệ người trở nên hối với thời gian, lao động nữ giải phóng khỏi công việc nội trợ, văn hóa ăn uống, nấu nướng nhìn nhận lại sử dụng gas lựa chọn cần thiết Về nhân khẩu, Việt Nam quốc gia có dân số đông (tại thời điểm 01/04/2004 80,9 người – đứng thứ 14 thế giới), tỉ lệ tăng dân số tương đối cao (năm 2004 1,4%, mục tiêu đặt từ 2005 – 2010 bình quân 1,2 % từ 2010 đến 2015 1,1%), gần 80% dân số sinh sống nông thôn, phân bố rải rác theo kiểu làng, xã Theo dự báo Tổng cục thống kê [18] với tốc độ đô thị hóa đến năm 2015 phần lớn dân cư tập trung nông thôn (khoảng 60 – 65% dân số) Điều có nghĩa số lượng người tiêu dùng gas gia tăng theo thời gian đến năm 2015, tổ chức mạng lưới phân phối gas có hiệu toán khó tìm lời giải nhà kinh doanh gas Về tự nhiên, nguồn tài nguyên cung cấp chất đốt truyền thống, chủ yếu rừng kỷ trước có nguy cạn kiệt ngày đặt kiểm soát gắt gao Chính phủ Tình trạng ô nhiễm môi trường thay đổi khí hậu trái đất vấn đề quan tâm quốc gia Nguồn lượng điện phát triển tương đối nhanh, không theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội Vì lẽ đó, sử dụng gas giải pháp cần ưu tiên lựa chọn 2.4.1.4 Môi trường khoa học, công nghệ Sự phát triển khoa học, công nghệ tạo gas loại thiết bị, công nghệ sử dụng gas Nhưng khoa học, công nghệ phát triển cho phép tạo nguồn lượng thay gas Theo nhà khoa học [17, tr 30], với chu kỳ 10 năm khả phát nguồn lượng có thể, đưa vào sử dụng không khả thi có hạn chế Vì thế, khẳng định phát triển khoa học, công nghệ trợ lực tích cực để nhanh chóng đưa gas vào sử dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, gia tăng tăng nhu cầu sử dụng gas thúc đẩy thị trường gas phát triển vòng 10 năm tới 2.4.2 Môi trường vi mô 2.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh Mặc dù thị trường gas Việt Nam phát triển, có đông nhà phân phối gas nước, nước chia làm nhóm:  Nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hiện có 16 nhà phân phối thuộc loại hoạt động với tổng cộng lực phân phối 800.000 tấn/năm, có doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, 11 doanh nghiệp liên doanh, với nhiều nhãn hiệu có tên tuổi phạm vi toàn cầu có thị phần lớn như: Elf gas, Totall gas, BP gas, Mobill Uniques … Đặc điểm nhóm có tiềm lực mạnh tài chính, sử dụng thiết bị đại, công nghệ cao, máy quản lý tinh gọn, động; đội ngũ quản trị gia trung, cao cấp chuyên gia nước ngoài, nước có tính chuyên nghiệp cao Vì vậy, sức cạnh tranh họ cao  Nhóm doanh nghiệp nhà nước Cho đến có hai doanh nghiệp nhà nước coi đối thủ cạnh tranh trực tiếp gas Petrolimex tham gia vào lĩnh vực dịch vụ Công ty chế biến kinh doanh sản phẩm khí (PVGC) trực thuộc Petro Việt Nam Sài Gòn Petro PVGC thức vào hoạt động từ đầu tháng 5/1999, có nhiệm vụ chế biến, kinh doanh gas quản lý công trình khí Bạch Hổ, cung cấp khí đốt cho Nhà máy điện Bà Rịa - Vũng Tàu, Nhà máy điện Phú Mỹ Vì vậy, PVGC tham gia thị trường phân phối gas mạnh nhà cung cấp Đó ưu nguồn giá gas thấp giá nhập khầu từ – 5% Ngoài ra, với tiềm lực mạnh tài chính, họ liên kết với nhiều hãng khác để thành lập liên doanh như: VT gas, Thăng Long gas, thuê kho chứa 500 Đà Nẵng, hình thành kênh phân phối thông qua trạm chiết gas tư nhân, tổng đại lý, đại lý tỉnh thiết lập mối quan hệ mạnh quan công quyền địa phương Sài Gòn Petro thành lập tháng năm 1993 Đến Sài Gòn Petro xây dựng hệ thống kho, bồn chứa đóng nạp gas đại TP HCM với dung lượng 1.950 tấn, cầu cảng tiếp nhận tàu trọng tải 25.000 DWT, dây chuyền đóng bình Cát Lái trạm chiết nạp vệ tinh TP HCM, Đồng Nai, Vũng Tàu với tổng lực chiết nạp 90.000 tấn/năm; liên doanh Hà Nội Petro Sài Gòn Petro với Ban quản trị tài Trung ương có kho chứa 500 tiếp nhận gas đường sắt Yên Viên, Hà Nội Hệ thống phân phối Sài Gòn Petro chủ yếu qua hệ thống cửa hàng bán lẻ, tổng đại lý đại lý tỉnh miền Nam số tỉnh miền Trung, khu vực Hà Nội, thị trường TP HCM tỉnh lân cận Điều cho thấy rằng, thị trường Sài Gòn Petro mang tính tập trung điều kiện cho phép họ trang bị trang bị sở vật chất mạnh so với PVGC Petrolimex thị trường, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh  Nhóm trạm chiết tư nhân Hiện tại, có khoảng 20 trạm chiết tư nhân tham gia vào lĩnh vực phân phối gas, tập trung chủ yếu TP HCM, Đồng Nai, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Gia Lai Đặc điểm nhóm nhà phân phối qui mô nhỏ, khả tài yếu, chưa có thương hiệu độc lập, có chữ tín thấp, thị trường mạng lưới phân phối hẹp, đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật vừa non yếu vừa thiếu kinh nghiệm Phần lớn nhóm vệ tinh cho hãng lớn, vấn đề cần quan tâm họ động, linh hoạt, dễ bị lôi kéo sang chiết, đóng nạp vào bình gas hãng Vì vậy, họ bị đối thủ lợi dụng để gây bất lợi cho nhà phân phối khác góp phần đưa tới tình trạng hàng giả, hàng chất lượng mà Nhà nước nhà phân phối chưa kiểm soát Từ kết phân tích trên, cho đối thủ cạnh tranh trực tiếp gas Petrolimex PVGC, Sài Gòn Petro doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tuy nhiên, sản lượng thị phần nhà cung cấp phân khúc thị trường khác khác (phụ lục 9) Thị trường Petrolimex phủ rộng phạm vi toàn quốc, vậy, đối thủ cạnh tranh trực tiếp Petrolimex cần phải nhận diện theo phân khúc thị trường ° Đối với phân khúc thị trường miền Bắc, đối thủ cạnh tranh trực tiếp gas Petrolimex VT gas Totall gas Vị cạnh tranh chúng xác định sau (bảng 2.6): Bảng 2.6 Ma trận hình ảnh cạnh tranh gas Petrolimex thị trường miền Bắc Các yếu tố định thành công Thị phần tương đối Petro limex VT gas Totall gas Mức độ quan trọng Xếp hạng Điểm QT Xếp hạng Điểm QT Xếp hạng Điểm QT 0,25 0,50 0,75 0,50 Sức cạnh tranh giá 0,10 0,20 0,30 0,20 Chất lượng sản phẩm 0,15 0,60 0,60 0,60 Dịch vụ hậu 0,15 0,45 0,30 0,45 Chí phí hoạt động 0,15 0,45 0,45 0,45 Hệ thống phân phối 0,20 0,60 0,50 0,50 Vị cạnh tranh tổng thể 1,00 2,80 2,90 2,70 (Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả kỹ thuật Focus Group) °Đối với phân khúc thị trường miền Trung, đối thủ cạnh tranh trực tiếp gas Petrolimex Elf gas PVGC Vị cạnh tranh chúng xác định sau (bảng 2.7): Bảng 2.7 Ma trận hình ảnh cạnh tranh gas Petrolimex thị trường miền Trung Các yếu tố định thành công Mức độ quan trọng Petro limex Xếp Điểm hạng QT Elf Gas PVGC Xếp hạng Điểm QT Xếp hạng Điểm QT Thị phần tương đối 0,25 0,75 0,50 0,75 Sức cạnh tranh giá 0,10 0,20 0,2 0,30 Chất lượng sản phẩm 0,15 0,60 0,60 0,60 Dịch vụ hậu 0,15 0,30 0,45 0,30 Chí phí hoạt động 0,15 0,30 0,30 0,30 6.Hệ thống phân phối 0,20 0,60 0,40 0,40 Vị cạnh tranh tổng thể 1,00 2,75 2,45 2,65 (Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả kỹ thuật Focus Group) ° Đối với phân khúc thị trường miền Đông Nam Bộ, đối thủ cạnh tranh trực tiếp gas Petrolimex Sài Gòn Petro PVGC Vị cạnh tranh chúng xác định sau (bảng 2.8): Bảng 2.8 Ma trận hình ảnh cạnh tranh gas Petrolimex thị trường Đông Nam Bộ Các yếu tố định thành công Mức độ quan trọng Petro limex Xếp Điểm hạng QT SàGòn Petro PVGC Xếp hạng Điểm QT Xếp hạng Điểm QT Thị phần tương đối 0,25 0,75 1,00 1,00 Sức cạnh tranh giá 0,10 0,20 0,30 0,30 Chất lượng sản phẩm 0,15 0,60 0,60 0,60 Dịch vụ hậu 0,15 0,45 0,45 0,30 Chí phí hoạt động 0,15 0,30 0,30 0,45 6.Hệ thống phân phối 0,20 0,80 0,80 0,80 Vị cạnh tranh tổng thể 1,00 3,10 3,45 3,45 (Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả kỹ thuật Focus Group) °Đối với phân khúc thị trường miền Tây Nam Bộ, đối thủ cạnh tranh trực tiếp gas Petrolimex Totall gas PVGC Vị cạnh tranh chúng xác định sau (bảng 2.9): Bảng 2.9 Ma trận hình ảnh cạnh tranh gas Petrolimex thị trường Tây Nam Bộ Petro limex Totall gas PVGC Mức độ quan trọng Xếp hạng Điểm QT Xếp hạng Điểm QT Xếp hạng Điểm QT Thị phần tương đối 0,25 0,50 0,50 0,25 Sức cạnh tranh giá 0,10 0,20 0,20 0,30 Chất lượng sản phẩm 0,15 0,60 0,60 0,60 Dịch vụ hậu 0,15 0,45 0,45 0,30 Chí phí hoạt động 0,15 0,15 0,30 0,30 6.Hệ thống phân phối 0,20 0,40 0,40 0,40 Các yếu tố định thành công Vị cạnh tranh tổng thể 1,00 2,30 2,45 2,15 (Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả kỹ thuật Focus Group) Nhận xét: Vị cạnh tranh Gas Petrolimex dẫn đầu phân khúc thị trường tỉnh duyên hải miền Trung, đứng thứ hai phân khúc thị trường miền Bắc tỉnh miền Tây Nam Bộ, đứng thứ phân khúc thị trường miền Đông Nam Bộ sau PVGC Sài Gòn Petro Tuy nhiên, phân khúc thị trường miền Bắc, miền Trung miền Tây Nam Bộ, vị Gas Petrolimex bị đối thủ bám đuổi sát, thị trường miền Đông Nam Bộ (chiếm gần 60% lượng gas tiêu thụ nước gas Petrolimex) Công ty bị đối thủ bỏ xa Vì thế, bên cạnh củng cố vị phân khúc thị trường có thị phần cao, Gas Petrolimex cần nỗ lực nhiều để nâng cao sức cạnh tranh thị trường miền Đông Nam Bộ 2.4.2.2 Khách hàng Hiện tại, khách hàng gas Petrolimex gồm hai đối tượng dân dụng công nghiệp Khách hàng dân dụng cá nhân, hộ gia đình sử dụng gas chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt Đặc điểm nhóm khách hàng sản phẩm mà họ sử dụng chủ yếu gas bình Họ quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm, kỹ lưỡng việc lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm lần đầu thay đổi trình sử dụng Giá trị mong đợi họ sử dụng sản phẩm an toàn có đầy đủ dịch vụ kèm theo như: cung cấp nhà, kiểm tra bảo dưỡng bếp, ống dẫn gas mức độ cao Riêng giá yêu cầu tính kịp thời có khác khách hàng thành thị nông thôn Nếu khách hàng thành thị dễ dàng chấp nhận giá cao, phải có có yêu cầu, khách hàng nông thôn lại quan tâm nhiều đến giá cả, tính kịp thời mức vừa phải Khách hàng công nghiệp chủ yếu doanh nghiệp, sử dụng gas nguyên, nhiên liệu đầu vào để sản xuất hàng hóa thực dịch vụ Đặc điểm loại khách hàng sản phẩm mà họ sử dụng chủ yếu gas rời Họ sử dụng gas với số lượng lớn thường chọn từ đến nhà cung cấp để hưởng giá cạnh tranh, bảo đảm nguồn hàng ổn định tận dụng tối đa công nợ nhà cung cấp Giá trị mong đợi họ đảm bảo nguồn hàng số lượng, thời gian tiến độ Việc cung cấp hàng phải gắn liền với dịch vụ trợ giúp kỹ thuật như: lắp đặt, kiểm tra an toàn, bảo dưỡng, tu kịp thời, qui trình đảm bảo chất lượng; giá điều kiện giao hàng hình thành thông qua đàm phán hai bên theo xu hướng có lợi cho họ Dự báo 10 năm tới, đối tượng khách hàng sử dụng gas Công ty không thay đổi, qui mô, cấu thị trường tốc độ tăng trưởng thay đổi Nếu tại, khách hàng dân dụng phân bố tập trung thành thị, khách hàng công nghiệp tập trung lĩnh vực gốm sứ, năm tới khách hàng dân dụng phủ rộng đến khu vực nông thôn, khách hàng công nghiệp không gia tăng mức độ sử dụng ngành gốm sứ, mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác, trước hết vật liệu xây dựng giao thông vận tải (hai lĩnh vực gas Ptrolimex vốn có quan hệ chặt chẽ chủ động xâm nhập trước nhà phân phối khác) Về tốc độ tăng trưởng, trình công nghiệp hóa, hệ giá xăng dầu tăng cao nhanh giá gas, lợi nhà phân phối có thị phần cao (45% năm 2004) cung cấp sản phẩm gas rời mà sản lượng tiêu thụ khách hàng công nghiệp tăng nhanh so với dân dụng Tuy nhiên, Việt nam, hình thành phát triển đô thị hệ xuất phát triển công nghiệp, dịch vụ Nên hai nhóm khách hàng độc lập với nhau, phát triển lại có mối liên hệ đồng thuận Nghĩa số lượng, nhu cầu hai nhóm khách có biến thiên chiều Chúng cho rằng, tính chất nên phân tích danh mục vốn đầu tư để lựa chọn chiến lược xem phân khúc thị trường theo lãnh thổ đơn vị kinh doanh chiến lược 2.3.2.3 Nhà cung cấp Hiện tại, gas Petrolimex nhận hàng từ hai nguồn: nguồn gas nhập ngoại chủ yếu nhà cung cấp: Petronas (Malaysia), Shell, Petredex (Singapore), LG Caltex, Nissho Iwai, Poten & Partner (Hàn Quốc), Unique Gas, Wordgas (ThaiLand); nguồn nội địa PVGC - nhà sản xuất gas nước cung cấp Trong 10 năm tới, theo kế hoạch lượng gas sản xuất nước PVGC 10 thời cải tiến phương thức hoạt động để bên cạnh bán hàng, giới thiệu sản phẩm, thực vai trò dẫn đạo thị trường, kiểm soát sản phẩm tình hình hoạt động đại lý, tổng đại lý - Phát triển mô hình: Công ty (chi nhánh) – tổng đại lý – đại lý, sở chuyển Công ty xăng dầu tỉnh sang hệ thống tổng đại lý; khuyến khích đại lý kết hợp hoạt động phân phối với thực dịch vụ kỹ thuật kèm theo; đồng thời hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng công ty với tổng đại lý, đại lý để mặt thu gom đầu mối quản lý, tiết kiệm chi phí phân phối, mặt khác khuyến khích tổng đại lý, đại lý nâng cao lực trách nhiệm - Thực chế giá phân biệt theo khách hàng thành thị nông thôn, theo số luợng hàng số lần cung ứng khách hàng công nghiệp, đồng thời cải tiến phương thức hạch toán sở tối thiểu chi phí cho hoạt động phân phối để giảm giá bán ngang nhà cung cấp khác thị trường thay áp dụng chế giá mức cao - Tạo lợi cạnh tranh khác giá theo hướng khác biệt hóa phương thức như: rút ngắn thời gian cung cấp hàng, giải nhanh chóng vướng mắc đề xuất khách hàng, phát triển văn hóa “làm hài lòng khách hàng” giao tiếp , bán hàng đạt đến trình độ chuyên nghiệp - Tổ chức đánh giá tính hiệu kênh, phương tiện truyền thông chiêu thị để điều chỉnh thời lượng cải tiến phương thức sử dụng kênh phương tiện cách hợp lý Vấn đề cho rằng, điều kiện tâm lý người tiêu dùng nói “ dị ứng” trước tượng quảng cáo có phần mang tính “xô bồ”, hình thức quảng bá thương hiệu coi “ăn khách nhất” Công ty cần quan tâm đầu tư nhiều thực phóng qua truyền hình, đăng báo tranh thủ diễn đàn hội nghị, hội thảo; tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ triển lãm; phát triển quan hệ công chúng thông qua chương trình tài trợ gắn liền với giới thiệu hình ảnh Công ty; liên kết với Công ty, đại lý bếp gas thực chương trình khuyến mại giới thiệu sản phẩm, đa dạng hình thức khuyến maị với nhiều ý nghĩa hấp dẫn 3.3.3 Tăng cường đầu tư mở rộng qui mô đại hóa sở vật chất, kỹ thuật Mục đích: Phát triển lực lõi Công ty đáp ứng yêu cầu tăng nhanh sản lượng mở rộng thị trường tiêu thụ theo chiến lược phát triển Công ty Nội dung: - Khẩn trương hoàn thành đưa vào hoạt động dự án mở rộng nâng cấp kho Đà Nẵng, kho Nại Hiên, dự án xây dựng kho Nhà Bè Nghiên cứu khả thi dự án đầu tư mở rộng kho Đức Giang – Hà Nội xây dựng thêm kho thị trường nhiều tiềm cách xa kho trung tâm như: Hạ Long, Vinh, Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Bình Dương, để tăng khả dự trữ đồng thời giảm chi phí vận chuyển trình phân phối 31 - Đầu tư phát triển trạm đóng nạp gas tự động, phương tiện vận tải, trung tâm dịch vụ chăm sóc khách hàng như: lắp đặt hệ thống sử dụng gas, bảo dưỡng, bảo trì, sữa chữa vận chuyển gas địa phương có nhu cầu cao sử dụng gas - Hỗ trợ đầu tư để củng cố phát triển hệ thống đại lý, tổng đại lý số lượng chất lượng Phấn đấu đến năm 2010 có 2.120 đại lý (hiện Công ty có 1.205 đại lý, tức tăng 12%năm) đến năm 2015 2.850 đại lý (tức tăng 6%/năm từ năm 2011 đến 2015) 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển Mục đích: Nhằm khắc phục hạn chế Công ty lĩnh vực này, từ góp phần tạo lợi cạnh tranh khác biệt hóa chi phí thấp cho Công ty Nội dung: - Hình thành phận nhân nghiên cứu phát triển độc lập trực thuộc phòng kinh doanh bán hàng dịch vụ, sở xác định hoạt động nghiên cứu phát triển tiến hành bên công ty thuê - Tăng đầu tư cho hoạt động tự nghiên cứu, liên kết, hợp tác, thuê nghiên cứu để phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, trước hết hệ thống cấp gas hộ chung cư, sản phẩm gas du lịch, autogas sử dụng phương tiện vận tải, thiết bị sử dụng gas công nghiệp, dịch vụ kỹ thuật lắp đặt, sữa chữa thiết bị gas; để cải tiến hệ thống phân phối gas, kiểu dáng, mẫu mã bình gas mang tính đặc trưng cho thương hiệu gas Petrolimex 3.3.5 Phát triển hệ thống thông tin quan hệ hợp tác Mục đích: Nâng cao khả thu thập, phân tích xử lý thông tin sở bảo đảm chất lượng định quản trị tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên Nội dung: - Kiện toàn cấu tổ chức Công ty, phận định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận, cá nhân theo hướng giảm bớt trung gian, phân cấp quản lý nhiều cho chi nhánh - Đầu tư đại hóa thiết bị kỹ thuật, đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên nâng cao trình độ sử dụng thiết bị phục cho yêu cầu ngày cao thu thập, phân tích xử lý thông tin - Phát huy mạnh Công ty hợp tác để tìm kiếm hội đầu tư, góp vốn, liên doanh hợp tác với đơn vị ngành gas Trước hết nhà sản xuất gas nước, nhà cung cấp nước ngoài, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh nhà sản xuất, cung ứng bình gas, lắp ráp thiết bị phụ tùng sử dụng gas, để chủ động việc cung ứng nguồn hàng, tăng cường khả kiểm soát thị trường, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, giảm chi phí phân phối sở có điều kiện giảm giá bán nâng cao lực cạnh tranh Công ty 3.3.6 Tăng cường khả huy động vốn Mục đích: Đáp ứng nhu cầu vốn cho trình thực thi chiến lược giải pháp 32 Nội dung: - Kiện toàn máy qui trình quản lý chi phí để lành mạnh hóa quan hệ tài Công ty, sở tạo điều kiện cần thiết để Công ty sớm niêm yết thị trường chứng khoán - Cân đối mức chi trả cổ tức hợp lý theo hướng tăng phần lợi nhuận giữ lại bổ sung vào nguồn vốn Công ty - Tranh thủ nguồn vốn từ dự án sử dụng nhiên liệu để bảo vệ môi trường Nhà nước tổ chức quốc tế, nguồn vốn vay tổ chức tín dụng sở xác lập cải thiện mối quan hệ với tổ chức 3.4 Một số kiến nghị Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để chiến lược giải pháp khả thi, có số kiến nghị sau đây: 3.4.1 Đối với nhà nước Một là, gas mặt hàng Nhà nước cần độc quyền quản lý (hiện Nhà nước không quản lý giá gas trước đây) thực chức lượng cổ phần Nhà nước nắm giữ 87% mức cần thiết Vì thế, nên Nhà nước cần giảm tỉ lệ cổ phần để bán bên nhằm phát huy vai trò cổ đông khác Hai là, có sách ưu đãi để khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia vào hoạt động thăm dò, khai thác chế biến khí, sản xuất, lắp ráp thiết bị sử dụng gas để mặt, nhà phân phối gas nước chủ động nguồn hàng, quan trọng giảm giá gas thiết bị sử dụng gas cho người tiêu dùng Ba là, tăng cường quản lý Nhà nước sở kinh doanh gas thiết bị sử dụng gas thị trường hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, sách, biện pháp phù hợp chế tài xử lý nghiêm khắc để hạn chế tình trạng hàng giả, hàng chất lượng gây khó khăn cho nhà sản xuất, phân phối hiệu tâm lý lo ngại thiếu an toàn không đảm bảo chất lượng mặt hàng gas, thiết bị sử dụng gas nhân dân Bốn là, điều kiện lượng gas sản xuất nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng, để khuyến khích người dân sử dụng mặt hàng thiết yếu này, Nhà nước cần có sách miễm thuế nhập gas quốc gia khu vực, đồng thời giảm thuế VAT để người dân dễ dàng chấp nhận chuyển sang sử dụng gas hưởng giá gas mềm so với Năm là, tăng cường phổ biến kiến thức lợi ích sử dụng gas nhân dân, đồng thời có sách hỗ trợ khác để người dân nhận thức có điều kiện thuận lợi chuyển sang sử dụng gas thay cho loại chất đốt nhiên liệu khác 3.4.2 Đối với ngành gas 33 Một là, sớm thành lập hiệp hội kinh doanh gas thiết bị sử dụng gas để nâng cao khả phối hợp doanh nghiệp ngành với với quan chức nhà nước việc quản lý ngành, bảo vệ quyền lợi họ người tiêu dùng trước tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh vượt khả kiểm soát Nhà nước nhà kinh doanh riêng rẽ Hai là, phối hợp với quan nhà nước hữu quan (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Công nghiệp Tổng công ty dầu khí) xây dựng chiến lược phát triển ngành gas làm sở để doanh nghiệp kinh doanh gas có đủ để hoàn thiện chiến lược phát triển Sau trường hợp phân tích dự báo không tiến hành phân tích nhân tố môi trường cụ thể mà có tính chất kết tổng hợp từ việc phân tích theo nhân tố Cách làm tính thuyết phục không cao dễ thực (vì dựa vào tài liệu thứ cấp) 3.3 Dự báo điều kiện nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TP HCM giai đoạn 2011 - 2020 3.3.1 Tiềm hội nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TP HCM giai đoạn 2011- 2020 Theo kết nghiên cứu A.T Kearney (Mỹ), hãng tư vấn quản lý hàng đầu giới, năm gần Việt Nam đứng top 10 quốc gia có thị trường bán lẻ hấp dẫn giới Đặc biệt năm 2008 vượt qua Ấn Độ, Trung Quốc Nga, Việt Nam trở thành quốc gia có thị trường bán lẻ hấp dẫn giới Bảng 3.18: Xếp hạng số phát triển bán lẻ (GRDI) Việt Nam Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Hạng 14 (Nguồn: Thông tin từ A.T Kearney - Website diễn đàn doanh nghiệp) Còn theo công bố công ty nghiên cứu thị trường RNCOS (Mỹ) 28/8/2009, doanh thu bán lẻ Việt Nam tăng từ 23,7 tỷ USD năm 2006 lên gần 39 tỷ USD năm 2008 dự báo đến năm 2012 vượt 85 tỉ USD, đồng thời Việt Nam đánh giá điểm hấp dẫn công ty bán lẻ đa quốc gia [38] 34 Khảo sát công ty kiểm toán quốc tế Grant Thornton cho kết tương tự Theo đó, có đến 70% tổng số 169 đại diện doanh nghiệp tham gia khảo sát Grant Thornton thực tháng 3/2009, bán lẻ vượt qua chăm sóc sức khỏe, công nghệ sinh học dầu khí trở thành lĩnh vực đầu tư hấp dẫn Việt Nam năm 2009 [49] Tuy nhiên, theo công bố Tổng cục thống kê, sau 15 năm loại hình kinh doanh siêu thị sau kênh phân phối đại khác xuất Việt Nam, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ kênh phân phối đại năm 2009 chiếm tỉ lệ khiêm tốn 18,6% (mục tiêu đặt cho năm 2010 20%) Tỉ lệ tính cho TP HCM, nơi có hệ thống kênh phân phối đại đạt trình độ phát triển cao địa phương khác 52,4%, siêu thị chiếm 62,6%, tức 31.9% tổng mức bán lẻ TP HCM Trong đó, theo Chủ tịch Hiệp hội nhà bán lẻ Singapore tỉ lệ Singapore Nhật Bản 90%, Hàn Quốc, Hồng Kông Ðài Loan 80%, Trung Quốc 60% [49] Điều cho thấy, thời điểm tại, sức ép, đồng thời tiềm hội nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TP HCM lớn Dự báo thập niên tới, tác giả cho rằng, sức ép chuyển qua, tiềm hội nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TP HCM thể phương diện: Thứ nhất, dung lượng thị trường lớn tăng trưởng cao, qui mô dân số đông, tỉ lệ dân số trẻ trình độ dân trí cao, lượng khách du lịch lớn, thu nhập bình quân đầu người cải thiện nhanh mức chi cho tiêu dùng cao Vì thế, hội để nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TP HCM phương diện:mở rộng qui mô, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị thực chuyên nghiệp hóa hoạt động siêu thị Về dân số, thời điểm 01/4/2009 dân số TP HCM 7.123.340 người Như vậy, với tốc độ tăng dân số theo mức bình quân 10 năm từ 1999-2009 4,14%/năm dự kiến đến năm 2011 dân số TP HCM 7,713 triệu người, năm 2015 8,892 triệu người, năm 2020 10,367 triệu người Ngoài ra, hàng năm tham gia vào hoạt động bán lẻ thị trường TP HCM có hàng triệu lượt khách du lịch quốc tế (năm 2009 2,5 triệu lượt khách, năm 2010 3,1 triệu lượt khách, chiếm 60% lượng du khách đến Việt Nam hàng năm) nội địa (năm 2009 10,2 triệu lượt khách, năm 2010 12,4 triệu lượt khách [51], hàng triệu học sinh, sinh viên lực lượng lao động bán thường xuyên tỉnh học tập làm việc thành phố chưa nhập cư Kết điều tra dân số 01/04/2009 35 Về thu nhập bình quân đầu người, phân tích chương (mục 2.1.1), thu nhập bình quân người dân TP HCM năm 2010 2.800 USD, mục tiêu Nghị Đại hội Đảng TP HCM đến năm 2015 4.800 USD Như vậy, trì tốc độ tăng trưởng 12 %/năm đặt cho giai đoạn 2011 - 2015, đến năm 2020 thu nhập bình quân người dân TP HCM vào khoảng 8.500 USD/người (bảng 3.19) Nghĩa là, thu nhập sức mua người dân cải thiện nhanh so với thời điểm Song mức thu nhập nằm giới hạn thu thập trung bình theo tiêu chuẩn Ngân hàng Thế giới (từ 976 USD – 11.906 USD/người) Vì năm 2020, đa số người dân TP HCM khách hàng siêu thị Bảng 3.19: Dự báo dân số, thu nhập tổng mức bán lẻ TP HCM Chỉ tiêu Dân số Tăng trưởng GDP GDP/dầu người Tổng mức bán lẻ Đơn vị tính 2011 Nghìn người 7.71 % 1.000 USD 12,0 3.00 Tỉ USD 16,7 2012 2013 8.008 8.303 2014 8.59 2015 8.892 2020 10.367 12,0 12,0 3.360 3.760 12,0 4.21 12,0 4.800 8.500 18,79 21,88 24,5 28,25 55,39 (Nguồn: Nghị Đại hội Đảng TP.HCM lần thứ IX; Kinh tế năm 2009 - 2010 Việt Nam Thế giới - Thời báo Kinh tế - Việt Nam dự báo tác giả) Về trình độ dân trí, TP HCM trung tâm kinh tế, giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ nước, nên trình độ dân trí văn minh đô thị người dân TP HCM cao nhiều so với mức bình quân nước Hơn nữa, TP HCM địa phương đầu nước chịu ảnh hưởng lớn tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tác giả cho rằng, nhân tố quan trọng có tác động làm thay đổi thói quen lối sống kiểu sản xuất nhỏ sang lối sống công nghiệp, thói quen mua sắm tiêu dùng người dân thành thị, coi trọng yếu tố văn minh nhu cầu thể Vì thế, siêu thị giao diện lựa chọn phù hợp mua sắm người dân TP HCM năm tới Về chi tiêu, với tính chất trung tâm công nghiệp, khoa học công nghệ lớn nước, nên TP HCM có tỉ lệ dân số trẻ cao địa phương khác nước, đồng thời họ đối tượng trực tiếp lao động tạo thu nhập, mạnh tay chi tiêu nhiều so với mức bình quân nước Về dung lượng thị trường, theo cách tính tổng mức bán lẻ dựa theo tỉ suất tổng mức bán lẻ GDP (thể tiêu dùng thông qua mua bán thị trường) nước năm 2009 72,2% [23, tr 22], tổng mức bán lẻ tối thiểu thị trường TP HCM dự báo cho 36 năm 2011 16,71 tỉ USD; năm 2015 30,82 tỉ USD; năm 2020 58,62 tỉ USD Điều cho thấy, tổng mức bán lẻ thị trường TP HCM năm tới lớn tăng cao so với thời điểm tại, tiềm hội để phát triển siêu thị với tư cách kênh phân phối chủ lực địa bàn TP HCM năm tới Thứ hai, mạng lưới chợ truyền thống tiếp tục trì theo hướng thu hẹp dần, khả phát triển trung tâm thương mại quận nội thành phải đương đầu với thách thức lớn mặt xây dựng so với siêu thị Vì điều kiện thuận lợi để siêu thị nâng cao lợi cạnh tranh trước hai đối thủ cạnh tranh chợ trung tâm thương mại Điều xuất phát từ xu chung phản ánh trình đô thị hóa gắn liền với tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tại TP HCM, vấn đề thể “Qui hoạch - Định hướng phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại địa bàn TP HCM giai đoạn 2009 - 2015 Ủy ban nhân dân TP HCM” Cụ thể, chợ, Điều Qui hoạch qui định: - Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015, không xây dựng giảm dần số lượng chợ khu vực trung tâm thành phố, việc xây dựng khu vực khác thực có nhu cầu thực nhân dân - Đối với chợ hoạt động phù hợp với qui hoạch xếp khoa học khu vực kinh doanh ngành hàng để phát huy cao công suất sử dụng, tiến hành bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đầy đủ hạng mục hạ tầng kỹ thuật theo qui định pháp luật - Đối với chợ không sử dụng hết công suất thiết kế, hoạt động hiệu cải thiện, nâng cao hiệu hoạt động xem xét chuyển đổi, mở rộng công xếp di dời sang chợ khác - Đối với điểm, khu vực mua bán tự phát, kiên giải tỏa Đối với siêu thị trung tâm thương mại, Điều 1, Điều Qui hoạch qui định: - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng, kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại sở không gây ách tắc giao thông, đảm bảo qui chuẩn xây dựng qui định pháp luật có liên quan - Ưu tiên phát triển siêu thị, trung tâm thương mại khu vực đầu mối giao thông, khu mua sắm tập trung, phố bộ, khu dân cư mới, chợ hoạt động không hết công năng, hiệu 37 - Các siêu thị tổng hợp phát triển xen kẽ, tương xứng với mạng lưới chợ hữu, thay mạng lưới chợ khu vực nội thành Các siêu thị chuyên doanh trở thành nơi mua sắm tiêu biểu có thương hiệu địa bàn thành phố [44] Tuy nhiên, phân tích mục 3.1.2.1, khu vực trung tâm TP HCM nơi “tấc đất, tấc vàng” diện tích qui hoạch lấp đầy, việc phát triển tập trung trung tâm thương mại vị trí đầu mối giao thông quận nội thành (điển hình quận quận 5) điều kiện chế định diện tích mặt kinh doanh trung tâm thương mại lớn nhiều lần so với siêu thị (bảng 3.20) đứng trước thách thức lớn so với phát triển siêu thị Bảng 3.20: Qui chế diện tích siêu thị - trung tâm thương mại Qui hoạch định hướng phát triển đến 2015 Siêu thị Hạng Hạng Hạng Phát triển Tổng hợp Trung tâm thương mại ≥ 5.000 m2 Chuyên doanh ≥ 1.000 m Tổng hợp ≥ 2.000 m2 ≥ Tổng hợp ≥ 500 m2 ≥ 500m 95 Siêu thị ≥ 30.000 m2 Chuyên doanh Chuyên doanh 500 m ≥ 50.000 m2 ≥ 10.000 m2 140 Trung tâm thương mại (Nguồn: Qui chế siêu thị, trung tâm thương mại Qui hoạch – Định hướng phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại địa bàn TP HCM giai đoạn 2009 - 2015) Thứ ba, đầu tư vào lĩnh vực phân phối từ nguồn lực nước nước ngoài, đặc biệt xâm nhập tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới vào TP HCM gia tăng năm tới Đây sức ép buộc nhà kinh doanh siêu thị phải thực tái cấu trúc siêu thị theo hướng nâng cao lợi cạnh tranh, đồng thời hội để TP HCM siêu thị tiếp nhận nhiều nguồn lực đầu tư để phát triển cải thiện yếu tố tạo lợi cạnh tranh cho siêu thị Điều xuất phát từ báo hấp dẫn thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung, TP HCM vừa phân tích nội dung đây, tín hiệu lạc quan phục hồi kinh tế Việt Nam mục tiêu tăng trưởng cho năm tới (bảng 3.21) Vì, nhân tố định tính ổn định hoạt động đầu tư tỉ suất lợi nhuận mà nhà đầu tư thu Hơn nữa, giai đoạn thị trường bán lẻ Việt Nam mở cửa hoàn toàn theo cam kết gia nhập WTO, đồng thời thời 38 kỳ kinh doanh siêu thị nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức nhiều quốc gia phát triển khác chuyển sang giai đoạn bão hòa, nên việc chuyển vốn, công nghệ nhượng quyền thương mại sang nước phát triển để tìm kiếm lợi nhuận hội, đồng thời tất yếu Song, phương diện khác, xâm nhập tập đoàn bán lẻ nước ngoài, buộc siêu thị nước phải thực tái cấu trúc để nâng cao hiệu Trong đó, giải pháp ưu tiên lựa chọn bổ sung nguồn lực đầu tư tăng cường khả liên kết, hợp tác siêu thị với nhau, với nhà cung cấp khách hàng Vì thế, thời kỳ đẩy nhanh tiến trình phát triển chuỗi siêu thị nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TP HCM Bảng 3.21: Mục tiêu tăng trưởng GDP nước TP HCM Chỉ tiêu 2009 GDP nước (%) 5,3 GDP/người /cả nước (1000 USD) 1.064 GDP TP HCM (%) 8,5 GDP/người /TP HCM (1000 2.606 USD) 2010 6,8 1.168 11,0 2.800 2011 7,0 - 7,5 1.300 12,0 3.000 2015 12,0 2011-2020 7,0 - 8,0 3.000 - 3.200* - 4.800 - Trong đó: *: Mục tiêu GDP/đầu người năm 2020 (Nguồn: Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI Nghị Đại hội Đảng TP HCM lần thứ IX ) Thứ tư, trình tích tụ tập trung vốn, công nghệ, kiến thức kinh nghiệm quản lý thông qua hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác nhà phân phối với với nhà sản xuất nước, tiến trình quốc tế hóa ứng dụng công nghệ thương mại điện tử lĩnh vực bán lẻ diễn mạnh mẽ Đây hội để siêu thị bổ sung nguồn lực cần thiết cho việc nâng cao lợi cạnh tranh phương diện: - Bổ sung nguồn vốn đầu tư để đại hóa sở vật chất, trang thiết bị nguồn vốn lưu động đáp ứng nhu cầu dự trữ hàng hóa - Bổ sung kiến thức kinh nghiệm việc quản lý, điều hành siêu thị, đào tạo huấn luyện nhân viên, đặc biệt lực quản trị tầm trung, tầm cao - Gia nhập vào chuỗi cung ứng để đảm bảo nguồn hàng cung ứng ổn định, có chất lượng giá hạ, đồng thời bảo vệ lợi ích siêu thị trước cạnh tranh tập đoàn phân phối nước - Năng cao lực ứng dụng thương mại điện tử, đặc biệt phát triển đa dạng hình thức bán lẻ không sử dụng cửa hàng nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng mặt đem đến nhiều lợi ích cho đối tượng khách hàng khác siêu thị 39 Thứ năm, tình trạng thực phẩm không rõ nguồn gốc lưu thông tràn lan thị trường, tượng tranh mua, tranh bán, hàng nhái, hàng giả diễn chợ truyền thống có chiều hướng gia tăng năm gần chưa thể kiểm soát năm tới, làm cho vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời kiểm soát chất lượng giá hàng hóa trở thành tiêu chuẩn quan tâm hàng đầu người dân mua sắm Trong bối cảnh đó, siêu thị trở thành địa đông đảo người dân lựa chọn, hội để phát triển siêu thị trước chợ truyền thống 3.3.2 Thách thức nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TP HCM giai đoạn 2011- 2020 Bên cạnh tiềm hội phân tích đây, tác giả cho rằng, việc nâng cao lợi cạnh tranh siêu thị TP HCM giai đoạn 2011 - 2020 đứng trước số thách thức không nhỏ Đó hệ thống kênh phân phối truyền thống chưa thể nhanh chóng bị thay thế, siêu thị chưa khẳng định ưu tuyệt đối trước kênh phân phối đại khác; đó, cở sở hạ tầng Thành phố đến lúc không thuận lợi cho phát triển siêu thị Minh chứng cho nhận định năm qua loại hình kinh doanh siêu thị có bước phát triển nhanh trở thành kênh phân phối chủ lực, song phân tích mục 3.1.2.3, thời điểm tại, thị phần kênh phân phối đại siêu thị nói riêng khiêm tốn (là 52,4%, siêu thị chiếm 62,6%, tức 31,9% tổng mức bán lẻ TP HCM) Trong đó, yếu tố sau rào cản việc gia tăng thị phần kênh phân phối đại phát triển siêu thị thập niên tới: Một là, người dân TP HCM có trình độ dân trí văn minh đô thị cao nhiều so với mức bình quân nước, nét văn hóa độc đáo “thách thức” kỹ người bán lẫn người mua mua sắm chợ (như mặc giá có hội lựa chọn hàng hóa để chọn hàng hóa cần mua, vv.) ăn sâu vào máu thịt người Việt, đặc biệt lớp người nhận thức điều (được sinh trước 1980) trước siêu thị hình thành phát triển Việt Nam không dễ dàng từ bỏ Hơn nữa, hàng hóa thực phẩm bày bán siêu thị bảo quản đông lạnh, nên thường không đảm bảo độ tươi sống hàng chợ nhập từ nhà cung cấp phận không nhỏ người dân, mà phần lớn người nội trợ trì thói quen mua sắm chợ 40 Hai là, đối tượng khách hàng siêu thị người dân có thu nhập thấp trung bình, với đối tượng họ lại quan tâm nhạy cảm với giá cả, đặc biệt phận khách hàng công nhân nghề nghiệp khác có thu nhập phần lớn mức trung bình Kết xây dựng kiểm định mô hình yếu tố tạo lợi cạnh tranh cho siêu thị TP HCM chương minh chứng cụ thể, giá yếu tố có giá trị vị cao (tức có vai trò cường độ tác động mạnh nhất) việc tạo lợi cạnh tranh cho siêu thị TP HCM Tuy nhiên, phân tích phần trước (mục 3.1.2.3), điểm yếu siêu thị TP HCM giá thiếu tính cạnh tranh so với chợ Song nhiều lý do, mà trước hết qui mô siêu thị hạn chế giá thuê mặt TP HCM lại cao (tương đương với quốc gia phát triển) dự báo chưa dừng lại, nên yêu cầu giảm giá bán siêu thị dường điều không dễ thực phần lớn siêu thị Ba là, xét mối tương quan với kênh phân phối đại khác, siêu thị có thị phần cao nhiều so với hai đối thủ cạnh tranh trung tâm thương mại cửa hàng tiện lợi, song lý mặt phân tích phần trước (mục 3.1.2.1 3.3.2) mà việc phát triển tập trung siêu thị vị trí đầu mối giao thông quận nội thành theo Qui chế siêu thị - trung tâm thương mại Bộ Thương mại (2004) Qui hoạch định hướng phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại địa bàn TP HCM giai đoạn 2009 - 2015 Ủy ban nhân dân TP HCM, thuận lợi so với trung tâm thương mại thách thức lớn so với phát triển hệ thống cửa hàng tiện lợi Vì, qui mô cửa hàng tiện lợi nhỏ nhiều lần so với siêu thị Tóm lại, đồng quan điểm với Masso Group3: “Trong mô hình bán lẻ đại, mô hình giá thấp siêu thị, đại siêu thị, dường thích hợp với trạng tiêu dùng người Việt Nam mô hình giá cao cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại” [2] nhận định Giám đốc phận tư vấn tài doanh nghiệp Grand Thornton Matthew Lourey: “Việc chuyển đổi theo hướng thương mại đại Việt Nam, sách khuyến khích hội đầu tư thiếu hụt chất lượng không gian bán lẻ trung tâm TP HCM, góp phần làm cho khu vực đầu tư kinh doanh bán lẻ nói chung kinh doanh siêu thị nói riêng đứng trước nhiều tiềm lợi thế” [2], tác giả cho rằng, có nhiều hội để phát triển yếu tố tạo lợi cạnh tranh, từ nâng cao lợi cạnh tranh siêu thị TP HCM giai đoạn 2011- 2020 Tuy nhiên, bối cảnh cạnh tranh diễn ngày gay gắt, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh Nay Bộ Công Thương Công ty tư vấn, truyền thông tiếp thị đưa giải pháp marketing hàng đầu mang thương hiệu Việt 41 dịch vụ (trong có kinh doanh siêu thị) sau Chính phủ Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ, việc nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TP HCM giai đoạn gặp phải thách thức định từ phía điều kiện vĩ mô vi mô đến nội lực siêu thị KẾT LUẬN Với mục tiêu hoạch định chiến lược đắn dựa sở khoa học chiến lược thực tiễn, luận văn: “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần gas Petrolimex đến năm 2015” giải vấn đề bản: - Hệ thống hóa lý luận xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp - Phác họa tranh thị trường gas dự báo phát triển thị trường gas Việt Nam đến năm 2015 - Giới thiệu cách khái quát Công ty cổ phần Gas Petrolimex; tình hình tổ chức xây dựng chiến lược kết thực chiến lược mà Công ty theo đuổi - Phân tích, dự báo đánh giá ảnh hưởng môi trường kinh doanh hoàn cảnh nội Gas Petrolimex để nhận diện hội đe doạ môi trường, vị cạnh tranh Công ty 42 điểm mạnh điểm yếu thông qua ma trận EFE, IFE ma trận hình ảnh cạnh tranh - Xác định sứ mạng mục tiêu phát triển Công ty đến năm 2015, đồng thời sử dụng kết hợp kỹ thuật SWOT, QSPM, Ma trận GE để hình thành lựa chọn phương án chiến lược có tính khả thi cho Công ty - Cuối luận văn đề xuất giải pháp để thực chiến lược số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cần thiết để khả thi chiến lược Quá trình thực nội dung trên, Tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, tuân thủ cách nghiêm ngặt qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp sở vận dụng kiến thức thân, kinh nghiệm chuyên gia chiến lược ngành gas Vì vậy, tin chiến lược xây dựng đáp ứng mục tiêu đề Tuy nhiên, với tính phức tạp việc xây dựng chiến lược kinh doanh, điều kiện hạn chế thời gian yêu cầu luận văn phải trình bày ngắn gọn, nên luận văn chưa bao quát phát triển nội dung; số liệu sử dụng phân tích số liêu thứ cấp Tác giả cho điểm hạn chế luận văn xin tiếp tục nghiên cứu bổ sung công trình khác có điều kiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Lê Thị Châu Báu (1999), Nghiên cứu thị trường gas Tp Hồ Chí Minh, Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Trần Hà Triêu Bình (2004), Xây dựng phát triển thượng hiệu “VNGAS” cho công ty Shinpetrol, Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Công ty Gas Petrolimex, báo cáo tổng kết năm từ 2000 đến 2004 Công ty gas Petrolimex (2003), Luận chứng cổ phần hóa Fred R David (2000), Khái luận quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Liên Diệp & Phạm Hoài Nam (2003), Chiến lược Chính sách kinh doanh, Nxb Thống kê Rudolf Griinig & Richard Kiihn (2003), Hoạch định chiến lược theo trình, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hồ Đức Hùng (2000), Phương pháp quản lý doanh nghiệp, Đại Học Kinh Tế Tp HCM Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Lam, PhạmXuân Lan (1998), Quản trị chiến lược - Phát triển vị cạnh tranh, Nxb Giáo dục 10 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học Kỹ thuật 11 Raymondalain – Thetart (1999), Chiến lược doanh nghiệp, Nxb Thanh niên 12 Phạm Thị Thuận (2003), Chiến lược kế hoạch hóa, Nxb Khoa học Kỹ thuật 13 Thời báo kinh tế Việt Nam (tháng 03,/2005), Kinh tế Việt Nam giới năm 2004; (tháng 9/2005), Kinh tế Việt Nam 60 năm sau cách mạng 14 Tạp chí công nghiệp (tháng 3/2004), Công ty gas lên tiếng nạn sang chiết gas trái phép – vấn nạn hàng giả 15 Tạp chí thị trường giá (tháng 8/2004), Để bình ổn thị trường gas 16 Tạp chí Asean Center for Energy (9/2004), Vietnam Pulication and Statistics 17 Tạp chí Review of World Energy (2/2005), khả phát triển nguồn lượng nửa đầu kỷ 21 18 Tạp chí tiểu chuẩn chất lượng (12/2004) 19 Tạp chí Liquifle Petrolium Gas World tháng 11/2001) 20 Tổng cục thống kê (2002), Dân số dân cư Việt Nam từ 1999 đến 2024, Nxb Thống kê 21 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Tổng Hợp Tp HCM 44 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hình1 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP FRED R DAVID Thông tin phản hồi Kiểm soát bên để xác định hội đe doạ chủ yếu Thiết lập mục tiêu dài hạnThiết lập mục tiêu hàng năm ác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược Xem xét lại mục tiêu kinh doanh Phân phối nguồn tài nguyên Đo lườngvà đánh giá thành tích Kiểm soát nội để nhận diện điểm mạnh, yếu Lựa chọn chiến lược Đề sách Thông tin phản hồi Đánh giá chiến lược chiến (Nguồn: Fred R David (2000), Khái luận quảnThực trị chiến lược,lược Nxb Thống kê) Hình thành chiến lược 45 [...]... dù sản phẩm gas rời xét trên tổng cầu cả nước chiếm một tỉ lệ khiêm tốn (năm 2004 là 35%), nhưng Công ty lại đạt được một tỉ trọng cao (năm 2004 là 55,8%) và liên tục tăng qua các năm Hiện tại, Công ty đã giành được nhiều khách hàng lớn như: Công ty Đồng Tâm (4.800 tấn/năm), Công ty SHIJAR (4.200 tấn /năm), Công ty Cosevco Đà Nẵng (3.600 tấn/năm), Công ty liên doanh Ý – Mỹ (3.200 tấn/năm), Công ty. .. thời cải tiến phương thức hoạt động để bên cạnh bán hàng, giới thiệu sản phẩm, là thực hiện được vai trò dẫn đạo thị trường, kiểm soát sản phẩm và tình hình hoạt động của các đại lý, tổng đại lý - Phát triển mô hình: Công ty (chi nhánh) – tổng đại lý – đại lý, trên cơ sở chuyển các Công ty xăng dầu ở các tỉnh sang hệ thống các tổng đại lý; khuyến khích các đại lý kết hợp hoạt động phân phối với thực... trường bên trong của Công ty cổ phần Gas Petrolimex 2.5.1 Nguồn nhân lực và kỹ năng quản trị Tổng số lao động của Công ty tính ở thời điểm 31/12/2004 là 626 người Trong đó, số lao động có trình độ trên đại học là 0,64%, đại học 38,90%, trung cấp 12,05%, công nhân kỹ thuật và sơ cấp 35,85%, lao động phổ thông 12,5% (bảng 2.11) Điều này cho thấy lực lượng lao động của Công ty có trình độ chuyên môn tương... - Tài sản của Công ty chủ yếu (gần 65%) được đầu tư bằng vốn vay và vốn tài trợ, trong đó vốn vay chiếm tỉ lệ xấp xỉ 30% Điều đó cho thấy Công ty đã chiếm dụng được một lượng vốn rất lớn từ phía nhà cung cấp và khách hàng - Giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn (tài sản cố định chiếm tới 98%) chỉ xấp xỉ bằng 30% giá trị tổng tài sản, chứng tỏ đầu tư của Công ty chủ yếu dùng vào tài sản lưu động. .. mạng, mục tiêu phát triển Công ty đến năm 2015; tình hình thực hiện các chiến lược hiện tại Công ty đang theo đuổi; môi trường kinh doanh và hoàn cảnh nội bộ của Công ty trên cở sở phát huy hai yếu tố năng lực lõi của Công ty, chúng tôi đề xuất lựa chọn các chiến lược: Một là, chiến lược thâm nhập thị trường Nội dung trọng tâm của chiến lược này là nỗ lực nhiều hơn trong hoạt động tiếp thị thông qua... Theo chúng tôi, đây là nguyên nhân chính dẫn đến sản phẩm của Công ty thiếu đa dạng, tính hấp dẫn của hoạt động truyền thông chiêu thị cũng như việc thiết kế mạng lưới phân phối hiệu quả chưa cao 2.4.6 Phát triển thông tin và quan hệ công chúng Cho đến nay ở Việt nam, Công ty là thành viên duy nhất của Tổ chức gas thế giới (World LP Gas Association), một tổ chức phi chính phủ thành lập năm 1987 với mục... hơn 60% trong tổng số lao động của Công ty được tuyển dụng bổ sung sau khi Công ty được thành lập (1999) Do vậy, nhìn chung đều thiếu kinh nghiệm trong hoạt động nghề nghiệp Bốn là, gần 40% cán bộ quản trị cấp cao của Công ty được đào tạo trong nền kinh tế quản lý theo cơ chế tập trung, trong số đó nhiều người là bộ đội chuyển ngành, nên khả năng tiếp nhận kinh tế thị trường, đặc biệt là công tác hoạch... và tìm kiếm khả năng hợp tác bằng những cam kết cụ thể của các tổ chức quốc tế có liên quan cũng như của các chính phủ Tại Việt Nam, tuy hiệp hội gas chưa ra đời, nhưng kế thừa và phát triển các mối quan hệ của Petrolimex Việt Nam, Công ty đã tạo được uy tín với các đơn vị kinh doanh gas, các cơ quan công quy n nhà nước và thực hiện được vai trò tư vấn của hiệp hội người tiêu dùng Hiện tại, Công ty. .. nhất” Công ty cần quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa là thực hiện các phóng sự qua truyền hình, đăng báo hoặc tranh thủ diễn đàn của các hội nghị, hội thảo; là tổ chức các hội nghị khách hàng, tham gia các hội chợ triển lãm; là phát triển hơn nữa quan hệ công chúng thông qua các chương trình tài trợ gắn liền với giới thiệu hình ảnh Công ty; là liên kết với các Công ty, đại lý bếp gas cùng thực hiện chương trình. .. phần cho xuất khẩu Vì thế, các nhà phân phối gas nói chung có thể chủ động hơn về nguồn hàng, thay vì lệ thuộc nhiều vào nước ngoài như hiện nay Đối với gas Petrolimex, mối quan hệ với PVGC được thiết lập từ khi PVGC mới đi vào hoạt động và không ngừng được phát triển, nên Công ty luôn giành được vị trí dẫn đầu trong các nhà cung cấp nhận nguồn hàng từ đây (năm 2004, 45% sản lượng của Công ty do PVGC

Ngày đăng: 20/11/2016, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan