CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MYANMAR

110 301 1
CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MYANMAR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chƣơng : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm xuất 1.2 Ý nghĩa việc xuất 1.3 Các hình thức xuất 1.3.1 Xuất trực tiếp 1.3.2 Xuất gián tiếp 1.3.3 Xuất uỷ thác 1.3.4 Buôn bán đối lƣu 1.3.5 Gia công quốc tế 1.3.6 Tái xuất 1.4 Vai trò việc xuất 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất 1.5.1 Các yếu tố bên nƣớc 1.5.1.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào 1.5.1.2 Vấn đề tài 1.5.1.3 Lực lượng lao động 1.5.1.4 Công nghệ sản xuất 1.5.2 Các yếu tố bên nƣớc 1.6 Vấn đề thúc đẩy xuất 1.6.1 Kinh nghiệm từ nƣớc 1.6.2 Các công cụ, biện pháp 1.6.3 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất Chƣơng THỰC TRẠNG NGÀNH ĐỒ GỖ NỘI THẤT VIỆT NAM VÀ THỊ TRƢỜNG NỘI THẤT MYANMAR 2.1 Tổng quan ngành gỗ nội thất Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành phát triển ngành gỗ nội thất 2.1.2 Quy mô ngành 2.1.3 Tổng quan sản phẩm đồ gỗ nội thất 2.2 Thị trƣờng đồ gỗ nội thất Myanmar 2.2.1 Tổng quan thị trƣờng 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2.3 Quan hệ Việt Nam – Myanmar 2.2.4 Thị hiếu tiêu dung sản phẩm gỗ nội thất ngƣời Myanmar 2.2.5 Tình hình cung cầu 2.2.6 Các quy định liên quan đến nhập đồ gỗ nội thất 2.3 Cơ hội thách thức ngành đồ gỗ nội thất Việt Nam xuất vào thị trƣờng Myanmar 2.3.1 Cơ hội 2.3.2 Thách thức 2.4 Phân tích chung tình hình xuất đồ gỗ nội thất Viêt Nam thời gian qua theo tiêu chí 2.4.1 Theo sản lƣợng kim ngạch 2.4.2 Theo thị trƣờng 2.4.3 Theo chủng loại 2.5 Phân tích kết xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam sang thị trƣờng Myanmar theo tiêu chí 2.5.1 Kim ngạch tốc độ tăng trƣởng 2.5.2 Mặt hàng 2.5.3 Hình thức xuất 2.5.4 Phƣơng thức toán 2.5.5 Điều kiện Incoterms xuất 2.5.6 Tình hình kí kết thực hợp đồng 2.6 Những nhân tố ảnh hƣởng đến khả xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam vào thị trƣờng Myanmar 2.7 Dự báo thị trƣờng đồ gỗ nội thất Myanmar 2.7.1 Quy mô 2.7.2 Xu hƣớng Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG MYANMAR 3.1 Mục tiêu sở, quan điểm đề xuất giải pháp 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Cơ sở đề xuất 3.1.3 Quan điểm 3.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam sang thị trƣờng Myanmar 3.2.1 Giải pháp 3.2.2 Kiến nghị LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án môn học, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Hà Đức Sơn, giảng viên Khoa Thƣơng Mại - trƣờng Đại học Tài - Marketing ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em suốt trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Tài – Marketing nói chung, thầy cô Khoa Thƣơng Mại nói riêng truyền đạt cho em kiến thức môn đại cƣơng nhƣ số môn chuyên ngành, giúp em có đƣợc sở lý thuyết vững vàng tạo tảng để em thực đƣợc đồ án môn học Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình thực đồ án môn học TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh Viên Thực Hiện Đỗ Tấn Phát NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN MỤC LỤC CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm xuất 1.2 Ý nghĩa xuất 1.2.1 Ý nghĩa lý luận 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3 Các hình thức xuất 1.3.1 Xuất trực tiếp 1.3.1.1 Ƣu điểm 1.3.1.2 Nhƣợc điểm 1.3.1.3 Cách thức tiến hành 1.3.2 Xuất gián tiếp 1.3.2.1 Ƣu điểm 1.3.2.2 Nhƣợc điểm 1.3.2.3 Cách thức tiến hành 1.3.3 Xuất uỷ thác 1.3.3.1 Phân loại 1.3.3.2 Ƣu điểm 1.3.3.3 Nhƣợc điểm 1.3.4 Buôn bán dối lƣu 1.3.4.1 Phân loại 1.3.4.2 Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng buôn bán đối lƣu: 1.3.5 Xuất chỗ 1.3.6 Gia công quốc tế 1.3.6.1 Phân loại 1.3.6.2 Ƣu điểm 10 1.3.6.3 Nhƣợc điểm 10 1.3.7 Tái xuất 10 1.3.7.1 Phân loại 11 1.3.8 Xuất hội trợ triển lãm 11 1.3.8.1 Cách thức tiến hành 12 1.3.9 Hình thức đấu thầu quốc tế 12 1.4 Vai trò việc xuất 12 1.4.1 Đối với kinh tế 12 1.4.1.1 Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hoá đất nƣớc 12 1.4.1.2 Đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 13 1.4.1.3 Tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 15 1.4.1.4 Cơ sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nƣớc ta 15 1.4.2 Đối với doanh nghiệp 15 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất 16 1.5.1 Các yếu tố nƣớc 16 1.5.1.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào 17 1.5.1.2 Vấn đề tài 20 1.5.1.3 Lực lƣợng lao động 21 1.5.1.4 Công nghệ sản xuất 21 1.5.2 Các yếu tố nƣớc 22 1.6 Vấn đề thúc đẩy xuất 22 1.6.1 Kinh nghiệm từ nƣớc 22 1.6.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất 25 1.6.2.1 Nâng cao nhận diện thƣơng hiệu 25 1.6.2.2 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm 25 1.6.2.3 Chính sách tỷ giá 26 1.6.2.4 Chính sách thuế 27 1.7 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGÀNH ĐỒ GỖ NỘI THẤT VIỆT NAM VÀ THỊ TRƢỜNG NỘI THẤT MYANMAR 31 2.1 Tổng quan ngành gỗ nội thất Việt Nam 31 2.1.1 Sự hình thành phát triển ngành gỗ nội thất 31 2.1.2 Quy mô ngành đồ gỗ nội thất Việt Nam 33 2.1.3 Tổng quan sản phẩm ngành gỗ nội thất 34 2.2 Thị trƣờng đồ gỗ nội thất Myanmar 36 2.2.1 Tổng quan thị trƣờng 36 2.2.1.1 Thị trƣờng tiềm 36 2.2.1.2 Đẩy mạnh thâm nhập thị trƣờng 38 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.2.2.1 Các số kinh tế 39 2.2.3 Tập quán 42 2.2.4 Quan hệ Việt Nam – Myanmar 43 2.2.4.1 Quan hệ Ngoại giao 43 2.2.4.2 Các Hiệp định, thoả thuận kinh tế ký kết: 43 2.2.4.3 Hợp tác thƣơng mại 44 2.2.5 Thị hiếu tiêu dung sản phẩm gỗ nội thất ngƣời Myanmar 46 2.2.6 Tình hình cung cầu 46 2.2.6.1 Tổng quan 46 2.2.6.2 Tình hình nhập theo thị trƣờng sản phẩm 48 2.2.7 Các quy định liên quan đến nhập đồ gỗ nội thất 54 2.3 Cơ hội thách thức ngành đồ gỗ nội thất Việt Nam xuất vào thị trƣờng Myanmar 54 2.3.1.1 Cơ hội 54 2.3.1.2 Thách thức 55 2.4 Phân tích chung tình hình xuất đồ gỗ nội thất Viêt Nam thời gian qua theo tiêu chí 55 2.4.1 Theo sản lƣợng kim ngạch 55 2.4.2 Theo thị trƣờng chủng loại 58 2.4.2.1 Xuất đồ gỗ nội ngoại thất(Mã HS: 9403) 59  Nhân công Mục tiêu Xây dựng đội ngũ công nhân lao động ngành gỗ lành nghề, nhằm tăng xuất lao động, giảm thiểu đƣợc nguyên vật liệu đầu vào nhƣng đẩm bảo chất lƣợng đầu Đồng thời, nhƣ mục tiêu cụ thể nhằm nâng cao mẫu mã sản phẩm đòi hổi đội ngũ lao động có trình độ cao hết khả sáng tạo, đầy đủ khả sử dụng điều khiển trang thiết bị đại Nội dụng thực Các trƣờng đại học cao đẳng cung cấp phần nhở nguồn nhân lực cần thiết cho ngành chế biến gỗ Các sở đào tạo dạy nghề chế biến gỗ không thoả mãn đƣợc nhu cầu doanh nghiêp ngành công nghiệp gỗ đứng trƣớc trạng thiếu trầm trọng nguồn lao động lành nghề Các số Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES) cho thấy ngành gỗ cần khoảng 122.400 công nhân khoảng 120.000 thợ thủ công 2.400 công nhân kỹ thuật thiếu khoảng 20.000 ngƣời Bởi thiếu nguồn lao động lành nghề nên nhiều công ty tìm cách thu hút lao động từ công ty khác đặc biệt từ công ty ngành (điều xảy Phu Tai IP tỉnh Bình Định hay khu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng) Cuộc chiến giành giật nguồn lao động công ty thƣờng xảy nhiều công ty phải trì hoãn việc giao hàng vấn đề Năng suất doanh nghiệp đƣợc tìm hiểu thấp Ngành chế biến gỗ Việt Nam trung bình tạo giá trị xuất dƣới 10.000 USD/công nhân/năm (trong Trung Quốc 16.000 USD/công nhân/năm, Malaysia 17.500 USD/công nhân/năm, Đức khoảng 70.000 USD/công nhân/năm) Tăng trƣởng 78 ngành chế biến gỗ Việt Nam (chủ yếu dựa vào xuất khẩu) không hoàn toàn từ đổi công nghệ sản xuất mà chủ yếu gia công, phụ thuộc nhiều vào đặt hàng thiết kế mẫu mã từ nƣớc Điều chủ yếu công nghệ sản xuất nghèo nàn đào tạo quản lý tập trung Trong trình tìm hiểu doanh nghiệp, kết luận đƣợc đƣa việc thiếu đào tạo trở ngại lớn cho trình phát triển lâu dài ngành “Số lượng lao động vấn đề lớn, bạn đào tạo họ họ lại Khả nhận thức thấp bạn phải đào tạo từ nhóm người hỗn tạp Đạo tạo quản lý, giám sát quan trọng Việc đào tạo ngắn hạn, đến lần năm với thời hạn ngắn doanh nghiệp cử nhân đào tạo”  Thiết bị công nghệ chế biến Mục tiêu Đƣa máy móc thiết bị đại vào dây chuyền sản xuất Nội dung thực Hầu hết máy móc sử dụng sản xuất đƣợc sản xuất nƣớc nhập từ Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản Đức Máy móc nhập từ Đức Nhật hầu nhƣ máy qua sử dụng Máy móc sản xuất nƣớc nhập từ Trung Quốc, Đài Loan chất lƣợng thấp lạc hậu Sự phát triển ngành không đủ vốn để đầu tƣ vào công nghệ đại phức tạp Tuy nhiên, có ngày nhiều công ty thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam nên nhu cầu loại máy cải tiến tăng lên Vậy nên, để đạt đƣợc mục tiêu đề trƣớc hết có doanh nghiệp đầu sau hỗ trợ vốn từ phía phủ nhƣng tốt cần có liên kết ngang doanh nghiệp ngành, thống giá để giảm rủi ro đầu tƣ  Các loại sản phẩm 79 Mục tiêu Đa dạng hoá phát triển sản phẩm nhƣ sản xuất dòng sản phẩm và/hoặc sản phẩm liên quan Nội dung thực Có bốn nhóm sản phẩm danh mục đồ gỗ xuất Việt Nam Đồ gỗ trời; làm từ loại gỗ keo, tếch, sồi, chò bạch đàn tự nhiên nƣớc nhập Đồ gỗ nhà; làm từ loại gỗ nhập nhƣ gỗ thông, cao su, loại gỗ cứng nhƣ lim, gỗ hồng sắc, gụ loại gỗ đỏ Đồ gỗ sản xuất đại trà (sao chép); gồ gỗ trang trí nhà đƣợc làm hầu hết từ gỗ đỏ nhập Một xu hƣớng khả quan mà nhiều nhà sản xuất đồ gỗ theo đuổi kết hợp gỗ nguyên liệu tự nhiên khác kim loại thiết kế độc vô nhị Đồ gỗ chạm khảm truyền thống; đƣợc làm từ loại gỗ nhập từ Lào, Campuchia số loại gỗ trồng nƣớc Hầu hết sản phẩm hƣớng vào thị trƣờng tiêu thụ nƣớc thị trƣờng Trung Quốc, Đài loan Các doanh nghiệp cần tìm cho mạnh định nhóm hàng mà hoàn thiện tốt nhất, nhiên đội ngũ thiết kế đóng vài trò chủ đạo việc tạo sản phẩm mà không cần thay đổi nhiều dây chuyền sản xuất Giai đoạn đầu, thuê nhân nƣớc công tác này, nhƣng lâu dài cần đạo tạo nguồn nhân lực cách chuyên nghiệp  Chất lƣợng sản phẩm Mục tiêu 80 Phát triển nguồn lực liên quan đến khả sản xuất ngành Nó giải vấn đề liên quan đến sản lƣợng, tăng số lƣợng, cải tiến chất lƣợng quan trọng tăng giá trị Nội dung thực Các đồ dùng trời thƣờng đƣợc sản xuất cho thị trƣờng cấp trung bình thấp bán cho nhà mua buôn với giá rẻ Đồ gỗ nhà để xuất sản xuất công ty nƣớc thƣờng làm từ gỗ thông gỗ cao su đƣợc bán trực tiếp vào thị trƣờng cấp thấp Đồ gỗ công ty nƣớc sản xuất thƣờng có chất lƣợng tốt đƣợc làm chủ yếu từ gỗ nhập Họ đến Việt Nam có giá lao động rẻ môi trƣờng ổn định Đồ gỗ sản xuất đại trà đƣợc làm chủ yếu để tiêu thụ nƣớc nhƣng có số công ty có vốn đầu tƣ nƣớc lớn xuất mạnh dựa vào kỹ thủ công mỹ nghệ công nhân địa phƣơng sử dụng thiết kế nhà thiết kế chuyên gia kỹ thuật nƣớc (Theo Alexander ví dụ điển hình).Đồ gỗ trạm khảm tay miền Bắc (Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tây) phát triển thiếu thiết kế thị trƣờng giới hạn Trung Quốc, Đài Loan thị trƣờng nội địa Sự hỗ trợ từ cấp phủ cho hạng mục hạn chế thiếu sở đào tạo Một vấn đề lớn liên quan đến chất lƣợng cần phải đảm bảo gỗ đƣợc sấy khô trƣớc đƣa vào sản xuất đồ gỗ Cơ sở hạ tầng lò sấy để phục vụ cho nhu cầu ngành quan trọng cho thành công xuất  Xây dựng thƣơng hiệu cho đồ gỗ Việt Nam Mục tiêu Tận dụng hội để quảng bá Việt Nam nhƣ điểm đến thiết thực cho nguồn cung đồ gỗ, tham dự hội chợ thƣơng mại quốc tế với vai trò nhà cung cấp Việt Nam đảm bảo doanh nghiệp có gian hàng triển lãm nƣớc nâng tầm đề cao thƣơng hiệu đồ gỗ Việt Nam Nội dung thực 81 Thƣơng hiệu đồ gỗ Việt Nam thị trƣờng giới chƣa đƣợc công nhận rõ ràng Điều hiểu đƣợc hầu nhƣ triển lãm quốc gia tổ chức công ty Việt Nam công ty Việt Nam có hoạt động quảng bá khỏi lãnh thổ Việt Nam với thƣơng hiệu riêng thƣơng hiệu nhóm công ty Các nhà sản xuất Việt Nam học hỏi từ mô hình Đài Loan Đài Loan bắt đầu ngành công nghiệp gỗ với vai trò nhà sản xuất có giá thấp với nguồn nguyên liệu thô nƣớc chuyên gia Họ xây dựng lực bí sản xuất từ hợp tác chặt chẽ với thị trƣờng Mỹ Họ nhanh chóng nhận nhu cầu cần thiết phải chuyên môn hoá để cạnh tranh đƣa họ đến đƣờng hình thành nhóm doanh nghiệp hoạt động hiệu phát triển chuỗi cung cấp sỉ ngành Hiện giá lao động Đài Loan cao họ có xu hƣớng chuyển sản xuất sang nƣớc nhƣ Trung Quốc gần Việt Nam Tuy nhiên năm bắt đầu kể từ tham gia vào thị trƣờng đồ gỗ năm 70, Đài Loan phát triển ngành công nghiệp phụ trợ khổng lồ cung cấp phụ kiện hoàn thiện, phần cứng, máy móc, vv họ trở thành nhà cung cấp không cho đồ gỗ mà cung cấp phụ kiện nguyên liệu phụ cho việc sản xuất đồ gỗ Vì vậy, sản phẩm đồ gỗ mang thƣơng hiệu Đài Loan có chất lƣợng tuyệt vời xét góc độ giá trị, đƣợc làm với thiết bị tốt, trình độ cao sử dụng nguyên liệu hoàn thiện cao cấp Ngoài ra, biện pháp quản lý chất lƣợng tuyệt với đƣợc áp dụng để đảm bảo hình thức công dụng thoả mãn vƣợt yêu cầu, mong đợi khách hàng  Sở hữu trí tuệ kiểu dáng Mục tiêu Bắt đầu gắn thƣơng thiệu cho sản phẩm sớm tốt trình phát triển doanh nghiệp Nội dung thực 82 Việt Nam thiếu sách để bảo hộ thƣơng hiệu nhãn hiệu Chính sách nhƣ thực cần phải đƣợc áp dụng Tuy nhiên để bảo hộ cho thiết kế đồ gỗ vô khó Chủ chƣơng ngắn hạn khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào thiết kế tốt đƣa thiết kế thị trƣờng với chất lƣợng mà khó chép đƣợc cách xác Quá trình đƣợc thực nỗ lực cải tiến sản xuất sách “không thoả hiệp” chất lƣợng  Khả cung cấp số lƣợng lớn Mục tiêu Cải thiện sở hạ tầng cần thiết cho phát triển ngành; Các ƣu đãi thƣơng mại cần thiết để cải thiện tính cạnh tranh nắm bắt giá trị; Giảm chi phí kinh doanh để đảm bảo cải thiện tính cạnh tranh ngành Nội dung thực Ở vấn đề lớn việc “toàn cầu hóa” nảy sinh Khối lƣợng xuất hàng ngoại thất lớn từ Việt Nam đƣợc nhiều tập đoàn đa quốc gia lớn theo đuổi, tập đoàn có yêu cầu chứng nhận chất lƣợng gỗ (FSC tƣơng tự) sách mua hàng họ để lại lợi nhuận cho nhà sản xuất Các nhà cung cấp thƣờng bận rộn với áp lực hàng ngày Các nhà quản lý không giành thời gian suy nghĩ định hƣớng chiến lƣợc đến muộn Và cần phải nhấn mạnh lần gia tăng giá trị điều mà hoạt động sản xuất cần phải đạt đƣợc cách tập trung vào marketing sở sản xuất tốt.Theo khách hàng quốc tế lớn “chúng có từ 10 – 12 nhà cung cấp có Việt Nam lĩnh vực đồ gỗ Hầu hết cung cấp đồ gỗ keo, đồ dùng vƣờn xuất xứ hoàn toàn từ gỗ trồng Chúng lựa chọn Việt Nam nhân công rẻ nhƣng suất không đƣợc cải thiện giá nhân công không rẻ đi.”Theo nhà nhập đa quốc gia lớn khác “Đúng 83 giá chặc chẽ nhƣng mang đến cho nhà máy đơn đặt hàng lớn Nếu họ đạt đựơc khối lƣợng thực tế làm ăn với họ đƣợc Chúng bỏ Indonesia để tới Việt Nam họ đáp ứng số lƣợng yêu cầu Điều đƣợc mô tả nhƣ “sự bá chủ” tập đoàn thƣơng mại đa quốc gia lớn nhƣ Walmart, Sears, IKEA, Carrefours, Mitsui, Isetan, METRO, GB, B&Q v.v… kết trình toàn cầu hoá Những “ông lớn” chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc phát triển Họ mua số lƣợng lớn với giá hà khắc Họ làm nhà sản xuất bị “giam cầm” số lƣợng không lợi nhuận, thƣờng họ “khoá” nhà sản xuất “mô hình” buôn bán không để lại chỗ trống để tìm hiểu đầu khác cho sản phẩm.Kiểu kinh doanh nhƣ có lợi ngắn hạn cho nhà sản xuất tìm kiếm hội ổn định sản xuất Nhƣng nhìn chung, công ty cung cấp cho công ty có nguy bị phá sản trừ họ dành thời gian xây dựng cải tiến mô hình kinh doanh xây dựng thị trƣờng riêng cho thông qua việc thiết kế, làm thƣơng hiệu dịch vụ  Thiết kế cải tiến sản phẩm Mục tiêu Tổ chức đào tạo cấp độ thủ công, cấp độ chế tạo khí, cấp độ thiết kế quản lý để cung cấp nguồn nhân lực đƣợc đào tạo cần Nội dung thực Theo ƣớc tính khoảng 90% sản phẩm Việt Nam dựa vào nhu cầu ngƣời tiêu dùng Rất sản phẩm đƣợc xây dựng cải tiến theo sáng tạo ngành đó, nhà xuất thiếu khả cạnh tranh thiết kế Đây điểm yếu cần đƣợc nêu chiến lƣợc Các sản phẩm Việt Nam có mẫu mã giống nhau, đặc biệt sản phẩm ngoại thất Việt Nam thiếu nghiên cứu đầy đủ hỗ trợ phát triển việc 84 sản xuất sản phẩm đồ gỗ Các thị trƣờng tiềm Mĩ, Châu Âu Nhật với chi phí thấp, thị trƣờng đa dạng nguồn cung cấp lớn, nhiên, toàn chuỗi phân phối nâng cấp lên mức chất lƣợng cao hơn, mẫu mã sản phẩm tốt hơn, đòi hỏi giá phải giữ mức thấp tất nhiên buộc nhà sản xuất phải đáp ứng mức giá thấp Hiện nay, nhà cung cấp Việt Nam hoàn toàn dựa vào lợi giá rẻ để cạnh tranh bị đánh bại nhà máy Trung Quốc Đây thị trƣờng lý tƣởng để kinh doanh.Để cung cấp cho thị trƣờng cao hơn, nhà sản xuất cần cải tiến mẫu mã, chất lƣợng công nghệ họ nhƣ giữ đƣợc sắc mẫu mã theo xu ngƣời tiêu dùng Họ cần phải bắt đầu xây dựng “thƣơng hiệu” sản phẩm nói riêng phải gắn xuất sứ “VIETNAM” hàng chất lƣợng cao giá phù hợp Mục tiêu cần phải đạt đƣợc để tiến gần tới thị trƣờng có “sự hiểu lầm” nhà sản xuất với ngƣời tiêu dùng cuối tốt Có tiềm xuất lâu dài cho công ty hạng trung bình với mục tiêu cung cấp cung cấp sản phẩm tốt cho thị quốc tế tầm trung Hiện nay, số công ty lớn thành lập phòng thiết kế riêng có xu hƣớng hƣớng tới việc thuê nhà thiết kế nƣớc để phát triển sản phẩm cho Việc thiết kế mẫu bắt buộc đào tạo thiết kế phải phần chiến lƣợc nâng cấp phát triển cho ngành 3.2.1.2 Vĩ mô  Tiếp cận nguồn tài Mục tiêu Lấp đầy khoảng trống sở hạ tầng đào tạo cách trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp việc thuê chuyên gia bên kỹ thuật, thiết kế, marketing, quản lý tài Nội dung thực 85 Việc tiếp cận với nguồn tài đóng vai trò quan trọng ngành công nghiệp Các nhà sản chế biến gỗ sản xuất đồ gỗ ngoại lệ Họ cần nguồn hỗ trợ tài để nâng cấp máy móc, tích trữ đủ lƣợng nguyên liệu để đảm bảo ổn định sản xuất bán hàng Có nhiều nguồn cung cấp tài mà nhà sản xuất đồ gỗ tiếp cận từ ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng phát triển đến quỹ đầu tƣ tƣ Nói chung, thủ tục vay vốn thời gian đƣợc cải tiến nhiều so với trƣớc Bên cạnh đó, lãi suất ngân hàng cao (12 đến 15% nămm) vấn đề lớn khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn việc tăng khả cạnh tranh ngàn Những hỗ trợ xa việc giảm gánh nặng lãi suất cần đƣợc thực để thúc đẩy ngàng công nghiệp gỗ Nhiều năm trƣớc Chính phủ Trung Quốc yêu cầu ngân hàng phải đƣa mức lãi suất thấp cho doanh nghiệp gỗ Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiên nay, nhà nhập nƣớc rơi vào tình trạng khó đạt đƣợc khoản vay từ ngân hàng để hỗ trợ cho hoạt động nhập họ, vậy, nhà xuất hàng đồ gỗ Việt Nam đứng trƣớc nguy thiếu vốn ứng trƣớc để hỗ trợ việc sản xuất  Xúc tiến thƣơng mại Mục tiêu Cung cấp tiện nghi triển lãm tiến tiến để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam trƣng bày sản phẩm họ điạ điểm tiện nghi tin cậy Nội dung thực Các đối thủ cạnh tranh Việt Nam từ nƣớc Châu Á khác nƣớc Châu âu có hệ thống xúc tiến thƣơng mại tiên tiến Họ có hội chợ thƣơng mại quốc tế quan trọng tổ chức nƣớc họ tham dự triển lãm quốc tế hàng đầu Hệ thống thông tin tuyệt vời thu hút ngày nhiều đối tác kinh 86 doanh Sự tham dự triển lãm thƣơng mại cách thƣờng xuyên yếu tố sống cho phát triển ngành Nhiều nhà nhập nƣớc nói họ gặp khó khăn việc tìm kiếm nhà cung cấp thích hợp Việt Nam nhà xuất nói họ khó khăn việc tiếp cận thông tin thị trƣờng liên quan có kiến thức cấu trúc thị trƣờng quốc tế  Các kỹ kinh doanh Mục tiêu Hoàn thiện kỹ nắm bắt thị trƣờng xu hƣớng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nội dung thực Ngành công nghiệp gỗ Việt Nam ngành công nghiệp non trẻ với số doanh nghiệp lên vòng đến năm trở lại Do vậy, kỹ kinh doanh, kiến thức thị trƣờng, kế hoạch tài chính, cấu tổ chức công ty, khả giao tiếp tiếng nƣớc yếu Những nhà quản lý điều hành việc từ phát triển sản phẩm, marketing, quản lý chất lƣợng đến quản lý tài Không có phân cấp tổ chức với phòng chức chuyên nghiệp doanh nghiệp đồ gỗ, đó, kết cấu doanh nghiệp yếu ngƣời lãnh đạo vắng mặt hoạt động kinh doanh ngƣng trệ  Cơ sở hạ tầng Mục tiêu Phát triển khả cung cấp nguyên liệu thô địa phƣơng nhiều tốt, nơi cung cấp nguyên liệu thô cần đảm bảo sở hạ tầng đầy đủ cho việc nhập nguyên liệu cần thiết Nội dung thực 87 Việc vận chuyển hàng từ Việt Nam tới thị trƣờng Mĩ hay Châu Âu nhìn chung vấn đề vận tải nhƣng chi phí vận chuyển đắt So với Trung Quốc, nhà xuất Việt Nam phải chịu chi phí vận chuyển nƣớc cao kể vận chuyển đƣờng biển đƣờng hàng không Mới đây, số báo cáo Đại học Georgetown, Mĩ chi phí vận chuyển hàng biển từ Trung Quốc Việt Nam tới bang Mĩ “thời gian vận chuyển đƣờng biển giao hàng từ Việt Nam tới Mĩ cho 50 containers 322.000 đô la Mĩ 17-35 ngày, vận chuyển từ Trung Quốc 136.000 đô la Mĩ 11 ngày với số lƣợng tƣơng tự” Các nhà nhập quốc tế ám nhà xuất Trung Quốc đƣợc trợ cấp khoảng 10-30% chi phí vận chuyển đƣờng biển Cơ sở hạ tầng, đặc biệt cảng biển thích hợp trở thành mối quan tâm cho việc phát triển công nghiệp đồ gỗ số tỉnh Trong thời gian tại, có xu hƣớng tiến tới chuyển nhà máy sản xuất từ tỉnh Trung đến trung tâm chế biến gỗ nhƣ TP Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng Bình Định Việc làm nhằm giảm chi phí vận chuyển tới cảng tăng nguồn cung phụ liệu (vải sợi, phận kim loại, vật liệu hoàn thiện v.v…) Các nhà máy chế biến tỉnh sau chuyên sản xuất phận phụ kiện cho nhà máy lắp ráp khu vực trọng điểm gỗ (Nhà máy sản xuất đồ gỗ Gia Lai ví dụ, họ phải trả từ 300 đến 650 đô la Mĩ cho container 40’ tới cảng Qui Nhơn Sài Gòn, chi phí từ Bình Dƣơng tới Sài Gòn khoảng 100 đô la Mĩ) Điều kiện đƣờng xá tỉnh phía Nam vấn đề Hầu hết đƣờng xá khu vực đảm bảo cho xe tải 25 tấn; nhƣng container chứa gỗ nhập thƣờng 30 Để vận chuyển gỗ vào nhà máy, công ty chế biến gỗ phải chia số lƣợng gỗ phần nhỏ điều làm tăng thêm chi phí sản xuất  Các vấn đề thủ tục khác Mục tiêu 88 Thâm nhập thị trƣờng bao gồm hàng rào thuế quan phi thuế quan vấn đề thâm nhập thị trƣờng khác Nội dung thực Các vấn đề thủ tục thƣong mại khác hoạt động xuất đồ gỗ bao gồm toán qua ngân hàng, nhà kho, thủ tục hải quan dịch vụ liên quan Tất vấn đề chấp nhận đƣợc ngoại trừ hạ tầng kho bãi tồi tệ Trong nhiều năm, Bộ Thƣong mại (nay Bộ Công thƣơng) yêu cầu Hiệp hội kêu gọi công ty thành viên xây dựng trung tâm nhập kho bãi miền nƣớc nhƣng nỗ lực chƣa có kết doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch riêng cho việc nhập khẩu, điều khiến cho giá nguyên liệu đầu vào bị đẩy lên cao 3.2.2 Kiến nghị Chính phủ phải động việc tạo môi trƣờng thuận lợi cho ngành công nghiệp phát triển An ninh nguyên liêu, sở đào tạo, tài sở hạ tầng vấn đề thết yếu  Công nghiệp phải đƣợc quản lý cách hiệu để dảm bảo cung cấp nguồn vốn đầy đủ cho phát triển nguồn nguyên liệu thu hút lƣợng đầu tƣ cần thiết Giá trị sản phẩm số lƣợng nhân tố định  Hoạt động phát triển thƣơng hiệu sản phẩm phải đƣợc thiết lập thúc đẩy để đảm bảo hài lòng khách hàng trung thành họ với sản phẩm  Marketing, thiết kế, cải tiến phát triển sản phẩm phải đƣợc thực cách tích cực để đảm bảo gia tăng giá trị cho sản phẩm chiếm lĩnh thị trƣờng 89  Phải không ngừng theo đuổi mục tiêu chất lƣợng giá trị thành tiền sản phẩm  Thu hút giữ chân ngƣời lao động yếu tố sống cho thành công lâu dài công ty Trách nhiệm xã hội cấp doanh nghiệp yếu tố cần thiết  Chính phủ phải gắn bó với ngành, tạo hội phát triển cho ngành cung cấp móng mà triển khai biện pháp tiếp cận thị trƣờng tiên tiến Một yếu tố tất yếu cho thành công ngành công nghiệp chế biến gỗ công ty tiến đến gần với ngƣời tiêu dùng cuối tốt  Việc đào tạo phải đƣợc thƣc cấp độ, kỹ thủ công, kỹ công nghệ, thiết kế, cải tiến quản lý marketing  Cần phải phát triển nguồn cung cấp gỗ nội địa lâu dài để đảm bảo nguồn nguyên liệu thô thời gian dài nhƣ đảm bảo tính bền vững ngành  Cần phải có đội ngũ cán đƣợc lựa chọn/tuyển dụng để dẫn dắt lãnh đạo ngành trình tiếp cận với thị trƣờng giới, xây dựng hình ảnh giá trị tăng trƣởng ngành  Các công ty cần phải đƣợc khuyến khích mua vào sản phẩm cải tiến đƣợc marketing có thƣơng hiệu Việt Nam họ phải đƣợc chuẩn bị để đóng góp vào trình hoạt động ngành Tổng kết chƣơng 3, chƣơng đƣa biện pháp vi mô nhƣ vi mô, với kiến nghị để giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất vào thị trƣờng Myanmar chủ yếu vấn đề cạnh tranh chất lƣợng mẫu mã sản phẩm Và điều không phần quan trọng không đƣợc bỏ rơi thị trƣờng nội địa, tảng để thúc đẩy xuất không riêng thị trƣờng mà toàn thể thị trƣờng khác 90 KẾT LUẬN Thời buổi không thời buổi công nghệ thông tin mà thời buổi FTA, thời buổi mà nƣớc giao thƣơng với mạnh mẽ hết Việt Nam không nằm ngoại lệ Do đó, nƣớc ta nhiều nƣớc khác giới ký kết với nhiều hiệp định thƣơng mại gần gũi sớm có hiệu lực Cộng đồng kinh tế ASEAN Trong cộng đồng này, có nhiều khác biệt quốc gia kinh tế, trị, văn hoá, nhiên hứa hẹn nhiều tiềm lực phát triển với dân số 600 triệu ngƣời Đặc biệt, vào năm 2011 vừa qua, Myanmar nƣớc thành viên khối ASEAN bƣớc sang trang sử mới, tạo thị trƣờng đầy hứa hẹn cho nhà đầu tƣ nhƣ kinh doanh sản xuất Sự bùng nổ thị trƣờng bất động sản kéo theo tăng trƣởng mạnh mẽ ngành đồ gỗ nội thất thị trƣờng Ngành xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam vƣơn lên trở thành mƣời ngành hàng xuất nhiều sang thị trƣờng Myanmar năm vừa qua Tuy nhiên, khởi đầu cho việc xuất sản phẩm đồ gỗ nội thất sang thị trƣờng Vì tăng trƣởng thị trƣờng dài hợn Để không bỏ lỡ hội lớn tƣơng lại này, Đề án môn học “ Các biện pháp thúc đẩy xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam sang thị trƣờng Myanmar “ trình bày vấn đề giao thƣơng hai nƣớc nói chung ngành đồ gỗ nội thất xuất nới riêng Từ tạo tiền đề để đƣa giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam trì đà tăng trƣởng ổn định lâu dài tƣơng lai 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Võ Thanh Thu.(2011).Kỹ thuật Kinh doanh xuất nhập khẩu.NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh TS.Hà Thị Ngọc Oanh.(2009).Giáo trình Kỹ thuật kinh doanh thương mại quốc tế.NXB Thống Kê GS.TS.Bùi Xuân Lƣu & PGS.TS.Nguyễn Hữu Khải.(2009).Giáo trình Kinh tế ngoại thương.NXB Lao Động PGS.TS.Phạm Duy Liên.(2011).Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế.NXB Thống Kê Quốc Hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.(2005).Luật thương mại 2005.NXB Tƣ Pháp Hội Mỹ Nghệ Chế Biến Gỗ Thành Phố Hồ Chí Minh, Báo cáo chuyên đề tháng 9/2015 Hiệp Hội Gỗ Lâm Sản Việt Nam, Báo cáo chuyên đề thƣờng niên Trung Tâm WTO, Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu ngành gỗ, Hồ sơ thị trƣờng Myanmar tháng 3/2015 Web site tham khảo: http://vietfores.org/ http://www.hawa.org.vn/ https://www.gso.gov.vn/ http://www.customs.gov.vn http://www.trademap.org/ http://www.developingcountrysourcing.com/ 92

Ngày đăng: 20/11/2016, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan