Nghiên cứu một số chỉ số sinh học tuổi dậy thì của học sinh trường trung học cơ sở Minh Trí Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội

108 483 0
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học tuổi dậy thì của học sinh trường trung học cơ sở Minh Trí Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THÙY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MINH TRÍ, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số:60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hưng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô môn Sinh lý người động vật, Khoa sinh - kỹ thuật nông nghiệp Phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường trung học sở Minh Trí giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Ngọc Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Ngọc Thùy NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI : Body mass index (Chỉ số khối thể) BVSKTE : Bảo vệ sức khỏe trẻ em CED : Choronic Enegry Deficiency (Thiếu lượng đường diễn) Cs : Cộng HSSH : Hằng số sinh học KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình NCHS : National Center for Heath Statistic Nxb : Nhà xuất FAO : Food and Agriculture Organization THCS : Trung học sở WHO : Wold Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 3.1 Chiều cao đứng (cm) học sinh theo tuổi theo giới tính 29 Bảng 3.2 Chiều cao đứng học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 32 Bảng 3.3 Chiều cao ngồi (cm) học sinh theo tuổi theo giới tính 33 Bảng 3.4 Chiều cao ngồi học sinh số tỉnh khác nước 36 Bảng 3.5 Chỉ số thân học sinh theo tuổi theo giới tính 37 Bảng 3.6 Chỉ số thân học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 38 Bảng 3.7 Cân nặng (kg) học sinh theo tuổi theo giới tính 39 Bảng 3.8 Cân nặng học sinh theo số nghiên cứu tác giả khác 41 Bảng 3.9 Vòng ngực trung bình (cm) học sinh theo tuổi theo giới tính 42 10 Bảng 3.10 Vòng ngực trung bình (cm) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 45 11 Bảng 3.11 Vòng bụng (cm) học sinh theo tuổi theo giới tính 46 12 Bảng 3.12 Vòng bụng (cm) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 48 13 Bảng 3.13 Vòng mông học sinh theo tuổi theo giới tính 49 14 Bảng 3.14 Vòng mông (cm) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 51 15 Bảng 3.15 Chỉ số pignet học sinh theo tuổi theo giới tính 52 16 Bảng 3.16 Chỉ số Pignet học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 54 17 Bảng 3.17 Chỉ số BMI học sinh theo tuổi theo giới tính 56 18 Bảng 3.18 Chỉ số BMI học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 58 19 Bảng 3.19 Phân bố thể trạng học sinh 59 20 Bảng 3.20 Phân bố học sinh theo giới tính mức dinh dưỡng 61 21 Bảng 3.21 Tần số tim học sinh theo tuổi theo giới tính 62 22 Bảng 3.22 Tần số tim (nhịp/phút) theo nghiên cứu tác giả khác 63 23 Bảng 3.23 Huyết áp tâm thu học sinh theo tuổi theo giới tính 65 24 Bảng 3.24 Huyết áp tâm trương học sinh theo tuổi theo giới tính 65 25 Bảng 3.25 Huyết áp tâm thu (mmHg) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 67 26 Bảng 3.26 Huyết áp tâm trương (mmHg) theo nghiên cứu tác giả khác 68 27 Bảng 3.27 Tần số thở học sinh theo tuổi theo giới tính 69 28 Bảng 3.28 Nhịp thở (lần/phút) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác .71 29 Bảng 3.29 Thời gian phản xạ thị giác - vận động (ms) học sinh theo tuổi theo giới tính 72 30 Bảng 3.30 Thời gian phản xạ thính giác - vận động (ms)của học sinh theo tuổi theo giới tính 73 31 Bảng 3.31 Thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh theo nghiên cứu tác giả khác .75 32 Bảng 3.32 Tỉ lệ (%) tuổi dậy hoàn toàn học sinh nam nữ 76 33 Bảng 3.33 Tuổi có kinh nguyệt lần đầu trung bình học sinh nữ tuổi xuất tinh lần đầu trung bình học sinh nam 78 34 Bảng 3.34 Tỉ lệ (%) tuổi dậy hoàn toàn học sinh nam số tỉnh khác 78 35 Bảng 3.35 Tuổi xuất tinh lần đầu trung bình học sinh nam số tỉnh khác nước ta 79 36 Bảng 3.36 Tỉ lệ (%) tuổi dậy hoàn toàn học sinh nữ số tỉnh khác 80 37 Bảng 3.37 Tuổi kinh nguyệt trung bình theo nghiên cứu tác giả khác 82 38 Bảng 3.38 Tuổi kinh nguyệt trẻ em số nước Châu Á, Châu Âu giai đoạn 1995-1999 ([19]) 83 39 Bảng 3.39 Độ dài chu kì kinh nguyệt thời gian chảy máu chu kì kinh nguyệt học sinh nữ 84 40 Bảng 3.40 Thời gian (ngày) chảy máu chu kì kinh nguyệt theo nghiên cứu tác giả khác 84 41 Bảng 3.41 Độ dài chu kì kinh nguyệt theo nghiên cứu tác giả khác 85 42 Bảng 3.42 Thời điểm xuất trứng cá mặt học sinh nam, nữ 85 43 Bảng 3.43 Tỉ lệ phần trăm (%) xuất lông nách học sinh nam, nữ theo tuổi theo giới tính 86 44 Bảng 3.44 Tỉ lệ phần trăm (%) xuất lông nách học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 87 45 Bảng 3.45 Tỉ lệ (%) xuất lông mu học sinh theo tuổi theo giới tính 88 46 Bảng 3.46 Tỉ lệ (%) phát triển lông mu theo nghiên cứu tác giả khác 89 47 Bảng 3.47 Tỉ lệ (%) phát triển tuyến vú học sinh nữ 89 48 Bảng 3.48 Phát triển tuyến vú học sinh nữ theo nghiên cứu tác giả khác 90 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn chiều cao đứng học sinh nam nữ theo tuổi theo giới tính 30 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức tăng chiều cao đứng học sinh 30 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn chiều cao đứng tác giả khác 32 Hình 3.4 Đồ thị thể mức tăng chiều cao ngồi học sinh theo tuổi theo giới tính 34 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mức tăng chiều cao ngồi học sinh 35 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn chiều cao ngồi học sinh số tỉnh khác 36 Hình 3.7 Đồ thị thể mức tăng cân nặng học sinh theo tuổi theo giới tính 40 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn mức tăng cân nặng học sinh 40 Hình 3.9 Đồ thị thể mức tăng vòng ngực trung bình học sinh theo tuổi theo giới tính 43 10 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng ngực trung bình học sinh44 11 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn vòng bụng học sinh theo tuổi theo giới tính 46 12 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng bụng học sinh 47 13 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn vòng mông học sinh theo tuổi theo giới tính 50 14 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng mông học sinh 50 15 Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn số pignet học sinh theo tuổi theo giới tính 53 16 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn mức giảm Pignet học sinh 53 17 Hình 3.17 Biểu đồ thể số Pignet học sinh nam theo nghiên cứu tác giả khác 55 18 Hình 3.18 Biểu đồ thể số Pignet học sinh nữ theo nghiên cứu tác giả khác 55 19 Hình 3.19 Biểu đồ biểu diễn BMI học sinh theo tuổi giới tính 56 20 Hình 3.20 Biểu đồ biểu diễn mức tăng BMI học sinh 56 21 Hình 3.21 Biểu đồ thể số BMI học sinh nam theo nghiên cứu tác giả khác 58 22 Hình 3.22 Biểu đồ thể số BMI học sinh nữ theo nghiên cứu tác giả khác 59 23 Hình 3.23 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ học sinh theo mức dinh dưỡng 60 24 Hình 3.24 Biểu đồ biểu diễn tần số tim học sinh theo tuổi theo giới tính 63 25 Hình 3.25 Đồ thị thể tần số tim học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 64 26 Hình 3.26 Đồ thị biểu diễn huyết áp động mạch (mmHg) học sinh theo tuổi theo giới tính 66 27 Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn huyết áp tâm thu học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 68 28 Hình 3.28 Đồ thị biểu diễn huyết áp tâm trương học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 69 29 Hình 3.29 Biểu đồ biểu diễn tần số thở học sinh theo tuổi theo giới tính 70 30 Hình 3.30 Đồ thị biểu diễn tần số thở học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 71 31 Hình 3.31 Đồ thị biểu diễn thời gian phản xạ cảm giác –vận động học sinh theo tuổi theo giới tính 73 32 Hình 3.32 Đồ thị biểu diễn thời gian phản xạ thị giác vận động học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 75 33 Hình 3.33 Đồ thi biểu diễn thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 76 34 Hình 3.34 Biểu đồ thể tỉ lệ (%) tuổi dậy hoàn toàn học sinh nam, nữ 77 35 Hình 3.35 Biểu đồ thể phần trăm tuổi xuất lông nách nam nữ 86 36 Hình 3.36 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm xuất lông mu học sinh nam nữ 88 10 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu số sinh học thể 1.1.1 Những nghiên cứu số hình thái, thể lực 1.1.2 Những nghiên cứu số chức số hệ quan 1.1.2.1 Tần số tim huyết áp động mạch 1.1.2.2 Tần số thở 1.1.2.3 Thời gian phản xạ cảm giác - vận động 1.1.2.4 Tuổi dậy 10 1.2 Khái quát giai đoạn phát triển trẻ 11 1.3 Tuổi dậy biến đổi tuổi dậy 14 1.3.1 Đặc điểm trẻ em lứa tuổi học sinh THCS 14 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng lên phát triển trẻ lứa tuổi THCS 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 94 Tuổi Nam Nữ n Tỉ lệ (%) Tăng n Tỉ lệ (%) Tăng 12 65 0.00 - 80 13,75 - 13 79 10,12 10,12 70 38,57 24,82 14 81 32,09 21,97 70 64,28 25,71 15 83 68,67 36,58 77 80,51 16,23 Hình 3.35 Biểu đồ thể phần trăm tuổi xuất lông nách nam nữ Bảng 3.43 hình 3.35 cho thấy: Tuổi xuất lông nách nam nữ không giống Thời điểm xuất lông nách tăng dần theo tuổi, tuổi xuất lông nách nam 13, nữ 12.Trong độ tuổi từ 12 đến 15 tỉ lệ mọc lông nách nữ lớn nam Trong độ tuổi học sinh nữ mọc lông nách sớm học sinh nam, tỉ lệ mọc lông nách nữ lớn nam Tốc độ mọc lông nách học sinh theo tuổi không đều, thời điểm xuất lông nách nhiều nam năm 15 tuổi (36,58%),còn nữ năm 14 tuổi (25,71%) 95 So sánh kết với nghiên cứu Đào Huy Khuê [23] (bảng 4.21) tuổi xuất lông nách em học sinh nam nữ trường THCS Minh trí tương đương với kết nghiên cứu Đào Huy Khuê, tỉ lệ phần trăm xuất lông nách học sinh trường THCS Minh Trí lớn nhiều so với [23] Bảng 3.44 Tỉ lệ phần trăm (%) xuất lông nách học sinh theo nghiên cứu số tác giả khác Giới tính Nam Nữ Tuổi Đào Huy Khuê (1991) Nguyễn Ngọc Thùy (2012) 12 - - 13 1,20 10,12 14 10,90 32,09 15 50,00 68,67 12 6,10 13,75 13 25,00 38,75 14 48,7 64,28 15 61,7 80,51 + Xuất lông mu Kết nghiên cứu tỉ lệ phần trăm (%) xuất lông mu học sinh nam nữ trường THCS Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thể bảng 3.45 hình 3.36 96 Bảng 3.45 Tỉ lệ phần trăm (%) xuất lông mu học sinh theo tuổi giới tính Tuổi Nam Nữ n Tỉ lệ (%) Tăng n Tỉ lệ (%) Tăng 12 65 0.00 - 80 6,25 - 13 79 13,84 13,84 70 62,85 56,60 14 81 59,25 45,41 70 84,28 21,43 15 83 77,10 17,85 77 92,20 7,92 Hình 3.36 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm xuất lông mu học sinh nam nữ Bảng 3.45 hình 3.35 cho thấy: Tuổi xuất lông mu nam nữ tăng dần theo tuổi Cụ thể, nam tuổi bắt đầu thấy có lông mu năm 13 tuổi 13,84 % tăng 77,10 % năm 15 tuổi Còn nữ, năm 12 tuổi 6,25 % tăng lên 92,20 % năm 15 tuổi Trong độ tuổi nam nữ lông mu xuất có chênh lệch, tỉ lệ lông mu nữ cao nam 97 Trong độ tuổi tỉ lệ xuất lông mu nữ sớm nam Tốc độ xuất lông mu học sinh nam nữ không theo tuổi, học sinh nam tỉ lệ xuất lông mu lớn năm 14 tuổi (45,41%), học sinh nữ năm 13 tuổi (56,60%) Tỉ lệ mọc lông mu nữ cao nam So sánh với kết nghiên cứu Đào Huy Khuê [23] học sinh nam trường THCS Minh Trí có tuổi mọc lông mu chậm năm tỉ lệ xuất lông mu nữ tuổi 12 trường Minh Trí thấp so với nghiên cứu Đào Huy Khuê, đến tuổi 13 trở tương đương với kết nghiên cứu tác giả (bảng 4.22) Bảng 3.46 Tỉ lệ phần trăm (%) phát triển lông mu theo nghiên cứu số tác giả khác Giới tính Nam Nữ Tuổi Đào Huy Khuê (1991) Nguyễn Ngọc Thùy (2012) 12 1,2 - 13 9,4 13,84 14 32,6 59,52 15 66,3 77,10 12 12,10 13,75 13 35,60 38,57 14 64,10 64,28 15 85,60 80,51 + Phát triển tuyến vú học sinh nữ Kết nghiên cứu phát triển tuyến vú học sinh nữ trường THCS Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội trình bày bảng 3.47 98 Bảng 3.47 Tỉ lệ phần trăm (%) phát triển tuyến vú học sinh nữ Tuổi n Tỉ lệ % Tăng 12 80 21,25 - 13 70 78,57 57,32 14 70 85,71 6,53 15 77 93,50 7,79 Bảng số liệu 3.47 cho thấy: Tỉ lệ phần trăm phát triển tuyến vú học sinh nữ tăng dần theo tuổi Cụ thể, năm 12 tuổi 21,25 % tăng 93,50 % Trong độ tuổi tuyến vú học sinh nữ phát triển không giống nhau, tuyến vú học sinh nữ phát triển mạnh năm 13 tuổi (57,32 %/năm) Thời gian phát triển tuyến vú học sinh trường THCS Minh Trí năm 12 tuổi (21,25%) đến năm 15 tuổi 93,50% Tỉ lệ phát triển tuyến vú tuổi không đồng đều, tuổi phát triển tuyến vú cao năm 13 tuổi (51,32%) Theo nghiên cứu Đào Huy Khuê [23], tỉ lệ phát triển tuyến vú học sinh thị xã Hà Đông năm 12 tuổi 70,7% năm 14, 15 tuổi 100% So sánh với kết nghiên cứu Đào Huy Khuê [23] tỉ lệ phát triển tuyến vú em học sinh trường THCS Minh Trí thấp nhiều, độ tuổi 14 15 có nhiều trường hợp chưa xuất tuyến vú (bảng 4.23) Bảng 3.48 Phát triển tuyến vú học sinh nữ theo nghiên cứu số tác giả khác Tuổi Đào Huy Khuê (1991) Nguyễn Ngọc Thùy (2012) 12 70,7 21,25 13 93,3 78,57 14 100 85,71 15 100 93,50 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Một số số hình thái học sinh trường THCS Minh Trí, tăng dần theo tuổi, nam tăng năm vào năm 14 - 15 tuổi, nữ sớm nam (lúc 12 - 13 tuổi) Trong chiều cao đứng học sinh nam năm 12 tuổi 141,82 cm, năm tăng 5,93 cm, số tương ứng với nữ 143,49 cm 5,47 cm Chiều cao ngồi học sinh nam 12 tuổi 72,61 cm, năm tăng 2,92 cm, số tương ứng nữ 73,70 cm 1,78 cm Cân nặng học sinh nam 12 tuổi 34,46 kg, năm tăng 3,50 kg, số tương ứng nữ 33,83 kg 2,97 kg Vòng ngực học nam sinh năm 12 tuổi 61,60 cm, năm tăng 3,35 cm, số tương ứng nữ 63,99 cm 3,09 cm Vòng bụng học sinh nam năm 12 tuổi 59,94 cm, năm tăng 3,07 cm, số tương ứng nữ 58,85 cm 1,98 cm Vòng mông học sinh nam năm 12 tuổi 64,48 cm, tăng 3,33 cm, số tương ứng nữ 67,34 cm 2,97 cm Một số số thể lực học sinh bao gồm: Chỉ số Pignet: học sinh trường THCS Minh Trí có số Pignet giảm dần theo tuổi thuộc nhóm sức khỏe trung bình - yếu Chỉ số BMI: học sinh trường THCS Minh Trí có số tăng dần theo tuổi Đối chiếu với biểu đồ BIM CDC, đa số học sinh nghiên cứu trạng mức bình thường (90,41%), số học sinh bị béo phì tỉ lệ suy dinh dưỡng cao (7,93%) Một số số chức sinh lý học sinh như: Tần số tim học sinh giảm dần theo tuổi, tần số tim học sinh nam 12 tuổi 80,83 nhịp/phút, năm giảm 1,37 nhịp/phút, số tương ứng nữ 83,39 nhịp/phút 1,66 nhịp/phút Huyết áp động mạch học sinh nữ cao học sinh nam Huyết áp tâm thu học sinh nam 12 tuổi 194,22 mmHg, năm tăng 1,97 mmHg, số tương ứng học sinh nữ 102,74 mmHg 3,47 mmHg 100 Huyết áp tâm trương học sinh nam12 tuổi 63,89 mmHg, năm tăng 1,98 mmHg, số tương ứng nữ 63,84 mmHg 2,90 mmHg Tần số thở học sinh nam 12 tuổi 22,08 nhịp/phút, năm giảm 0,44 nhịp/phút, số tương ứng nữ 22,09 nhịp/phút 0,47 nhịp/phút Thời gian phản xạ thị giác - vận động học sinh nam 12 tuổi 277,57 ms, năm giảm 10,27 ms, số nữ tương ứng 297,20 ms 4,71 ms Thời gian phản xạ thính giác –vận động học sinh nam 12 tuổi 295,03 ms, năm giảm 8,69 ms, số tương ứng nữ 321,41 ms 11,52 ms Một số đặc điểm sinh lý lứa tuổi dậy học sinh gồm: Tuổi bắt đầu xuất tinh năm 13 tuổi (6,32%), đến năm 15 tuổi (28,91%) Tuổi xuất tinh lần đầu học sinh nam trung bình 14 năm 03 tháng ± năm 08 tháng Học sinh nữ bắt đầu xuất kinh nguyệt năm 12 tuổi (8,75%), đến năm 15 tuổi (81,81%) Tuổi xuất kinh nguyệt lần đầu học sinh nữ 13 năm 04 tháng ± năm 05 tháng Độ dài chu kì kinh nguyệt nữ 30,29 ngày, thời gian chảy máu chu kì kinh nguyệt 4,06 ngày Thời điểm xuất mụn trứng cá nam 13 tuổi 05 tháng ± năm 06 tháng, nữ 12 tuổi 09 tháng ± năm 03 tháng Thời điểm xuất lông nách nam năm 13 tuổi (10,12%), đến năm 15 tuổi (68,67%), nữ sớm năm, năm 12 tuổi (13,75%), năm 15 tuổi (80,51%) Thời điểm xuất lông mu nam năm 13 tuổi (13,84%), năm 15 tuổi (77,10%), nữ sớm năm, năm 12 tuổi (6,25%) đến năm 15 tuổi (92,20%) Sự phát triển tuyến vú học sinh nữ tăng dần theo tuổi năm 12 tuổi (21,25%) đến năm 15 tuổi (93,50%) KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: - Các số hình thái, thể lực thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống, cần nghiên cứu thường xuyên, liên tục đem lại kết Từ đưa giải pháp chế độ dinh dưỡng, tập luyện thể thao, 101 giáo dục, … để nâng cao khả học tập cho em, đặc biệt giai đoạn dậy (trẻ cần phát triển lượng chất) - Lứa tuổi THCS bắt đầu bước vào giai đoạn dậy thì, dạy học thầy cô giáo cần ý đến tâm sinh lý em, trang bị cho em kiến thức tuổi dậy để em phát triển toàn diện 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Trịnh Văn Bảo (1997), “Vấn đề di truyền với tăng trưởng”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX 07 -07, Hà Nội, Tr.150 -161 Bộ môn nhi khoa, trường đại học Y Hà Nội (1967), Đặc điểm phát triển phát dục trẻ em, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Y tế (1975), “Hằng số sinh học người Việt Nam” Nxb Y học Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ XX, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Bát Can (1958), Sự trưởng thành thể người với chế độ ăn uống, Nb Văn hóa, Hà Nội Vũ Minh Châu (2008), Tính người lớn học sinh THCS, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội, tr.54 - 58 Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu số số sinh học học sinh THCS dân tộc tỉnh Hòa Bình, luận án tiến sĩ sinh học, đại học sư phạm Hà Nội Trịnh Bỉnh Dy (1997), “Sinh học tuổi”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX 07 -07, tr 67 - 91 Trịnh Bỉnh Dy, Lê Thành Uyên, Đoàn Yên (1995), Một số thăm dò chức sinh lý, Nxb Y học, tr.55-107 10 Nguyễn Phú Đạt (2003), Nghiên cứu tuổi dậy trẻ số ảnh hưởng số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 11 Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992) Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường TPCS Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 12 Âu Xuân Đôn (2001), Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất nhu cầu hoạt động thể dục thể thao học sinh dân tộc lứa tuổi 11 đến 14 An Giang, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học thể dục thể thao 103 13 Phạm Thị Minh Đức(1996), “Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học tập 2, Nxb Y học, tr.119-150 14 Phạm Thị Minh Đức (2000), “Một số số kinh nguyệt nữ sinh phụ nữ Việt Nam bình thường thập kỷ 90”, Dự án điều tra 19941999, Báo cáo nghiệm thu năm 2000, tr.548-563 15 Cao Thị Hậu, Lê Thị Hợp, Phạm Thúc Hòa (1990), Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trẻ em, Đề tài nghiên cứu 6D-02-02, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 16 Vương Thị Hòa(1998), Nghiên cứu phát triển số hình thái chức trẻ sơ sinh đến tuổi vùng nông thôn Thái Bình, Luận án tiến sĩ Y học, tr 4-8, 33-34 17 Đỗ Công Huỳnh (1990), “Phản xạ hệ thống chức năng”, Một số chuyên đề sinh lý, 2, Học viện quân y, tr.21-39 18 Võ Hưng, (1986), Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường đại học, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội 20.Nguyễn Khải Phạm Văn Nguyên (1978), “Tình hình thể lực học sinh thành phố Huế (từ đến 18 tuổi)” Hình thái học, 19(1), tr.1-20 21.Nguyễn Công Khanh cs (1995), Chiều cao, cân nặng số khối thể trẻ em học đường - 11 tuổi liên quan đến số với nghề nghiệp, văn hóa bố mẹ, Kỷ yếu Hội nghị khoa học tiêu sinh học người Việt Nam, Đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Thị Đoàn Hương, Lê Thị Tuyết Lan, Trần Liên Minh cs (1979), “Một số đặc điểm thể lực sinh viên học Hồ Chí Minh 1979” Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 93-96 104 23 Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông -17 tuổi (thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình), luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 24 Đào Huy Khuê, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Đức Nghĩa (1993), “Đặc điểm chín dục học sinh phổ thông thị xã Hà Đông”, Tập san hình thái học, tập 1, tr.23-31 25 Phạm Văn Kiều (1999), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Đinh Kỷ (1983), Về tuổi dậy học sinh phổ thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 27 Đinh Kỷ, Cao Quốc Việt (1986), “Bàn tuổi dậy nước ta năm 1978 -1980”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu Viện BVSKTE, Nxb Y học, tr.47 28 Tạ Thúy Lan, Đàm Phượng Sào (1998), “Sự phát triển thể lực học sinh số trường tiểu học trung học sở tỉnh Hà Tây”, Thông báo khoa học, (số 6), Trường Đại học sư phạm Hà Nội, tr.86 - 90 29 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1997), Sinh lý học trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Tạ Thúy Lan, Trịnh Thị Hoa, Trần Thị Cúc (2001), “Nghiên cứu hoạt động trí tuệ hình ảnh điện não đồ lứa tuổi vị thành niên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học sở khoa học thực tiễn để quy định trình độ tuổi trẻ em luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe giáo dục trẻ em, Hà Nội, tr.36-43 31 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số tiêu thể lực trí tuệ học sinh từ -17 tuổi quận Cầu Giấy – Hà Nội, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội 32 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Phú Đạt, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Hoàng cs (1996), “Nghiên cứu tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh quận Hoàn Kiếm, Hà Nội” Kết bước 105 đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.22-29 33 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường, Trần Thu Thủy, Đỗ Bích Hằng, Lê Tiến Vinh cs (1995), “Các tiêu hình thái trẻ em (lưa tuổi học sinh) thị xã Thái Bình” Dự án điều tra bản, tr.22-33 34 Đào Mai Luyến (2001), Nghiên cứu số số sinh học người Êđê người Kinh định cư Đăclắc, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện quân y Hà Nội 35 Nguyễn Văn Lực cs (1974), “Nhận xét số kích thước thể lực học sinh phổ thông miền núi (Bắc Kạn) từ 12 đến 16 tuổi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học trước 1980, IV, Đại học Y Bắc Thái, tr 163-166 36 Nguyễn Quang Mai Nguyễn Thị Lan (1999), “Nghiên cứu số tiêu hình thái thể lực sinh lý tuổi dậy em gái, dân tộc người thuộc hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ”, Thông báo khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội, tr.114-121 37 Nguyễn Quang Mai, Đào Xuân Dũng, Trần Thị Loan, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Minh Thắng (1998), Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Ủy ban Quốc gia dân số KHHGĐ, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Mai cs (2001), Sức khỏe sinh sản vị thành niên, vụ truyền thông giáo dục - Ủy ban dân số quốc gia KHHGĐ, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan (1998), “Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lí tuổi dậy nữ sinh dân tộc người thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 86-89 40 Hoàng Tích Mịch cs (1979), “Thông báo kết bước đầu số số phát triển giới tính phụ học sinh Hà Nội”, Nghiên cứu giáo dục, Nxb Giáo dục, tr,15 41 Vũ Văn Ngữ, Phạm Văn Doãn (1958), Tuổi dậy thì, Nxb Thanh Niên 106 42 Nguyễn Thu Nhạn (1985), Tình hình sức khỏe bệnh tật trẻ em Việt Nam quan sát qua thời kì, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1980 1985, Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, tr.5 -14 43 Nguyễn Thu Nhạn, Cao Quốc Việt, Nguyễn Nguyệt Nga, Nguyễn Phú Đạt cs (1991), “Tuổi dậy trẻ em lứa tuổi học đường - Nghiên cứu dọc 10 năm”, Tạp chí nhi khoa, Nxb Y học, tr 226 -234 44 Đào Ngọc Phong, Nguyễn Kỳ Anh (1997), Vấn đề môi trường với tăng trưởng, Đề tài thuộc chương trình KX 07 -07, tr 162 -173 45 Nguyễn Quang Quyền (1984), Nhân trắc học sử dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 46 Phạm Thị Sang (1998), Nghiên cứu số số sinh lý sinh dục – sinh sản nữ sinh phụ nữ địa bàn thành phố Huế, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội 47 Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng môi trường khô nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật, Luận án phó tiến sĩ sinh học, trường Đại học sư phạm Hà Nội 48 Trần Trọng Thủy (2006), Các số sinh lý tâm lý học phổ thông nay, Trung tâm tâm lý học sinh lý lứa tuổi, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Thị Tình, Phạm Quỳnh Hoa,(1998), “Nhận xét tuổi bắt đầu có kinh nguyệt số dân tộc vùng núi phía Bắc”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, IX, Đại học Y khoa Thái Nguyên, tr.148 -152 50 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), Tăng trưởng trẻ em, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KT 07-07, Hà Nội, tr.6 -36 51 Trần Đỗ Trinh (1996), Trị số huyết áp động mạch người Việt Nam, kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, tr.146 -150 52 Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 107 53 Lê Ngọc Trọng cs (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 - kỉ XX, Nxb Y học, tr.7 -47 54 Lê Đình Vấn (2002), Nghiên cứu phát triển hình thái thể lực học sinh -17 tuổi Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y, thành phố Hồ Chí Minh 55 Cao Quốc Việt, Nguyễn Phú Đạt (1997), Phát triển dậy bình thường trẻ em, Đề tài thuộc chương trình KX 07-07, tr 92-125 56 Đoàn Yên, Trịnh Bỉnh Dy (1993), Biến động thông số hình thái sinh lý trình phát triển cá thể, Kỷ yếu lão khoa, Viện Bảo vệ sức khỏe người cao tuổi, Hà Nội, tr.491-518 B TIẾNG ANH 57 Beal C.M (1983), “Ages at menopause and menarcher in high-altitude Hymalayan population”, Ann Hum Biol; 10(4), pp.165 -170 58 Bernstein L (1976), Respiration, Am.rev.Physiol (29), pp.29 -34 59 Camphell E.J.M (1986), Respiration, Am.rev.Physiol, pp.105 -119 60 Dick Mul (2001), “Normal puberty”, Treatment of early puberty in adopted and no-adopted children: when, why and how?, Printed by: Optima Grapfische Communicatie, Rotterdam, pp.77-104 61 Ebrahim G (1985), Growth and growth charts priamary heath care in Viet Nam, Child heath and its promotion II, pp.52-63 62 Lugi Garbaldi (2000), “Physology of puberty”, Nelson’s Texbook of pediatrics, pp.1687-1688 63 Sizonenko P.C lewin M (1972), “Problemes physologiques de la puberre”, Archives Francaises de pediatrie –Tome XXIX, (2), pp.169-183 64 Styne D.M (2001), “Puberty and its disorders”, Clinical pediatric Endocrinology, pp.140-191 65 Tanner J.M (1978), “Foetus into man” Open book publishing Ltd West comton house -London, pp 117-153 108 66 Tanner J.M (1994), “Auxology” The diagnosis and treanemt of andocrine disorders in childhood and adolescence, Charles C Thomas Pulisher, pp.137-192

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan