Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng thời kì đổi mới

116 550 1
Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng thời kì đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ Văn học Trần Thị Thu Hương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như lẽ tự nhiên, thời điểm sau năm 1975, kết thúc thời kì lịch sử, văn học bước vào chặng đường Đặc biệt sau đại hội Đảng lần thứ VI, năm 1986, văn học thực “cởi trói” Văn học lúc đứng trước tình vô thuận lợi cho phát triển, đặc biệt thời kì đổi tư duy, tiểu thuyết truyện ngắn phát triển mạnh mẽ Công đổi mới, phương pháp tư ảnh hưởng lớn phát triển văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng Nền văn học thời kì đổi có điều kiện để phản ánh cách toàn diện thực hào hùng gian lao khốc liệt năm chiến tranh Ngoài văn học thời kì sâu vào mâu thuẫn nội nhân dân, vào vấn đề xã hội sống bình thường hàng ngày người, vào số phận cá nhân, hạnh phúc cá nhân Trên thực tế, văn học Việt Nam thời kỳ đổi có tiến đáng kể Thống kê giáo sư Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đại đưa số kỷ lục: tính tác giả viết ba trở lên từ năm 1980 đến năm 1996, nhà văn xuôi Hội nhà văn Việt Nam cho mắt bạn đọc 360 tiểu thuyết Khoan nói chất lượng tiểu thuyết số vừa nêu thành tựu đáng khâm phục Một đặc điểm dễ nhận thấy văn học thời kỳ trình đổi diễn có phần sôi động văn xuôi, thể loại tiểu thuyết Sở dĩ có tượng thể loại có khả đáp ứng cách rộng rãi nhu cầu thể nội dung tư tưởng thời đại Mặt khác, tiểu thuyết thể loại có ưu khả tiếp xúc trực tiếp với thực, mô tả thực cách kỹ lưỡng đầy đủ Đồng thời, phủ nhận cố gắng nhà tiểu thuyết Bên cạnh Luận văn thạc sĩ Văn học Trần Thị Thu Hương bút tiểu thuyết xuất mang đầy nhiệt huyết tuổi trẻ, lớp nhà tiểu thuyết sáng tác thời kỳ trước không ngừng tìm tòi tự đổi Họ nhìn thẳng vào yêu cầu thời đại đối diện với thực Bản lĩnh nhà văn trải giàu kinh nghiệm giúp họ đứng vững tiếp tục cống hiến cho văn học nước nhà Cùng với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải… Ma Văn Kháng thuộc số nhà văn mở đường cho công đổi văn học Ma Văn Kháng nhà văn có tên tuổi vững vàng văn xuôi đương đại Việt Nam Ông đánh giá “một bút văn xuôi lực lưỡng, sung sức, đời văn sáng tạo” văn học Việt Nam đương đại Trong nghiệp văn chương mình, ông đóng góp cho văn xuôi đại Việt Nam nửa sau kỷ XX 17 tập truyện ngắn 13 tiểu thuyết Ma Văn Kháng khao khát kiếm tìm mới, không tự lòng với mình, ông đổi đề tài, cách tân táo bạo tư nghệ thuật tạo cho phong cách mới, độc đáo đời văn Ông nhận nhiều giải thưởng cao quý Toàn tiểu thuyết Ma Văn Kháng nhìn chung sáng tác theo hai mảng đề tài lớn với hai cảm hứng chủ đạo: Đề tài dân tộc miền núi với cảm hứng sử thi đề tài thành thị với cảm hứng đời tư Trong có tác phẩm giải thưởng nước, quốc tế dịch tiếng nước như: Truyện ngắn Xa phủ đoạt giải nhì (không có giải nhất) thi truyện ngắn tuần báo văn nghệ 1967 - 1968, tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 1995 Ngoài Mùa rụng vườn giải thưởng hội nhà văn năm 1984, Ma Văn Kháng vinh dự nhận giải thưởng văn học nghệ thuật (2001) Với thành tựu kể trên, Ma Văn Kháng tự khẳng định vị văn học Việt Nam đương đại Luận văn thạc sĩ Văn học Trần Thị Thu Hương Cùng với tư tưởng đổi quán lĩnh vực đời sống xã hội, năm 1986 trở thời kỳ nhìn nhận, định vị lại nhiều giá trị văn hóa, văn chương văn học thời kì có bước chuyển biến đáng ghi nhận hầu hết thể loại có tiểu thuyết - loại hình tự cỡ lớn nỗ lực chuyển mình, đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại, đời sống văn học đông đảo bạn đọc đương đại Trong vận hành chung thể loại, tiểu thuyết thực bộc lộ ưu đường dân chủ hoá nội dung nghệ thuật Có lẽ chưa quan niệm văn chương, nhà văn, thực người, đổi tư nghệ thuật lại dân chủ lúc Giá trị tác phẩm tiếp tục khẳng định nhiều phương diện: thể loại, kết cấu, quan niệm nghệ thuật người, ngôn ngữ nghệ thuật Trong không gian thời gian nghệ thuật xem yếu tố cấu thành giới nghệ thuật tác phẩm nên việc nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi cần thiết để từ thấy phương diện quan trọng tạo nên mô hình giới nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi Với lí trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi làm đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề giúp thấy rõ vị yếu tố nghệ thuật việc thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn Từ khẳng định đóng góp to lớn Ma Văn Kháng phương diện sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, đồng thời đề tài góp phần làm tư liệu tham khảo cho sinh viên, học viên người yêu thích văn học Việt Nam đại Luận văn thạc sĩ Văn học Trần Thị Thu Hương Lịch sử vấn đề Nhìn lại nghiệp sáng tác nhà văn, nhận thấy Ma Văn Kháng thành công thể loại truyện ngắn lẫn tiểu thuyết Song hành với chặng đường sáng tác Ma Văn Kháng, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới, tác phẩm nhà văn ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học Số lượng công trình chọn nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng tăng lên nhiều Ở loại hình nghệ thuật nhà văn giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao có thành tựu bật như: Bài viết tác giả Phạm Duy Nghĩa,“Phong cách văn xuôi miền núi Ma Văn Kháng” (8/2009) Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam Theo tác giả: “Ma Văn Kháng nhà văn có phong cách rõ nét, ổn định, không lẫn với bút khác” Nét bật ông viết miền núi cảm hứng trước vẻ phồn thực, cường tráng, tính hồn nhiên phân cực sâu sắc người đời trần Ở viết người viết sâu tìm hiểu vẻ đẹp người thể tác phẩm Ma Văn Kháng tập Trốn nợ mà chưa có điều kiện tìm hiểu nhiều khía cạnh khác tập truyện Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 696 ngày 3/2009, tác giả Nguyễn Thanh Tú có viết: “Vốn sống, tài tâm huyết” (từ trường hợp nhà văn Ma Văn Kháng với tập Trốn nợ - NXB phụ nữ 2008) Bài viết đánh giá lĩnh nghệ sĩ nhà văn lão thành với tài quan sát, chiêm nghiệm, cách kể, tả, dựng cảnh Bên cạnh tác giả viết tìm số điểm yếu nhà văn trình thuyết lý lộ liễu gây cảm giác nặng nề với người đọc Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện “Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng” (Phong cách đời văn, NXB Khoa học xã hội, HN 2005 tr 229 - 239) Bài viết cho ta thấy mảng đề tài bổ sung cho nhận Luận văn thạc sĩ Văn học Trần Thị Thu Hương thức hướng tới chân thật đắn nhìn đời sống người miền núi nước ta từ trước cách mạng tháng tám 1945 Cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ nhiều hoang dã Tây Bắc Tây Nam Bộ, người dân tộc sống cực khổ, tăm tối, tính cách thật hồn nhiên, bộc trực qua dáng điệu ngôn ngữ… Dưới ngòi bút ấm áp tình cảm, ông vạch lên đường cày xới lật nguồn mạch phong phú đời sống thực, chứa đựng nét đặc sắc văn học dân tộc Nói nhìn Ma Văn kháng tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú, viết: Đọc Đám cưới giấy giá thú Lê Ngọc Y, tác giả nhận thấy “Bằng cách nhìn tinh tế vào thực đời sống tác giả mô tả người giáo viên sống làm việc gặp nhiều khó khăn Những vui buồn thời phản ánh vào trang tiểu thuyết trở nên sống động” Từ đó, tác giả nhấn mạnh Ma Văn Kháng “đã có nhìn thực, tỉnh táo nên không bị xấu, bất bình thường vốn nảy sinh xã hội vận động lấn át, thấy chiều u ám mà không thấy chiều khác đầy nắng rực rỡ” Trong viết: Bàn thêm Mùa rụng vườn, Nguyễn Văn Lưu nhận xét: “Tiểu thuyết Mùa rụng vườn tìm câu trả lời khám phá mối quan hệ gần gũi, thân thiết với tất người, mối quan hệ cá nhân - gia đình - xã hội Nhà văn tái lại đời sống gia đình Việt Nam nay, đặt vấn đề thiết, người, gia đình, phải sống xã hội phải quan tâm trở lại nào” [44] Hoàng Thị Huế - Nguyễn Thị Khánh Thu bài: Hình tượng người kể chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 11/2010, tr 25-27) cho tiểu thuyết Ma Văn Kháng mang khuynh hướng tự truyện giúp người đọc không giải mã người Luận văn thạc sĩ Văn học Trần Thị Thu Hương tác giả thời đại qua chi tiết gắn với tiểu sử, đời thật, qua trải nghiệm sống tự thú chân thành Hình tượng người kể chuyện Một ngựa có nhiều điểm đặc sắc Tác phẩm thực kiểu tự thuật “đánh tráo” chủ thể trần thuật, đặc tính tiểu thuyết đại Một ngựa có giọng kể quán xuyến tác phẩm người kể chuyện khách quan từ nhân vật Toàn Tác phẩm khắc họa sống, tranh cảnh vật, người mảnh đất miền núi xa xôi thời kỳ qua Một ngựa Ma Văn Kháng thực đem lại đóng góp cho việc đa dạng hóa thể tài văn xuôi Việt Nam đương đại Gần có công trình nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng luận văn thạc sĩ Lê Minh Hùng (2006)Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu đổi (Giai đoạn sáng tác 1980 1989); Lê Minh Chung (2007) - Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới; Đỗ Thanh Quỳnh (2006) - Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng… Mỗi người có cách nói, cách phê bình đánh giá, song nhìn chung tác giả xuất phát từ nhìn biện chứng, từ chất văn học Những ý kiến, nhận định họ khoa học, thỏa đáng mặt lẫn mặt chưa ngòi bút Ma Văn Kháng Đây tư liệu vô quý giá hữu ích để người viết luận văn hiểu thêm văn chương Ma Văn Kháng Từ việc tìm hiểu viết, công trình nghiên cứu sáng tác Ma Văn Kháng khía cạnh cụ thể có liên quan đến vấn đề mà luận văn nghiên cứu, nhận thấy lĩnh vực tiểu thuyết trọng tâm khai thác chủ yếu phương diện nội dung khai thác nhân vật trí thức, cảm hứng nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng… có Luận văn thạc sĩ Văn học Trần Thị Thu Hương đánh giá chung, khái quát tài nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết ông Trong phạm vi định, luận văn sâu khai thác Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Như nói, Ma Văn Kháng nhà văn tiên phong nghiệp đổi văn học, đổi tư nghệ thuật ông bộc lộ nhiều phương diện Trong phạm vi cho phép, người viết vào nghiên cứu, tìm hiểu Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi số bình diện sau: - Tiểu thuyết Ma Văn Kháng bối cảnh tiểu thuyết thời kỳ đổi - Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi - Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi Phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết : Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới giấy giá thú (1989), Ngược dòng nước lũ (1999)và Một ngựa (2009) Tuy nhiên trình phân tích, đặt sáng tác ông toàn hệ thống tiểu thuyết Ma Văn Kháng để thấy điểm chung nghệ thuật tạo dựng không gian thời gian Mốc thời gian văn học thời kỳ Đổi mà nhắc đến luận văn mang tính ước lệ tương đối Lâu tính thời gian bắt đầu cho thời kỳ Đổi năm 1986, sau Đại hội Đảng lần thứ VI, văn học đổi sớm Quá trình đổi văn học Luận văn thạc sĩ Văn học Trần Thị Thu Hương manh nha từ năm đầu thập niên 80 với xuất loạt tác phẩm khác như: Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người (Nguyễn Khải); Thời Xa Vắng (Lê Lựu) Cù Lao Tràm (Nguyễn Mạnh Tuấn)… Đối với Ma Văn Kháng, dấu hiệu đổi tính từ Mưa mùa hạ (1982), chọn Mùa Lá rụng vườn (1985) làm điểm mốc tác phẩm đổi tiểu thuyết ông thực trở nên rõ rệt Phương pháp nghiên cứu Đề hoàn thành nhiệm cụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp khái quát, tổng hợp Đóng góp luận văn Qua nghiên cứu, mong muốn đóng góp phần vào việc đánh giá sáng tác Ma Văn Kháng nói chung tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói riêng Cụ thể là: Góp thêm tiếng nói phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi Khẳng định thành tựu đóng góp to lớn yếu tố không gian thời gian nghệ thuật Ma Văn Kháng Văn học Việt Nam thời kỳ đổi Ở mức độ đó, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy văn học trường THPT Đại học người yêu thích văn học Việt Nam Luận văn thạc sĩ Văn học Trần Thị Thu Hương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án triển khai thành ba chương: Chương 1: Tiểu thuyết Ma Văn Kháng bối cảnh tiểu thuyết thời kì đổi Chương 2: Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi Chương 3: Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi Phần cuối Tài liệu tham khảo Luận văn thạc sĩ Văn học 10 Trần Thị Thu Hương NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG TRONG BỐI CẢNH CỦA TIỂU THUYẾT THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Diện mạo chung tiểu thuyết thời kỳ đổi 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết thể loại thuộc phương thức tự Mặc dù đời muộn song tiểu thuyết lại coi “máy văn học” giữ vị trí then chốt đời sống văn học toàn nhân loại Tuy nhiên tiểu thuyết cấu trúc ngôn từ “động”, không hoàn kết, không đứng yên, thể loại văn chương biến chuyển chưa định hình Vì vậy, việc đưa định nghĩa có tính chất quy phạm cho thể loại không đơn giản Mỗi người tuỳ cách nhìn nhận, đánh giá thân với quan niệm riêng môi trường xã hội mà đưa quan niệm không hoàn toàn giống tiểu thuyết Trong bàn tiểu thuyết, nhà văn Phạm Quỳnh cho rằng: “Tiểu thuyết truyện viết văn xuôi đặt để tả tình tự người ta, phong tục xã hội lạ tích kì đủ làm cho người đọc hứng thú”, hay nói cách khác truyện bịa đặt thú vị” [65, tr.10] Định nghĩa thời đặt tảng quan niệm cho người sáng tác lẫn giới phê bình văn học Nói tới tiểu thuyết, người ta nghĩ tới tác phẩm văn xuôi kể lại câu chuyện lí thú cách hư cấu để phản ánh thực, miêu tả kiện, biến cố, phong tục tập quán, phân tích tâm lí, tình cảm… Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: Tiểu thuyết “tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, Luận văn thạc sĩ Văn học 102 Trần Thị Thu Hương giữ tợn, kiêu ngạo thách thức, chị thay đổi "vì thiếu tảng, dễ bị kích động tức hứng thời ý tưởng cuồng nhiệt hoang đường” [22,tr.314] Là“nạn nhân lửa đèn thành phố", Lý chênh vênh bên ngưỡng cửa xấu tốt Trong thời buổi mà sống vào thời kỳ xây dựng với muôn vàn thiếu thốn khó khăn, làm ngời lên phẩm chất anh hùng người anh hùng, dũng cảm chiến đấu với nó, dễ tác nhân kích thích mạnh mẽ tâm lý hưởng thụ vật chất, thói ích kỷ vô luân Lý lao xuống bờ vực lầm lẫn Chị nhìn thấy "đời tệ lắm", "Có tiền xong hết" Chị quan niệm "Đời chữ T thôi" từ Lý bất chấp tất cả, buông thả theo dục vọng thấp hèn Tính tháo vát, táo bạo, sắc sảo, chị biến thành thói lừa bịp dối trá, điêu toa, cho dục tình thiêu đốt Mang đặc tính cần thiết người thời kỳ biến động, thiếu bảo trợ giá trị tinh thần, Lý dần khước từ chất tốt đẹp vốn có để trở thành kẻ xa lạ Lý sản phẩm tiêu cực nhất, cá biệt đời sống kinh tế thị trường, mà sản phẩm lớp người chạy theo đời sống vật chất hưởng thụ Cũng Lý, Xuyến (Đám cưới giấy giá thú) nhảy cóc sang bước phát triển nguy hiểm phương diện đạo đức Là phụ nữ thích ứng trước đời sống, sống thực dụng, nhanh chóng bị loá mắt trước cám dỗ vật chất, Xuyến trở nên tàn nhẫn, chà đạp nên hạnh phúc gia đình, coi thường chồng, khinh rẻ đời sống gia đình từ chỗ phản bội chồng Xuyến trơ tráo tố cáo chồng người phản bội tự huỷ nhân cách làm người Với nhìn tinh tường mình, Ma Văn Kháng nhận thấy người ta hoàn cảnh ngặt nghèo, tình người trở nên lưu manh hoá chí khái niệm đạo đức trở nên xa xỉ họ Cho nên cô nữ sinh Trình (Đám cưới Luận văn thạc sĩ Văn học 103 Trần Thị Thu Hương giấy giá thú) vốn ngoan ngoãn, bệnh tật, bị bỏ rơi, bị nghèo đói… trở nên đáo để, cong cớn, chụp giật để trả thù đời… Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi mới, kể hàng loạt nhân vật tương tự gã tình nhân Lý (Mùa rụng vườn); Thoa lão tình nhân Lang băm Ngược dòng nước lũ…" tiền" câu nói cửa miệng người Vì tiền chị em sẵn sàng đánh chửi nhau, tiền sẵn sàng chửi rủa, chí đuổi mẹ ruột mình, tiền vợ chồng coi thường khinh rẻ nhau… Họ ý thức bảo vệ, giữ gìn đạo đức, gia đình Trong quan niệm họ đạo đức “cái hợp với mình" đời “chỉ chữ T thôi" Đồng tiền thật làm cho sống người đầy đủ hơn, sung túc có sức mạnh làm tha hoá người cách ghê gớm Xa rời tiêu chuẩn đạo đức, họ biến thành thú Đồng tiền nhục dục khiến Thoa gã tình nhân Lang băm Ngược dòng nước lũ trở thành thú đích thực “Bữa tiệc quỷ dâm đãng" diễn hết lần đến lần khác, bất chấp Khiêm nằm giường bệnh - đau đớn đến tê liệt thể xác tâm hồn Thông qua vận động thời gian thay đổi không gian nghệ thuật, Ma Văn Kháng dường muốn phản ánh nghiệt ngã kiếp người dâu bể: Chính tác động môi trường sống không thuận lợi, quan niệm sống lệch lạc, méo mó, nguyên nhân quan trọng khiến nhân vật rơi vào bi kịch * Quan hệ tương đồng tương phản không gian thời gian nghệ thuật Nếu không gian nghệ thuật lát cắt thực đời sống thời gian đường viền bao quanh quanh lát cắt Vận dụng thao tác thi pháp học, chia không gian thời gian thành Luận văn thạc sĩ Văn học 104 Trần Thị Thu Hương nhiều kiểu loại: thời gian dài - ngắn, nhanh - chậm …, không gian cao - thấp, rộng - hẹp … Khảo sát tiểu thuyết Ma Văn Kháng, nhận thấy phạm trù thời gian không gian gắn kết tương đồng tương khắc: tương ứng với không gian hẹp thời gian chậm, không gian rộng liền với thời gian kiện nhanh chóng, gấp gáp ngược lại thời gian nhanh - không gian hẹp; thời gian ngưng đọng - không gian tan loãng - Mối quan hệ tương đồng: Trong không gian nhỏ hẹp gác xép Tự (Đám cưới giấy giá thú) thời gian chậm lại, dàn trải, bao xung đột, mâu thuẫn gia đình xảy Căn gác xép hình vuông, chiều dài ba mét, tích chục mét khối không khí, nơi anh sống thực với cảm xúc Vậy mà “cái gác xép anh trở thành hang động lũ yêu ma… nơi diễn tình thô lậu sặc mùi nhục dục…” [21,tr.684] Mâu thuẫn vợ chồng Tự thể mâu thuẫn lý tưởng thực tế mà người trí thức chân gặp phải, dồn đẩy họ đến chỗ khốn khổ khủng hoảng, phải tự đấu tranh gay gắt để giữ gìn thể Với kiểu kết hợp không gian nhỏ hẹp với thời gian chậm chạp, Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng cho người đọc nhìn gia đình Hà Nội vốn coi trọng truyền thống đạo lý, gia giáo bị tác động xã hội biến đổi, có nguy tan rã Trong không gian nhỏ hẹp gia đình thời gian chậm lại để nhà văn vừa kể tỉ mỉ, cụ thể chi tiết lượng kiện, biến cố để người đọc thấy bi kịch người tri thức Bi kịch khơi sâu hơn, dồn nén từ nhịp điệu thời gian Thông qua nhịp điệu thời gian, nhà văn muốn từ bi kịch người, gia đình nhằm soi tỏ đến bi Luận văn thạc sĩ Văn học 105 Trần Thị Thu Hương kịch lớn xã hội Nếu không gian hẹp gắn kết với thời gian chậm không gian rộng lại tương ứng với thời gian kiện nhanh chóng, gấp gáp Trong Ngược dòng nước lũ không gian trải rộng từ làng quê lên thành phố gắn với đời trôi nhân vật Hoan Xinh đẹp, không giàu có không thiếu thốn, khiếu nghệ thuật phát triển sớm, thạo nữ công gia chánh Hoan có đầy đủ điều kiện để có sống bình yên hạnh phúc Nhưng sắc đẹp mà nàng sở hữu, sắc sảo người nàng khiến cho đời nàng đầy xáo trộn với ngã rẽ bất thường Khi gia đình gặp tai biến, nàng hiểu không đích mà nàng hướng tới thủ đô, nơi nàng nghĩ xa lạ nàng kiến lập đời Liên tục phải chuyển công tác, đến đâu sắc đẹp nàng tạo quanh nàng trường tình sôi động ngấm ngầm Cuộc đời nàng dường chuyến không điểm dừng Lên ngược, xuôi, lên rừng, biển chẳng đâu yên thân vui sống… để đến bến bờ hạnh phúc với người yêu nàng phải vượt qua trăm ngàn sóng gió Không gian rộng thời gian kiện nhanh chóng có tác dụng biểu thị thay đổi lớn lao số phận người, mặt khác gợi cảm giác bất an, vô định nhân vật Kiến tạo kết hợp này, Ma Văn Kháng cho người đọc thấy tranh sống thành thị thời kỳ đổi lên toàn vẹn hơn, giúp người đọc cảm nhận thay đổi liên tục, xô bồ hỗn loạn cách đầy đủ - Mối quan hệ tương phản Ngoài mối quan hệ tương đồng, tiểu thuyết Ma Văn Kháng tạo dựng tương phản không gian thời gian nghệ thuật: thời gian dài không gian hẹp, thời gian ngắn không gian rộng mở Luận văn thạc sĩ Văn học 106 Trần Thị Thu Hương Trong không gian nhỏ hẹp khu vườn nhà ông Bằng (Mùa rụng vườn) xảy biết biến cố Khu vườn sạch, dịu dàng cối có mối quan hệ đặc biệt với chủ nhân nó: Vườn an ủi ông Bằng sau làm việc mệt mỏi, đem lại bình yên cho Lý, chứng kiến tình yêu thương hệ người nhà nhỏ… Khu vườn nhân chứng cho biến đổi thăng trầm, khổ đau, mát gia đình cố sức gồng lên để chống chọi với bão gió đời Vườn hình tượng đặc biệt có ý nghĩa, không gắn với số phận người, cách thức để nhà văn sâu vào diễn biến nội tâm nhân vật mà dấu hiệu thời gian không gian toàn tiểu thuyết Nhân vật Khiêm Ngược dòng nước lũ trải qua sóng gió đời, trở với miền quê yêu dấu, anh kẻ hành khất sa mạc tìm nguồn nước mát Hơn hết, lúc này, Khiêm dâng tràn tình yêu sống mãnh liệt Vượt qua khủng hoảng, anh lại yêu sống tha thiết Khiêm tái sinh, anh viết tâm ném đá khỏi tay Anh viết “trong tự nội tâm tin yêu sống hết lòng” [26,tr.166] Khoảng không gian nơi làng quê luồng gió thổi vào sống vốn cằn cỗi Khiêm Nó đánh thức tình cảm tưởng chôn sâu tâm hồn người, khích lệ người vượt lên khỏi số phận “cuộc sống chưa mệt mỏi vào cõi tận diệt” [26,tr359] Thời gian ngưng đọng xúc cảm triền miên nhân vật Sự hữu thời gian tâm lí tương ứng với không gian tâm tưởng cách thức tổ chức kết hợp phổ biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng Đặt nhân vật không - thời gian khác nhau, nhà văn có điều kiện soi chiếu số phận, tính cách nhân vật tranh thực cách đầy đủ với nhìn toàn diện Luận văn thạc sĩ Văn học 107 Trần Thị Thu Hương Như vậy, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi có vận động mẻ Thời gian phương thức nghệ thuật hữu hiệu góp phần tạo dựng giới hình tượng sống động, phong phú, đa sắc màu: Có thời gian thực, có thời gian tâm lí; gấp khúc, đảo ngược; chậm, nhanh phụ thuộc vào cảm nhận nhân vật điểm nhìn nhà văn Gắn kết với thời gian không gian khép hẹp, lúc mở rộng… Sự kết hợp hai phạm trù không gian, thời gian tác phẩm gắn chặt với diễn biến tâm lí nhân vật, vừa đảm nhiệm chức phản ánh thực đời sống bộn bề, vừa khơi sâu giới tâm hồn phức tạp người, đồng thời góp phần bộc lộ tài người nghệ sĩ Luận văn thạc sĩ Văn học 108 Trần Thị Thu Hương KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn có vị trí định văn xuôi Việt Nam đại, không số lượng lớn tác phẩm, mà chỗ nhà văn để lại dấu ấn riêng sáng tác Hầu hết tác phẩm ông giai đoạn đầu, từ năm 1958 đến năm 1980 viết miền núi, ngỡ tưởng ông viết miền núi viết miền núi mà Nhưng ông khiến người đọc ngỡ ngàng xuất trở lại sau năm 1980 với loạt sáng tác đề tài sống thành thị, lại tác phẩm đạt thành công định Công đổi đất nước có tác động lớn đến đời sống văn học Đổi trở thành nhu cầu mạnh mẽ văn học nói chung cá nhân nhà văn nói riêng Không khí cởi mở đời sống trị đem đến cho văn học luồng sinh khí Mỗi nhà văn tiếp thêm sinh lực để tiếp tục sáng tác cống hiến cho văn học nước nhà Đổi với nhà văn lúc lựa chọn tất yếu để thử thách làm ngòi bút mình, hết đáp ứng nhu cầu thời đại Ma Văn Kháng không nằm vòng xoáy Trở lại thành phố sau bao năm gắn bó cống hiến cho người dân miền núi, ngòi bút ông lúc bắt gặp mảnh đất màu mỡ ông khai thác mảnh đất cách thực có hiệu với tác phẩm đời liên tiếp; tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Đám cưới giấy giá thú, Chó bi - đời lưu lạc, Ngược dòng nước lũ, Một ngựa hàng loạt truyện ngắn có giá trị Không khía cạnh nội dung thể mà đổi mặt thi pháp tác phẩm Ma Văn Kháng giai đoạn gây nhiều ấn tượng đem đến thành công cho tác phẩm ông Với 30 năm sáng tác, trăn trở kiếm tìm, nỗ lực sáng tạo bút đầy trách nhiệm trước đời, Ma Văn Kháng tạo phong cách nghệ thuật riêng Và Luận văn thạc sĩ Văn học 109 Trần Thị Thu Hương biểu sinh động phong cách nghệ thuật nghệ thuật kiến tạo không gian thời gian nghệ thuật Luận văn sâu tìm hiểu “Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới” khẳng định đóng góp nhà văn nhìn từ góc độ thi pháp Không gian nghệ thuật phương diện quan trọng giới nghệ thuật Ma Văn Kháng Không gian nghệ thuật tiểu thuyết ông thời kỳ đổi phân loại cách tương đối: không gian xã hội, không gian thiên nhiên, không gian tâm tưởng Tất nhiên, nghĩa tác phẩm ông thời kỳ trước không tồn kiểu không gian này, thay đóng vai trò thứ yếu, làm cho không gian xã hội, không gian lịch sử rộng lớn trước đến chúng thực quan tâm đóng vai trò chủ yếu không gian tác phẩm Không gian nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng phát triển nhân vật tác phẩm Qua không gian xã hội nhà văn giúp cho người đọc hiểu cách chân thực sinh động thực đời sống Nhà văn phân tích, cắt nghĩa tác động môi trường xã hội, hoàn cảnh tính cách nhân vật, truy tìm nguyên nhân làm cho người trở nên nhân cách lực đồng tiền, đồng thời qua nhà văn cho người đọc thấy bi kịch người trí thức thời kỳ hậu chiến Không gian thiên nhiên tiểu thuyết Ma Văn Kháng mang nét đặc trưng riêng, khác biệt với không gian thiên nhiên tiểu thuyết thời kỳ trước Nếu văn xuôi thời kỳ trước đổi mới, thiên nhiên thường thi vị hóa lãng mạn hóa, mang cảm xúc giới thơ mộng, yên bình phù hợp với kiểu nhân vật lãng mạn giàu mộng mơ, khát khao lý tưởng, khát khao hạnh phúc tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, không gian thiên nhiên lại mang bút pháp đặc thù thực đời sống phức tạp Bên cạnh không gian xã hội, không gian Luận văn thạc sĩ Văn học 110 Trần Thị Thu Hương thiên nhiên, tiểu thuyết thời kỳ đổi tập trung khắc họa không gian tâm tưởng Nếu không gian bối cảnh xã hội, không gian thiên nhiên tồn bên nhân vật không gian tâm tưởng không gian diễn bên tâm hồn nhân vật, hồi ức, hoài niệm nhân vật giúp nhà văn phơi bày giới nội tâm tính cách đầy phong phú, phức tạp người Tựu trung lại, tất loại không gian hướng đến mục đích chung miêu tả người Chúng hỗ trợ để xây dựng tranh toàn cảnh sống nhân vật, giúp người đọc có nhìn toàn diện nhân vật Cũng giống không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Có thời gian kiện lịch sử xã hội; thời gian tâm trạng; chiều hướng thời gian Thời gian kiện lịch sử trình bày, diễn đạt qua suy nghĩ, hồi tưởng, kỷ niệm cá nhân Thời gian không chảy trôi theo dòng lịch sử kiện mà chảy theo dòng cảm giác nhân vật Thời gian tâm trạng thời gian diễn tâm hồn người Nó nhanh hay chậm, dài hay ngắn nhân vật tự cảm nhận không phụ thuộc vào thời gian kiện hay thời gian trần thuật khách quan Có thời gian tuyến tính, thời gian khứ, tại, tương lai phát triển theo dòng cảm xúc nhân vật, giúp nhà văn dễ dàng việc mô tả đời nhân vật theo dõi số phận người Tất điều Ma Văn Kháng diễn tả số thủ pháp nghệ thuật kiến tạo thời gian như: tổ chức thời gian theo phương thức gấp khúc đảo ngược, tổ chức thời gian theo kết hợp với không gian nghệ thuật Không gian thời gian nghệ thuật phạm trù thi pháp học, không hình thức cụ thể, cảm tính mà hình thức mang tính quan niệm thể nhìn, cách đánh giá nhà văn người Luận văn thạc sĩ Văn học 111 Trần Thị Thu Hương sống Trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, Ma Văn Kháng tạo dựng yếu tố thời gian không gian nghệ thuật vừa mang tính chất truyền thống vừa thể đổi tư cá tính sáng tạo riêng Qua không gian thời gian nghệ thuật, Ma Văn Kháng khắc họa sinh động tranh thực đời sống số phận người chuyển xã hội Như vậy, không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi có vận động mẻ Đó hệ tất yếu từ việc chuyển đổi cảm hứng nghệ thuật tác giả Trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, Ma Văn Kháng tạo dựng yếu tố thời gian không gian nghệ thuật vừa mang tính chất truyền thống vừa thể cá tính sáng tạo Với không gian, thời gian nghệ thuật, Ma Văn Kháng khắc họa tranh sinh động tranh thực đời sống số phận người bước chuyển xã hội Không gian, thời gian nghệ thuật sáng tác ông rõ nét, không chồng chéo, đan cài nhiều lớp, xây dựng dòng chảy diễn biến sinh hoạt chiêm nghiệm, nếm trải cá nhân Có thể nói, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật tác phẩm Ma Văn Kháng thời kỳ kết hợp, hỗ trợ tham gia tích cực vào việc thể giới nội tâm thầm kín số phận cá nhân người - câu chuyện muôn thủa văn chương điều mà nhà văn hướng tới Thành công Ma Văn Kháng gặp gỡ thời đại cảm quan nhạy bén người nghệ sĩ kiên trì kiếm tìm chân lí, suy nghĩ, trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn tài tâm huyết Sáng tác Ma Văn Kháng thể tiếng nói, phong cách riêng Quá trình tạo lập phong cách người nghệ sĩ trình đầy gian nan, đòi hỏi người cầm bút phải không ngừng nỗ lực để khẳng định tài Một văn học lớn văn học có nhiều tác phẩm lớn, nhiều nhà văn có tên tuổi, có Luận văn thạc sĩ Văn học 112 Trần Thị Thu Hương phong cách cá nhân Ma Văn Kháng tạo chỗ đứng vững đời sống văn học, đóng góp vào tiểu thuyết đại đương đại phong cách nghệ thuật độc đáo không trộn lẫn Luận văn thạc sĩ Văn học 113 Trần Thị Thu Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh : Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm định NXB Khoa học xã hội - HN 2001 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn Hà Nội Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao tập I, NXB Văn học, Hà Nội Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao tập II, NXB Văn học, Hà Nội Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội Hồng Diệu (1990), Về tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú - Báo Giáo viên nhân dân, số Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu văn hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (Chủ biên) 2003, Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên) 2001, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB KHXH, Hà Nội 12 Hà Minh Đức - Đỗ Minh Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hưng - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Ly - Lý Hoài Thu (1999), Lý luận văn học (tái lần 5), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu Đổi (Giai đoạn 1980 - 1989), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 14 Trần Bảo Hưng (1990), Đám cưới giấy giá thú nghịch lý đau xót thực - Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 15 Trần Bảo Hưng (1984), Mùa rụng vườn vấn đề đời sống hôm - Phụ nữ Việt Nam, số 17 Luận văn thạc sĩ Văn học 114 Trần Thị Thu Hương 16 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Tô Hoài (1981), Quê nhà (tiểu thuyết), NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học, số 20 Ma Văn Kháng (2002), Lào Cai - Miền đất vàng - Tạp chí Văn nghệ Lào Cai, số 21 Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới giấy giá thú, NXB VH, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, NXB Lao động, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời, NXB Kim Đồng, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2006), Chó bi - đời lưu lạc, NXB Kim Đồng, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, NXB Văn học, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, NXB cand, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (2003), Vùng biên ải, Gặp gỡ lapantẩn - In Ma Văn Kháng tiểu thuyết (Tập 2), NXB cand, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2009) Một ngựa, NXB Phụ nữ 29 Ma Văn Kháng (1989), Ngẫu hứng tự sáng tạo - Tạp chí Văn học, số 30 Ma Văn Kháng - Mỗi tiểu thuyết phần đời 31 Ma Văn Kháng (2001), Sống viết - Đặng Thanh Hương ghi 32 Khrápchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), NXB Tác phẩm , Hà Nội 33 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 34 Phong Lê (1983), Văn học năm 80 - Tạp chí Văn học Luận văn thạc sĩ Văn học 115 Trần Thị Thu Hương 35 Phong Lê (1988), Văn học trị - Điểm nóng cần bàn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 36 Phong Lê (1990), Trên tranh ngót nửa kỷ văn học - Tạp chí tư tưởng văn hoá 37 Phong Lê (1994), Văn học tự đổi để phục vụ nghiệp đổi văn học đất nước lành mạnh hoá xã hội - In Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn 38 Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng - Báo văn nghệ số 20, 21 39 Phong Lê (1999), Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời - In chuyện Văn Người, Nxb Văn hoá Thông tin 40 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB ĐHQG, Hà Nội 41 Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật - Trần Ngọc Vương (chủ biên), Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, NXB ĐHQG Hà Nội 42 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB, Hà Nội 43 Đ.X Likhachôp (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, TCVH (3) tr 60-65 44 Nguyễn Văn Lưu (1986), Bàn thêm Mùa rụng vườn - Văn nghệ, số 25 45 Lê Lựu (1984), Thời xa vắng, NXB hội nhà văn, Hà Nội 51 Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí Sông Hương số 164 52 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 53 Nhiều tác giả (Lê Bá Hân - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1980), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Văn học 116 Trần Thị Thu Hương 55 N pôxpêlôp chủ biên (1995), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử dịch), NXB Văn học 56 Hoàng Sơn (1998), Trò chuyện với tác giả Mùa rụng vườn - Báo Tiền phong, số 46 57 Phạm Trường Sơn Cảm nhận học trò chân dung người thầy qua tác phẩm Đám cưới giấy giá thú 58 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Phùng Thị Hồng Thắm (2009), Tiểu thuyết nông thôn thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 64 Bùi Việt Thắng (1999), Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết sau 1975, NXB ĐHQG Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (2001), Bàn tiểu thuyết, NXB VHTT, Hà Nội 66 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, NXB VHTT, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Thiện Phong cách đời văn, NXB Khoa học xã hội - HN (2005)

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan