Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

98 413 0
Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÀM THỊ PHƢƠNG THẢO SỔ TAY ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÀM THỊ PHƢƠNG THẢO SỔ TAY ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG MINH Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cƣ́u của riêng Các số liệu , kế t luâ ̣n đƣơ ̣c đƣa luâ ̣n văn là trung thƣ̣c, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Đàm Thị Phƣơng Thảo ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt Luận văn với đề tài “Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ” nỗ lực, cố gắng thân thiếu hỗ trợ các thầy cô các anh, các chị đồng nghiệp với gia đình Qua xin gửi lời cảm ơn đến: Các thầy cô giáo Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời cung cấp cho nhiều kiến thức nhƣ kỹ cần thiết quá trình học vừa qua Thầy giáo TS Lê Quang Minh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp có định hƣớng việc lựa chọn nhƣ thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới gia đình bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho để có điều kiện tốt để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Trong quá trình thực đề tài, cố gắng nhƣng hạn chế thời gian nhƣ kiến thức nên đề tài nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến các thầy cô các bạn để đề tài có thể ứng dụng vào thực tế hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đàm Thị Phƣơng Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 1.1 Vai trò TMĐT doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2 Tình hình phát triển TMĐT giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2.Tại Việt Nam 11 1.3 Một số điều kiện doanh nghiệp cần đáp ứng ứng dụng TMĐT 14 1.3.1 Cơ sở hạ tầng 14 1.3.2 Cơ sở pháp lý 14 1.3.3 Nhân lực 21 1.3.4 Hệ thống toán điện tử 22 1.3.5 An ninh, an toàn 22 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ 23 2.2 Khái quát kỹ thuật phân tích SWOT 24 2.3 Phân tích các yếu tố thuộc môi trƣờng kinh tế 25 2.3.1 Các yếu tố kinh tế 26 2.3.2 Các yếu tố trị luật pháp 30 2.3.3 Các yếu tố công nghệ 33 2.3.4 Các yếu tố văn hóa - xã hội 37 2.4 Phân tích SWOT DNVVN TMĐT Việt Nam 42 2.4.1 Tổng hợp kết phân tích môi trường bên – Cơ hội Thách thức 42 2.4.2 Tổng hợp kết phân tích môi trường bên trong– Điểm mạnh Điểm yếu 51 iv CHƢƠNG SỔ TAY CÁC VẤN ĐỀ THƢỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 61 3.1 Các vấn đề liên quan tới mở rộng thị trường TMĐT 61 3.2 Các vấn đề liên quan tới công nghệ 62 3.3 Các vấn đề liên quan tới giao dịch, vận chuyển 68 3.4 Các vấn đề liên quan tới pháp luật 71 3.5 Các vấn đề liên quan tới toán điện tử 72 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ TMĐT Thƣơng mại điện tử ERP Enterprise Resource Planning CRM Customer Relationship Management S Strengths (Điểm mạnh) W Weaknesses (Điểm yếu) O Opportunities (Cơ hội) T Threats (Thách thức) B2B Business to Business B2C Business to Customer 10 G2B Government to Business 11 PEST Political, Economic, Social, Technological 12 DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Khung pháp lý cho thƣơng mại điện tử Việt Nam 2014 16 Bảng 1.2: Một số quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 19 Hình 2.1: Quy mô doanh nghiệp tham gia khảo sát qua các năm 23 Bảng 2.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 23 Bảng 2.2: Mô tả mẫu khảo sát 41 Bảng 2.3: Tổng hợp kết phân tích môi trƣờng kinh doanh bên DN 42 Bảng 2.4: Bảng đánh giá tác động hội DNVVN 45 Bảng 2.5: Bảng đánh giá tác động thách thức DNVVN 48 Bảng 2.6: Tổng hợp kết phân tích môi trƣờng kinh doanh bên 51 Bảng 2.7: Bảng đánh giá tác động điểm mạnh DNVVN 54 Bảng 2.8: Bảng đánh giá tác động điểm yếu DNVVN 57 Bảng 2.9: Ma trận SWOT – Ma trận Điểm mạnh – Điểm yếu- Cơ hội – Thách thức 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Doanh thu thƣơng mại điện tử toàn giới Hình 1.2: Doanh số TMĐT bán lẻ Hoa Kỳ tính đến quý năm 20014 (tỷ USD) Hình 1.3: Doanh thu TMĐT bán lẻ Trung Quốc 2013-2015 Hình 1.4: Doanh thu TMĐT bán lẻ Hàn Quốc tính đến quý năm 2014 Hình 1.5: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu bán lẻ Ấn Độ 2013-2017 Hình 1.6: Tốc độ tăng trƣởng mua bán trực tuyến Úc Hình 1.7: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu bán lẻ Indonesia 2012-2017 Hình 1.8: Doanh thu thƣơng mại điện tử theo khu vực Hình 1.9: Tỷ lệ khách hàng trực tuyến theo độ tuổi 10 Hình 1.10: Những tiêu chí lôi ngƣời mua hàng 10 Hình 1.11: Số lƣợng ngƣời sử dụng Internet các quốc gia Đông Nam Á (triệu ngƣời) 12 Hình 1.12: Tỷ lệ ngƣời online theo độ tuổi 12 Hình 2.1: Quy mô doanh nghiệp tham gia khảo sát qua các năm 23 Hình 2.2: Tỉ lệ phân bổ vốn đầu tƣ cho website TMĐT 26 Hình 2.3: Các hình thức toán chủ yếu 29 Hình 2.4: Tình hình sử dụng thiết bị di động ngày mua sắm OnlineFriday 2014 30 Hình 2.5: Lợi ích dịch vụ công trực tuyến 31 Hình 2.6: Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân 32 Hình 2.7: Tỷ lệ sử dụng các ứng dụng thiết bị di động để bán hàng 34 Hình 2.8: Các hình thức quảng cáo website TMĐT năm 2014 36 Hình 2.9: Các hình thức quảng cáo website qua các năm 36 Hình 2.11: Thông tin cá nhân Bảng khảo sát 39 Hình 2.12: Thông tin cá nhân Bảng khảo sát (tiếp) 40 Hình 2.13: Đánh giá mức độ quan trọng các yếu tố kinh tế 40 Hình 3.1: Giao thức truyền file qua EDI 63 Hình 3.2: Giao thức kiểu www 64 Hình 3.3: Khái niệm hệ thống giao tiếp tầm gần 66 Hình 3.4: Tiêu chuẩn quốc tế cho thẻ giao tiếp tầm gần 66 Hình 3.5: Cơ sở hạ tầng hỗ trợ đa giao thức 67 Hình 3.6: Thẻ đa chức Felica 67 Hình 3.7: Giải pháp SIM đa chức 68 viii Hình 3.8: Hệ thống giao dịch không tiếp xúc tảng di động 68 Hình 3.9: Mô hình kết nối dịch vụ công với các dịch vụ ngân hàng 75 Hình 3.10: Giải pháp toán phi ngân hàng dành cho các khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp 78 Hình 3.11: Cải tiến toán bán lẻ đƣợc thực bƣớc 78 Hình 3.12: Các nhà cung cấp dịch vụ toán xây dựng nâng cao giá trị hạ tầng toán 79 Hình 3.13: Một số ví dụ nhà cung cấp dịch vụ 80 Hình 3.14: Mô hình kết nối Hệ thống tích hợp toán với website TMĐT 82 Hình 3.15: Sơ đồ tích hợp Hệ thống vào website TMĐT 83 Hình 3.16: Quy trình giao dịch website TMĐT qua Hệ thống tích hợp toán 84 74 ngân hàng tổng dân số số lƣợng ngƣời sử dụng dịch vụ ngân hàng mobile banking giai đoạn gia nhập (early adopters) Những ngƣời tiêu dùng tiên phong ngƣời đầu việc tiếp nhận ý tƣởng có mối liên kết chặt chẽ, có thể trao đổi, giao tiếp dễ dàng với các thành viên khác nhạy bén với các sản phẩm tân tiến Liên kết với các nhóm đối tƣợng điều quan trọng việc phát triển thành công dịch vụ mobile banking ngân hàng Marketing nên nỗ lực tập trung vào các sản phẩm cải tiến đồng thời tạo các đối thoại thƣờng xuyên với nhóm đối tƣợng trên, phần thiết yếu quá trình phát triển Các ngân hàng nên phân bố nguồn lực để tiếp nhận thông tin nhƣ phản hồi nhanh chóng tới nhóm đối tƣợng nhƣ hiểu rõ nhu cầu họ Chúng ta có thể sử dụng mạng xã hội dịch vụ chăm sóc khách hàng để xác định đƣợc các điểm mấu chốt cho chiến lƣợc marketing Khách hàng ngƣời chia sẻ thông tin ngân hàng nên sẵn sàng đón nhận ý kiến phản hồi mặt tích cực tiêu cực nhằm nâng cao hiệu đổi Đặt vấn đề: Chính phủ điện tử đem lại nhiều lợi ích cho DNVVN Tuy nhiên, hầu hết DNVVN sử dụng hình thức toán truyển thống Giải pháp thúc đẩy toán điện tử cho dịch vụ công phát triển mạnh nữa? Giải vấn đề: Đề giải đƣợc vấn đề trên, các ngân hàng cần tích cực công tác triển khai các nhiệm vụ:  Phát triển sở khách hàng (bao gồm số lƣợng liệu khách hàng) để tăng tỉ lệ khách hàng doanh nghiệp/cá nhân giao dịch qua các ngân hàng, từ đó có tảng để gia tăng các đối tƣợng sử dụng dịch vụ toán công trực tuyến  Bên ngân hàng cần truyền thông, hƣớng dẫn khách hàng việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến nhƣ tiện ích giúp tiết kiệm thời gian chi phí dịch vụ toán công so với dịch vụ toán trực tiếp  Nâng cao nhận thức ngƣời dân doanh nghiệp cách phối hợp với các Cơ quan Nhà nƣớc cung cấp dịch vụ công nhằm thực công tác truyền thông mang tầm quốc gia Thực tế cho thấy, có nhiều thủ tục hành có thể thực trực tuyến nhƣng tâm lý e ngại, ngƣời dân muốn thực trực tiếp để tiện giải trình với cán tiếp nhận hồ sơ số thông tin  Xây dựng mô hình kết nối ngân hàng với các tổ chức cung cấp dịch vụ nhằm giảm thiểu thời gian công sức tất các bên tham gia Cụ thể, có thể cải tiến mô hình kết nối nhƣ Hình 3.9 75 Hình 3.9: Mô hình kết nối dịch vụ công với dịch vụ ngân hàng Đặt vấn đề: Thói quen người tiêu dùng Việt Nam sử dụng tiền mặt toán Làm để DNVVN có trải nghiệm đơn giản khâu giao dịch, toán mà không sử dụng tiền mặt? Giải vấn đề: Các DN Việt Nam, kể các cá nhân thời gian tới nên sử dụng các dịch vụ toán thông qua Ngân hàng số (Digital Banking) để có các trải nghiệm đơn giản khâu giao dịch, toán mà không sử dụng tiền mặt Có nhiều cách tiếp cận để hƣớng đến ngân hàng số theo nghiên cứu McKinsey các ngân hàng hàng đầu Châu Á tiếp cận ngân hàng số dựa việc củng cố gắn kết chặt chẽ thành tố: Dù thành tố quan trọng nhƣng ngân hàng cần trọng đến thành tố thứ Quyết định đề cập đến việc làm để các ngân hàng ―thấu hiểu‖ khách hàng cách nhanh xác để đƣa các định nhằm thu hút giữ chân khách hàng; định hình nên khác biệt, tiên phong trội ngân hàng số Ngân hàng số không giới hạn việc triển khai Internet Banking hay Mobile Banking Để chuyển hƣớng đến ngân hàng số, các ngân hàng cần có chiến lƣợc quản lý đa kênh để cung cấp các sản phẩm dịch vụ hƣớng trải nghiệm khách hàng, tái cấu trúc chi nhánh triển khai liệu lớn - Các ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi để Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ ngân hàng nhanh đơn giản nhất: tạo ví, đăng ký, mở tài khoản… trực tuyến - Triển khai tảng online banking đảm bảo tƣơng đồng các chức các thiết bị ngƣời dùng Ví dụ điển hình từ số ngân hàng Việt nam triển 76 khai: khách hàng có thể dùng chung thông tin đăng nhập, danh sách ngƣời thụ hƣởng, danh sách nhà cung cấp dịch vụ cần toán, danh sách chức chuyển tiền trong/ngoài hệ thống, nộp thuế… tất các kênh (Internet, Mobile Application/ Web on Mobile) tƣơng thích các thiết bị (PC, Laptop, Tablet, Smartphone) có kết nối Internet - Chăm sóc, tƣ vấn bán hàng dựa vào thấu hiểu khách hàng - liệu khách hàng tập trung, đƣợc khai thác, phân tích đƣa các gợi ý theo thời gian thực Điều kiện tiên xây dựng trung tâm dịch vụ khách hàng mạnh chất lƣợng Không giải đáp thắc mắc, họ giúp khách hàng trải nghiệm tính ngân hàng số nhanh hiệu nhất, thấy đƣợc tính khác biệt tiện lợi so với các kênh giao dịch khác… Việc phát triển ngân hàng số với tốc độ cao mở kỷ nguyên mới, không riêng cho lĩnh vực ngân hàng mà cho toàn xã hội nó giúp cho hoạt động toán hoàn toàn không dùng tiền mặt (kể thẻ) trở nên vô đơn giản, tối ƣu hóa chi phí hết thâm nhập vào đời sống sinh hoạt xã hội cách dễ dàng nhƣ phần tất yếu sống Đặt vấn đề: Dịch vụ toán bán lẻ nên thay đổi cấu trúc để phục vụ tốt trước xu hướng tiêu dùng DNVVN? Giải vấn đề: Trong thị trƣờng tài chính, các nhà cung cấp dịch vụ toán phi ngân hàng (PSPs) ngày đóng vai trò quan trọng Trƣớc đây, PSPs có xu hƣớng các nhà cung cấp dịch vụ cho ngân hàng để phát hành thẻ, xử lý giao dịch hỗ trợ các hoạt động chấp nhận thẻ Khi đó, ngân hàng đơn vị quản lý tài khoản khách hàng giữ vai trò định phƣơng thức toán/kênh toán phù hợp với khách hàng Tuy nhiên, với xu hƣớng tự hóa thị trƣờng với đời đổi công nghệ nhƣ ngày nay, ngƣời sử dụng khách hàng cá nhân doanh nghiệp đối tƣợng chủ động lựa chọn phƣơng thức toán mình, sau đó kết nối các phƣơng thức toán với các tài khoản ngân hàng cá nhân Bằng cách này, các nhà cung cấp dịch vụ toán phi ngân hàng ngày cạnh tranh hơn, đa dạng không ngừng thay đổi để phục vụ khách hàng cách tốt Cạnh tranh toán đƣợc thể các sản phẩm dịch vụ đƣợc cá thể hóa gia tăng các nhà cung cấp dịch vụ đặc thù Một số nhà cung cấp tập trung 77 vào các dịch vụ đặc biệt hệ thống toán nhƣ cung cấp cổng toán trung gian quốc tế, các dịch vụ cho đơn vị bán hàng, kết nối các nhà cung cấp dịch vụ toán hóa đơn tập trung vào các dịch vụ ứng dụng thiết bị di động hay các phần cứng Các dịch vụ đƣợc cung cấp công ty Họ có thể sử dụng các công nghệ kỹ thuật số để điều chỉnh các đặc tính riêng lẻ theo yêu cầu cụ thể đơn vị bán hàng nhằm cải thiện trải nghiệm khách hàng, kiểm soát gian lận, báo cáo/cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng khác, ví dụ nhƣ chuyển đổi tiền tệ Cạnh tranh các nhà cung cấp dịch vụ phi ngân hàng dẫn tới phổ biến chuyển đổi giá trị thúc đẩy các nhà cung cấp dịch vụ toán phát triển để tìm kiếm lợi nhuận từ các dịch vụ giá trị gia tăng Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng có thể giúp các công ty chấp nhận các phƣơng thức toán khác mà không cần phải đầu tƣ vào phần cứng hay các quy trình Bên cạnh đó, hỗ trợ khách hàng việc phân tích kinh doanh, tiếp cận các khoản tín dụng báo cáo đối soát Việc chuyên biệt hóa các dịch vụ toán dẫn tới xuất hệ thống đa dạng, phong phú phức tạp Giải pháp toán nhƣng phụ thuộc nhiều vào hạ tầng có sẵn, đó liên kết các ngân hàng với nhƣ hạ tầng toán/quyết toán tập trung Tuy nhiên, số lƣợng các nhà cung cấp dịch vụ tƣơng tác với các khách hàng tiếp tục đƣợc tăng lên đáng kể Do các nhà cung cấp dịch vụ toán ngành công nghiệp mang tính kết nối, họ có thể tiếp cận tận dụng hạ tầng có các nhà cung cấp dịch vụ cũ để gia nhập thị trƣờng phát triển Lợi ích từ sóng đổi mà các dịch vụ phi ngân hàng đem lại vô lớn, dẫn tới thị trƣờng ngân hàng ngày phát triển việc tiếp cận mở trở nên quan trọng Đối với các thị trƣờng phát triển, đa số các thị trƣờng với nhiều ngân hàng nhỏ các dịch vụ hoàn toàn nhƣ các đơn vị cung cấp dịch vụ di động có khả gặt hái đƣợc nhiều thành công cung cấp các dịch vụ song song toán Trong trƣờng hợp này, thay xây dựng triển khai hạ tầng có ngƣời ta lại xây dựng mạng lƣới hoàn toàn Bởi mạng lƣới các ngân hàng nhỏ không đem lại nhiều lợi ích cho họ Tuy nhiên, các quốc gia có phát triển mạnh mẽ mạng lƣới hạ tầng ngân hàng, việc kết nối với hạ tầng lại trở nên quan trọng để thúc đẩy đổi đóng góp vào hiệu kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng 78 Các nhà cung cấp dịch vụ phi ngân hàng mở rộng lựa chọn toán cho ngƣời sử dụng: Hình 3.10: Giải pháp toán phi ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Đổi cải tiến toán bán lẻ đƣợc thực toàn bộ, bƣớc quá trình kinh doanh Hình 3.11: Cải tiến toán bán lẻ thực bước Cơ cấu thị trƣờng hƣớng tới "cạnh tranh đa dạng" nhƣng các nhà cung cấp dịch vụ toán có thể đạt đƣợc hiệu thông qua sở hạ tầng trung tâm để truy cập 79 Hình 3.12: Các nhà cung cấp dịch vụ toán xây dựng nâng cao giá trị hạ tầng toán Giải pháp toán thƣờng xây dựng dựa phụ thuộc vào sở hạ tầng toán Một vài ví dụ bật đƣợc minh họa hình 3.13 đổi dịch vụ giúp minh họa làm để các dịch vụ toán xây dựng nâng cao giá trị các hạ tầng toán 80 Hình 3.13: Một số ví dụ nhà cung cấp dịch vụ Trong lĩnh vực chấp nhận toán các đơn vị kinh doanh, các công ty nhƣ Square Mỹ, Kopo Kopo Kenya Sofort Châu Âu cho thấy thiết kế sản phẩm các dịch vụ giá trị gia tăng có thể giúp các đơn vị kinh doanh chấp nhận toán tiết kiệm giá trị các đơn vị kinh doanh nhỏ đơn vị kinh doanh Cả trƣờng hợp nêu lần lƣợt xây dựng giải pháp tảng hạ tầng sẵn có thị trƣờng họ toán thẻ, tiền di động/điện tử hệ thống Giro/chuyển khoản Các ví dụ lĩnh vực thƣơng mại điện tử cho thấy làm để các nhà bán lẻ nhƣ Apple Ebay có thể thích nghi cải tiến các dịch vụ toán để làm cho thƣơng mại điện tử thành công hơn, nhƣng phụ thuộc vào hạ tầng ngân hàng các tổ chức thẻ để thực toán chí các tổ chức thẻ thƣơng hiệu ngân hàng liên quan cách rõ ràng các giao dịch thực tế khách hàng Các công ty nhƣ Braintree – gần đƣợc mua lại PayPal cung cấp giải pháp đồng giúp các nhà cung cấp dịch vụ thƣơng mại điện tử quản lý thông tin khách hàng kinh doanh tốt hơn, kiểm soát gian lận, đảm bảo tuân thủ nhƣ có khả chấp nhận phƣơng tiện toán đặc biệt nhƣ Bitcoin 81 Các nhà cung cấp dịch vụ khác giúp tạo giá trị từ các liệu toán Đó trƣờng hợp Advanced Merchant Payments (AMP) Trên sở liệu các giao dịch POS, họ giúp xây dựng hình ảnh đầy đủ việc kinh doanh các doanh nghiệp khả đảm bảo tín dụng để có thể giúp họ tiếp cận các khoản vay các khoản tài lƣu động tốt hiệu Đây dịch vụ giá trị gia tăng nằm dịch vụ chấp nhận thẻ nhƣng lại dựa tảng từ dịch vụ chấp nhận thẻ Đặt vấn đề: DNVVN ứng dụng mô hình để cải thiện rủi ro giao dịch toán điện tử? Giải vấn đề: Do xảy nhiều rủi ro sau giao dịch, ngƣời mua hàng Việt Nam thích hình thức toán nhận hàng toán trực tuyến Chính điều nguyên nhân việc toán các loại thẻ nhƣ thẻ tín dụng, thẻ toán trực tuyến đƣợc sử dụng Cũng số lí khác nhƣ không quán các ngân hàng cung cấp dịch vụ toán, cấu hoàn tiền cho khách hàng chậm, chƣa rõ ràng, thủ tục rƣờm rà,… dẫn tới phát triển Thƣơng mại điện tử gặp nhiều hạn chế Mặt khác, hình thức mua hàng trả tiền qua mạng khá mẻ với phần lớn ngƣời sử dụng, cộng thêm tâm lý lo lắng bị mát thông tin cá nhân, tiền tài khoản nên ngƣời sử dụng e dè định toán mua hàng qua Inrternet Để cải thiện đƣợc thách thức kể trên, đề tài đề xuất chiến lƣợc triển khai quy trình giao dịch toán dành cho doanh nghiệp thông qua Hệ thống tích hợp trung gian Hệ thống thực nhiệm vụ giám sát, đảm bảo giao dịch toán thƣơng mại điện tử Bên cạnh đó, hệ thống hỗ trợ các đơn vị cung cấp dịch vụ, cung ứng hàng hóa trƣc tuyến, kết nối với các cổng toán nội địa quốc tế Khi sử dụng hệ thống toán tích hợp trên, doanh nghiệp khách hàng đƣợc đảm bảo tiện lợi, an toàn bảo mật mà nhiều thời gian kê khai thông tin cá nhân trƣớc mua sắm nhƣ trƣớc 82 Mô tả luồng giao dịch Mô hình chung mô tả cách khái quát kết nối Hệ thống tích hợp toán với website thƣơng mại điện tử: Hình 3.14: Mô hình kết nối Hệ thống tích hợp toán với website TMĐT Để sử dụng tích hợp toán Website thƣơng mại điện tử, hệ thống kết nối ngƣời mua hàng với ngân hàng/cổng toán nội địa quốc tế Luồng giao dịch đƣợc mô tả nhƣ sau: Bƣớc 1: Khách hàng tìm kiếm, xem mua hàng hóa/dịch vụ website thƣơng mại điện tử Bƣớc 2: Khách hàng chọn hàng hóa/dịch vụ cần mua, cho hàng vào giỏ thực toán website theo dẫn Bƣớc 3: Khách hàng lựa chọn phƣơng thức toán qua Hệ thống tích hợp toán thƣơng mại điện tử Bƣớc 4: Khách hàng lựa chọn toán qua tài khoản ngân hàng Hệ thống tích hợp toán thƣơng mại điện tử hiển thị logo các ngân hàng cho khách hàng lựa chọn Bƣớc 5: Khách hàng khai báo thông tin chủ thẻ/tài khoản giao diện website 83 Bƣớc 6: Khách hàng nhấn ―Tiếp Tục‖ để thực toán Bƣớc 7: Khách hàng nhận mã OTP điện thoại nhập giao diện trang xác thực Mật OTP đƣợc gửi qua tin nhắn SMS đến số thuê bao di động mà khách hàng đăng ký Khách hàng nhập OTP nhấn ―Tiếp Tục‖ để tiếp tục thực toán: Bƣớc 8: Khách hàng nhận thông báo kết giao dịch Sau hoàn tất các bƣớc, hình hiển thị thông báo giao dịch thành công/không thành công tới Khách hàng Sơ đồ tích hợp Hệ thống vào website thương mại điện tử Đối với website thƣơng mại điện tử có sử dụng Hệ thống toán tích hợp, không cần phải đăng nhập vào các cổng hỗ trợ toán trực tuyến để kiểm tra thông tin trƣớc giao hàng Website đƣợc kết nối với Hệ thống toán tích hợp nhận đƣợc đoạn mã mã đƣợc xử lý Hệ thống Hình 3.15: Sơ đồ tích hợp Hệ thống vào website TMĐT 84 Để sử dụng đƣợc Hệ thống tích hợp website, doanh nghiệp cần thực các bƣớc sau: Bƣớc 1: Đăng ký tích hợp Hệ thống Bƣớc 2: Hệ thống gửi lại cho ngƣời đăng ký mã tích hợp Bƣớc 3: Ngƣời lập trình thực nhiệm vụ lập trình nhúng nút toán website thƣơng mại điện tử Quy trình giao dịch website thương mại điện tử tích hợp Hệ thống Hình 3.16: Quy trình giao dịch website TMĐT qua Hệ thống tích hợp toán 85 Quy trình thực nhƣ sau: Bƣớc 1: Khách hàng đăng nhập vào website thƣơng mại điện tử Bƣớc 2: Khách hàng tìm kiếm, lựa chọn hàng hóa/dịch vụ phƣơng thức toán Bƣớc 3: Khách hàng lựa chọn toán qua thẻ ngân hàng Bƣớc 4: Chấp nhận toán - Nếu Khách hàng Đồng ý chuyển sang bƣớc - Nếu Khách hàng Không đồng ý chuyển sang bƣớc 21 Bƣớc 5: Website chuyển khách hàng đến giao diện Hệ thống tích hợp toán Bƣớc 6: Khách hàng nhập thông tin chủ thẻ/tài khoản vào giao diện Hệ thống tích hợp toán Bƣớc 7: Hệ thống tích hợp toán gửi yêu cầu xác thực thông tin chủ thẻ đến Ngân hàng phát hành thẻ Bƣớc 8: Ngân hàng xác thực thông tin chủ thẻ/tài khoản Bƣớc 9: Nếu yêu cầu xác thực hợp lệ, chuyển sang bƣớc 10.1 Nếu yêu cầu xác thực không hợp lệ, chuyển sang bƣớc 10.2 Bƣớc 10.1: Ngân hàng gửi mã OTP cho khách hàng Bƣớc 10.2: Hệ thống tích hợp toán thông báo kết xác thực thông tin không hợp lệ Bƣớc 11.1: Thông báo cho Hệ thống tích hợp toán xác thực chủ thẻ thành công Bƣớc 11.2: Hiển thị thông tin giao dịch không thành công Bƣớc 12: Hệ thống tích hợp toán yêu cầu khách hàng nhập mã xác thực OTP Bƣớc 13: Khách hàng nhận mã xác thực OTP nhập vào giao diện Hệ thống tích hợp toán Bƣớc 14: Hệ thống tích hợp toán gửi thông tin xác thực khách hàng đến cho ngân hàng Bƣớc 15: Khách hàng xác thực thông tin Bƣớc 16: - Nếu thông tin hợp lệ, chuyển sang bƣớc 17.1 - Nếu thông tin không hợp lệ, chuyển sang bƣớc 17.2 Bƣớc 17.1: Ngân hàng hạch toán giao dịch : - Ghi nợ tài khoản khách hàng - Ghi có tài khoản Hệ thống tích hợp toán Bƣớc 17.2: Hệ thống tích hợp toán nhận kết xác thực thất bại 86 Bƣớc 18.1: Hạch toán: - Nếu thành công chuyển sang bƣớc 19.1 - Nếu không thành công chuyển sang bƣớc 19.2 Bƣớc 18.2: Website hiển thị thông tin giao dịch không thành công Bƣớc 19.1: Thông báo giao dịch thành công cho khách hàng website TMĐT Bƣớc 19.2: Nhận thông báo giao dịch thất bại Bƣớc 20.1: Website hiển thị thông báo giao dịch thành công giao hàng cho khách hàng Bƣớc 20.2: Website hiển thị thông báo giao dịch Không thành công Bƣớc 21: Khách hàng nhận thông báo kết toán 87 KẾT LUẬN Kết luận Luận văn trình bày kết đánh giá trạng phát triển Thƣơng mại điện tử Việt Nam Cụ thể hơn, đề tài nêu phân tích các vấn đề cần thiết cho việc xây dựng chiến lƣợc phát triển TMĐT, các thông tin tài liệu đƣợc lấy từ ý kiến các chuyên gia việc đánh giá mức độ quan trọng các yếu tố đƣợc khảo sát đánh giá khách quan từ 200 đối tƣợng tham gia khảo sát Sản phẩm luận văn Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ đƣợc xây dựng cho đối tƣợng các doanh nghiệp vừa nhỏ lãnh thổ Việt Nam, các cá nhân với mục đích giúp cho ngƣời đọc có cái nhìn tổng quan TMĐT doanh nghiệp số điều kiện mà doanh nghiệp cần đáp ứng ứng dụng triển khai TMĐT Các lợi ích hiệu có thể đạt đƣợc sau xây dựng hoàn thiện Sổ tay nhƣ sau:  Các DNVVN có thể sử dụng Sổ tay nhƣ tài liệu tham khảo để giải đáp các vấn đề trƣớc ứng dụng thƣơng mại điện tử vào mô hình kinh doanh nhằm đạt hiệu cao  Sổ tay cung cấp khuôn khổ kiến thức phân tích các yếu tố bên trong/bên môi trƣờng kinh tế giúp các DNVVN đƣa đƣợc chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với DN  Mở rộng kiến thức cho các chuyên viên, nhân viên triển khai TMĐT trực tiếp các doanh nghiệp các sinh viên quan tâm TMĐT Hƣớng phát triển Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục phát triển đề tài với phƣơng hƣớng cụ thể nhƣ sau:  Xây dựng dự án chiến lƣợc nhằm phát triển thƣơng mại điện tử doanh nghiệp  Nghiên cứu thêm các lĩnh vực khác mà DN quan tâm ứng dụng TMĐT nhƣ sở hạ tầng, sở pháp lý, nguồn nhân lực, an toàn TMĐT,… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thông tin Truyền thông, (2014), Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam năm 2014 Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin, (2014), Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014 Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin, (2014), Thương mại điện tử qua số Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin, (2014), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014 Lê Anh Tuấn, Phép phân tích SWOT, Đại học Cần Thơ Tiếng Anh John Wiley & Sons, Ltd., (2012), ―Simple Tools and Techniques for Enterprise Risk Management‖ Law, Jennifer, (2006), ―Managing change and innovation in public service organisations‖, Public Administration, 83 (3):pp 794 Mikko Kurttila, Mauno Pesonen, Jyrki Kangas, Miika Kajanus, ―Utilizing the analytic hierarchy process (AHP) in SWOT analysis — a hybrid method and its application to a forest-certification case‖, Forest Policy and Economics, Volume 1, Issue 1, May 2000, Pages 41-52, ISSN 1389-9341 Nigel Piercy, William Giles Nigel Piercy, William Giles, (1989) , "Making SWOT Analysis Work", Marketing Intelligence & Planning, Vol Iss: 5/6, pp.5 - 10 Peng, G.C.A and Nunes, M.B, (2007), ―Using PEST Analysis as a Tool for Refining and Focusing Contexts for Information Systems Research In: ECRM 2007‖, 6th European Conference on Research Methodology for Business and Management Studies, Lisbon, Portugal Academics Conference International , pp 229 - 236 11 Valentin, E.K (2001), ―SWOT analysis from a resource-based view‖, Journal of marketing theory and practice, 9(2): 54-68 Internet http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/thuong-mai-dien-tu http://kinhdoanhtructuyen.edu.vn/thuong-mai-dien-tu/thuong-mai-dien-tu-vietnam-tiem-nang-nhu-the-nao/n1383.mt24h [...]... tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhằm đƣa ra những yếu tố cần thiết giúp doanh nghiệp có thể triển khai tốt một dự án thƣơng mại điện tử vào quy trình kinh doanh của mình  Mục tiêu nghiên cứu o Đánh giá hiện trạng phát triển Thƣơng mại điện tử tại Việt Nam o Phân tích SWOT Thƣơng mại điện tử trong DNVVN o Xây dựng Sổ tay ứng dụng thƣơng mại điện tử trong doanh nghiệp. .. PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ có một sức ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của ngành TMĐT Việt Nam Theo số liệu khảo sát của Bộ Công Thƣơng, số doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh thƣơng mại điện tử tham gia khảo sát chiếm tới 91% Điều đó có thể thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) chiếm... nghiên cứu và xây dựng đề tài Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Chƣơng II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM Chƣơng III: klSỔ TAY CÁC VẤN ĐỀ THƢỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Phần kết luận: Kết luận tổng thể luận văn và Hƣớng phát triển 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP TẠI... Thƣơng mại điện tử ở đây bao gồm hai loại: - Nhân lực về nghiệp vụ: đó là bộ phận sẽ ứng dụng Thƣơng mại điện tử vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Bộ phận nhân lực này phải am hiểu các kiến thức về nghiệp vụ thƣơng mại, ngoại thƣơng, sử dụng tốt ngoại ngữ trong giao dịch với đối tác nƣớc ngoài và am hiểu các kiến thức về Thƣơng mại điện tử cũng nhƣ sử dụng tốt các ứng dụng của... của Thƣơng mại điện tử sẽ giúp cho doanh nghiệp không còn thụ động ngồi chờ khách hàng đến mà sẽ chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng qua đó góp phần đẩy nhanh doanh thu của doanh nghiệp Thứ năm, góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu nhƣ không có Thƣơng mại điện tử thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ và rất nhỏ sẽ rất khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn... doanh nghiệp vừa và nhỏ  Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu o Đối tƣợng nghiên cứu: Các văn bản pháp quy liên quan đến việc xây dựng và phát triển Thƣơng mại điện tử do Nhà nƣớc quy định, các tài liệu, công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc 2 o Phạm vi nghiên cứu: đề tài đƣợc nghiên cứu để xây dựng Sổ tay ứng dụng thƣơng mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt... là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: Siêu nhỏ, nhỏ và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình quân năm Cụ thể: Bảng 2.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng Số lao nguồn vốn động Tổng Số lao nguồn vốn động Nông lân nghiệp và thủy sản 10... ví điện tử chiếm 37%, và hình thức thanh toán qua ngân hàng chiếm 14% Việt Nam là một trong những thị trƣờng thƣơng mại điện tử lớn ở châu Á với lƣợng ngƣời tiêu dùng trẻ đông đảo, nhƣng trong những năm qua thị trƣờng này vẫn còn đang "say giấc" Các chuyên gia thƣơng mại điện tử trong và ngoài nƣớc đều dự đoán thị trƣờng thƣơng mại điện tử sẽ bùng nổ trong năm 2015-2016 Đối với thƣơng mại điện tử. .. lý để đảm bảo cho các tổ chức và cá nhân đều có khả năng chỉ ra và bảo đảm giá cả của các hàng hóa dịch vụ thực hiện thông qua thƣơng mại điện tử không cao hơn so với thƣơng mại truyền thống Một trong những điều kiện cần đáp ứng khi doanh nghiệp ứng dụng thƣơng mại điện tử là cơ sở hạ tầng Doanh nghiệp nhất thiết phải có sự đầu tƣ về cơ sở hạ tầng cho việc ứng dụng TMĐT nhƣ cơ sở hạ tầng về... Vai trò TMĐT trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối với những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng, TMĐT luôn có một vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Thứ nhất, TMĐT thu thập được nhiều thông tin có ý nghĩa Với việc tham gia vào môi trƣờng Thƣơng mại điện tử toàn cầu, doanh nghiệp có cơ hội đƣợc tiếp cận với nguồn thông tin đa dạng và khổng lồ

Ngày đăng: 19/11/2016, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan