Dạy học phần vectơ của sách giáo khoa hình học 10 nâng caotheo hướng tăng cường hoạt động tự học của học sinh

17 235 0
Dạy học phần vectơ của sách giáo khoa hình học 10 nâng caotheo hướng tăng cường hoạt động tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM PHẠM QUANG ANH DẠY HỌC PHẦN VECTƠ CỦA SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN HỌC Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Luận HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Một số vấn đề tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Ưu, nhược điểm tự học 1.1.3 Các mức độ tự học học sinh 1.1.4 Các nguyên tắc tổ chức tự học cho học sinh THPT 10 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học 10 1.1.6 Thực trạng dạy học Toán theo hướng tự học bậc THPT nước ta 11 1.2 Một số vấn đề dạy học phần vectơ SGK hình học 10 nâng cao 13 1.2.1 Vai trò nội dung vectơ hình học lớp 10 13 1.2.2 Một số vấn đề nội dung thời lượng 14 1.2.3 Mục đích - yêu cầu 14 Kết luận chƣơng 15 Chƣơng 2: Dạy học phần vectơ sách giáo khoa hình học 10 nâng cao theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh 17 2.1 Biện pháp thiết kế câu hỏi tập 17 2.1.1 Những định hướng cho việc thiết kế câu hỏi tập 17 2.1.2 Thiết kế câu hỏi tập dạy học khái niệm 17 2.1.3 Thiết kế câu hỏi tập dạy học định lý, công thức, quy tắc 25 2.1.4 Thiết kế câu hỏi tập dạy học giải tập 32 2.1.5 Thiết kế câu hỏi tập dạy học ôn tập 36 2.1.6 Thiết kế câu hỏi tập cho kiểm tra 39 2.2 Biện pháp soạn giáo án thực bƣớc lên lớp 41 2.3 Một số biện pháp sƣ phạm ………….……………………… 49 2.4 Nhiệm vụ học tập tiết học 52 Kết luận chƣơng 89 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 91 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 91 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 91 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 91 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 91 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 91 3.4 Đánh giá thực nghiệm 92 3.4.1 Đánh giá định lượng 92 3.4.2 Đánh giá định tính 94 Kết luận chƣơng 95 Kết luận khuyến nghị ………… 96 Kết luận: …………… 96 Một số khuyến nghị …………… 96 Tài liệu tham khảo 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chúng chọn đề tài: "Dạy học phần vectơ sách giáo khoa hình học 10 nâng cao theo hướng tăng cường hoạt động tự học học sinh" lý sau đây: * Tự học giúp cho ngƣời học lĩnh hội đƣợc kiến thức cách sâu sắc bền vững mà rèn luyện cho họ đức tính kiên trì, tự giác, tinh thần vƣợt khó, lòng say mê khoa học… * Việc tự học giúp giải đƣợc vấn đề thiếu thời gian dạy học lớp lƣợng kiến thức nhiều Tự học giúp "Giảm nhịp độ sức ép việc giảng dạy Nhƣ vậy, giáo viên có điều kiện giải tài liệu khó với tốc độ chậm tăng thời gian cho hoạt động chủ động học sinh" [14,tr.321] * Do bùng nổ thông tin yêu cầu ngƣời phải học tập suốt đời nên cần phải rèn luyện cho học sinh lực tự học "Phát huy kĩ tự học thái độ đắn vô quan trọng trình phát triển giáo dục" [14,tr.321] "Phƣơng pháp tự học giúp ngƣời học thích ứng đƣợc đòi hỏi khắt khe sống đại Nó phải phƣơng pháp học tập suốt đời ngƣời" [13,tr.321] * Việc tự học giúp cho ngƣời học học với tốc độ, khả năng, phong cách, sở thích quĩ thời gian riêng "Nhiều hoạt động học tập tốt làm mình, phù hợp với thời gian tự học làm lớp" [14,tr.261] * Sự phát triển xã hội nhu cầu đổi đất nƣớc đặt yêu cầu phải đổi phƣơng pháp dạy học, điều đƣợc cụ thể hoá văn pháp luật: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh." [16, tr 23] * Rất nhiều vĩ nhân, học giả nƣớc từ xƣa đến khẳng định tầm quan trọng việc tự học Ví dụ: "Về cách học phải lấy tự học làm cốt, có thảo luận đạo giúp vào" (Chủ tịch Hồ Chí Minh) * Nội dung "Vectơ" chứa đựng đầy đủ tình dạy học Toán nhƣ: khái niệm, định lý, qui tắc, tập, ôn tập… nên việc lấy ví dụ cho giải pháp thuận lợi Hơn nữa, thời gian dạy học nội dung trƣờng THPT phù hợp với thời gian nghiên cứu nên tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính đắn giải pháp đƣa * Trong năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu tự học Toán xuất hiện: Tác giả Phạm Đình Khƣơng [10] Lê Đức Thuận [20] tập trung vào nghiên cứu việc phát triển lực tự học Toán học sinh nhờ vận dụng phƣơng pháp dạy học tự học lớp Tác giả Trần Thị Kim Thu [19] nghiên cứu việc tăng cƣờng tính tích cực, chủ động học sinh thông qua việc vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực nhà trƣờng có phƣơng pháp dạy học tự học, thiết kế đƣợc hệ thống câu hỏi tập cho việc tự học nhà học sinh vài tiết học cụ thể Tác giả Nguyễn Viết Hoà [7] tập trung vào việc xây dựng tài liệu tự học cho chuyên đề "Chứng minh bất đẳng thức", ý tới việc nêu lên cách suy nghĩ để đến lời giải cho toán Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà công trình nhiều tồn số hạn chế sau: + Chƣa đƣa đƣợc biện pháp có tính khái quát để xây dựng hệ thống câu hỏi, tập cho việc tự học nhà + Chƣa đƣa đƣợc hệ thống bƣớc lên lớp phù hợp với việc tự học nhà học sinh + Những tác giả tập trung vào việc thiết kế nhiệm vụ học tập nhà lại chƣa có điều kiện nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến việc tự học học sinh ngƣợc lại Bằng kinh nghiệm dạy học mình, tin rằng: với cách viết rõ ràng, chi tiết dễ hiểu SGK nay, việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập để định hƣớng cho việc tự học (chủ yếu tự học nhà) học sinh THPT hoàn toàn phù hợp Mục đích nghiên cứu: Xây dựng phƣơng án dạy học phần vectơ SGK hình học 10 nâng cao theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán khả tự học học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong luận văn này, tập trung vào thực số nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề tự học việc dạy học phần vectơ SGK hình học lớp 10 - Đề xuất phƣơng án dạy học phần vectơ sách giáo khoa hình học 10 nâng cao theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh với biện pháp: + Biện pháp thực bƣớc lên lớp + Biện pháp thiết kế câu hỏi tập + Biện pháp nghiệp vụ sƣ phạm tác động tích cực đến việc dạy học theo định hƣớng nói - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra hiệu phƣơng án dạy học đề xuất 4 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn trình dạy học phần vectơ SGK hình học 10 nâng cao Giả thuyết khoa học: Nếu thiết kế đƣợc phƣơng án dạy học phần vectơ SGK hình học 10 nâng cao theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh cách hợp lí nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học Toán khả tự học học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong luận văn này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu tài liệu lý luận liên quan đến vấn đề tự học + Nghiên cứu tài liệu dạy học nói chung dạy học môn Toán nói riêng + Tìm hiểu số công trình nghiên cứu vấn đề tự học học sinh việc dạy học phần vectơ hình học lớp 10 - Phƣơng pháp điều tra: Tìm hiểu kinh nghiệm đồng nghiệp việc dạy học Toán nói chung dạy học phần vectơ SGK hình học 10 nói riêng - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: để kiểm tra hiệu phƣơng án dạy học đề xuất Cấu trúc luận văn: Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Dạy học phần vectơ SGK hình học 10 nâng cao theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Kết luận khuyến nghị Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề tự học: 1.1.1 Khái niệm tự học: "Tự học tự động não suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) có bắp (khi phải sử dụng công cụ), phẩm chất động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, ý muốn thi, biết biến khó khăn thành thuận lợi…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực hiểu biết thành sở hữu mình"[21,tr 59] Về chất, tự học tự lực ngƣời học việc tìm kiếm tri thức cho thân; tức tự tổ chức, tự điều khiển, tự điều chỉnh, tự kiểm tra, tự đánh giá trình học tập Ở trƣờng THPT, trình tự học đƣợc hiểu trình nhận thức độc đáo học sinh mang tính chất tự nghiên cứu dƣới đạo, hƣớng dẫn giáo viên nhằm đạt đƣợc mục đích nhiệm vụ dạy học 1.1.2 Ưu, nhược điểm tự học: Tự học có nhiều ƣu điểm, chẳng hạn nhƣ: - Giúp cho ngƣời học nắm kiến thức cách sâu sắc vững chắc, mà ngƣời ta tự tìm ngƣời ta thƣờng hiểu rõ nhớ lâu - Giúp nâng cao hứng thú học tập đem lại cho ngƣời học niềm vui họ tự tìm kiến thức cho - Tự học giúp cho ngƣời có khả học tập suốt đời, điều vô quan trọng kiến thức mênh mông mà năm tháng học nhà trƣờng có hạn - Tự học giúp cho ngƣời học tiết kiệm đƣợc tiền bạc thời gian lớp - Tự học giúp cho ngƣời học học lúc, nơi - Tự học giúp cho ngƣời học học tập với khả năng, tốc độ, phong cách sở thích riêng - Tự học giúp ngƣời học làm quen với hoạt động nghiên cứu, tạo móng cho hình thành nên nhà khoa học - Tự học giúp ngƣời học hình thành phát triển nhân cách: rèn luyện đức tính kiên trì, tự giác, ý chí vƣợt khó, lòng say mê khoa học… Bên cạnh ƣu điểm, tự học có vài nhƣợc điểm nhƣng khắc phục đƣợc, là: - Ngƣời học khó xác định đƣợc trọng tâm học Điều khắc phục cách: thiết kế nhiệm vụ tự học cho học sinh, ngƣời giáo viên phải hƣớng vào mục đích, yêu cầu học; đến giao nhiệm vụ tự học cho học sinh, ngƣời giáo viên nêu rõ trọng tâm học cho lớp - Khi tự học, ngƣời học thầy, cô giáo bên cạnh để hỏi Tuy nhiên, nhƣợc điểm dễ dàng khắc phục phƣơng tiện liên lạc nhƣ điện thoại, email, diễn đàn mạng Internet… - Việc tự học diễn thầm lặng, không sôi nổi, thiếu khí thi đua giao lƣu, trao đổi ngƣời học với bạn bè, thầy cô Tuy nhiên, nhƣợc điểm không tác động nhiều đến học sinh, sinh viên bên cạnh thời gian học nhà, họ có thời gian hoạt động lớp Với nhiều ƣu điểm nêu trên, tự học không phƣơng pháp mà trở thành mục tiêu quan trọng trình dạy học 1.1.3 Các mức độ tự học học sinh: Có nhiều quan điểm khác phân chia mức độ tự học Căn vào tác động giáo viên, chia làm mức độ sau: * Mức độ 1: Ngƣời học tự học dƣới hƣớng dẫn, đạo, điều chỉnh trực tiếp giáo viên suốt thời gian học tập * Mức độ 2: Ngƣời học tự học sau đƣợc giáo viên giao nhiệm vụ học tập hƣớng dẫn cách thực nhiệm vụ * Mức độ 3: Ngƣời học tự xác định thực nhiệm vụ học tập mà không cần có hỗ trợ giáo viên Căn vào đặc điểm tâm lý học sinh THPT, luận văn tập trung chủ yếu vào mức độ thứ hai 1.1.4 Các nguyên tắc tổ chức tự học cho học sinh THPT: Qua việc nghiên cứu tài liệu tổng kết kinh nghiệm dạy học, cho tổ chức tự học cho học sinh THPT, ngƣời giáo viên cần phải ý đến số nguyên tắc sau: - Phải làm cho học sinh cảm thấy việc tự học cần thiết làm đƣợc - Phải đảm bảo cho học sinh tiếp thu kiến thức cách có hệ thống, lĩnh hội đƣợc phần trƣớc tiếp tục học phần sau - Trong đơn vị kiến thức, câu hỏi tập phải đƣợc xếp theo hƣớng tăng dần độ khó - Phải đảm bảo cho tất học sinh đƣợc tham gia vào hoạt động học tập - Học sinh cần phải đƣợc kiểm tra kết công việc với đáp án, với yêu cầu cần đạt đƣợc 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học: Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tự học ngƣời học là: phẩm chất nhân cách ngƣời học nhƣ tự tin, tính kiên nhẫn…; vốn kiến thức chuyên môn phƣơng pháp ngƣời học; thói quen học tập cá nhân; lực trí tuệ ngƣời học; hoàn cảnh gia đình xã hội ngƣời học; cách dạy thầy; chất lƣợng số lƣợng tài liệu phƣơng tiện dạy học… Nếu ngƣời họcđộng học tập mạnh mẽ, tự tin vào khả tự học mình, có tính kiên trì vƣợt khó, nắm kiến thức chuyên môn phƣơng pháp lớp trƣớc môn học, có số thông minh cao, hoàn cảch gia đình xã hội có nhiều thuận lợi; cách dạy ngƣời thầy ý phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ngƣời học; phƣơng tiện dạy học đầy đủ, chất lƣợng tốt; tài liệu học tập đƣợc viết rõ ràng, dễ hiểu có nhiều phần mang tính định hƣớng cho ngƣời học việc tự học định diễn thuận lợi đạt hiệu cao Còn nhƣ ngƣời họcđộng học tập yếu ớt, nghĩ không đủ khả tự học, nôn nóng muốn chiếm lĩnh kiến thức đƣờng nhanh chóng, dễ dàng; ngƣời học bị rỗng kiến thức từ lớp dƣới, lực trí tuệ kém, hoàn cảnh gia đình - xã hội không thuận lợi; ngƣời thầy coi trung tâm, dạy theo kiểu truyền thụ chiều; sở vật chất thiếu thốn, chất lƣợng kém; tài liệu học tập đƣợc viết khó hiểu… việc tự học khó diễn diễn hiệu không cao Khi xây dựng phƣơng án dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh không ý đến yếu tố nói 1.1.6 Thực trạng dạy học toán theo hướng tự học bậc THPT nước ta nay: Thay sử dụng phiếu điều tra, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu vấn đề vòng năm trở lại kết hợp với việc tổng kết kinh nghiệm dạy học thân, đồng nghiệp em học sinh Sau số kết thực trạng dạy học môn Toán theo hƣớng tự học bậc THPT nƣớc ta mà thu đƣợc: - Hầu hết học sinh thấy đƣợc cần thiết phải tự học Toán nhƣng chủ yếu để đối phó với việc kiểm tra, thi cử có hứng thú học tập thật sự, chƣa thấy đƣợc ý nghĩa tự học việc nắm vững kiến thức, rèn luyện phong cách học tập làm việc khoa học, rèn luyện kỹ giải vấn đề Theo tác giả Lê Đức Thuận có 26,86% học sinh cho việc tự học giúp họ rèn luyện phong cách làm việc khoa học lực tự học suốt đời, 13,92% cho việc tự học giúp hình thành phát triển nhân cách [20,tr.23] - Việc tự học Toán học sinh chủ yếu dành cho việc học cũ làm nhà chƣa ý đến việc tự học kiến thức Việc tự học lớp diễn hạn chế, nhiều học sinh đến lớp nghe giảng ghi chép không chịu tự suy nghĩ để tìm lời giải cho toán "Nhiều học sinh chƣa biết cách thu xếp thời gian biểu hợp lí để tự học chƣa quen với việc tự nghiên cứu sách vở" [19,tr.15] - Phần lớn giáo viên chƣa ý đến việc tự học học sinh; có giao tập nhà để học sinh tự học nhƣng ý đến việc hƣớng dẫn kiểm tra hoạt động tự học "Phƣơng pháp dạy học phổ biến nhà trƣờng sử dụng thuyết trình, thầy đọc, trò ghi, thầy cung cấp kiến thức, học trò ngƣời thụ động tiếp thu, học thuộc vận dụng vào giải tập, dạng tƣơng tự Trong trình kiểm tra nặng đánh giá "thuộc bài" phát huy khả sáng tạo học trò" [10,tr.61] - Đại đa số học sinh có góc học tập riêng tự học nhà (không có người kèm hay bạn bè để trao đổi), nhiên thời gian dành cho tự học (có nhiều nguyên nhân mà chủ yếu phải học thêm nhiều) nên chất lƣợng tự học chƣa cao "Trƣớc đây, học sinh học nhà nhiều trƣờng ngƣợc lại, thời gian học trƣờng lớp nhiều nhà Các em bận rộn với việc học thêm, thời gian gần nhƣ lấp kín Thời gian cho em tự học nhà bị rút ngắn lại" [22,tr.24] Theo tác giả Lê Đức Thuận [20,tr.25] có tới 77,32% học sinh cho nguyên nhân khiến em thời gian dành cho tự học em phải học thêm! - SGK có nhiều phần yêu cầu học sinh tự học nhƣng tập thực hành lại hƣớng dẫn ví dụ lại có lời giải bên dƣới làm cho học sinh thƣờng ỷ lại, không chịu tự suy nghĩ nên phù hợp với việc tự học học sinh có ý thức tự giác cao Các tài liệu tham khảo hầu hết dừng lại việc nêu lời giải chƣa ý đến việc hƣớng dẫn hoạt động tự học học sinh, ý đến tự học tập chƣa ý đến tự học lí thuyết Nhƣ vậy, thấy rằng: học sinh THPT nhiều có ý thức tự học môn Toán, chủ yếu tự làm tập nhà mà giáo viên giao cho Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà chất lƣợng việc tự học chƣa cao Để khắc phục tình trạng này, ngƣời giáo viên cần phải có biện pháp kích thích, định hƣớng, điều khiển, kiểm tra việc tự học học sinh; đồng thời phải tác động tích cực đến yếu tố ảnh hƣởng tới việc tự học Đây điều mà ngƣời đọc tìm thấy luận văn 1.2 Một số vấn đề dạy học phần vectơ SGK hình học 10 nâng cao: 1.2.1 Vai trò nội dung vectơ hình học lớp 10: Vectơ giữ vai trò quan trọng không Toán học mà ngành khoa học khác: - Vectơ công cụ để xây dựng nên phƣơng pháp toạ độ - phƣơng pháp vô hữu ích toán học, thể mối liên hệ đại số hình học - Bản thân phƣơng pháp Vectơ phƣơng pháp tiện lợi giải toán - Nội dung vectơ có nhiều ứng dụng vật lý kỹ thuật, đặc biệt vấn đề liên quan đến vận tốc, lực… - Vectơ tiền đề để xây dựng nên khái niệm không gian vectơ - khái niệm quan trọng Toán học cao cấp, đƣợc dạy học bậc Cao đẳng Đại học 1.2.2 Một số vấn đề nội dung thời lượng: Về mặt nội dung, phần vectơ SGK hình học 10 nâng cao bao gồm khái niệm liên quan đến vectơ (vectơ, hai vectơ phương, hai vectơ hướng, vectơ - không, hai vectơ nhau…), phép toán vectơ (tổng hiệu hai vectơ, tích số với vectơ, tích vô hướng hai vectơ), toạ độ vectơ điểm trục hệ trục, biểu thức toạ độ phép toán vectơ, bƣớc đầu vận dụng phƣơng pháp vectơ vào giải số toán đơn giản Về mặt thời lƣợng, phần vectơ SGK hình học 10 nâng cao đƣợc dạy học 22 tiết (từ tiết thứ đến tiết thứ 14, tiết thứ 17, 18, 19 tiết tự chọn theo phân phối chương trình), có tiết ôn tập chƣơng (tiết thứ 13), tiết kiểm tra (tiết thứ 14), lại tiết lý thuyết, tập tự chọn 1.2.3 Mục đích - yêu cầu: a) Về kiến thức: yêu cầu học sinh phải nắm đƣợc khái niệm vectơ, vectơ - không, hai vectơ phƣơng, hai vectơ hƣớng, hai vectơ ngƣợc hƣớng, hai vectơ nhau, vectơ đối vectơ; quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hiệu hai vectơ; định nghĩa tính chất phép toán vectơ: phép cộng, phép trừ, phép nhân vectơ với số, tích vô hƣớng hai vectơ; khái niệm mối quan hệ toạ độ điểm với toạ độ vectơ hệ trục; tính chất trung điểm đoạn thẳng trọng tâm tam giác có liên quan đến vectơ toạ độ b) Về kỹ năng: Học sinh phải biết dựng vectơ với vectơ cho; dựng đƣợc tổng hiệu hai vectơ, tích vectơ với số; vận dụng đƣợc quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hiệu hai vectơ; chứng minh đẳng thức vectơ, phân tích vectơ theo hai vectơ không phƣơng, tìm điểm thoả mãn đẳng thức vectơ cho trƣớc; sử dụng đƣợc biểu thức toạ độ phép toán vectơ công thức toạ độ liên quan đến trung điểm đoạn thẳng trọng tâm tam giác; xác định đƣợc góc hai vectơ, tính đƣợc độ dài vectơ biết yếu tố cần thiết; vận dụng đƣợc tính chất "Hai vectơ khác vectơ - tích vô hƣớng chúng vuông góc với nhau"; vận dụng đƣợc kiến thức tổng hợp vectơ để giải số dạng toán hình học phẳng: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đƣờng thẳng song song, hai đƣờng thẳng vuông góc; số toán đơn giản tìm tập hợp điểm * KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: Với nhiều ƣu điểm mình, tự học chiếm vị trí ngày quan trọng giáo dục Vấn đề có nên sử dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tự học hay không mà sử dụng nhƣ Với điều kiện nƣớc ta nay, bên cạnh khó khăn có nhiều hội thuận lợi để vận dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tự học Học sinh THPT chƣa có ý thức tự giác cao nhƣ ngƣời lớn nhƣng có độc lập định suy nghĩ hành động Chính vậy, vận dụng phƣơng pháp dạy học tự học cho lứa tuổi nhƣng cần phải có biện pháp khuyến khích, hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát điều chỉnh cách hợp lý Chƣơng 2: DẠY HỌC PHẦN VECTƠ CỦA SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 2.1 Biện pháp thiết kế câu hỏi tập: 2.1.1 Những định hướng cho việc thiết kế câu hỏi tập: - Câu hỏi tập phải phục vụ cho mục đích - yêu cầu học, tức học sinh trả lời đƣợc câu hỏi hay làm đƣợc tập phải đạt đƣợc mục đích dạy học - Nội dung câu hỏi, tập phải phù hợp với nội dung kiến thức SGK thời gian dạy học - Câu hỏi tập phải có tính vừa sức: không đƣợc dễ làm học sinh cảm thấy nhàm chán, nhƣng không đƣợc khó làm học sinh cảm thấy bất lực, chán nản Khi cần, phải thiết kế thêm câu hỏi phụ để gợi ý, dẫn dắt đến câu hỏi chính, tạo điều kiện cho học sinh đạt đƣợc thành công, từ củng cố lòng tự tin tiếp tục trì trình tự học - Câu hỏi tập cần đƣợc xếp từ dễ đến khó, tránh để tình trạng học sinh vấp phải câu hỏi khó bỏ câu - Có rõ câu hỏi bắt buộc câu hỏi không bắt buộc 2.1.2 Thiết kế câu hỏi tập dạy học khái niệm: Những khái niệm Toán học SGK bao gồm khái niệm đối tƣợng khái niệm mối quan hệ Ví dụ: khái niệm "Vectơ" khái niệm đối tƣợng khái niệm "Hai vectơ phương" khái niệm mối quan hệ Một số khái niệm không đƣợc định nghĩa hai lí do: khái niệm xuất phát Toán học nên không định nghĩa (chẳng hạn khái niệm "Đường thẳng"), lý sƣ phạm nên đƣợc định nghĩa Toán học nhƣng phức tạp nên không trình bày vào SGK (chẳng hạn khái niệm "Chiều vectơ") Sau số thao tác thiết kế câu hỏi tập dạy học khái niệm (Khi dạy học khái niệm, người giáo viên lựa chọn vài thao tác phù hợp để sử dụng): * Thao tác 1: Gợi nhớ lại kiến thức cũ liên quan đến khái niệm Ví dụ 2.1: Khi dạy học khái niệm "Hiệu hai vectơ", ngƣời giáo viên yêu cầu nhƣ sau: "Em nhắc lại khái niệm “Tổng hai vectơ"” (Bởi khái niệm "Hiệu hai vectơ” định nghĩa dựa khái niệm “Tổng hai vectơ”) * Thao tác 2: Lấy thực tiễn làm động để hình thành khái niệm Ví dụ 2.2: Khi dạy học khái niệm "Tổng hai vectơ", ngƣời giáo viên sử dụng câu hỏi sau để tạo động cơ: "Nếu có hai lực F F' tác động vào vật O nhƣ hình vẽ dƣới (hình 2.1) hợp lực chúng đƣợc biểu thị vectơ nào? Muốn biết câu trả lời em đọc SGK "Tổng hai vectơ”” F O F' Hình 2.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Văn Nhƣ Cƣơng, Nguyễn Huy Đoan, Đoàn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Toán 10 - Dùng cho giáo viên Nxb Giáo dục, 2006 Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam Bài tập hình học 10 - Nâng cao Nxb Giáo dục, 2006 3 Nguyễn Minh Hà (Chủ biên), Nguyễn Xuân Bình Toán nâng cao hình học 10 Nxb Giáo dục, 2001 Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Đào Ngọc Nam, Nguyễn Đạo Phƣơng, Lê Tất Tôn, Đặng Quan Viễn Toán bồi dưỡng học sinh Phổ thông trung học - Quyển 1: Hình học Nxb Hà Nội, 2002 Trần Văn Hạo (Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy, Trần Đức Huyên, Lê Văn Tiến, Lê Thị Thiên Hƣơng Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Toán 10 - Dùng cho giáo viên học sinh Nxb Giáo dục, 2006 Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên Hình học 10 Nxb Giáo dục, 2006 Nguyễn Viết Hoà Xây dựng tài liệu tự học chuyên đề chứng minh Bất đẳng thức - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2007 Dƣơng Nguyên Hồng, Phan Văn Viện Giải toán ôn tập hình học 10 Nxb Giáo dục 2002 Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên Bài tập hình học 10 Nxb Giáo dục, 2006 10 Phạm Đình Khƣơng Một số giải pháp nhằm phát triển lực tự học Toán học sinh Trung học phổ thông (qua việc dạy học chủ đề quan hệ song song quan hệ vuông góc hình học lớp 11) - Luận án tiến sĩ giáo dục học Viện Chiến lƣợc Chƣơng trình Giáo dục, 2006 11 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thuỵ Phương pháp dạy học môn Toán Nxb Giáo dục, 1992 12 Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Anh Trƣờng Giải toán hình học 10 Nxb Giáo dục, 2002 13 Phan Trọng Ngọ Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb Đại học Sƣ phạm, 2005 14 Geoffrey Petty (Dự án Việt - Bỉ dịch) Thực hành dạy học ngày Nxb Stanley Thornes 15 Nguyễn Danh Phan, Trần Chí Hiếu Các chuyên đề Toán PTTH - Hình học 10 Nxb Giáo dục, 1999 16 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật giáo dục năm 2005 17 Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị Hình học 10 - Nâng cao Nxb Giáo dục, 2006 18 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh Phân phối chương trình THPT - môn Toán Lƣu hành nội bộ, 2008 19 Trần Thị Kim Thu Tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh dạy học tự chọn chủ đề bám sát (Chương Vectơ - Hình học 10 - SGK nâng cao) - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2007 20 Lê Đức Thuận Một số biện pháp bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh thông qua dạy học chương "Quan hệ vuông góc" hình học 11 trường Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2005 21 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng Quá trình dạy tự học Nxb Giáo dục, 1997 22 Phạm Thị Xuyến Rèn luyện lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông qua Văn học sử - Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2005 [...]... Chƣơng 2: DẠY HỌC PHẦN VECTƠ CỦA SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 2.1 Biện pháp thiết kế câu hỏi và bài tập: 2.1.1 Những định hướng cho việc thiết kế câu hỏi và bài tập: - Câu hỏi và bài tập phải phục vụ cho mục đích - yêu cầu của bài học, tức là khi học sinh trả lời đƣợc một câu hỏi hay làm đƣợc một bài tập thì phải đạt đƣợc một mục đích dạy học nào... biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị Hình học 10 - Nâng cao Nxb Giáo dục, 2006 18 Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh Phân phối chương trình THPT - môn Toán Lƣu hành nội bộ, 2008 19 Trần Thị Kim Thu Tăng cường tính tích cực, chủ động của học sinh trong dạy học tự chọn chủ đề bám sát (Chương Vectơ - Hình học 10 - SGK nâng cao) - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2007 20 Lê Đức... số vấn đề về dạy học phần vectơ của SGK hình học 10 nâng cao: 1.2.1 Vai trò của nội dung vectơ hình học lớp 10: Vectơ giữ một vai trò quan trọng không chỉ đối với Toán học mà còn đối với cả các ngành khoa học khác: - Vectơ là công cụ để xây dựng nên phƣơng pháp toạ độ - một phƣơng pháp vô cùng hữu ích trong toán học, thể hiện mối liên hệ giữa đại số và hình học - Bản thân phƣơng pháp Vectơ cũng là... lực tự học Toán cho học sinh thông qua dạy học chương "Quan hệ vuông góc" trong hình học 11 ở trường Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2005 21 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng Quá trình dạy tự học Nxb Giáo dục, 1997 22 Phạm Thị Xuyến Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông qua giờ Văn học. .. giải bên dƣới làm cho học sinh thƣờng ỷ lại, không chịu tự mình suy nghĩ nên chỉ phù hợp với việc tự học của những học sinh khá và có ý thức tự giác cao Các tài liệu tham khảo hầu hết đều chỉ dừng lại ở việc nêu lời giải chứ chƣa chú ý đến việc hƣớng dẫn hoạt động tự học của học sinh, chỉ chú ý đến tự học bài tập chứ chƣa chú ý đến tự học lí thuyết Nhƣ vậy, có thể thấy rằng: học sinh THPT hiện nay ít... các khái niệm liên quan đến vectơ (vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng, vectơ - không, hai vectơ bằng nhau…), các phép toán về vectơ (tổng và hiệu của hai vectơ, tích của một số với một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ) , toạ độ của một vectơ của một điểm đối với trục và hệ trục, biểu thức toạ độ của các phép toán về vectơ, bƣớc đầu vận dụng phƣơng pháp vectơ vào giải một số bài toán...- Phần lớn giáo viên chƣa chú ý đến việc tự học của học sinh; có giao bài tập về nhà để học sinh tự học nhƣng ít chú ý đến việc hƣớng dẫn và kiểm tra hoạt động tự học đó "Phƣơng pháp dạy học phổ biến trong nhà trƣờng hiện nay đang sử dụng là thuyết trình, thầy đọc, trò ghi, thầy cung cấp kiến thức, học trò là ngƣời thụ động tiếp thu, học thuộc và vận dụng vào giải các bài tập, dạng bài tƣơng tự Trong... năng lực tự học Toán của học sinh Trung học phổ thông (qua việc dạy học chủ đề quan hệ song song và quan hệ vuông góc ở hình học lớp 11) - Luận án tiến sĩ giáo dục học Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình Giáo dục, 2006 11 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thuỵ Phương pháp dạy học môn Toán Nxb Giáo dục, 1992 12 Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Anh Trƣờng Giải toán hình học 10 Nxb Giáo dục,... Đoành, Trần Đức Huyên Hình học 10 Nxb Giáo dục, 2006 7 Nguyễn Viết Hoà Xây dựng tài liệu tự học chuyên đề chứng minh Bất đẳng thức - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2007 8 Dƣơng Nguyên Hồng, Phan Văn Viện Giải toán và ôn tập hình học 10 Nxb Giáo dục 2002 9 Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên Bài tập hình học 10 Nxb Giáo dục, 2006 10 Phạm Đình Khƣơng... không, hai vectơ cùng phƣơng, hai vectơ cùng hƣớng, hai vectơ ngƣợc hƣớng, hai vectơ bằng nhau, vectơ đối của một vectơ; quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu của hai vectơ; định nghĩa và tính chất của các phép toán về vectơ: phép cộng, phép trừ, phép nhân vectơ với một số, tích vô hƣớng của hai vectơ; khái niệm và mối quan hệ giữa toạ độ của một điểm với toạ độ của một vectơ đối

Ngày đăng: 18/11/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan