Nghiên cứu xây dựng chương trình thể thao nâng cao cho sinh viên đại học thái nguyên

150 402 1
Nghiên cứu xây dựng chương trình thể thao nâng cao cho sinh viên  đại học thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả đề tài Đỗ Ngọc Cương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cán quản lý CBQL Câu lạc CLB Chương trình giáo dục CTGD Đại học sư phạm ĐHSP Giáo dục thể chất GDTC Giáo dục GD Nhà xuất NXB Quá trình giáo dục QTGD Thể dục thể thao TDTT Thể thao nâng cao TTNC Tổ chức hoạt động TCHĐ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng sách Nhà nước công tác Giáo dục thể chất Thể thao trường học 1.2 Công tác Giáo dục thể chất Thể thao trường đại học 10 1.2.1 Khái niệm Giáo dục thể chất thể thao trường học 10 1.2.2 Mục đích, nhiệm vụ thể dục thể thao trường đại học 12 1.2.3 Các hình thức Giáo dục thể chất Thể thao trường đại học 15 1.3 Tiếp cận phân hóa tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng đáp ứng nhu cầu, lực trình độ người học 17 1.3.1 Khái niệm phân hóa q trình giáo dục 17 1.3.2 Cơ sở lý luận phân hóa q trình giáo dục 20 1.3.3 Những cách tiếp cận xu hướng phân hóa giáo dục 22 1.3.4 Phân hóa theo lực, trình độ người học 23 1.4 Cơ sở lý luận việc phát triển chương trình giáo dục đại học 26 1.4.1 Khái niệm chương trình giáo dục 26 1.4.2 Một số xu hướng chương trình giáo dục đại 27 1.4.3 Các cách tiếp cận xây dựng chương trình giáo dục 29 1.4.4 Phát triển chương trình giáo dục 32 1.5 Đánh giá giáo dục 34 1.5.1 Khái niệm đánh giá giáo dục 34 1.5.2 Đối tượng đánh giá giáo dục 35 1.5.3 Các bước trình đánh giá 37 1.6 Đặc điểm tâm lý dạng hoạt động sinh viên 38 1.6.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên 38 1.6.2 Một số đặc điểm nhân cách sinh viên đại 40 1.6.3 Đặc điểm tâm lý dạng hoạt động sinh viên 41 1.7 Tổng quan cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan 44 Kết luận chương 1: 49 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 52 2.1 Phương pháp nghiên cứu 52 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 52 2.1.2 Phương pháp vấn 53 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 55 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 56 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 60 2.2 Tổ chức nghiên cứu 61 2.2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 61 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 62 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 63 3.1 Thực trạng công tác giáo dục thể chât thể thao cho sinh viên theo hướng tiếp cận phân hóa Đại học Thái Nguyên 63 3.1.1 Mô tả chung chương trình giáo dục thể chất hoạt động thể thao trường thuộc Đại học Thái nguyên 63 3.1.2 Nhận định giảng viên sinh viên công tác giáo dục thể chất hoạt động thể thao 65 3.1.3 Thực trạng thể lực chung kết học tập môn Giáo dục thể chất sinh viên 70 3.1.4 Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất thể thao sinh viên nhóm Thể thao nâng cao 73 3.1.5 Nhu cầu bồi dưỡng nâng cao cho sinh viên u thích có khiếu thể thao (nhóm Thể thao nâng cao) 77 3.1.6 Bàn luận thực trạng Giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học Thái Nguyên nhu cầu bồi dưỡng cho nhóm thể thao nâng cao 84 3.2 Xây dựng chương trình Thể thao nâng cao cho sinh viên 89 3.2.1 Cơ sở lý luận xây dựng chương trình Thể thao nâng cao cho sinh viên 89 3.2.2 Xác định mục tiêu chương trình Thể thao nâng cao 93 3.2.3 Xác định nội dung giáo dục chương trình tiêu chí đánh giá 95 3.2.4 Bàn luận nội dung chương trình Thể thao nâng cao cho sinh viên Đại học Thái Nguyên 99 3.3 Đánh giá hiệu chương trình Thể thao nâng cao qua thực nghiệm 106 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm chương trình 106 3.3.2 Kết kiểm tra ban đầu nhóm Thể thao nâng cao 108 3.3.3 Kiểm tra đánh giá cuối Giai đoạn 113 3.3.4 Kiểm tra đánh giá cuối Giai đoạn (kết thúc chương trình) 119 3.3.5 Đánh giá sinh viên sau tham gia chương trình 124 3.3.6 Bàn luận hiệu bước đầu chương trình thực nghiệm 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Nội dung Ý kiến SV HĐ ngoại khóa mức độ quan trọng GDTC Ý kiến SV mức độ hoàn thành tập GDTC Thực trạng tham gia đội tuyển thể thao SV ĐH Thái Nguyên Ý kiến GV TDTT cho SV ĐHTN theo quan điểm phân hóa Mức độ hài lịng sinh viên học phần GDTC học Tổng hợp kết kiểm tra thể lực SV Trường ĐHSP-ĐHTN Kết học tập học phần GDTC GDTC sinh viên Tổng hợp ý kiến việc học GDTC sinh viên nhóm TTNC Ý kiến SV cựu SV nhóm TTNC tham gia HĐ ngoại khóa Hoạt động TT cựu SV nhóm TTNC quan địa phương Ý kiến sinh viên cựu sinh viên việc tham gia nhóm TTNC Tổng hợp ý kiến SV cựu SV nội dung chương trình TTNC Ý kiến cán quản lý nhu cầu bồi dưỡng SV nhóm TTNC Ý kiến cán TT lực cần bồi dưỡng cho SV TTNC Ý kiến cán thể thao mục tiêu chương trình TTNC Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL nội dung chương trình TTNC Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL nội dung kiểm tra đánh giá Kết kiểm tra thể lực chung ban đầu sinh viên nhóm TTNC Kết kiểm tra ban đầu nhóm Bóng đá Thành tích chạy lần 30m XPC ban đầu nhóm Bóng đá Kết kiểm tra ban đầu nhóm Bóng chuyền Kết kiểm tra thể lực chung sau Giai đoạn nhóm TTNC So sánh thể lực chung ban đầu sau giai đoạn nhóm TTNC Trang 65 66 67 68 70 71 72 74 75 78 79 80 82 83 94 96 98 109 110 111 112 114 115 Bảng Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Bảng 3.31 Bảng 3.32 Bảng 3.33 Bảng 3.34 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Nội dung Trang Kết kiểm tra sau Giai đoạn nhóm Bóng đá 115 Kết kiểm tra sau Giai đoạn nhóm Bóng chuyền 116 Năng lực nghiệp vụ thể thao sau GĐ nhóm TTNC 118 Kết kiểm tra thể lực chung sau Giai đoạn nhóm TTNC 120 So sánh thể lực chung sau GĐ sau GĐ nhóm TTNC 120 Kết kiểm tra, so sánh sau Giai đoạn nhóm Bóng đá 121 Kết kiểm tra, so sánh sau Giai đoạn nhóm Bóng chuyền 122 Năng lực nghiệp vụ thể thao sau GĐ nhóm TTNC 123 Đánh giá chung sv chương trình TTNC tham gia 125 Đánh giá sv kiến thức, kỹ trang bị cảm nhận 126 chung chương trình TTNC tham gia Kết tự đánh giá sv nhóm TTNC kết thúc chương 127 trình Nội dung Trang Tỷ lệ xếp loại trình độ thể lực chung sinh viên 72 Tỷ lệ xếp loại kết học tập học phần GDTC GDTC 73 So sánh tỷ lệ xếp loại thành tích kiểm tra trình độ thể lực Sau trang chung nhóm TTNC sau GĐ thưc nghiệm 120 So sánh thành tích nhóm Bóng đá nâng cao sau GĐ thực Sau trang nghiệm 121 So sánh thành tích nhóm Bóng chuyền nâng cao sau GĐ Sau trang thực nghiệm 122 So sánh lực nghiệp vụ thể thao sau Giai đoạn thực nghiệm 124 PHẦN MỞ ĐẦU Vai trò GDTC nghiệp đào tạo đại học nước ta thể rõ nét điểm sau: GDTC mặt GD tồn diện cho sinh viên; GDTC đóng vai trị chủ động nâng cao sức khỏe, thể chất, lực vận động cho sinh viên, nâng cao hiệu học tập; GDTC góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, ngăn chặn tệ nạn xã hội, tăng cường giao lưu hiểu biết lẫn nhau; GDTC mơi trường GD, rèn luyện đạo đức, ý chí cho niên, phát bồi dưỡng tài thể thao cho đất nước Để công tác TDTT trường học đạt hiệu cao việc phân loại sức khỏe trình độ người tập yếu tố quan trọng Từ xây dựng nội dung hình thức GD phù hợp với nhóm đối tượng Đối với sinh viên trường đại học cao đẳng, việc phân loại trình độ người tập thường theo nhóm sau: Nhóm bản: sinh viên có sức khỏe bình thường sức khỏe tốt, khơng có bệnh mãn tính thương tật; Nhóm đặc biệt: sinh viên có sức khỏe yếu, có bệnh mãn tính thương tật; Nhóm thể thao nâng cao (TTNC): Gồm sinh viên yêu thích có khiếu thể thao Tùy theo điều kiện cụ thể mà trường tổ chức nhóm TTNC, đặc biệt trường có điều kiện sở vật chất đội ngũ giảng viên Nội dung u cầu nhóm Bộ mơn (Khoa) TDTT soạn thảo với yêu cầu cao chương trình GDTC [65], [69] Năm 1995 (Giai đoạn 1) năm 1997 (Giai đoạn 2), Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình GDTC cho sinh viên trường đại học cao đẳng (150 tiết học kỳ) Trong quan tâm đến “… đảm bảo cho sinh viên học tập theo khả sở thích…”, “Phát triển khiếu thể thao sinh viên, bước nâng cao trình độ thể thao lực lượng sinh viên…” Nội dung chương trình quan tâm đến bồi dưỡng nghiệp vụ thể thao cho sinh viên Tuy nhiên, với xu tự chủ (cả chương trình đào tạo) trường đại học nên chương trình GDTC trường có nhiều thay đổi, đặc biệt thời lượng chương trình GDTC nhiều trường bị giảm nhiều (có nơi cịn 90 tiết), với không gian giành cho hoạt động TDTT đi, hiệu cơng tác GDTC cho sinh viên có dấu hiệu xuống [4], [5], [79] Trong xã hội ngày nay, phong trào thể thao cho người phát triển mạnh mẽ với hoạt động tập luyện thi đấu diễn thường xuyên quan, trường học, địa phương Nhu cầu xã hội với hoạt động thể thao ngày cao, từ việc tổ chức hoạt động tập luyện, thi đấu việc tư vấn, hướng dẫn tập luyện Trong số lượng cán chuyên trách thể thao sở có hạn nên việc tổ chức, triển khai hoạt động thể thao cấp sở gặp nhiều khó khăn khơng có góp sức hạt nhân thể thao sở Trong thực tiễn, hạt nhân thể thao thực chức xã hội góp sức cho phong trào thể thao sở, nhiên họ chưa bồi dưỡng để có kiến thức kỹ nghiệp vụ thể thao nên hiệu đạt chưa cao Bên cạnh đó, với phát triển xã hội giải thi đấu thể thao nghiệp dư tổ chức ngày nhiều với nguồn kinh phí ngày tăng từ hình thức xã hội hóa Do vậy, cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực thi đấu cho sinh viên có khiếu thể thao nhằm chuẩn bị lực lượng cho đội tuyển thể thao trường đại học để sẵn sàng tham gia giải thi đấu thể thao cấp Nghĩa là, bồi dưỡng nâng cao lực thi đấu thể thao trang bị nghiệp vụ thể thao cho sinh viên u thích có khiếu thể thao trường đại học cần thiết, phù hợp với nhu cầu xã hội Đây hành động cụ thể góp phần thực “Chiến lược Phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020” thực “Nghị số 08/NQ-TW tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020” [2], [11] Các Bộ môn GDTC (khoa TDTT) trường đại học thuộc Đại học Thái Ngun có nhiệm vụ xây dựng chương trình GDTC, giảng dạy học phần GDTC, tổ chức hoạt động thể thao cho cán bộ, sinh viên nhà trường, tham gia hoạt động thể thao địa phương Ngoài ra, Bộ mơn GDTC cịn Nhà trường giao nhiệm vụ tổ chức đội tuyển Thể thao sinh viên tham gia giải thi đấu thường niên địa phương ngành tổ chức Các Bộ môn GDTC trường thuộc Đại học Thái Nguyên hoàn thành nhiệm vụ giao đạt thành tích định Tuy nhiên, qua khảo sát sơ tác giả nhận thấy bên cạnh thành tích đạt cơng tác TDTT cho sinh viên trường thuộc Đại học Thái Nguyên cịn số tồn Trong có vấn đề tổ chức dạy học theo đặc điểm sức khỏe, trình độ sở thích người học Chương trình học GDTC xây dựng tổ chức đồng loạt cho tất sinh viên Chưa có chương trình hình thức hoạt động riêng cho nhóm đối tượng khác Việc bồi dưỡng cho nhóm TTNC chưa quan tâm mức Cơng tác chuẩn bị đội tuyển thể thao thực thời gian ngắn trước giải Trong học GDTC, sinh viên nhóm TTNC phải tập luyện chương trình với sinh viên khác nên họ khơng phát huy hết khả thi đấu vai trò hoạt động thể thao tập thể Từ vấn đề cho thấy việc bồi dưỡng sinh viên nhóm TTNC trường thuộc Đại học Thái Nguyên theo hướng nâng cao lực thi đấu thể thao bồi dưỡng hạt nhân thể thao cấp sở cần thiết Qua khảo sát sơ điều kiện thực tiễn, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chương trình Thể thao nâng cao cho sinh viên Đại học Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu Trên sở thực trạng công tác TDTT cho sinh viên nhu cầu sinh viên nhóm TTNC, đề tài xây dựng chương trình Thể thao nâng cao theo hướng nâng cao lực thi đấu bồi dưỡng nghiệp vụ thể thao cho sinh viên u thích có khiếu thể thao trường thuộc Đại học Thái Nguyên, nhằm bồi dưỡng hạt nhân thể thao sở Qua góp phần nâng cao hiệu cơng tác TDTT trường học nói riêng phong trào thể thao cho người nói chung 129 Các mặt lực đánh giá qua so sánh, đánh giá kết kiểm tra sinh viên thời điểm là: kết kiểm tra ban đầu, kết kiểm tra cuối giai đoạn kết kiểm tra cuối giai đoạn Hai là: Đánh giá mức độ hài lòng hứng thú sinh viên với hoạt động chương trình Mặt đánh giá thông qua kết khảo sát ý kiến sinh viên sau tham gia chương trình Qua kết kiểm tra (ban đầu, kết thúc giai đoạn 1, kết thúc giai đoạn 2) khảo sát (cuối khóa), tác giả có bàn luận đánh giá chung mặt lực sinh viên nhóm Bóng chuyền nâng cao Bóng đá nâng cao hiệu bước đầu chương trình sau: Trình độ kỹ thuật, chiến thuật thể lực đầu khóa học sinh viên tham gia chương trình thí điểm: Thể lực chung ban đầu: Theo Quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ GD – ĐT [6], sinh viên nhóm TTNC có trình độ thể lực chung tốt (Bảng 3.18) Đặc biệt so sánh với trình độ thể lực chung sinh viên đại trà (Bảng 3.6) Kết Bảng 3.18 cho thấy thể lực chung nhóm TTNC phát triển chưa đồng đều, tồn diện Nhóm Bóng chuyền Bóng đá đạt thành tích tốt (theo tiêu chuẩn) nội dung sức nhanh (30m XPC), sức mạnh chân (Bật xa chỗ) khả phối hợp vận động (Chạy thoi 4x10m) Tuy nhiên nội dung sức bền chung kết đạt khơng tốt (17.07% khơng đạt tiêu chuẩn); Trình độ thể lực chuyên môn kỹ thuật mơn TTNC mức trung bình, kỹ thuật chưa ổn định Qua thống kê, phân tích kết kiểm tra kỹ thuật đầu khóa học (Bảng 3.19 3.21) cho thấy sinh viên nhóm Bóng đá nâng cao Bóng chuyền nâng cao có trình độ kỹ thuật mức trung bình, với mức độ ổn định không cao nên em thực “lần được, lần hỏng” Kỹ thuật không ổn định, tảng thể lực không tốt nên tập thi đấu khảo sát ban đầu, em thường thực “hỏng” khơng tốt kỹ thuật tình khơng thuận lợi 130 Sinh viên nhóm TTNC chương trình thí điểm (Bóng chuyền, Bóng đá) thành viên đội tuyển cấp khoa trở lên thường xuyên tập luyện mơn thể thao u thích Nhìn chung họ có trình độ cao sinh viên khác khoa, khóa học Tuy nhiên, trình độ thể lực phát triển khơng tồn diện, trình độ kỹ thuật chưa cao không ổn định Điều hầu hết sinh viên nhóm xuất thân từ hoạt động thể thao “phong trào” nên em phần lớn “chơi” Mặc dù thường xuyên tập luyện, “chơi” thể thao, chủ yếu tự phát Việc “tự chơi”, tự tập luyện tổ chức, khơng có người hướng dẫn nên việc tập luyện theo định hướng khơng có Bên cạnh em khơng thể tự ý thức đầy đủ vai trò việc tập luyện thể lực kỹ thuật việc nâng cao trình độ thể thao cho thân Các em chưa ý thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm thân hoạt động thể thao tập thể Kết kiểm tra ban đầu sở để đánh giá tiến sinh viên tham gia chương trình TTNC qua đánh giá hiệu chương trình TTNC Đây sở để xây dựng nội dung, hình thức tập luyện cụ thể cho phù hợp với trình độ người học Sự phát triển kỹ thuật bản, thể lực lực nghiệp vụ thể thao sau tham gia chương trình TTNC thí điểm: Sự phát triển mặt lực thể lực, kỹ thuật nghiệp vụ thể thao sinh viên tham gia chương trình thí điểm (Bóng chuyền nâng cao Bóng đá nâng cao) thể qua so sánh kết kiểm tra ban đầu kết kết kiểm tra sau giai đoạn tập luyện (cuối Giai đoạn cuối Giai đoạn 2) Qua tổng hợp so sánh kết kiểm tra cho thấy mặt lực sinh viên nhóm Bóng đá nâng cao Bóng chuyền nâng cao có phát triển rõ rệt qua giai đoạn tập luyện Thể lực chung sinh viên có phát triển thành tích trung bình nội dung kiểm tra (Bảng 3.23 3.28) Kết xếp loại, đánh giá tổng hợp cho thấy tăng trưởng tốt Đầu khóa học có 39.02% sinh viên đạt 131 loại “tốt”, 43.90% “đạt” cịn đến 17.07% “khơng đạt” (Bảng 3.18) Sau Giai đoạn số sinh viên đạt loại “tốt” tăng lên 80.49%, 19.51% “đạt” “khơng đạt” tiêu chuẩn (Bảng 3.22) Đến cuối Giai đoạn (kết thúc khóa học) 100% sinh viên (Bảng 3.27) tham gia chương trình đạt trình độ thể lực chung loại “tốt” theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT [6] Thể lực chuyên môn kỹ thuật nhóm Bóng chuyền nâng cao Bóng đá nâng cao có phát triển khả quan qua giai đoạn Các nội dung kiểm tra (7 nội dung Bóng đá Bóng chuyền) có tăng trưởng rõ rệt thành tích trung bình (Kết so sánh tất nội dung kiểm tra cho |t tính| > t bảng (P 0.05)) Kết đạt mặt thể lực chuyên môn kỹ thuật phần cho thấy hiệu chương trình với hoạt động có nội dung, hình thức phong phú định hướng rõ ràng Quan sát trực tiếp cho thấy sinh viên nhóm thực “kỹ thuật bản” hơn, việc thực kỹ thuật ổn định hơn, “hỏng” Sau Giai đoạn 1, sinh viên nhóm TTNC bước đầu hình thành mặt lực nghiệp vụ thể thao việc bồi dưỡng mức trang bị kiến thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ban đầu Về mặt điểm số, kết đạt mức trung bình - yếu (từ 4,83 đến 5,44 điểm theo thang điểm 10, Bảng 3.26, mục 3.3.3) Một nhiệm vụ trọng tâm Giai đoạn phát triển lực nghiệp vụ thể thao Theo đó, chương trình tăng cường bồi dưỡng mặt lực cho sinh viên nhiều hình thức, đặc biệt thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn Qua đó, mặt lực nghiệp vụ thể thao sinh viên có phát triển có ý nghĩa tiêu chí đánh giá, thể qua kết kiểm tra, so sánh tổng hợp Bảng 3.31 (|t tính| > t bảng, P 0,05 nội dung so sánh) Mặc dù cuối khóa học kết đạt mức trung bình (từ 5.78 đến 6.85 điểm), kết bước đầu tạo tảng định để sinh viên tham gia phát huy vai trò “hạt nhân thể thao” hoạt động thể thao cấp sở 132 Tổng hợp kết cho thấy mặt lực thể lực, kỹ chiến thuật nghiệp vụ thể thao sinh viên nhóm TTNC tham gia chương trình thí điểm (Bóng đá nâng cao Bóng chuyền nâng cao) phát triển suốt khóa học Các mặt lực cần bồi dưỡng có phát triển qua giai đoạn khóa học cho thấy nội dung hình thức GD chương trình hướng mục tiêu đề ban đầu Tuy kết đạt chưa cao, số liệu thống kê so sánh cho thấy phát triển có ý nghĩa đạt độ tin cậy Nghĩa chương trình TTNC mà đề tài xây dựng triển khai thí điểm với chương trình Bóng chuyền nâng cao Bóng đá nâng cao cho thấy hiệu bước đầu theo hướng tích cực Tuy đạt kết bước đầu kết đánh giá đạt độ tin cậy phạm vi mơi trường khóa học thí điểm với tình đánh giá phần lớn mang tính giả định Để đánh giá tồn diện sát thực hiệu chương trình TTNC cần triển khai phạm vi rộng Quan trọng sinh viên u thích có khiếu thể thao sau tham gia chương trình TTNC cần “thử lửa”, kiểm nghiệm thực tiễn hoạt động thể thao sở (tham gia thi đấu vận dụng nghiệp vụ thể thao hoạt động sở) Qua xã hội kiểm chứng, đánh giá lực thực tiễn Cảm nhận, đánh giá sinh viên chương trình: Như biết “người học lý tồn sở GD” Một chương trình GD tiên tiến phải phải chương trình “mở”, thiết kế “dành cho người học” “tập trung vào người học” Do vậy, sau khóa học, bên cạnh mặt lực mà người học trang bị hài lịng, u thích người học chương trình yếu tố đánh giá mức độ thành công khóa học Về khía cạnh này, chương trình TTNC thí điểm (Bóng đá Bóng chuyền) đạt kết tốt Qua khảo sát ý kiến sinh viên nhóm Bóng chuyền nâng cao Bóng đá nâng cao sau tham gia khóa học thí điểm có 87.80% đến 100% sinh viên có cảm nhận, đánh giá tích cực 133 mặt khác chương trình thí điểm (Bảng 3.32 Bảng 3.33) Sinh viên tự cảm nhận kiến thức kỹ trang bị cảm thấy hài lòng, yêu thích tập luyện với nội dung hình thức phong phú, phù hợp với lực nguyện vọng thân Tóm lại: Từ chương trình TTNC chung, tác giả xây dựng triển khai thí điểm chương trình Bóng chuyền nâng cao Bóng đá nâng cao trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên theo hình thức ngoại khóa với giai đoạn Qua hoạt động chương trình cho thấy: Trình độ thể lực chung, thể lực chuyên môn, kỹ thuật sinh viên nhóm TTNC (Bóng chuyền, Bóng đá) nâng cao rõ rệt so với ban đầu; Sinh viên nhóm TTNC bước đầu hình thành lực định nghiệp vụ thể thao Sinh viên nhóm TTNC nhận định chương trình trang bị cho họ kiến thức nghiệp vụ thể thao Trình độ thể lực, kỹ chiến thuật nâng cao qua hoạt động chương trình Họ cảm thấy hài lịng chương trình, u thích ln tích cực, chủ động với hoạt động chương trình TTNC; Các hoạt động chương trình phương tiện giải trí, mở rộng mối quan hệ xã hội, rèn luyện kỹ mềm, giúp sinh viên tự tin trước đám đơng có trách nhiệm với hoạt động xã hội Tuy kết mặt điểm số đạt chưa cao chương trình thí điểm đạt hiệu định Qua hoạt động chương trình bước đầu trang bị cho sinh viên mặt lực theo hướng mục tiêu đặt Bên cạnh sinh viên có đánh giá, cảm nhận tích cực chương trình Với chương trình mới, lần đầu nghiên cứu triển khai điều kiện cịn nhiều khó khăn kết với kinh nghiệm thu chương trình thí điểm coi sở thực tiễn quan trọng cho việc triển khai chương trình mơn thể thao khác khóa 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Các kết nghiên cứu luận án cho phép đưa kết luận sau: Thực trạng công tác GDTC Đại học Thái Nguyên theo quan điểm phân hóa GD nhu cầu bồi dưỡng cho sinh viên nhóm TTNC: Chưa có chương trình GDTC cho nhóm đối tượng khác nhau; Cơng tác chuẩn bị đội tuyển thể thao thực thời gian ngắn trước giải; Sinh viên có phân hóa rõ nét trình độ; Sinh viên nhóm TTNC thường xuyên tập ngoại khóa (chủ yếu tự tập); Nhiều sinh viên nhóm TTNC thực nghiệp vụ thể thao (60.00% đến 82.86%); Đa số sinh viên sẵn sàng tham gia nhóm TTNC (92.78 %); Bồi dưỡng nhóm TTNC theo hướng nâng cao lực thi đấu bồi dưỡng nghiệp vụ thể thao cần thiết, phù hợp nhu cầu xã hội Những mặt lực cần bồi dưỡng cho nhóm TTNC: Kiến thức thể thao; Thể lực; Kỹ thuật chiến thuật; Luật thi đấu; Phương pháp trọng tài; Phương pháp tổ chức hoạt động tập luyện sơ cứu chấn thương; Trách nhiệm với hoạt động thể thao cộng đồng (Những mặt lực mang tính định hướng) Các nội dung chương trình TTNC: Bồi dưỡng nhóm TTNC dựa quan điểm phân hóa GD ngun tắc “thích hợp cá biệt hóa” GDTC Chương trình xây dựng theo hướng “mở”, “tập trung vào người học” cách tiếp cận “phát triển” Mục tiêu chung chương trình gồm mặt: Kiến thức (kiến thức TDTT môn TTNC); Kỹ (thể lực, kỹ chiến thuật, nghiệp vụ thể thao); Thái độ (ý thức, trách nhiệm hoạt động thể thao) Nội dung bồi dưỡng gồm nội dung bản: Kiến thức Lý luận Phương pháp TDTT; Kiến thức Y học TDTT; Kiến thức môn TTNC; Thể lực chung thể lực chuyên môn; Kỹ thuật môn TTNC; Chiến thuật môn TTNC; Luật thi đấu; Phương pháp trọng tài; Phương pháp tổ chức hoạt động tập luyện thi đấu môn TTNC 135 Nội dung kiểm tra đánh giá gồm mặt: Thể lực chung; Kỹ thuật thể lực chuyên môn; Năng lực tổ chức hoạt động tập luyện; Năng lực tổ chức thi đấu; Năng lực trọng tài Hiệu bước đầu chương trình TTNC (thực nghiệm trường ĐHSP Đại học Thái Nguyên nhóm Bóng chuyền Bóng đá): Trình độ thể lực chung, thể lực chun mơn, kỹ thuật sinh viên nhóm TTNC nâng cao rõ rệt Sinh viên nhóm TTNC bước đầu có lực định nghiệp vụ thể thao, thể qua kết kiểm tra đánh giá (các kết so sánh cho |t tính| > t Bảng (P 0,05)); Cảm nhận sinh viên sau tham gia chương trình: Trình độ thể lực, kỹ chiến thuật nâng cao; Bước đầu nắm kiến thức nghiệp vụ thể thao; Họ cảm thấy hài lịng, u thích hoạt động chương trình; Các hoạt động giúp mở rộng mối quan hệ xã hội, rèn luyện kỹ mềm, tự tin trước đám đơng có trách nhiệm với hoạt động xã hội Kết cho thấy chương trình thí điểm đạt hiệu định theo hướng mục tiêu đặt KIẾN NGHỊ: Các kết nghiên cứu đề tài (hệ thống sở lý luận, quy trình) sử dụng để tham khảo để xây dựng chương trình GDTC thể thao cho nhóm đối tượng khác, đặc biệt nhóm Sức khỏe yếu Các sở giáo dục cần nghiên cứu xây dựng chế cho giảng viên sinh viên tham gia chương trình TTNC cách tính cơng lao động cho giảng viên; chế độ miễn học phần GDTC cho sinh viên; đưa chương trình TTNC vào chương trình GDTC khóa Nghiên cứu áp dụng chương trình TTNC môn thể thao khác sở giáo dục đại học khác; Tiếp tục đánh giá hiệu chương trình qua thực tiễn hoạt động thể thao sở mặt lực thi đấu nghiệp vụ thể thao sinh viên nhóm TTNC DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN Đỗ Ngọc Cương (2015), “Thực trạng công tác Giáo dục thể chất thể thao cho sinh viên theo hướng tiếp cận phân hóa Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học Đào tạo huấn luyện TDTT (số 5/2015), Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, tr 37 - 41 Đỗ Ngọc Cương (2015), “Nhu cầu việc bồi dưỡng nâng cao cho sinh viên u thích có khiếu thể thao”,Tạp chí khoa học Đào tạo huấn luyện TDTT (số ĐB/2015), Trường ĐH TDTT Bắc Ninh, tr 151-156 Đỗ Ngọc Cương (2015), “Tổ chức hoạt động theo hình thức Câu lạc cho sinh viên nhóm Thể thao nâng cao Trường Đại học Sư Phạm - ĐHTN”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN Đỗ Ngọc Cương (2016), “Xây dựng mục tiêu nội dung chương trình bồi dưỡng sinh viên nhóm thể thao nâng cao”, Tạp chí khoa học Đào tạo huấn luyện TDTT (số 3/2016), Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, tr 14 - 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị số 08NQ/TW Ban chấp hành TW, (ngày 01 tháng 12 năm 2011) tăng cường lãnh đạo Đảng tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29NQ/TW (Hội nghị lần thứ 8) Ban chấp hành TW khóa XI (ngày 04 tháng 11 năm 2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Chương trình GDTC trường Đại học - Cao đẳng (không chuyên TDTT) giai đoạn Ban hành theo Quyết định số 3244/GD - ĐT ngày 12/09/1995 Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Chương trình GDTC trường Đại học - Cao đẳng (không chuyên TDTT) giai đoạn Ban hành theo Quyết định số 1262/GD - ĐT ngày 12/04/1997 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Ban hành theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thái Bền (2010), “Ứng dụng phương pháp phát triển lực chuyên môn trọng tài trợ lý trọng tài bóng đá cho sinh viên chuyên sâu”, Tuyển tập NCKH GDTC Y tế học đường, NXB TDTT, Hà Nội, tr 26-267 Lê Thị Bừng tác giả (2008), Những thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10.Nguyễn Đức Chính (2008), Tập giảng Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2010), Chiến lược Phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 Ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ 12.Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược Phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020 Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ 13.Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2015), Nghị định số 11/2015 NĐ - CP ngày 31/01/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy định Giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường 14.Lê Anh Cường cộng (2007), Phương hướng xây dựng chương trình đại học đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật bậc tiểu học, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 15.John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Biên dịch: Phạm Anh Tuấn, NXB Tri thức, Hà Nội 16.Trần Quốc Diệu (2001), Chấn thương thể thao, NXB TDTT, Hà Nội, Biên dịch: Lê Đức Chương 17.R Diamon (2003), Thiết kế Đánh giá chương trình khố học (Cẩm nang hữu dụng), NXB Đại học quốc gia 18.Trần Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội 19.Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hướng dẫn xây dựng hồn thiện chương trình đạo tạo theo chuẩn đầu Đại học Quốc gia Hà Nội 20.Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông – Đại học Thái Nguyên (2010), Đề cương môn học Giáo dục thể chất 21.Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên (2013), Đề cương môn học Giáo dục thể chất 22.Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun (2011), Chương trình Giáo dục thể chất (Khơng chun TDTT) 23.Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (2013), Chương trình Giáo dục thể chất (Khơng chun TDTT) 24.Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (2011), Quy định Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Ban hành theo Quyết định số 595/ QĐ-ĐT ngày 14 tháng năm 2011 Hiệu trưởng Trường ĐHSP 25.Đại học Y – Dược - ĐH Thái Nguyên (2010), Đề cương học phần GDTC 26.Đại học Sư phạm TP HCM (2014), “Dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình SGK sau năm 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Đại học Sư phạm TP HCM 27.Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam 28.Nguyễn Văn Đản (2007), “Quan niệm phân hóa giáo dục nguyên tắc phân hóa”, Kỷ yếu Hội thảo KH Phân hóa GD phổ thông, ĐHSP Hà Nội 29.Trần Khánh Đức (2007), “Kinh tế tri thức phát triển chương trình đào tạo đại học đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân Văn (số 23), tr 135 – 147 30.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31.Lê Hoàng Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trường THPT Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 32.Lê Hoàng Hà (2014), “Những sở khoa học nguyên tắc dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình SGK sau năm 2015, Đại học Sư phạm TP HCM, tr 41 – 45 33.Bùi Quang Hải cộng (2009), Giáo trình Tuyển chọn tài thể thao, NXB TDTT Hà Nội 34.Lê Trường Sơn Chấn Hải (2012), Đổi chương trình Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học sư phạm vùng Trung Bắc theo hướng bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức hoạt động Thể dục thể thao trường học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 35.Nguyễn Trọng Hải (2010), Xây dựng nội dung chương trình Giáo dục thể chất cho học sinh trường dạy nghề Việt Nam, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 36.Đặng Xuân Hải (2012), Kỹ thuật dạy học đào tạo theo học chế tín chỉ, NXB Bách khoa Hà Nội 37.Runhe Hedơman (2000), Sinh lý thể thao cho người, Biên dịch: Trần Yến Thoa, NXB TDTT, Hà Nội 38.Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012), “Các xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (số 5/2012), tr 148 – 155 39.Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP 40.Học viện Quản lý giáo dục (2006), Tập giảng Giáo dục học đại học, Dành cho lớp bồi dưỡng cán quản lý đào tạo giảng viên trường đại học, cao đẳng, Lưu hành nội 41.Nông Thị Hồng (2007), Vệ sinh y học TDTT, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 42.Phạm Quang Huân (2007), “Những khoa học phương thức thực phân hóa giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phân hóa giáo dục phổ thơng, Trường ĐHSP Hà Nội 43.Hoàng Văn Hưng (2010), “Xây dựng câu hỏi bước đầu biên soạn đề thi Luật Bóng đá phương pháp trắc nghiệm khách quan”, Tuyển tập NCKH GDTC, Y tế học đường, NXB TDTT, Hà Nội, tr 311 - 316 44.Nguyễn Hải Hường, Nguyễn Lê Huy (2010), “Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết học tập thực hành theo học phần trình đào tạo sinh viên (Ngành HLTT) mơn bóng đá Trường ĐH TDTT Bắc Ninh”, Tuyển tập NCKH GDTC, Y tế học đường, NXB TDTT, Hà Nội, tr 244 - 250 45.Iu N Klesep – A G Airianx (1997), Bóng chuyền, Lưu hành nội bộ, Biên dịch: Đinh Lẫm cộng sự, NXB TDTT, Hà Nội 46.Nguyễn Văn Khôi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 47.Phạm Văn Lập (2000), Giáo dục học Đại học, NXB ĐHQG Hà Nội 48.Nguyễn Thị Mỹ Lộc tác giả (2004), Một số vấn đề giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49.Nguyễn Viết Minh, Hồ Đắc Sơn (2007), Giáo trình Bóng chuyền, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 50.Lê Đức Ngọc (2000), Xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 51.Trần Thị Tuyết Oanh (2009) Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 52.Peter Oliva (2007), Xây dựng chương trình học, Biên dịch: Nguyễn Kim Dung, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 53.Nguyễn Hồ Phong (2010), Nghiên cứu hiệu sử dụng đội ngũ cán thể dục việc nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học nha trang, Luận văn cao học 54.Lê Quý Phượng cộng (2007), Bài giảng Y học Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 55.Phạm Hồng Quang (2008), Phát triển chương trình đào tạo tổ chức trình đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giảng viên Đại học Cao đẳng, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên 56.Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 57.Lê Vinh Quốc (2011), “Một số vấn đề triết lí giáo dục”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh (số 28), tr 117 – 125 58.Nguyễn Xuân Sinh cộng (2012), Giáo trình Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 59.Hồ Đắc Sơn (2004), Nâng cao hiệu hướng nghiệp chương trình Giáo dục thể chất cho sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 60.Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị, (2009), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 61.Nguyễn Đức Thành (2012), Xây dựng nội dung hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên số trường Đại học TP HCM, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 62.Trần Đức Thành (2010), “Nghiên cứu thực trạng, nội dung phương pháp tổ chức giảng dạy mơn Bóng chuyền cho nam sinh viên chun ngành khoa GDTC Trường Đại học Vinh”, Tuyển tập NCKH GDTC, Y tế học đường, NXB TDTT, Hà Nội, tr 305 - 310 63.Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2003), Chương trình quy trình đào tạo đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 64.Nguyễn Văn Thời (2011), Nghiên cứu tổ chức dạy học tự chọn theo chủ đề môn Thể dục trường THCS, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 65.Vũ Đức Thu tác giả (1998), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học, NXBTDTT, Hà Nội 66.Vũ Đức Thu (2008), Giáo trình Lịch sử quản lý học TDTT, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 67.Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 68.Hà Kim Toản (2008), Tổ chức trình dạy học mơn Giáo dục học theo tiếp cận phân hóa trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 69.ĐồngVănTriệu (2006), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học, NXB TDTT Hà Nội 70.Nguyễn Viết Trung (2010), “Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình mơn học thể thao tự chọn cho nam sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, Tuyển tập Nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, Y tế học đường, NXB TDTT, tr 179 - 186 71.Trung tâm GDTC thể thao – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hướng dẫn đào tạo theo tín mơn học Giáo dục thể chất 72.Nguyễn Anh Tuấn cộng (2010), “Thực trạng thể chất sinh viên (19 đến 22 tuổi) TP HCM”, Tuyển tập NCKH GDTC, Y tế học đường), NXB TDTT Hà Nội, tr 118 - 126 73.Trương Anh Tuấn (2012), “Phát triển thể dục thể thao theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Tun giáo (số 1/2012) 74.Hồng Thị Tuyết(2013), “Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực Xu nhu cầu”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập(số 9), tr 80 75.Viện nghiên cứu sư phạm - Trường ĐHSPHN (2007), Kỷ yếu – Hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thơng 76.Đỗ Vĩnh, Nguyễn Đức Thành (2010), “Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên số trường Đại học TP HCM”, Tuyển tập NCKH GDTC, Y tế học đường, NXB TDTT, tr 135 - 140 77.Vụ Pháp chế - Ủy ban Thể dục thể thao (2007), Luật Thể dục, Thể thao văn hướng dẫn thi hành, NXB TDTT, Hà Nội 78.Vụ Công tác lập pháp - Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Những nội dung Luật Giáo dục năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 79.Vụ Công tác lập pháp - Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học (Luật số: 08/2012/QH13)

Ngày đăng: 18/11/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan