GIAO AN HINH 9 49 50

5 384 0
GIAO AN HINH 9 49 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết49: LUYỆN TẬP Ngày soạn :1/3/ 2008  MỤC TIÊU Kiến thức : -Học sinh hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn . - Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. - Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện cần và đủ) Kỹ năng: Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, lập luận có căn cứ. Trọng tâm : Điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện cần và đủ) Phương pháp: Nêu vấn đề Chuẩn bò:Thước, compa  NỘI DUNG A. Tổ chức lớp : B. Kiểm tra : Nêu tính chất của tứ giác nội tiếp? C.Bài mới: Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã biết được đònh nghóa tứ giác nội tiếp, tính chất của nó. Tiết này chúng ta vận dụng để giải một số bài tập có liên quan. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 56 SGK Hướng dẫn : Sử dụng tính chất góc ngoài của hai tam giác BCE và DCF Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp Đặt x= · · BCE DCF= · ABC =…… · ADC =… · ABC + · ADC =…… Tìm x Tính các góc của tứ giác Học sinh đọc đề bài, vẽ hình Học sinh suy nghó ít phút Học sinh điền vào chỗ trống và giải thích Giải phương trình 2x+60 0 =180 0 1. Bài 56 (SGK trang 89) Xem hình 47. hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD x 20 ° 40 ° F E D C B A Giải: Đặt x= · · BCE DCF= theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có · ABC = x + 40 0 (1) · ADC = x + 20 0 (2) Lại có : · ABC + · ADC = 180 0 (3) Từ (1),(2),(3) suy ra 2x+60 0 =180 0 Hay x= 60 0 Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 59SGK Giáo viên hướng dẫn: Có thể chứng minh AP và AD cùng bng BC Cũng có thể chứng minh tam giác ADP cân tại A rồi suy ra AD = A Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL GT: Tứ giác ABCP nội tiếp, BACD là hình bình hành KL: AP=AD Học sinh trình bày lời giải Do tứ giác ABCD nội tiếp nên · BAP + · BCP = 180 0 (1) · ABC + · BCP = 180 0 (2) ( Do AB // CD) Từ (1) và (2) ⇒ · BAP = · ABC Vậy BCPA là hình thang cân. Suy ra AP = BC Nhưmg BC = AD(cạnh đối của hình bình hành ) Vậy AP = AD ⇒ · ABC = 100 0 ; · ADC = 80 0 Â = 60 0 , · BCD = 120 0 2. Bài 59 (SGK trang 90) P D C B A Chứng minh Do tứ giác ABCD nội tiếp nên · BAP + · BCP = 180 0 (1) Ta lại có · ABC + · BCP = 180 0 (2) ( Do AB // CD) Từ (1) và (2) ⇒ · BAP = · ABC Vậy BCPA là hình thang cân. Suy ra AP = BC Nhưmg BC = AD(cạnh đối của hình bình hành ) Vậy AP = AD D.Củng cố Qua các bài tập củng cố lại các tính chất của tứ giác nội tiếp E.Hướng dẫn tự học : Làm bài tập 60 SGK trang 91 Kẻ thêm các dây cung chung của các đường tròn . sử dụng tính chất của ba tứ giác nội tiếp trong ba đường tròn . Tiết50: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Ngày soạn :1/3/2008  MỤC TIÊU Kiến thức : học sinh hiểu được đònh nghóa, khái niệm , tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác. Biết được bất kì đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. Kỹ năng:Vẽ tâm của đa giác đều, vẽ đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. Trọng tâm : đường tròn ngoại tiếp,đường tròn nội tiếp Phương pháp Nêu vấn đề Chuẩn bò:Thước, compa  NỘI DUNG A. Tổ chức lớp : B. Kiểm tra : C.Bài mới: Đặt vấn đề: D.Củng cố Đònh nghóa và đònh lí Tính R và r của một đa giác đều có n cạnh và độ dài cạnh bằng a E.Hướng dẫn tự học : Học bài Làm bài tập 61; 62 SGK Hướng dẫn +Bài 61: r= 2 cm Vẽ đường tròn (O, 2 cm) +Bài 62 : Đáp số: b) R= 3 cm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên cho học sinh thực hiện ?1 SGK a) Vẽ đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp một đa giác đều b) Phát biểu đònh nghóa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn ngoại tiếp da giác đều? Học sinh vẽ hình Học sinh phát biểu đònh nghóa Một học sinh đọc lại đònh nghóa 1. Đònh nghóa R r O D C B A ĐỊNH NGHĨA : 1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn . 2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. Dựa vào ?1 ta nhận thấy đa giác đều có tính chất gì? Giáo viên công nhận đònh lí Học sinh đọc lại đònh lí 2, Đònh lí Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. c) r= 3 2 cm . bài tập 60 SGK trang 91 Kẻ thêm các dây cung chung của các đường tròn . sử dụng tính chất của ba tứ giác nội tiếp trong ba đường tròn . Tiết50: ĐƯỜNG TRÒN. chỗ trống và giải thích Giải phương trình 2x+60 0 =180 0 1. Bài 56 (SGK trang 89) Xem hình 47. hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD x 20 ° 40 ° F E D

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan