Luận văn xây dựng hệ thống kinh doanh thương mại điện tử

66 435 0
Luận văn xây dựng hệ thống kinh doanh thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN -o0o - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ Thông tin Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH MẠNH Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS : ĐẶNG MINH ẤT Mã số sinh viên: HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Pgs.ts Đặng Minh Ất tận tình hướng dẫn giúp đỡ em qúa trình tìm tài liệu, bước đầu nghiên cứu tìm hiểu đề tài Em xin cảm ơn thầy cô tổ môn tin học, phòng đào tạo, ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân giảng dạy kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn anh chị nhân viên Công ty so hoa viet nam nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực tập công ty Cuối em xin cảm ơn chăm sóc người thân, gia đình, động viên, giúp đỡ bè bạn tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt qúa trình nghiên cứu thực tập thực đề tài Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thành báo cáo phạm vi khả cho phép song chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm, góp ý tận tình bảo Thầy cô bạn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ Thông tin .1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS : ĐẶNG MINH ẤT Chương TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.Khái niệm TMĐT .6 1.2 Mô hình thương mại điện tử 1.2.1 Phân loại theo chất 1.2.2 Phân loại theo mục tiêu ứng dụng .7 1.3 Thị trường điện tử 1.4 Sàn giao dịch .7 1.5 Thanh toán điện tử .8 1.6 Một số vấn đề khác Thương mại điện tử 1.6.1 Bảo mật 1.6.2 Vận chuyển hàng .9 1.7 Tổng quan hệ thống kinh doanh thương mại điện tử 1.7.1 Kinh doanh điện tử 1.7.2 Đánh giá trạng (đối với mô hình thực tế) 10 1.7.3 Đề tài xây dựng hệ thống môi giới bán hàng qua mạng 10 Chương 11 LẬP TRÌNH WEB .11 2.1 Internet .11 2.1.2 Họ giao thức TCP/IP 11 2.1.3 Những dịch vụ thông tin phổ biến Internet .13 2.2 World Wide Web .13 2.2.1 URL (Uniform Resource Locator - Bộ định vị tài nguyên thống nhất) 13 2.2.2 Web Server .14 2.2.3 Trình duyệt Web (Web Browser) .14 2.2.4 Ngôn ngữ HTML DHTML 14 2.2.5 Script Ngôn ngữ Script 15 2.3 Network Computing 16 2.3.1 Mô hình File Server 16 2.3.2 Mô hình Client/Server 16 2.3.3 Mô hình Webbase .17 2.4 ADO, MSSQL Server ASP 18 2.4.1 ADO (ActiveX Data Objects) 18 2.4.2 MSSQL Server 19 2.4.2.1 Các đặc trưng SQL Server 2000 20 2.4.2.2 Các thành phần sở liệu SQL 20 2.4.3 ASP (Active Server Page) 23 2.4.2.1 Active Server Page kịch (script) 23 2.4.2.2 Active Server Page thành phần đối tượng 24 2.4.2.3 Active Server Page truy xuất sở liệu .25 Chương 26 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ .26 4.1 Mô tả hoạt động hệ thống kinh doanh Thương mại điện tử .26 4.1.1 Hoạt động đăng ký khách hàng nhà cung cấp : .26 4.1.2 Hoạt động đăng nhập : 26 4.1.3 Hoạt động khách hàng : .27 4.1.4 Hoạt động nhà cung cấp : 27 4.1.5 Hoạt động người quản trị : 27 4.1.6 Hoạt động tự động hệ thống : 27 4.2 Chức hệ thống 29 4.2.1 Các sơ đồ luồng liệu 29 a Sơ đồ mức đỉnh hệ thống kinh doanh Thương mại điện tử 29 Sơ đồ phân rã mức đỉnh 30 Sơ đồ phân rã hoạt động đăng ký người dùng (1.0) 31 Sơ đồ phân rã hoạt động đăng nhập (2.0) 31 Sơ đồ phân rã hoạt động cập nhật (3.0) 32 Sơ đồ phân rã hoạt động tra cứu (4.0) 33 Sơ đồ phân rã hoạt động thống kê (5.0) .34 Sơ đồ phân rã hoạt động mua hàng (6.0) 35 4.2.2 Sơ đồ chức .36 4.3 Thiết kế hệ thống .39 4.3.1 Các thực thể 39 4.3.2 Mối quan hệ thực thể 42 4.3.3 Cơ sở liệu thực 43 Chương 46 CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 46 5.1 Yêu cầu cấu hình hệ thống 46 5.2 Các giao diện chương trình .47 Trang chủ 47 GIỚI THIỆU Ngày nay, Internet không khái niệm xa lạ người sống hoạt động kinh tế xã hội Nhìn nhận từ khía cạnh thương mại, Internet phát triển mở nhiều khả cách thức thương mại Đồng thời lợi nhuận thu từ thương mại thông qua Internet lớn, theo đánh giá tổng hợp nhà kinh tế giới Hình thức thực thi thương mại Internet ngày gọi chung Thương mại điện tử TMĐT coi vũ khí chiến lược biện pháp quan trọng việc kinh doanh qua biên giới tương lai TMĐT có ý nghĩa quan trọng DN VN- doanh nghiệp vốn coi thiếu vốn, kinh nghiệm, tiềm lực so với doanh nghiệp lớn TMĐT phát triển tạo hội cho doanh nghiệp tận dụng hội để phát huy tiềm hạn chế nhược điểm Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, thương mại điện tử ngày hoàn thiện đem lại thuận tiện, đáp ứng nhu cầu người tham gia vào thương mại điện tử Với ưu điểm chi phí rẻ, tiết kiệm không gian điều khiển, giao dịch nhanh, thị trường rộng lớn Thương mại điện tử phát triển nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam Thương mại bắt đầu phát triển, với sách thuận lợi việc hoàn thiện hệ thống ngân hàng tương lai không xa Thương mại điện tử phát triển nhanh Đề tài: “Xây dựng hệ thống kinh doanh Thương mại điện tử”, có mục đích giới thiệu Thương mại điện tử bước đầu làm quen với quy trình cách tiếp cận xây dựng hệ thống Thương mại điện tử Trong khuôn khổ luận văn, gặp số khó khăn điều kiện hạ tầng thử nghiệm; nên hệ thống tập trung giải số phần có tính thử nghiệm Chương TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm TMĐT Thương mại điện tử (TMĐT) khái niệm Mặc dù đời chưa lâu nhanh chóng khẳng định vị nhờ sức hấp dẫn đà phát triển ngoạn mục Cùng với phát triển chóng mặt Internet, TMĐT có bước tiến nhanh với tốc độ ngày cao  Theo Kalakota, Winston (1997) đưa định nghĩa dựa góc độ xem xét: • Dưới góc độ trao đổi thông tin: TMĐT trình trao đổi thông tin hàng hoá, dịch vụ toán qua đường truyền mạng máy tính công nghệ điện tử khác • Dưới góc độ kinh doanh: TMĐT trình ứng dụng công nghệ vào trình giao dịch kinh doanh trính sản xuất • Theo khía cạnh dịch vụ: TMĐT công cụ phục vụ mục tiêu cắt giảm chi phí đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hoá tăng tốc độ cung cấp dịch vụ trình quản lý  Tổ chức luật thương mại quốc tế đưa định nghĩa: TMĐT việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương tiện điện tử không cần viết giấy công đoạn trình giao dịch 1.2 Mô hình thương mại điện tử Một mô hình thương mại phương thức kinh doanh công ty phát sinh lợi nhuận để trì công ty Mô hình thương mại giải thích công ty đóng vai trò dây truyền 1.2.1 Phân loại theo chất Theo chất mô hình thương mại điện tử chia làm loại: i B2B (Bussiness To Bussiness): Là hình thức trao đổi mua bán nhà kinh doanh với hay khác nhà cung cấp với công ty Điểm yếu mô hình thường dùng cho tổ chức muốn tìm kiếm đối tác Trong kinh doanh mô hình cho phép tiến hành hoạt động kinh doanh nhà cung cấp công ty ii B2C (Bussiness To Customer): Là hình thức trao đổi mua bán nhà kinh doanh với khách hàng Đây hình thức thông dụng toán thực thông qua Credit card hay phương thức toán khác iii C2C (Customer To Customer): Là hình thức trao đổi mua bán khách hàng với khách hàng Điểm yếu mô hình cung cấp nhu cầu tìm kiếm thông tin khách hàng 1.2.2 Phân loại theo mục tiêu ứng dụng Theo mục tiêu ứng dụng chia thành mô hình sau: i Mua bán hàng hoá dịch vụ ii Trao đổi thông tin hợp tác doanh nghiệp nội doanh nghiệp iii Cung cấp dịch vụ khách hàng iv Hệ thống thông tin nội doanh nghiệp, doanh nghiệp với doanh nghiệp v Chợ điện tử: Nhằm mục đích thiết lập quy trình điều phối giao dịch dựa hệ thống trao đổi thông tin điện tử Các giao dich định trước tự đông hoá 1.3 Thị trường điện tử Thị trường điện tử phát triển cách nhanh chóng phương tiện truyền bỏ cỏch thức kinh doanh trực tuyến Nú mạng lưới tỏc động qua lại cỏc mối quan hệ, mà nơi đú mặt hàng, thụng tin, dịch vụ việc chi trả trao đổi 1.4 Sàn giao dịch Sàn giao dịch loại hỡnh đặc biệt thị trường điện tử Giá thị trường quy định giỏ cú thể thay đổi cho phụ thuộc vào thời gian thực, làm cho phự hợp yờu cầu cung cấp Thị trường mà kiểm soỏt đối xứng gọi nơi trao đổi EC nú nơi trao đổi điện tử Theo mô hỡnh hiệu EC, đối xứng định giá tiến hành theo thời gian thực, chẳng hạn bỏn đấu giá hay trao đổi cổ phần 1.5 Thanh toán điện tử Là hỡnh thức toỏn thụng qua sử dụng cỏc thụng điệp điện tử thay cho việc giao nhận tận tay tiền mặt Ví dụ như: Trả lương cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua thẻ mua hàng, thẻ tớn dụng,… Ngày với phát triển TMĐT, toán điện tử mở rộng sang cỏc lĩnh vực là: Trao đổi liệu tài chớnh điện tử (Financail Electronic Data Interchange - FEDI): Là hỡnh thức trao đổi liệu tài chớnh từ tổ chức tớn dụng đến tổ chức tín dụng khác, thoả thuận mua bỏn tài chớnh với cỏch tự động dựa trờn phương tiện điện tử mạng mỏy tớnh Tiền điện tử (Electronic Card): Tiền điện tử lưu tài khoản điện tử hay cũn gọi vớ tiền điện tử (Electronic Purse) Tiền điện tử mua đồng nội tệ sau ngân hàng chuyển đổi sang tiền điện tử Quá trỡnh thực kỹ thuật số hoá, tiền cún gọi tiền số hoỏ (Digital Cash) Tiền điện tử trả cho người bán hàng hoỏ dịch vụ thụng qua dịch vụ toỏn trực tiếp trờn mạng Ví tiền điện tử (Electronic Purse): Là thư mục hay tài khoản để người sử dụng lưu trữ tiền điện tử Trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI): Là trao đổi thông tin từ máy tính sang mỏy tớnh khỏc mạng phương tiện điện tử cú thoả thuận chuẩn để cấu trúc thông tin Giao dịch số hoỏ: Gồm cỏc loại sau: - Giao dịch ngõn hàng số hoỏ (Digital Banking) - Giao dịch chứng khoỏn số hoỏ (Digital Security Trading) 1.6 Một số vấn đề khác Thương mại điện tử 1.6.1 Bảo mật Ngày vấn đề thường đề cập gắn liền với hạ tầng sở công nghệ thương mại điện tử, hoạt động Internet Đối với người, bảo mật liên quan đến tự cá nhân khả kiểm soát thông tin người khác biết Đối với doanh nghiệp, bảo mật nghĩa giữ bí mật liệu đồng thời lại khai thác liệu thực thể khác; nhiều nhân tố định thành bại kinh doanh Gắn bó chặt chẽ với bảo mật an toàn An toàn quan tâm đặc biệt đối tác mua bán nằm nước khác Người tiêu dùng đòi hỏi thông tin họ truyền tải lưu trữ an toàn, xác Doanh nghiệp đòi hỏi thông tin họ nhận xác thực thể thông điệp từ phía khách hàng Do cần có phương thức xác nhận bảo đảm có độ tin cậy cao Các biện pháp chứng nhận (certification) an toàn phổ biến phong bì số (digital envelop), chữ ký số (digital signature) (đều sử dụng kỹ thuật mã hoá công khai/bí mật nói trên), giấy chứng nhận số (digital certificate)… Ngoài ra, giao thức xác nhận (authentication) an toàn Giao thức Truyền dẫn Siêu Văn An toàn (Secure HTTP – S-HTTP), SSL (Secure Sockets Layer), Giao dịch điện tử an toàn (Secure Electronic Transaction – SET)…, SET đáng ý Tháng 6/1995, công ty IBM, Master Card International, Visa International, Microsoft, Netscape, GET, VeriSign, SAIC, Terisa soạn thảo thức công bố tiêu chuẩn Nó bao hàm nội dung giao thức giao dịch thẻ tín dụng thương mại điện tử, bảo mật thông tin, hoàn chỉnh tài liệu, chứng nhận số, chữ ký số… Tiêu chuẩn công nhận tiêu chuẩn Internet toàn cầu, hình thái giao dịch trở thành quy phạm cho thương mại điện tử tương lai 1.6.2 Vận chuyển hàng Đây khâu cuối Thương mại điện tử vấn đề khó thực mặt hàng phi điện tử Vấn đề vận chuyển hàng thương vụ thương mại thực thông qua Thương mại điện tử vấn đề phức tạp gặp nhiều khó khăn địa lý, vấn đề vận chuyển qua quốc gia, thủ tục hải quan cửa Tuy nhiên phạm vi nước hay khu vực vấn đề không lớn, với xu hướng toàn cầu hoá vấn đề vận chuyển hàng từ người bán đến người mua nơi đâu trở lên dễ dàng 1.7 Tổng quan hệ thống kinh doanh thương mại điện tử 1.7.1 Kinh doanh điện tử Kinh doanh điện tử (Bussiness ecommerce) định nghĩa khái quát TMĐT, không mua bán hàng hóa, dịch vụ mà phục vụ khách hàng, hợp tác đối tác kinh doanh hướng dẫn phiên giao dịch điện tử bên tổ chức 1.7.2 Đánh giá trạng (đối với mô hình thực tế) Hiện ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh Thương mại điện tử, số lượng Website TMĐT nhiều so với năm trước, tính TMĐT Website phần lớn chưa cải thiện Hầu hết Website dừng mức giới thiệu thông tin chung công ty sản phẩm, dịch vụ với giao diện đơn giản tính kỹ thuật sơ khai Kết điều tra doanh nghiệp lập Website cho thấy 99,6% số Website có cung cấp thông tin giới thiệu doanh nghiệp, 93,1% đưa thông tin giới thiệu sản phẩm, 32,8% bước đầu có tính hỗ trợ giao dịch TMĐT cho phép hỏi hàng gửi yêu cầu, số cho phép đặt hàng trực tuyến Trong số Website có tính hỗ trợ giao dịch Thương mại điện tử này, 82% thuộc công ty kinh doanh dịch vụ, lĩnh vực du lịch, vận tải giao nhận, quảng cáo, thương mại, … 1.7.3 Đề tài xây dựng hệ thống môi giới bán hàng qua mạng Nhằm giới thiệu Thương mại điện tử làm quen với hình thức, cách thức, thao tác thói quen tham gia vào Thương mại điện tử, bên cạnh điều kiện công nghệ số khó khăn chung Việt Nam Đề tài xây dựng hệ thống kinh doanh Thương mại điện tử đảm bảo số yêu cầu sau: - Thực việc nhận hàng gửi nhà cung cấp - Hiển thị thông tin mặt hàng môi giới - Cho phép khách hàng thăm quan, tìm kiếm mặt hàng nhận đơn đặt hàng khách hàng - Thực thi đơn đặt hàng(tính tổng lượng hàng, tổng số tiền trả, tính thuế, tính phí vận chuyển ) - Gửi tới khách hàng “giấy” biên nhận mua hàng Thực việc tìm kiếm, thống kê, tổng hợp Tìm kiếm Giỏ hàng Liên hệ Trang cá nhân Trang nhà cung cấp Trang Admin Trang List danh sách sản phẩm Trang Thêm sản phẩm Trang Sửa thông tin Sản phẩm Trang đổi mật

Ngày đăng: 17/11/2016, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    • ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

    • Ngành: Công nghệ Thông tin

    • Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS : ĐẶNG MINH ẤT

      • Orders

      • Products

      • Chương 1

      • TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

        • 1.1. Khái niệm TMĐT

        • 1.2. Mô hình thương mại điện tử

          • 1.2.1. Phân loại theo bản chất

          • 1.2.2. Phân loại theo mục tiêu ứng dụng

          • 1.3. Thị trường điện tử

          • 1.4. Sàn giao dịch

          • 1.5. Thanh toán điện tử

          • 1.6. Một số vấn đề khác trong Thương mại điện tử

            • 1.6.1. Bảo mật

            • 1.6.2. Vận chuyển hàng

            • 1.7. Tổng quan về hệ thống kinh doanh thương mại điện tử

              • 1.7.1. Kinh doanh điện tử

              • 1.7.2. Đánh giá hiện trạng (đối với những mô hình thực tế)

              • 1.7.3. Đề tài xây dựng hệ thống môi giới bán hàng qua mạng.

              • Chương 2

              • LẬP TRÌNH WEB

                • 2.1. Internet.

                  • 2.1.2. Họ giao thức TCP/IP.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan