Chính sách thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững của Malaysia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 2015

16 971 2
Chính sách thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững  của Malaysia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình toàn cầu hóa, việc thu hút, khai thác và sử dụng FDI một cách có hiệu quả đang là mục tiêu hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển, trong đó có Malaysia và Việt Nam. Gia nhập WTO (1995) đã tạo ra những điều kiện thuận lợi hơn cho Malaysia trong thu hút nguồn vốn FDI, thể hiện ở những bước tăng trưởng mạnh mẽ cả về số lượng, chất lượng, loại hình và quy mô đầu tư. Vì thế,việc cạnh tranh để thu hút được nhiều FDI càng trở thành vấn đề quan trọng đối với Malaysia.Theo đánh giá của OECD, Malaysia dẫn đầu khu vực ASEAN trong cuộc cách mạng xanh toàn cầu bẳng các chính sách thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững (PTBV). Điều này có nghĩa là ngoài tập trung vào chiến lược thu hút luồng vốn đầu tư từ nước ngoài, Malaysia chú trọng đến vấn đề môi trường và xã hội. Để nâng cao hơn hiệu quả thu hút FDI, phục vụ chiến lược PTBV ở Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa thì việc nghiên cứu, tìm hiểu những chính sách thu hút FDI của Malaysia là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn để từ đó rút ra những kinh nghiệm tham khảo quý báu cho Việt Nam.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứua) Mục tiêu nghiên cứu: Tập trung phân tích thực trạng và những chính sách thu hút FDI của Malaysia hướng tới PTBV, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. b) Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về FDI; Phân tích, Đánh giá thực trạng và chính sách thu hút FDI hướng tới PTBV của Malaysia; Xác định các quan điểm, phương hướng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua) Đối tượng nghiên cứu: bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Malaysia giai đoạn 2005 – 2014 và trên cơ sở phân tích chính sách thu hút FDI hướng tới PTBV, rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.b) Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Tập trung vào hai nước Malaysia và Việt Nam. Thời gian: Phân tích thực trạng thu hút FDI và chính sách PTBV của Malaysia giai đoạn 20052014 và đưa ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -š›&š› - Chính sách thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững Malaysia học kinh nghiệm cho Việt Nam Giảng viên: TS Lưu Quốc Đạt Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Lớp: QH 2014 – E KTQT CLC Mã SV: 14050314 Hà Nội, 5/2016 Mục lục Lời mở đầu l Tính cấp thiết đề tài Trong q trình tồn cầu hóa, việc thu hút, khai thác sử dụng FDI cách có hiệu mục tiêu hàng đầu nhiều quốc gia giới, nước phát triển, có Malaysia Việt Nam Gia nhập WTO (1995) tạo điều kiện thuận lợi cho Malaysia thu hút nguồn vốn FDI, thể bước tăng trưởng mạnh mẽ số lượng, chất lượng, loại hình quy mơ đầu tư Vì thế,việc cạnh tranh để thu hút nhiều FDI trở thành vấn đề quan trọng Malaysia Theo đánh giá OECD, Malaysia dẫn đầu khu vực ASEAN cách mạng xanh tồn cầu bẳng sách thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững (PTBV) Điều có nghĩa tập trung vào chiến lược thu hút luồng vốn đầu tư từ nước ngoài, Malaysia trọng đến vấn đề môi trường xã hội Để nâng cao hiệu thu hút FDI, phục vụ chiến lược PTBV Việt Nam thời kỳ tồn cầu hóa việc nghiên cứu, tìm hiểu sách thu hút FDI Malaysia vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn để từ rút kinh nghiệm tham khảo quý báu cho Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu: Tập trung phân tích thực trạng sách thu hút FDI Malaysia hướng tới PTBV, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam b) Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận FDI; Phân tích, Đánh giá thực trạng sách thu hút FDI hướng tới PTBV Malaysia; Xác định quan điểm, phương hướng học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: viết tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Malaysia giai đoạn 2005 – 2014 sở phân tích sách thu hút FDI hướng tới PTBV, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam b) Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tập trung vào hai nước Malaysia Việt Nam - Thời gian: Phân tích thực trạng thu hút FDI sách PTBV Malaysia giai đoạn 2005-2014 đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam - Nội dung: sở lý luận FDI trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng thu hút FDI sách PTBV Malaysia, từ xác định quan điểm, phương hướng, đề xuất số hàm ý sách cho Việt Nam Đóng góp đề tài Đề tài sử dụng số liệu cập nhật (đến năm 2014) để đưa nhìn khách quan, xác thực trạng sách thu hút FDI hướng tới PTBV Malaysia Từ đưa giải pháp, kiến nghị khả hiệu cho Việt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục, đề tài gồm có chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu sở lí luận FDI phát triển bền vững Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Tình hình đầu tư nước ngồi Malaysia giai đoạn 2005-2014 sách thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững Chương 4: Đánh giá học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 1: Tổng quan tài liệu sở lí luận FDI phát triển bền vững Tổng quan tình hình nghiên cứu a) Nghiên cứu nước: Luận án tiến sĩ Phùng Xuân Nhạ: "Đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hóa Malaysia: Kinh nghiệm Việt Nam" NXB Thế giới (2000), phân tích khái quát sách động thái thu hút FDI Malaysia tác động FDI tiến trình cơng nghiệp hóa Malaysia, qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Hà Văn Hội (2012) tham luận: “Thu hút FDI hướng tới mục tiêu PTBV kinh tế Việt Nam: Quan điểm giải pháp thực hiện” nêu vai trò thu hút FDI theo hướng chọn lọc, thúc đẩy trình tái cấu kinh tế, tăng trưởng, hiệu bền vững; đưa khuyến nghị: Hồn thiện sách quản lý FDI; khuyến khích đầu tư FDI sạch;…Tuy nhiên, chưa có so sánh với nước thành công lĩnh vực Bài viết: “Thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2012” TS Nguyễn Thị Kim Anh ThS Hoàng Văn Cương (2012) đưa nhìn tổng quát tình hình FDI giới dịng FDI vào số nước ASEAN, thách thức Việt Nam thu hút FDI năm 2013.Tuy nhiên, số liệu sử dụng chưa thực cập nhật Luận án tiến sĩ: "Chính sách thu hút FDI nước ASEAN từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997" Đặng Đức Long (2007) viết: “Những vấn đề hoạch định lại sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Kenichi Ohno Lê Hà Thanh (2014) phân tích tổng quan tác động khủng hoảng tài Châu Á đến thu hút FDI nước ASEAN vấn đề sách cần xem xét q trình định hướng tái cấu trúc sách thu hút FDI Việt Nam b) Nghiên cứu nước ngoài: Bài viết "Malaysia Needs to Attract New Avenues of FDI" nhà kinh tế Angie Ng, tạp chí Star Publications năm 2011 "Malaysia’s FDI Plunge: Who’s talking it seriously" tác giả Ding Jo-Ann, tạp chí Báo cáo đầu tư giới (World Investment Report), năm 2010 Trước thực trạng FDI Malaysia suy giảm sau khủng hoảng 2008, tác giả đưa phương hướng, sách ưu tiên thu hút FDI phủ Bài viết: ”FDI and Economic Growth in Malaysia” Zulkormain Yusop Mohammad Sharif Karimi (2009) “The relationship between economic growth and FDI in Malaysia: Analysis based on location advantage theory” Rosle Mohidin (2011) cho FDI không ảnh hưởng trực tiếp yếu tố quan trọng việc giữ nên kinh tế phát triển ổn định Tác giả đưa khuyến nghị: cần ý tới tổng thể kinh tế chất lượng việc đầu tư FDI (nhân lực, sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ) Về vấn đề FDI với PTBV, viết “Making FDI work for sustainable development” United Nations Conference on Trade and Developlment (UNCTAD) (2004) đưa yếu tố tạo tác động tới môi trường (chính sách, cơng nghệ,…), phương pháp nhằm tối đa tác động tích cực FDI hướng tới PTBV Tóm lại, có nhiều cơng trình sách thu hút FDI Malaysia PTBV Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế số liệu chưa cập nhật, có liên hệ thu hút FDI PTBV, đặc biệt nghiên cứu Việt Nam Malaysia không nhiều Bài nghiên cứu khắc phục vấn đề Cơ sở lý luận 2.1.Cơ sở lý luận FDI 2.1.1 Khái niệm FDI: Theo WTO (1996) FDI xảy nhà đầu tư từ nước có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản 2.1.2 Đặc điểm FDI: Mang tính khả thi hiệu kinh tế cao; Tỷ lệ vốn quy định vốn phân chia quyền lợi nghĩa vụ chủ đầu tư; Nhà đầu tư phải tuân thủ định nước sở tại, cung cấp vốn tự trực tiếp quản lý điều hành dự án; Kết thu phân chia cho bên theo tỷ lệ vốn góp; FDI thực qua việc xây dựng hay mua lại phần toàn doanh nghiệp hoạt động, mua cổ phiếu 2.1.3 Các hình thức FDI: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước 2.1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới FDI: Chính sách (tiền tệ, thuế,…) nước sở tại; Luật đầu tư; số yếu tố khác đặc điểm thị trường sở hạ tầng 2.1.5 Vai trò, tác động FDI: Là nguồn hỗ trợ cho phát triển, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng ngân sách, tạo việc làm,… 2.2 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 2.2.1 Khái niệm: Theo Hội nghị giới Môi trường Phát triển (1987) phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau 2.2.2 Nội dung đặc điểm: PTBV bao gồm nhóm mục tiêu lớn: kinh tế, xã hội tài nguyên môi trường tác động qua lại góp phần vào PTBV - Bền vững kinh tế: kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa xã hội; cấu kinh tế hợp lý; phát triển khoa học kĩ thuật; lao động kỹ cao - Bền vững xã hội: phát triển đôi với dân chủ công tiến xã hội xóa đói giảm nghèo, tăng việc làm; chất lượng y tế nâng cao; thị hóa; tăng trình độ dân trí - Bền vững tài ngun môi trường: sử dụng dạng tài nguyên thiên nhiên tái tạo phạm vi chịu tải chúng Giữ gìn mơi trường khơng nhiễm, suy thối tổn hại 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng PTBV: Dân số; ô nhiễm mơi trường; mức sống; sách thị trường; tham gia cộng đồng; ngăn chặn quản lý thảm họa 2.2.4.Vai trò: nâng cao nguồn lực khoa học – kĩ thuật; cung cấp nguồn thiết yếu cho người (năng lượng, thực phẩm); phát triển nông nghiệp; thị hóa; ngăn chặn, khắc phục biến đổi khí hậu; cân ổn định ngân sách; bảo tồn đa dạng sinh học; bảo vệ môi trường Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thâp liệu Tìm kiếm số liệu thứ cấp từ tạp chí, trang web tổ chức OECD, MPI,… (Chương 3) Phương pháp phân tích liệu Phương pháp thống kê mơ tả, phân bổ liệu để thiết kế bảng biểu (Chương 3) Phương pháp so sánh Dựa tài liệu có, đưa nhận xét, đánh giá, so sánh ưu điểm nhược điểm tài liệu thứ cấp, so sánh số liệu năm, lĩnh vực,… (Chương 1, 4) Chương 3: Tình hình đầu tư nước Malaysia giai đoạn 2005-2014 sách thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững Khái quát tình hình đầu tư nước Malaysia Malaysia quốc gia đầu việc thu hút vốn đầu tư nước châu Á, xếp thứ thu hút FDI khu vực Đông Á (MIDA, 2014), thứ 189 kinh tế có mơi trường kinh doanh thân thiện cho nhà đầu tư (World Bank, 2014) Dòng vốn FDI giá trị FDI lĩnh vực Malaysia có xu hướng tăng từ năm 2005 đến 2014 Do khủng hoảng kinh tế vào năm 2008, dòng vốn FDI Malaysia giảm mạnh từ 7,1 tỷ USD xuống gần 1,5 tỷ USD Tuy nhiên, nhờ nỗ lực phủ mà số phục hồi đạt mức cao lên đến 12 tỷ USD (2011) trì mức cao năm 2014 đạt gần 11 tỷ USD Cũng giống dòng vốn FDI, sau thời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ đạt giá trị cao 23 tỷ USD (2008), FDI lĩnh vực Malaysia giảm mạnh nhanh chóng lấy lại đà phục hồi đạt 19 tỷ USD tương ứng với 209 dự án (2014) FDI lĩnh vực chủ yếu các công ty xuyên quốc gia bắt đầu mở công ty Malaysia thông qua việc liên doanh với công ty nước xây dựng sở hạ tầng thiết bị mới, giúp Malaysia tiếp nhận nguồn công nghệ cao, phương pháp quản trị hướng đến PTBV Nhờ thành công mà Malaysia tăng lên 10 bậc xếp thứ 15 địa điểm thu hút FDI giới dựa Chỉ số hài lòng nhà đầu tư nước (FDI Confidence Index) Nguồn: UNCTAD Bảng 1: Lượng vốn FDI Malaysia theo Ngành giai đoạn 2008-2012 Đơn vị: Triệu USD 200 200 201 201 201 Sản xuất Tài chínhBảo hiểm Bưu chínhViễn thơng 41756 17862 6567 6268 4890 2930 372 4340 84985 42226 21429 5755 7090 5719 3070 351 4533 90172 48919 24632 7150 8503 6122 3120 457 5433 104335 57396 27118 8465 10106 7865 3157 462 6544 121113 62348 29050 11218 11311 9184 3300 529 8031 134970 Bán buônbán lẻ Khai thác mỏ than đá1 NôngLâm- Ngư nghiệp Xây dựng Dịch vụ khác Tổng Nguồn: Bank Negara Malaysia and Department of Statistics, Malaysia Kể dầu khí ga Malaysia chuyển hướng thu hút FDI vào số ngành hướng đến PTBV dịch vụ, sản xuất Đặc biệt, ngành tài - bảo hiểm, bưu viễn thơng bán bn - bán lẻ có lượng vốn FDI tăng gấp đơi từ năm 2008 đến 2012, tương ứng đạt 12 tỷ USD, 11,2 tỷ USD 11,3 tỷ USD Ngược lại, ngành khai thác tài nguyên mỏ, nông lâm - ngư nghiệp tăng chậm, cho thấy chất lượng đầu tư tăng lên nhằm mục tiêu thu hút FDI đảm bảo hệ sinh thái PTBV Malaysia thắt chặt việc cấp giấy phép cho nhà đầu tư nước nên năm 2014, nước thu hút 235,9 tỷ RM FDI chất lượng cao, tương ứng 5942 dự án phê duyệt dự kiến tạo 178.365 việc làm với mức lương cao Để đạt thành tựu trên, sách thu hút FDI hướng tới PTBV có vai trị quan trọng Chính sách thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững Malaysia 2.1 Các sáng kiến chung Malaysia coi giá trị FDI động lực cho phát triển kinh tế liên tục đất nước, trì hạn chế đầu tư số lĩnh vực định ngành công nghiệp dựa tài nguyên để đảm bảo mục tiêu PTBV Chính sách thu hút đầu tư chủ yếu cho ngành công nghiệp, đặc biệt sử dụng công nghệ cao hướng đến xuất văn phịng hỗ trợ (Back office)2 thơng qua số ưu đãi miễn thuế, trợ cấp thuế đầu tư, địa điểm kinh doanh, xây dựng sở hạ tầng, phụ cấp tái đầu tư, khuyến khích xuất Ngồi ra, Chính phủ đưa sáng kiến, bao gồm Chương trình chuyển đổi kinh tế (ETP) tập trung vào biện pháp cải thiện khả cạnh tranh đầu tư 12 khu vực kinh tế trọng điểm quốc gia (NKEAs) thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hài hịa với bảo vệ xã hội mơi trường Trong đó, Malaysia nhấn mạnh đến lượng xanh, du lịch hướng đến bảo tồn thiên nhiên, chăm sóc sức khỏe… Mặc dù có lợi cạnh tranh tiềm lĩnh vực đánh bắt thủy hải sản, khai thác gỗ phủ lại lựa chọn 12 NKEAs nhằm tăng trưởng bền vững Để đảm bảo PTBV đầu tư khu vực dịch vụ, Chính phủ bước tự hóa ngành này, từ tăng cường khả 2Văn phịng hỗ trợ (Bank office) hiểu phận hành chính, văn phịng giải cơng việc hậu cần cho công ty 312 NKEAs bao gồm Dầu, ga & lượng; Dầu cọ & cao su, Dịch vụ tài chính, Du lịch, Dịch vụ kinh doanh, Điện & thiết bị điện tử; Bán buôn & bán lẻ; Giáo dục; Chăm sóc sức khỏe; Truyền thơng & Cơ sở hạ tầng; Nông Nghiệp; Kuala Lumpur Mở rộng/ Thung lũng Valley cạnh tranh tạo hội cho ngành dịch vụ hỗ trợ cho phát triển kinh tế quốc gia cách bền vững Một sáng kiến khác để thu hút FDI hướng tới PTBV Chương trình chuyển đổi phủ (GTP) liên quan đến quản trị đảm bảo chất lượng sống Các chương trình nhằm mục đích giảm tham nhũng tội phạm, cải thiện giáo dục, giao thông vận tải công cộng sở hạ tầng nông thôn đô thị, giảm số lượng hộ gia đình có thu nhập thấp Chính phủ Malaysia có quan điểm rằng, muốn thu hút FDI hướng tới PTBV mơi trường đầu tư phải đảm bảo hài hòa phát triển Kinh tế- Xã hội- Mơi trường Chính phủ cịn đưa sáng kiến Xây dựng Hệ thống Cơng nghiệp hóa (IBS) để giảm chi phí xây dựng cho nhà đầu tư hướng đến PTBV Vì đầu tư hướng đến kinh tế PTBV liên quan trực tiếp đến sở hạ tầng, nên phủ Malaysia khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia vào dự án sở hạ tầng phục vụ cho mục tiêu PTBV IBS hỗ trợ việc xây dựng lắp đặt sản phẩm tiết kiệm lượng sử dụng lượng tái tạo cho doanh nghiệp đầu tư vào quốc gia 2.2 Khn khổ sách hỗ trợ đầu tư phát triển xanh Trong Kế hoạch Malaysia lần thứ 11 (2016-2020), Chính phủ xác định tăng trưởng xanh trụ cột mục tiêu phát triển quốc gia, sở bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển kinh tế-xã hội Đầu tư phát triển xanh giúp Malaysia cần đồng thời lợi ích phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm đa dạng sinh học Để tạo môi trường thuận lợi cho điều này, địi hỏi phối hợp chặt chẽ khn khổ đầu tư cam kết phủ việc thúc đẩy nhà đầu tư lĩnh vực Do đó, Malaysia ban hành nhiều sách luật pháp Chính sách quốc gia mơi trường (2002), Chính sách quốc gia biến đổi khí hậu (2009), Chính sách Cơng nghệ xanh (2009), Chính sách Năng lượng tái tạo kế hoạch hành động (2010) Các sách hướng nhà đầu tư tới lĩnh vực đầu tư thân thiện với môi trường, phát triển nguồn nhân lực hỗ trợ cho nhà đầu tư xanh, khuyến khích trách nhiệm mơi trường cơng ty; chiến lược thúc đẩy nhu cầu sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường người dân Cụ thể, để thực chế khuyến khích thu hút đầu tư xanh, phủ thiết lập quỹ hỗ trợ cho nhà đầu tư tư nhân lĩnh vực lượng tái tạo, công trình xanh cơng nghệ cao các-bon thấp, cung cấp ưu đãi tài (miễn thuế giảm thuế) Ví dụ, hai gói tài năm 2009 hỗ trợ cho việc phát triển lượng tái tạo thông qua miễn thuế thu nhập theo luật định vòng 10 năm cho ngành điện tử lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học, thủy điện gói thứ hai trợ cấp thuế đầu tư cho chi phí vốn vịng năm công ty sử dụng cơng nghệ tái tạo Năm 2011, phủ ban hành sách khuyến khích giá điện lượng tái tạo (feedin-tariff)4 với ưu đãi trợ giá điện miễn thuế vòng 15 năm Điều thu hút quan tâm mạnh mẽ từ nhà sản xuất, đặc biệt nhà đầu tư nước lĩnh vực sản xuất điện từ lượng tái tạo gió, mặt trời Ngồi ra, Malaysia nỗ lực để thu hút ủng hộ tổ chức tài nước ngồi nước tài trợ cho dự án xanh, tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư lĩnh vực 2.3 Hướng tới đẩy mạnh việc thu hút FDI ngành công nghệ sinh học Malaysia xác định công nghệ sinh học ngành hỗ trợ cho mục tiêu PTBV nên cần tìm kiếm nhà đầu tư với nguồn cơng nghệ tiên tiến Vì cơng nghệ sinh học dựa tảng khoa học sống, kết hợp với quy trình thiết bị kỹ thuật đại nhằm tạo công nghệ khai thác hoạt động sống vi sinh vật, tế bào thực vật động vật để sản xuất quy mơ cơng nghiệp sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ cho lợi ích, nhu cầu người đồng thời phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Để thu hút đầu tư nước ngồi cơng nghệ sinh học5, Malaysia tăng cường bảo tồn quảng bá dạng sinh học đất nước để nhà đầu tư thấy môi trường tiềm để đầu tư, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp, chăm sóc sức khỏe áp dụng quy trình cơng nghiệp bền vững Điều đáp ứng nhu cầu sản xuất nhà đầu tư, người tiêu dùng ưa thích sử dụng sản phẩm an toàn Song song với việc bảo tồn quảng bá dạng sinh học đất nước, Malaysia ban hành quy định nghiệm ngặt sản phẩm Ngày 08 Tháng năm 2010, Bộ Y tế Malaysia tiến hàng sửa đổi Quy định thực phẩm năm 1985 [PU (A) 437/1985] Chính phủ tiến hành trợ giá cho doanh nghiệp sản xuất lượng tái tạo, theo giá điện từ lượng tái tạo thấp ngang giá điện từ nguồn lượng truyền thống Bao gồm công nghệ sinh học nông nghiệp thực phẩm 10 yêu cầu công ty phải ghi rõ nhãn mác chi tiết thành phần sản phẩm sản xuất theo công nghệ sinh học Các công ty phải có đồng ý Bộ y tế để sản xuất, nhập khẩu, quảng cáo sản phẩm công nghệ sinh học Các yêu cầu ghi nhãn áp dụng loại thực phẩm nguyên liệu sản xuất công nghệ sinh học đại ngoại trừ thực phẩm sản xuất từ thức ăn biến đổi gen Yêu cầu khắt khe buộc doanh nghiệp nước phải trọng đến quy trình sản xuất, từ tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp nước ngành công nghê sinh học 2.4 Nghiên cứu phát triển Malaysia xác định nghiên cứu phát triển (R&D) đóng vai trị vơ quan trọng việc tạo mơi trường đầu tư tiềm bền vững cho doanh nghiệp đầu tư vào nước Điều có nghĩa R&D hỗ trợ cho 12 NKEAs đạt tiêu chuẩn quốc tế Do đó, thay thu hút nhà đầu tư nước ngồi với cơng nghệ trung bình Malaysia hướng đến ngành cơng nghệ cao với suất cải thiện, thân thiện môi trường tăng thu nhập cho người lao động Malaysia định vị trung tâm công nghệ thông qua việc tăng giá trị R&D cho ngành công nghiệp tri thức đổi 2.5 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Một ba trụ cột PTBV phát triển hài hòa xã hội Xác định điều này, Malaysia tạo điều kiện dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp có hoạt động hỗ trợ xã hội cao nhiều biện pháp Năm 2006, Ủy ban chứng khoán Malaysia định công bố khung CSR6 cho tất cơng ty niêm yết cơng khai, u cầu cơng bố chương trình trách nhiệm xã hội báo cáo tài hàng năm Năm 2007, Bộ Phụ nữ - Gia đình Phát triển cộng đồng Malaysia phát động giải thưởng Trách nhiệm xã hội Thủ tướng Chính phủ để ghi nhận đóng góp công ty cộng đồng Những hành động giúp cho nhà đầu tư nước nhận thấy hội để quảng bá hình ảnh công ty ngược lại, Malaysia nhận hỗ trợ doanh nghiệp nước việc cải thiện đời sống người dân, đảm bảo an sinh xã hội Khung trách nhiệm xã hội 11 2.6 Liên kết với đối tác thu hút đầu tư Trong bối cảnh phủ Malaysia hướng đến mục tiêu PTBV quốc gia, Cơ quan Phát triển đầu tư Malaysia (MIDA) đóng vai trị quan trọng việc liên kết đối tác đầu tư quan có liên quan để tạo nên mơi trường đầu tư thân thiện, bao gồm quan xúc tiến đầu tư khu vực Hội đồng Phát triển Kinh tế Khu vực bờ biển Đông (ECERDC), Cơ quan thực thi Hành lang Phía Bắc (NCIA); nhiều quan xúc tiến công nghiệp quan Hợp tác nghiên cứu Khoa học-Kỹ thuật (CREST), Hành lang lượng tái tạo Sarawak (SCORE); tập đoàn liên quan đến PTBV Công ty cổ phẩn công nghệ sinh học (BioTechCorp), Công ty cổ phần Phát triển Halal (HDC) Các đối tác có nhiệm vụ phủ hỗ trợ doanh nghiệp Malaysia nhà đầu tư việc phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm sinh học, sản phẩm sử dụng lượng tái tạo Nhờ có hợp tác mà nhà đầu tư yên tâm việc định đầu tư vào thị trường Malaysia mà không gặp trở ngại việc áp dụng công nghệ sạch, hay vi phạm luật lệ ảnh hưởng đến PTBV Malaysia 2.7 Thu hút FDI hướng đến phát triển bền vững thông qua hiệp định song phương Ngồi ra, q trình tồn cầu hóa nay, Malaysia tận dụng lợi ích hiệp định hợp tác đầu tư để thu hút nguồn FDI hướng đến PTBV Các hiệp định song phương mà Malaysia ký trước khơng có điều khoản liên quan đến môi trường xúc tiến đầu tư xanh Tuy nhiên, năm gần đây, Malaysia đưa thêm điều khoản bảo vệ môi trường hiệp định song phương Ví dụ, Hiệp định thương mại tự (FTA) Malaysia- New Zealand 7, hai bên nhấn mạnh vai trò FTA việc hướng đến PTBV hỗ trợ nhà đầu tư việc phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ môi trường Ngồi ra, hai quốc gia cịn ký Hiệp định hợp tác môi trường hướng đến thỏa thuận bảo vệ môi trường PTBV quản lý nguồn nước, du lịch sinh thái, tăng trách nhiệm nhà sản xuất, bảo tồn nguồn tài nguyên hệ sinh thái Một số lĩnh vực hợp tác hiệp định thương mại tự Malaysia- Australia có dự án Công Được ký vào 26 tháng 10 năm 2009 Kuala Lumpur Được ký năm 2012 có hiệu lực vào năm 2013 12 nghệ than đá Theo đó, Australia hỗ trợ cho Malaysia việc phát triển cơng nghệ giảm khí thải cacbon môi trường Với cam kết vậy, nhà đầu tư từ nước đối tác buộc phải hướng việc kinh doanh đến việc bảo vệ môi trường phát triển xã hội để nhận ưu đãi nhiều từ Hiệp định Chương Đánh giá học kinh nghiệm cho Việt Nam Đánh giá Với sách biện pháp thực Chính phủ với hỗ trợ quan liên quan, Malaysia nhanh chóng đạt mục tiêu PTBV thông qua thu hút FDI Điều giúp cho hai quốc gia thu hút FDI hướng đến kinh tế với công nghệ cao, đảm bảo an sinh xã hội người dân mà bảo vệ mơi trường Có thể thấy sách thu hút FDI Malaysia thể rõ mục tiêu PTBV Cụ thể, việc thực hiểu xác sách, trọng chuyển giao cơng nghệ, lao động có kỹ cao giúp cho Malaysia thu hút lượng FDI chất lượng cao hướng đến PTBV Nhất tập trung vào lượng tái tạo, liên kết với tập đoàn nước thu hút FDI tăng trưởng xanh đưa cam kết bảo vệ môi trường đảm bảo an sinh xã hội hiệp định thương mại song phương Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng nhanh đồng thời phải đảm bảo hài hòa ba trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường hướng đến PTBV Từ thành công hạn chế sách Malaysia, Việt Nam rút số học: Thứ nhất, để thu hút FDI PTBV thân Việt Nam phải ban hành thực thi sách PTBV quốc gia nhiều biện pháp Chuyển hướng phát triển từ quốc gia thâm dụng lao động giá rẻ sang quốc gia có nguồn lao động chất lượng cao với mức lương cao thông qua giáo dục đào tạo Từ đó, cải thiện đời sống người lao động thu hút FDI cơng nghệ cao Ngồi ra, Việt Nam cần đầu tư thêm lĩnh vực R&D sở hạ tầng để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, đem đến nhiều lợi ích cho nhà đầu tư nước Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức 13 người dân tiêu dùng xanh, hướng nhu cầu người dân đến sản phẩm thân thiện với môi trường để thu hút nhà sản xuất lĩnh vực xanh Thứ hai, khuyến khích dành nhiều ưu đãi cho FDI PTBV giảm miễn thuế, hỗ trợ cung cấp thông tin, quảng bá rộng rãi doanh nghiệp nước ngồi có ý thức bảo vệ mơi trường có trách nhiệm xã hội cao Khơng thu hút FDI tràn lan mà phải có lựa chọn, ưu tiên ngành sử dụng lượng tái tạo, công nghệ sinh học, sản phẩm thân thiện với môi trường Đồng thời đưa biện pháp hạn chế để giảm FDI số ngành sử dụng lượng hóa thạch khai thác dầu mỏ, than đá… Thứ ba, phủ Việt Nam cần hợp tác với tổ chức nước nước việc thu hút FDI hướng đến PTBV Cụ thể, tổ chức, quan nước liên quan, đặc biệt viện nghiên cứu việc hỗ trợ tư vấn doanh nghiệp đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Ngồi ra, kí kết Hiệp định song phương, Việt Nam cần đàm phán đưa yếu tố đảm bảo môi trường an sinh xã hội điều kiện bắt buộc để nhà đầu tư từ nước đối tác hưởng thỏa thuận ưu đãi Tóm lại, gặp phải nhiều khó khăn, song với sách rõ ràng, điều chỉnh linh hoạt, Malaysia thu hút lượng lớn FDI có chất lượng hướng đến mục tiêu PTBV Với kết đạt được, Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm Malaysia việc thu hút FDI để phát triển hài hịa Kinh tế-Xã hội-Mơi trường Tài liệu tham khảo Bank Negara (2007), Bank Negara Annual Report 2004-2007 Council of the Development of Cambodia (CDC): 10 http://www.cambodiainvestment.gov.kh/ Department of Statistics, Malaysia: https://www.statistics.gov.my/ Malaysia investment development authority (MIDA): http://www.mida.gov.my MIDA 2014, Malaysia investment performance report 2014 Ministry of international trade and industry (MITI), Malaysia: http://www.miti.gov.my/ OECD (2013), OECD Investment Policy Reviews: Malaysia 2013 UNDP 2015, World Investment Report 2015 United Nations Conference on trade and development (UNCTAD): http://unctad.org/en/Pages/Home.aspx World Bank (2014), World Bank Doing Business 2014 Report 14 11 Phùng Xuân Nhạ, 2000 Luận án tiến sĩ: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hóa Malaysia: Kinh nghiệm Việt Nam” NXB Thế giới 12 Hà Văn Hội, 2012 Tham luận: “Thu hút FDI hướng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế Việt Nam: Quan điểm giải pháp thực hiện” Hội thảo Việt Nam học lần thứ Tiểu ban Kinh tế 13 Nguyễn Thị Kim Anh Hoàng Văn Cương, 2012 Thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2012 http://www.vnep.org.vn/Upload/2013%20BAI %20VIET%20TONG%20HOP_T1.2013_CuongHgV-1.pdf 14 Đặng Đức Long, 2007 Luận án tiến sĩ: "Chính sách thu hút FDI nước ASEAN từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997" 15 Kenichi Ohno Lê Hà Thanh, 2014 Những vấn đề hoạch định lại sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 204 tháng 6/2014, trang 12-27 16 Angie Ng, 2011 Malaysia Needs to Attract New Avenues of FDI Star Publications 17 Ding Jo-Ann, 2010 Malaysia’s FDI Plunge: Who’s talking it seriously World Investment Report 18 Zulkormain Yusop and Mohammad Sharif Karimi, 2009 FDI and Economic Growth in Malaysia MPRA Paper No 14999, posted May 2009 19 Rosle Mohidin, et al., 2011 The relationship between economic growth and foreign direct investment in malaysia: Analysis based on location advantage theory International Journal of Economics andManagement Sciences, Vol 1, No 2, 2011, pp 24-31 20 United Nations Conference on Trade and Developlment (UNCTAD), 2004 Making FDI work for sustainable development New York and Geneva 15

Ngày đăng: 17/11/2016, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan