Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Võ Văn Vân, TP. Hồ Chí Minh

6 1.3K 2
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Võ Văn Vân, TP. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Võ Văn Vân, TP. Hồ Chí Minh tài liệu,...

TRƯỜNG TH ĐỊNH HIỆP LỚP: 4/……………… TÊN:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ I NĂM 2013- 2014 MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Ngày kiểm tra: ……… /10/2013 Điểm Lời phê của giáo viên I/ Đọc thầm bài: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép II/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? a. Một người ăn xin già lọm khọm. b. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… c. Cả hai ý trên đều đúng. 2/ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? a. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin. b. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? a. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả. b. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền. 4/ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? a. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin. b. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói. 5/ Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ? a. tôi b. đi c. phố 6/ Từ nào là từ láy? a. tả tơi b. tái nhợt c. thảm hại 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết? a. Trâu buộc ghét trân ăn. b. Môi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 8/ Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì? Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên. B. Kiểm tra viết: 1/ Chính tả : Nghe - viết: Người ăn xin Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 2/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,…) đang ở xa, để hỏi và chúc mừng năm mới người thân đó. 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đáp án I/ Đọc hiểu: mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1/ ý c 2/ ý c 3/ ý b 4/ ý b 5/ ý a 6/ ý a 7 /ý b 8 /ý c II/ Chính tả: 5 điểm Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm, sai âm đầu, vần thanh trừ 0,5 điểm III/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề (5 điểm) - Hs nêu lí do và mục đích viết thư (0,5 điểm) - Thăm hỏi tình hình người viết thư (1,5 điểm) - Thông báo tình hình của người viết thư (1,5 điểm) - Cuối thư (Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và họ tên của người viết thư (1,5 điểm) Trường Tiểu học Võ Văn Vân Họ tên: Số báo danh KTĐK CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn TIẾNG VIỆT – LỚP KIỂM TRA VIẾT Ngày 16/ 12 /2015 Học sinh lớp:4/6 Giám thị Số mật mã Số thứ tự  -Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự A CHÍNH TẢ: “Nghe – viết” (Thời gian: 15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết tựa đoạn từ đầu đến Nghe - viết “Cánh diều tuổi thơ” (Từ đầu đến Những sớm) (Sách Tiếng Việt lớp – Tập – trang 146) Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày hình thức tả: điểm Mỗi lỗi tả viết (sai lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa qui định) trừ 0,5 điểm Lưu ý: chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ toàn điểm Học sinh không viết vào phần rọc phách B TẬP LÀM VĂN: (Thời gian 40 phút) Đề bài: Hãy tả cặp mà em mang đến lớp hôm Bài làm Số báo danh Trường Tiểu học:Võ Văn Vân Họ tên: Học sinh lớp: 4/6 KTĐK CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn TIẾNG VIỆT – LỚP KIỂM TRA ĐỌC Ngày 16 / 12 /2015 Thời gian: … phút Giám thị Số mật mã Số thứ tự  -Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự ĐỌC THẦM: RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng im lặng quá.Một tiếng rơi lúc khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe kêu Hay vừa có tiếng chim nơi xa lắm, không ý mà không nghe chăng? Gió bắt đầu rào rào với khối mặt trời tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất Một đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ cúc áo, tan biến theo ấm mặt trời Phút yên tĩnh rừng ban mai biến Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhông nằm phơi lưng gốc mục, sắc da lưng biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh… Con luốc động đậy cánh mũi, rón bò tới Nghe tiếng chân chó săn nguy hiểm, vật thuộc loài bò sát có bốn chân to ngón chân liền quét đuôi dài chạy tứ tán, nấp chỗ gốc biến thành màu xám vỏ cây, đeo tán ngái biến màu xanh ngái… (Lược trích Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi) ĐỌC THẦM: Em đọc thầm “RỪNG PHƯƠNG NAM” để trả lời câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô  trước ý trả lời câu 1,2, 3,4.) Câu 1: /0,5đ Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh Rừng Phương Nam là? a Tiếng chim hót từ xa vọng lại b Chim chóc chẳng kêu, tiếng rơi khiến người ta giật c Gió bắt đầu lên d Một đất nhè nhẹ tỏa lên Câu 2: /0,5đ Câu3 : /0,5đ Câu 4: /0,5đ Câu 5: / đ Câu 2: Mùi hương hoa tràm nào? a Nhè nhẹ tỏa lên b Tan dần theo ấm mặt trời c Thơm ngây ngất,phảng phất khắp rừng d Thơm đậm xa khắp rừng Câu 3: Gió thổi nào? a Ào b Rào rào c Rì rào d Xào xạc Câu 4: Câu: “Hay vừa có tiếng chim nơi xa lắm, không ý mà không nghe ?là câu hỏi dùng để: a Tự hỏi b Hỏi người khác c Nêu yêu cầu d Nêu đề nghị Câu 5:Tìm tính từ câu sau: Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng Tính từ : Câu 6: /0,5đ Câu 6: Câu sau thuộc kiểu câu “Ai làm gì?” a Chim hót líu lo b Lạ quá,chim chóc chẳng nghe kêu c Một đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ cúc áo, tan biến theo ấm mặt trời d Phút yên tĩnh rừng ban mai biến Câu7: Trong đoạn chuyện (Chim hót líu lo… biến màu xanh Câu 7: /0,5đ ngái) có từ từ láy? a Líu lo, ngây ngất b Líu lo, ngây ngất, phảng phất c Líu lo, ngây ngất, phảng phất,rón d Líu lo, ngây ngất, phảng phất, rón rén, tứ tán Câu 8:Đặt câu kể theo kiểu câu “Ai làm gì?”nói chủ đề “Ý chí-nghị Câu 8: /1đ lực” …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT KTĐK CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỌC THẦM :(5 điểm) Câu (0,5 điểm) b Câu (0,5 điểm) c Câu (0,5 điểm) b Câu (0,5 điểm) a Câu (1 điểm) Tính từ: lờ đờ, vàng Câu (0,5 điểm) a Câu (0,5 điểm) c Câu (1 điểm) - Đặt câu ngữ pháp, mẫu câu, chủ đề: 0,5đ (VD: Bạn Hùng cố gắng học tập để trở thành học sinh giỏi.) * Lưu ý : HS đặt câu khác yêu cầu, GV cho điểm phù hợp II/ TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau : - Viết thể loại văn miêu tả có đầy đủ phần :mở bài,thân bài,kết theo yêu cầu học phù hợp với nội dung đề với độ dài khoảng 12 câu trở lên - Viết câu ngữ pháp,dùng từ đúng,không mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng,trình bày viết - Tuỳ the sai sót ý,về diễn đạt chữ viết Hs mà GV cho mức điểm phù hợp BIỂU ĐIỂM : - Điểm 4,5 – : Bài làm hay, thể sáng tạo, phong phú, lỗi chung không đáng kể (từ ngữ, ngữ pháp, tả … ) - Điểm 3,5 – : Học sinh thực yêu cầu mức độ khá; đôi chỗ thiếu tự nhiên; không lỗi chung - Điểm 2,5 – : Các yêu cầu thể mức trung bình; không lỗi chung - Điểm 1,5 – : Bài làm bộc lộ nhiều sai sót, diễn đạt lủng củng, lặp từ … - Điểm 0,5 – : Bài làm lạc đề Lưu ý: Giáo viên chấm điểm phù hợp với mức độ thể làm học sinh; khuyến khích làm thể sáng tạo, có kĩ làm văn tả viết thư Trong trình chấm, GV ghi nhận sữa lỗi cụ thể, giúp HS nhận biết lỗi mắc phải biết cách sửa lỗi để tự rút kinh nghiệm cho làm Họ tên: SỐ BÁO Học sinh lớp: 4/6 DANH Trường TH Võ Văn Vân KTĐK CUỐI KÌ – NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: TIẾNG VIỆT – Lớp Bốn Kiểm tra đọc thành tiếng Ngày kiểm ...TRƯỜNG TH ĐỊNH HIỆP LỚP: 4/……………… TÊN:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ I NĂM 2013- 2014 MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Ngày kiểm tra: ……… /10/2013 Điểm Lời phê của giáo viên I/ Đọc thầm bài: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép II/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? a. Một người ăn xin già lọm khọm. b. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… c. Cả hai ý trên đều đúng. 2/ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? a. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin. b. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? a. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả. b. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền. 4/ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? a. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin. b. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói. 5/ Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ? a. tôi b. đi c. phố 6/ Từ nào là từ láy? a. tả tơi b. tái nhợt c. thảm hại 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết? a. Trâu buộc ghét trân ăn. b. Môi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 8/ Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì? Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên. B. Kiểm tra viết: 1/ Chính tả : Nghe - viết: Người ăn xin Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 2/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,…) đang ở xa, để hỏi và chúc mừng năm mới người thân đó. 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đáp án I/ Đọc hiểu: mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1/ ý c 2/ ý c 3/ ý b 4/ ý b 5/ ý a 6/ ý a 7 /ý b 8 /ý c II/ Chính tả: 5 điểm Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm, sai âm đầu, vần thanh trừ 0,5 điểm III/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề (5 điểm) - Hs nêu lí do và mục đích viết thư (0,5 điểm) - Thăm hỏi tình hình người viết thư (1,5 điểm) - Thông báo tình hình của người viết thư (1,5 điểm) - Cuối thư (Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và họ tên của người viết thư (1,5 điểm) Trường TH Bình Hòa Hưng Họ tên: …………… Lớp:…………… KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP NĂM HỌC: 2015-2016 Điểm Lời phê A Kiểm tra kĩ đọc kiến thức tiếng Việt: A.I (1,5 đ) Đọc thành tiếng: Đọc năm đoạn văn Hũ bạc người cha (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 121 - 122) A.II Đọc thầm làm tập (Khoảng 30 phút): Khoanh vào chữ trước câu trả lời cho câu hỏi đây: (0, đ) Ông lão bảo với trai hũ bạc tiêu không hết gì? a Hai bàn tay b Hũ vàng c Tiết kiệm (0, đ) Ông lão mong ước điều người trai? a Muốn trai trở thành đại gia b Trở thành người siêng chăm chỉ, tự kiếm bát cơm c Muốn trai trở thành người sang trọng (0, đ) Người Chăm sống chủ yếu đâu? a Tây Nguyên b Nam Trung Bộ c Bắc Trung Bộ (0, đ) Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người làm gì? a Vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không sợ bỏng b Khóc thật to c Lấy khiều tiền (0, đ) Truyện Hũ bạc người cha truyện cổ tích dân tộc nào? (0, đ) Tìm từ hoạt động câu “Người cha vứt nắm tiền xuống ao” (0, đ) Dựa theo nội dung tập đọc Hũ bạc người cha, em đặt câu theo mẫu Ai ? để nói ông lão B Kiểm tra kĩ viết tả viết văn B I (2,0 điểm) Chính tả (khoảng 20 phút): - GV đọc cho HS ghe - viết bài: “Đêm trăng Hồ Tây” – SGK, Tiếng việt 3, tập 1, trang 105 - Viết B.II (3 điểm) Viết văn (25 phút): Viết thư cho bạn tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen hẹn bạn thi đua học tốt * Gợi ý: a Lí viết thư (Em biết bạn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, ) b Nội dung thư (Em tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn thi đua học tốt ) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT A Kiểm tra kĩ đọc kiến thức tiếng Việt: * Đọc thành tiếng : (1,5 điểm) * Đọc thầm làm tập: Câu 1: Ý a (0,5 điểm) Câu Ý b (0,5 điểm) Câu 3: Ý b (0,5 điểm) Câu 4: Ý a (0,5 điểm) Câu 5: (0,5 điểm) - Chăm Câu 6: (0,5 điểm) – vứt Câu 7: HS vận dụng đặt câu theo ý mình, yêu cầu đạt 0,5 điểm B Kiểm tra kĩ viết tả viết văn * Chính tả : điểm - Viết “Đêm trăng Hồ Tây” chữ viết rõ ràng, sạch, đẹp, biết cách trình bày: điểm - Viết sai lỗi trừ 0,5 điểm * Lưu ý: Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn, trừ 0,5 điểm toàn * Tập làm văn: điểm Bài làm đảm bảo yêu cầu sau, đạt điểm: - Viết thư ngắn theo gợi ý đề (đủ phần thư); riêng phần nội dung thư viết câu văn trở lên - Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết * Tùy theo mức độ sai sót dùng từ, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5 Trường Tiểu học Trần Phú Thứ… ngày…… tháng……năm 2009 Lớp 3… . Họ và tên:…………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút *ĐỀ BÀI: BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 1/ Đọc thành tiếng: 2/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi: a. Đọc thầm bài “Cửa Tùng” SGK TV 3, tập 1, trang 109. b. Dựa vào nội dung bài Tập đọc, đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Bài văn trên tả cảnh vùng nào? A. Vùng Biển. B. Vùng Núi. C. Vùng Đồng Bằng. Câu 2:.Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển? A. 1 sắc màu. B. 2 sắc màu. C. 3 sắc màu. Câu 3 : Trong câu “Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.” từ nào là từ chỉ đặc điểm? A. Xanh lơ, B. Xanh lục. C. Cả hai từ trên đều là từ chỉ đặc điểm. Câu 4: Trong các câu dưới đây , câu nào có hình ảnh so sánh ? A. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. B. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. C. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Điểm Trường Tiểu học Trần Phú Thứ… ngày…… tháng……năm 2009 Lớp 3… . Họ và tên:…………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút *ĐỀ BÀI: BÀI KIỂM TRA VIẾT: 1.Chính tả: ( Nghe - viết ) Bài viết: …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Tập làm văn: ( 28 phút) *Đề bài: Viết một bức thư ngắn cho người thân, kể về việc học tập của em trong học kỳ I. * Gợi ý : - Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày … tháng … năm… - Lời xưng hô với người nhận thư ( Ôâng, bà, cô, chú, dì … ) - Nội dung thư: Thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư về việc học tập của em. Lời chúc và hứa hẹn. - Cuối thư: Lời chào, chữ ký và tên. … ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ - KHỐI 3 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút BÀI KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) 1. Đọc thành tiếng:: ( 5 điểm) Gồm các bài -Người liên lạc nhỏ. (SGK tr/112); Nhà rông ở Tây Nguyên. (SGK tr/127) -Cửa Tùng ( SGK/ 109) ; Nhớ Việt Bắc. ( Đọc thuộc lòng ) * Hình thức : GV ghi tên bài vào phiếu, HS bốc thăm đọc bài, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Đánh giá điểm dựa vào những u cầu sau: - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm. ( Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; Đọc sai từ 3 đến 5 tiếng: 2 điểm; Đọc sai từ 6 đến 10 tiếng: 1,5 điểm; Đọc sai từ 11 đến 15 tiếng: 1 điểm; Đọc sai từ 16 đến 20 tiếng : 0,5 điểm; Đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm.) - Ngắt nghỉ đúng ở chỗ các dấu câu : 1 điểm. ( Khơng ngắt, nghỉ hơi đúng 3,4 câu: 0,5 điểm; Khơng ngắt, nghỉ hơi đúng 5 câu trở lên: 0 điểm.) - Đọc tốc độ đạt u cầu: 0,5 điểm. - Trả lời đúng câu hỏi giáo viên nêu: 0,5 điểm. II.Đọc th ầm và làm bài tập: (5 điểm) *Lời giải: Câu 1: ý a (1 điểm) ; Câu 2: ý c (1 điểm) Câu 3: ý c (1,5 điểm) ; Câu 4: ý b (1,5 điểm) DUYỆT CỦA BGH Tân An, ngày … tháng … năm 2009 TỔ TRƯỞNG ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ - KHỐI 3 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 Bộ Đề thi học kì Tiếng Việt lớp có đáp án tham khảo hay năm 2015 – 2016 A - Đề Số A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: T'iXII I]IT(' NINi{ ST} GIAO DUC vA llA0'1"\() I)Ll LTBND Nirm l lri'i gitrn wffLUhgsg11 pr-qtt,r.' t-f ,q*ift B bovyl A elborv I Irincl llic L A grg4t -1 T I) cirg_211r B boxes A couclics l VU Ul VltV\' K{tiM'['tlA {}lNlI I(v l.AN h Shall ' fhe gadern is beiritrcl tr-il'house > Mt'house e Vl Write thc I'ull sctttcnccs Usc t[g.r1@ 'I'l'rere ibci many treesi tnY schclol All / surb.jcctsi niy/ nervi school,'interesting VIai I lthis lrnglish tcst i good/ thani I 'lhis Suncla.v/ rve r'goit-ie,'Judo ciub TI{T] EI{D 0)i thi Llc2 gont co 02 lrong) sinh lrh6ng durt'c' sft cllrng tai vA tOn thi sinh: li€u Gitirt thi ldfing giiti ihiclt gi .: SO b5o clar-rh: rh1m ' '/

Ngày đăng: 17/11/2016, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan