Điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép (DFIG) bằng phương pháp DPC

87 656 4
Điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép (DFIG) bằng phương pháp DPC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THẾ LUÂN ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN GIÓ KHÔNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP (DFIG) BẰNG PHƯƠNG PHÁP DPC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THẾ LUÂN ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN GIÓ KHÔNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP (DFIG) BẰNG PHƯƠNG PHÁP DPC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VÕ VIẾT CƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS VÕ VIẾT CƯỜNG Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 12 tháng năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) Họ tên TT Chức danh Hội đồng PGS TS Trần Thu Hà Chủ tịch TS Huỳnh Châu Duy Phản biện TS Trương Đình Nhơn Phản biện TS Trần Thanh Phương Ủy viên TS Dương Thanh Long Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV PGS TS Trần Thu Hà TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày tháng 01 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THẾ LUÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 25/04/1984 Nơi sinh: Đức Trọng-Lâm Đồng Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện MSHV: 1341830023 I- TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN GIÓ KHÔNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP (DFIG) BẰNG PHƯƠNG PHÁP DPC II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xây dựng hệ thống điều khiển DFIG dùng phương pháp điều khiển trực tiếp Công suất (DPC); - Mô hệ thống điều khiển P, Q độc lập DFIG dùng phương pháp DPC với mô hình máy điện hệ qui chiếu quay phần mền Matlab/Simulink; - Dựa vào kết FOC s n có để so sánh với DPC r t kết luận III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 18 / /2014 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/12/2015 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VÕ VIẾT CƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan gi p đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn NGUYỄN THẾ LUÂN ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, gặp nhiều khó khăn, nhờ hướng dẫn tận tình TS.VÕ VIẾT CƯỜNG, hoàn thành luận văn đ ng thời gian quy định Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS VÕ VIẾT CƯỜNG, thầy người tận tâm hết lòng học viên, hướng dẫn nhiệt tình góp ý tận tình gi p cho luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cám ơn Qúy thầy cô giảng viên trường Đại Học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh, giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tôi, gi p học tập nghiên cứu trình học cao học trường Ngoài ra, xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, Phòng Quản Lý Khoa Học - Đào Tạo Sau Đại Học trường Đại Học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh, gi p đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập làm luận văn cao học trường Xin chân thành cảm ơn anh, chị đồng nghiệp hỗ trợ, gi p đỡ cho trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn anh, chị học viên cao học ngành “Kỹ thuật điện” đóng góp ý kiến cho trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2016 Người thực NGUYỄN THẾ LUÂN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Năng lượng gió ngày khai thác nhiều, việc điều khiển tubin gió để hòa lưới đặt vấn đề cần nghiên cứu Mục tiêu đề tài là: - Xây dựng hệ thống điều khiển DFIG dùng phương pháp điều khiển trực tiếp Công suất (DPC) - Mô hệ thống điều khiển P, Q độc lập DFIG dùng phương pháp DPC với mô hình máy điện hệ quy chiếu quay phần mềm Matlab/Simulnk Họat động mô hình kiểm chứng thông qua việc thay đổi tốc độ gió Kết cho thấy: - Cả hai phương pháp điều khiển FOC DPC đáp ứng tốt điều khiển độc lập công suất máy điện gió DFIG Tuy nhiên phương pháp DPC vượt trội khả đáp ứng đại lượng điều khiển nhanh hơn, bám sát vào giá trị điều khiển theo yêu cầu - Khi tốc độ gió thay đổi nhanh, mạnh khả điều khiển DPC đáp ứng tốt iv ABSTRACT Wind energy is increasingly exploited, including wind turbine to the control grid is posing problems to study The objective of this project is: - Improving control systems DFIG using Direct Power Control (DPC) - The simulation is based on MATLAB/SIMULINK Activities of the model is verified through the wind speed changes The results show: - Both control methods FOC and DPC are responsive control in independent power control of DFIG wind power However DPC method excels in the ability to meet the quantities faster control, stick to the command values on request - When the wind changes speed fast, strong ability to control DPC remains responsive v DANH MỤC KÝ HIỆU – TỪ VIẾT TẮT vs , vr Điện áp stator, rotor is , ir Dòng điện stator, rotor  s , r s  Từ thông stator, rotor Tần số góc stator Ps , Qs Tần số góc rotor Công suất tác dụng, phản kháng stator Lm Cảm kháng Mutual inductance L s , L r Cảm kháng khe hở không stator, rotor Ls , Lr Cảm kháng stator, rotor Rs , Rr ,  Điện trở Stator, rotor r , r d, q s, r dq+ /dq - Hệ trục α-β Hệ trụcαr-βrphía rotor Hệ trục quayd-q Stator, rotor Trục tọa dq độ thứ tự Thuận / Nghịch vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tiềm lượng gió Đông Nam Á (ở độ cao 65m) Bảng 6.1: Bảng lựa chọn vector điện áp DTC [24] 44 Bảng 6.2: Bảng lựa chọn vector điện áp DPC.[24] 46 Bảng 6.3: Thông số máy phát gió DFIG 2.3MW 50 Bảng 6.4: Thông số điều khiển đầu vào 50 57 6.5 So Sánh kết mô điều khiển DFIG FOC DFIG_DPC Các mô hình sử dụng thông số máy phát DFIG 2.3MW thông số đầu vào hai phương pháp FOC DPC Các giá trị so sánh thời điểm định Kết so sánh: Iabcs [A] x 10 -2 Iabcs [A] DONG DIEN STATOR - FOC x 10 10 15 10 15 20 25 30 35 DONG DIEN STATOR - DPC 40 45 50 35 40 45 50 30.04 30.06 30.08 30.1 30.06 30.08 30.1 -2 20 25 30 THOI GIAN [S] DONG DIEN STATOR - FOC 3000 Iabcs [A] 2000 1000 -1000 -2000 -3000 29.9 29.92 29.94 29.96 29.98 30 30.02 DONG DIEN STATOR - DPC Iabcs [A] 2000 -2000 29.9 29.92 29.94 29.96 29.98 30 30.02 THOI GIAN [S] 30.04 Hình 6.21 Dòng điện stator hệ qui chiếu abc 58  Dòng điện stator hai phương pháp điều tốt đáp ứng yêu cầu DONG DIEN ROTOR - FOC 5000 Iabcr [A] 2500 -2500 -5000 10 15 20 25 30 35 40 45 50 40 45 50 DONG DIEN ROTOR - DPC 5000 Iabcr [A] 2500 -2500 -5000 10 15 20 25 30 THOI GIAN [S] 35 DONG DIEN ROTOR - FOC 2500 Iabcr [A] 1500 500 -500 -1500 -2500 29 29.2 29.4 29.6 29.8 30 30.2 30.4 30.6 30.8 31 30.4 30.6 30.8 31 DONG DIEN ROTOR - DPC 2500 Iabcr [A] 1500 500 -500 -1500 -2500 29 29.2 29.4 29.6 29.8 30 30.2 THOI GIAN [S] Hình 6.22 Dòng điện rotor hệ qui chiếu abc Hình 6.22 ta thấy dòng điện rotor FOC không phẳng so với DPC tác động điều khiển PI làm sai số độ trễ nhiều so với DPC Điều khắc phục sử dụng điều khiển PI-Fuzzy An-ti Wiup Tuy nhiên thời điểm giá trị điều khiển thay đổi (t=30s) Dòng điện rotor 59 DPC bị tác động mạnh làm tần số tăng nhanh va đập lên hệ thống cách quạt, hộp số lớn Đây khuyết điểm lớn DPC cần khắc phục VAN TOC ROTOR - DPC 1800 1800 1700 1700 1600 1600 1500 1500 1400 1400 1300 1300 1200 10 20 30 40 50 1200 10 20 30 40 THOI GIAN [S] 50 Hình 6.23 Vận tốc rotor Hình 6.23 thể Vận tốc rotor hai phương pháp, mặt tổng thể vận tốc rotor DPC đẹp hơn, ổn định so với DPC Tuy nhiên, thời điểm giá trị điều khiển thay đổi (t = 30s) vận tốc rotor DPC thay đổi lớn, làm ảnh hưởng đến dòng điện rotor (hình 5.52) làm tăng nhiệt dây rotor làm mo-ment không ổn định (hình 5.24) Te [N.m] -0.9 x 10 MOMENT - DPC -0.9 -1 -1 -1.1 -1.1 -1.2 -1.2 -1.3 -1.3 -1.4 20 25 30 35 40 45 50 x 10 -1.4 20 THOI GIAN [S] Hình 6.24 Moment 25 MOMENT FOC 30 35 40 THOI GIAN [S] 45 50 60 Tương tự hình 6.22 (dòng điện rotot); hình 6,23 (vận tốc rotor), hình 6.24 thể mo-ment DFIG hai phương pháp Ở ta thấy mo-ment DPC ổn định so với FOC Ps [W] CONG x 10 SUAT TAC DUNG - FOC CONG x 10 SUAT TAC DUNG - DPC -1.4 -1.4 -1.5 -1.5 -1.6 -1.6 -1.7 -1.7 -1.8 -1.8 -1.9 -1.9 -2 -2 -2.1 -2.1 -2.2 20 30 40 50 -2.2 20 THOI GIAN [S] 30 40 50 THOI GIAN [S] Hình 6.25 Công suất tác dụng Công suất tác dụng stator hai phương pháp đáp ứng yêu cầu toán (điều khiển P, Q độc lập) Với DPC đáp ứng tốt so với FOC điều khiển trực tiếp công suất nên mức độ sai số giảm tối thiểu Qs [VAR] CONG x 10 SUAT PHAN KHANG - FOC -7.5 -7.5 -8 -8 -8.5 -8.5 -9 -9 -9.5 -9.5 -10 -10 -10.5 -10.5 -11 20 30 40 THOI GIAN [S] 50 CONG x 10 SUAT PHAN KHANG - DPC -11 20 30 40 THOI GIAN [S] Hình 6.26 Công suất phản kháng sator 50 61 Tương tự công suất tác dụng, Công suất phản kháng stator hai phương pháp đáp ứng yêu cầu toán (điều khiển P, Q độc lập) Với DPC đáp ứng tốt so với FOC điều khiển trực tiếp công suất nên mức độ sai số giảm tối thiểu Nhận Xét: - Từ hình 6.21, Ta thấy dòng điện rotor điều khiển FOC dòng điện rotor phẳng - Hình 6.24, Te FOC tốt DPC - Như ngược lại, khả đáp ứng FOC chậm hơn, giá trị điều khiển Ps_ref Qs_ref thay đổi mức độ đáp ứng chậm so với DPC Hình 6.25; 6.26 - Kết hình 6.25; 6.26 cho thấy công suất tác dụng công suất phản kháng bám tốt giá trị điều khiển Kết Luận: So sánh kết hai phương pháp FOC DPC ta thấy kết mô hệ thống sử dụng DPC tốt hơn, dao động khoảng nhỏ bám công suất điều khiển tốt so với hệ thống sử dụng FOC Tuy nhiên, thực tế điều khiển trực tiếp công suất phụ thuộc nhiều thiết bị đo lường cảm ứng chi phí cho thiết bị không nhỏ Ngược lại, với FOC thông số thực gián tiếp phí thiết bị đo lường Vì gián tiếp, nên phương án cải tiến thực dễ dàng hơn, nhiên sai số tương đối lớn so với DPC 62 6.6 So sánh điều khiển P, Q độc lập tốc độ gió thay đổi lớn Khi tốc độ gió thay đổi lớn, điều khiển P, Q độc lập phương pháp bị tác động lớn, ảnh hưởng trực tiếp đại lượng điều khiển Ta xem xét tốc độ gió thay đổi sử dụng phương pháp điều khiển DPC với bốn tốc độ gió: - Tốc độ gió cố định thời điểm 10 m/s (A) - Tốc độ gió thay đổi lớn (±30%) từ 10-14 m/s (B) - Tốc độ gió thay đổi nhanh mức độ thay đổi lớn từ 8-15m/s (C) B TOC DO GIO [m/s] A C 15 15 15 14 14 14 13 13 13 12 12 12 11 11 11 10 10 10 9 10 20 THOI GIAN [S] 30 10 20 THOI GIAN [S] 30 Hình 6.27 Tốc độ gió 10 20 THOI GIAN [S] 30 63 CONG SUAT TAC DUNG [W] -1.4 x 10 A -1.4 x 10 B -1.4 -1.5 -1.5 -1.5 -1.6 -1.6 -1.6 -1.7 -1.7 -1.7 -1.8 -1.8 -1.8 -1.9 -1.9 -1.9 -2 -2 -2 -2.1 15 20 25 -2.1 15 30 20 THOI GIAN [S] 25 x 10 -2.1 15 30 C 20 THOI GIAN [S] 25 30 THOI GIAN [S] Hình 6.28 Công suất tác dụng CONG SUAT TAC DUNG [W] -1.995 x 10 A -1.995 x 10 B -1.995 -2 -2 -2 -2.005 -2.005 -2.005 -2.01 22 24 26 28 THOI GIAN [S] 30 32 -2.01 22 24 26 28 THOI GIAN [S] 30 32 -2.01 x 10 C 22 24 26 28 30 32 THOI GIAN [S] Hình 6.29 Công suất tác dụng thời điểm 21-32 giây Công suất tác dụng trường hợp (A) gió cố định; (B) tốc độ gió thay đổi với biên độ lớn; (C) tốc độ gió thay đổi biên độ với thời gian thay đổi nhanh Ta thấy, Công suất tác dụng trường hợp điều đáp ứng yêu cầu điều khiển, P độc lập Tuy nhiên, với (C) không đáp ứng tốt so với (A), (B) hình 6.29 64 CONG SUAT PHAN KHANG [VAR] -7.5 x 10 A -7.5 x 10 B -7.5 -8 -8 -8 -8.5 -8.5 -8.5 -9 -9 -9 -9.5 -9.5 -9.5 -10 -10 -10 -10.5 15 20 25 -10.5 15 30 20 THOI GIAN [S] 25 x 10 -10.5 15 30 C 20 THOI GIAN [S] 25 30 THOI GIAN [S] Hình 6.30 Công suất phản kháng CONG SUAT PHAN KHANG [VAR] -7.94 x 10 A -7.94 x 10 B -7.94 -7.96 -7.96 -7.96 -7.98 -7.98 -7.98 -8 -8 -8 -8.02 -8.02 -8.02 -8.04 -8.04 -8.04 -8.06 -8.06 -8.06 -8.08 -8.08 -8.08 -8.1 -8.1 -8.1 -8.12 22 24 26 28 THOI GIAN [S] 30 32 -8.12 22 24 26 28 THOI GIAN [S] 30 32 -8.12 x 10 C 22 24 26 28 30 32 THOI GIAN [S] Hình 6.31 Công suất phản kháng thời điểm 21-32 giây Công suất phản kháng trường hợp (A) gió cố định; (B) tốc độ gió thay đổi với biên độ lớn; (C) tốc độ gió thay đổi biên độ với thời gian thay đổi nhanh Ta thấy, Công suất phản kháng trường hợp đáp ứng yêu cầu điều khiển, Q độc lập 65 TOC DO ROTOR [m/s] A C B 3500 3500 3500 3000 3000 3000 2500 2500 2500 2000 2000 2000 1500 1500 1500 1000 1000 1000 500 500 500 0 -500 10 20 30 -500 10 THOI GIAN [S] 20 30 -500 10 20 30 THOI GIAN [S] THOI GIAN [S] Hình 6.32 Tốc độ rotor Tốc độ rotor chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tốc độ gió, nên tốc độ gió thay đổi, tốc độ rotor biến đổi theo Tuy nhiên với DPC, tốc độ rotor nằm phạm vi cho phép (±30%) A Iabcs [A] 2000 -2000 19.9 19.92 19.94 19.96 19.98 20 20.02 20.04 20.06 20.08 20.1 20.02 20.04 20.06 20.08 20.1 20.02 20.04 20.06 20.08 20.1 B Iabcs [A] 2000 -2000 19.9 19.92 19.94 19.96 19.98 20 C Iabcs [A] 2000 -2000 19.9 19.92 19.94 19.96 19.98 20 THOI GIAN [S] Hình 6.33 Dòng điện stator Iabcr [A] C Iabcr [A] A Iabcr [A] B 66 2000 -2000 18 18.5 19 19.5 20 20.5 21 21.5 22 18.5 19 19.5 20 20.5 21 21.5 22 18.5 19 19.5 20 20.5 21 21.5 22 2000 -2000 18 2000 -2000 18 THOI GIAN [S] Hình 6.34 Dòng điện rotor Dòng điện rotor stator đáp ứng tốt điều khiển DPC Tuy nhiên, dòng rotor bị biến động nhỏ tốc độ gió làm ảnh hưởng đến tần số rotor, nêu trường hợp (C) Tần số rotor bị ảnh hưởng (hình 6.34) Nhận Xét: Trong trường hợp vừa xem xét Các đại lượng điều khiển đáp ứng tốt điều kiện gió thay đổi Các đại lượng P, Q bám đại lượng điều khiển Dòng điện, tốc độ rotor có thay đổi không làm ảnh hưởng nhiều đến đại lượng điều khiển Điều khẳng định thêm ưu điểm phương pháp điều khiển P, Q độc lập DPC máy điện gió DFIG 67 CHƯƠNG 7: TÓM TẮT, KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 7.1 Kết luận  Luận văn nghiên cứu tìm hiểu: Tìm hiểu hệ thống lượng gió loại máy phát điện gió Tìm hiểu ứng dụng nguyên lý hoạt động DFIG cấu hình hệ thống biến đổi lượng gió vận tốc thay đổi Mô hình hóa máy phát điện gió nguồn kép DFIG Xây dựng giải thuật điều khiển độc lập công suất tác dụng công suất phản kháng phương pháp DPC So Sánh điều khiển DPC FOC So Sánh điều khiển công suất độc lập DPC tốc độ gió thay đổi: - Tốc độ gió cố định thời điểm 10 m/s (A) - Tốc độ gió thay đổi lớn (±30%) từ 10-14 m/s (B) - Tốc độ gió thay đổi nhanh mức độ thay đổi lớn từ 8-15m/s (C)  Những hạn chế luận văn: - Chưa khảo sát điều khiển tốc độ rotor tốc độ đồng bộ; - Hệ thống chưa xét đến tổn hao biến đổi công suất, hộp số, trục…  Kết Luận : - Cả hai phương pháp điều khiển FOC DPC đáp ứng tốt điều khiển độc lập công suất máy điện gió DFIG Tuy nhiên phương pháp DPC vượt trội khả đáp ứng đại lượng điều khiển nhanh hơn, bám sát vào giá trị lệnh theo yêu cầu - Khi tốc độ gió thay đổi nhanh, mạnh khả điều khiển DPC đáp ứng tốt 68 7.2 Hướng phát triển đề tài - Phát triển toán DPC trường hợp điện áp lưới thay đổi (mất đối xứng điện áp), sử dụng tuabin gió toán FOC làm - Giải toán tối ưu công suất cách tính toán công suất đặt từ công suất gió mang lại 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ramler JR, Donovan RM (1979) Wind turbines for electric utilities: Development status and economics DOE/NASA/1028-79/23, NASA TM79170, AIAA-79-0965 [2] Sorensen B (1995) History of, and recent progress in, wind-energy utilization Annual Review of Energy and the Environment 20(1) : 387-424 [3] Andreas petersson (2003) “Analysis, Modeling and Control of Doubly-Fed Induction Generators for Wind Turbines ,” Chalmers university of technology, [4] Nguyễn Văn Nhờ, 2005 “Điện tử công suất 1,” nhà xuất đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2005 [5] Tạ Văn Đa, 2006 “Đánh giá tài nguyên khả khai thác lượng gió lãnh thổ Việt Nam,” báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội 102006 [6] Phan Quốc Dũng ; 2006; ” Truyền động điện”; nhà xuất đại học Quốc Gia Tp.HCM 2006 [7] Jeong –Ik Jang; 2006; “ Active and reactive power control of DFIG for wind energy conversiob under unbalanced grid voltage” IEEE, 2006 [8] Nguyễn Đức Trí, 2006; “Điều khiển động không đồng băng phương pháp RFOC/SFOC Fuzzy logic”; Luận văn Thạc Sĩ, ĐHBK Tp.HCM 2006 [9] Dawei Zhi, Lie Xu, 2007; “Direct Power Control of DFIG With Constant Switching Frequency and Improved Transient Performance,” IEE transactions on enegry conversion, vol.22, no.1, Match 2007 [10] Murali M.Baggu, 2007; “ Implementation of a converter in sequence domain to counter voltage imbalances” IEEE, 2007 [11] Nguyễn Chí Hiếu, 2008; “Khảo sát mô hình nhà máy phát điện gió lưới điện phân phối,” luận văn Thạc sĩ, ĐHBK TPHCM, 2008 [12] Hee-Sang Ko, Gi-Gab Yoon, Won-Pyo Hong, 2008; “Active Use of DFIGBased Variable-Speech Wind-Turbine for Voltage Regulation,” IEE transactions on industry applications, vol.44, no.6, November/December 2008 [13] Andrea Stefani, Amine Yazidi, Claudio Rossi, Fiorenzo Filippetti, Domenico 70 Cassadei, Gérard-André Capolino, 2009; “Doubly Fed Industry machines diagnosis based on signature analysis of rotor modulating signals,” IEEE transactions on industry applications, vol.45, no.1, January/February 2009 [14] Lingling Fan, 2009; “ Negative Sequence compensation techniques of DFIGbased Wind energy systems under unbalanced” IEEE; [15] Yi Zhou, Paul Bauer, 2009; “operation of grid – connected dfig under unbalabsed grid voltage condition” IEEE transaction on energy conversion vol 24., No 1.March 2009 [16] J Hu, Y.He ; (2009); “ Modeling and enhanced control of DFIG under unbalanced grid voltage conditions” Electric power systems research 79(2009) 273-281 [17] Võ Xuân Hải, 2009; ”Điều khiển định hướng từ thông máy phát điện gió không đồng nguồn kép”, luận văn Thạc sĩ, ĐHBK TPHCM, 2009 Nghiên cứu điều khiển tốc độ công suất DFIG [18] Dr MIGUEL ANGEL RODRIGUEZ VIDAL, “Predictive Direct Control Techniques of the Doubly Fed InducTion Machine for Wind Energy Generation Applications” Sol- Bin Lee; Kyo-Beun Lee;… 2010 “ An Improved Control Method for a [19] DFIG ib a wind turbine under an unbalanced grid voltage condition” journal of electrical engrneering & technology vol.5, No.4; pp 614-622, 2010 [20] Van-Tung Phan, 2010; “An Effective rotor current controller for unbalanced stand – alone dfig systems in the rotor reference frame” Journal of power electrionics, Vol.10, No.6, November [21] Lie Xu, Yi Wang “Dynamic Modeling and control of dfig – based wind turbines under unbalanced network conditions” IEEE; 2007 [22] Tôn Long Đại; “Điều khiển DFIG”, luận văn Thạc sĩ, ĐHBK TPHCM,2011 Nghiên cứu điều khiển tốc độ công suất DFIG_DPC [23] Murali Mohan Baggu, 2009; “Advanced Control Techniques for Doubly Fed Induction Generator – Based Wind Turbine Converters to Improve Low Voltage Ride- Throught during System Imbalances”, điều khiển trực tiếp công suất tác dụng công suất phản kháng hệ thống không cân 71 [24] TS Vũ Thành Tự Anh; 2011; Đàm Quang Minh -Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội “Năng lượng gió Việt Nam: Tiềm triển vọng” trang http://devi- renewable.com/2011/04/09/nang-luong-gio-vietnam-tiem-nang- trien-vong [25] Nguyễn Quốc Khánh 4/2011 “ thông tin vể lượng gió VN” Dự án lượng Gió GIZ/MOIT tháng 4/2011 [26] M Wilch; “ Reactive Power Generation by DFIG Based Wind Farms with AC Grid Connection” IEEE; wilch 2007 [27] M Wilch; “ Reactive Power Generation by DFIG Based Wind Farms with AC Grid Connection” IEEE; wilch 2007

Ngày đăng: 17/11/2016, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan