Đánh giá sự xâm lấn của cây mai dương (mimosa pigra l ) trên địa bàn tỉnh bình dương và đề ra biện pháp xử lý

130 593 5
Đánh giá sự xâm lấn của cây mai dương (mimosa pigra l ) trên địa bàn tỉnh bình dương và đề ra biện pháp xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN TRẦN TUÂN ĐÁNH GIÁ SỰ XÂM LẤN CỦA CÂY MAI DƯƠNG (MIMOSA PIGRA L.) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ RA BIỆN PHÁP XỬ LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN TRẦN TUÂN ĐÁNH GIÁ SỰ XÂM LẤN CỦA CÂY MAI DƯƠNG (MIMOSA PIGRA L.) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ RA BIỆN PHÁP XỬ LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HAI TP HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Hai Ký tên (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) TS Nguyễn Thị Hai Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 04 tháng 06 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên GS.TS Hoàng Hưng PGS.TS Huỳnh Phú TS Nguyễn Quốc Dũng PGS.TS Phạm Hồng Nhật TS Nguyễn Hoài Hương Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV GS.TS Hoàng Hưng i TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng 05 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Trần Tuân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/08/1989 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1341810039 I- Tên đề tài: Đánh giá xâm lấn mai dương (Mimosa Pigra L.) địa bàn tỉnh Bình Dương đề biện pháp xử lý II- Nhiệm vụ nội dung: Tổng quan tài liệu liên quan Khảo sát xâm lấn Mai dương huyện, thị địa bàn tỉnh Bình Dương Thực nghiệm biện pháp phòng trừ Mai dương nhằm đề biện pháp xử lý phù hợp III- Ngày giao nhiệm vụ: 08/3/2015 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hai CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS Nguyễn Thị Hai ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Đánh giá xâm lấn mai dương (Mimosa Pigra L.) địa bàn tỉnh Bình Dương đề biện pháp xử lý” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Trần Tuân iii LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn – TS Nguyễn Thị Hai giúp đỡ, đôn đốc, tạo điều kiện thuận lợi cho từ việc xây dựng đề cương, tiến hành thí nghiệm hoàn thảnh luận văn Cám ơn đến nhà trường tin tưởng, tạo điều kiện cho tiến hành hoàn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn thành viên gia đình giúp đỡ việc hỗ trợ kinh phí, tiến hành khảo sát toàn địa bàn tỉnh Bình Dương Cuối cùng, cám ơn anh chị thuộc phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Dĩ An, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Dương nhiệt tình giúp đỡ việc hỗ trợ số thông tin cần thiết để hoàn thành tốt luận văn Chân thành cám ơn! Nguyễn Trần Tuân iv TÓM TẮT Cây Mai dương (Mimosa pigra L.) loài cỏ dại ngoại lai xâm laasn nguy hieerm nhaast, đe dọa hệ sinh thái khu vực bị xâm lấn Việt Nam Tuy nhiên, Bình Dương, chưa có số liệu thống kê công bố Vì đề tài thực nhằm tìm hiểu tổng quan loài thực vật ngoại lai xâm lấn này, đồng thời tìm phương pháp khả thi loại trừ Mai dương địa bàn tỉnh Bình Dương Sau tham khảo tài liệu điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương khảo sát trạng xâm lấn Mai dương địa bàn tỉnh, đồ thể diện Mai dương lập Sau đó, thực nghiệm thực địa biện pháp bao gồm biện pháp học dùng cách cưa gốc, phương pháp học kết hợp phun thuốc hóa học, phương pháp học kết hợp đốt để tìm phương pháp khả thi diệt trừ Mai dương Dựa tiến kỹ thuật kết thực nghiệm xây dựng mô hình kiểm soát Mai dương địa bàn tỉnh Bình Dương Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp học kết hợp phun thuốc hóa học (thuốc Roundup 480SC Anco 500SL) cho hiệu cao Mô hình kiểm soát Mai dương tỉnh Bình Dương gồm: loại trừ Mai dương nơi bị xâm nhiễm, theo dõi can thiệp sớm, diệt trừ Mai dương mọc để giảm nguy bị xâm lấn diện rộng Sự xâm lấn Mai dương tỉnh Bình Dương vào tình trạng đáng báo động cần quan tâm quan chức để sớm có kế hoạch phòng trừ Mai dương hiệu v ABSTRACT Mimosa pigra L is a weed of global significance It is regarded as one of the worst weeds in the world of its invasiveness, potential for spread, and economic and environmental impacts is the strongly exotic weed invasion In Binh Duong, however the distribution of this invasive plant species is undocumented and management plans have yet to be developed This thesis was carried out to obsserve the invasive of this alien specie, and find the feasible methods to eliminate Mimosa pigra L in Binh Duong province The infestations of mimosa were surveyed in most of district and city and the data was used to establish a map of the distribution of mimosa in Binh Duong province The experimental results show that mechanical methods combined with chemical spraying (Roundup 480SC or Anco 500SL) gave highest efficiency The practice for controlling Mimosa pigra L in Binh Duong province is given as: eliminating in infested areas, monitoring and early intervention, eliminating the springing to reduce the risk of large-scale invasion The invasion of Mimosa pigra L in Binh Duong province is a serious problem and need to have the attention of relevant authorities to control this invasive species vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sinh vật ngoại lai xâm hại 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đ c điểm sinh vật ngoại lai 1.1.3 Phương thức xâm nhập 1.1.4 Cơ chế gây hại 1.1.5 Tác hại chung 1.2 Thực vật ngoại lai xâm hại .6 1.2.1 Thực vật ngoại lai xâm hại 1.2.2 Mai dương (Mimosa pigra L.) 1.3 Biện pháp phòng trừ Mai dương .25 1.3.1 Phương pháp học 26 1.3.2 Phương pháp hóa học 26 1.3.3 Phương pháp đốt 29 1.3.4 Phương pháp kết hợp biện pháp học phun thuốc hóa học 29 1.3.5 Phương pháp sử d ng NaCl 29 1.4 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương 30 1.4.1 Vị trí địa lý 30 1.4.2 Khí hậu 31 1.4.3 Thủy văn .31 1.4.4 Thỗ nhưỡng 32 1.4.5 Tài nguyên khoáng sản 32 vii 1.4.6 Hệ sinh thái 33 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 37 2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 37 2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế .37 2.2.1 Địa điểm khảo sát 37 2.2.2 Cách khảo sát 37 2.3 Phương pháp phân tích đánh giá, lập đồ phân bố .37 2.4 Phương pháp so sánh 37 2.5 Phương pháp đo động thái tăng trưởng Mai dương 38 2.6 Phương pháp thực nghiệm phòng trừ Mai dương Bình Dương 38 2.6.1 Đối tượng 38 2.6.2 Địa điểm 38 2.6.3 Phương pháp 38 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát .42 3.1.1 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát Tp Thủ Dầu Một 42 3.1.2 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát Thị xã Dĩ An .47 3.1.3 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát Thị xã Thuận An 51 3.1.4 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát Thị xã Tân Uyên 56 3.1.5 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát Thị xã Bến Cát .60 3.1.6 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát Huyện Bàu Bàng 64 3.1.7 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát huyện B c Tân Uyên 68 3.1.8 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát huyện Phú Giáo 72 3.1.9 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát huyện Dầu Tiếng 76 3.1.10 Sự phân bố Mai dương điểm khảo sát tỉnh Bình Dương 80 3.2 Đ c điểm sinh thái Mai dương tỉnh Bình Dương 82 3.2.1 Đ c điểm sinh học Mai dương tỉnh Bình Dương 82 3.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao mọc khu đất trống 83 3.2.3 Chiều cao Mai dương số vùng điều tra tỉnh Bình Dương .84 3.3 Nghiên cứu biện pháp quản lý Mai dương 84 3.3.1 Biện pháp học (cưa) 84 3.3.2 Biện pháp học kết hợp phun thuốc hóa học .87 viii -T ): Phun R 600 ẩ -T ế -35 -50cm (kho ẩ B :T B 3: G 48 SC ) Roundup 480SC 600 M M Roundup 480SC ẩ 600 M cao 35-5 ông cao 25-30cm 3.5.2 Đ i với c c hu vực ới bị n nhẹ (di n tích che ph nhỏ h n 80%): Tiến h nh theo h i bước s u: B :D -T :P R 600 ẩ 48 SC ế -T ếu : B :G M M Roundup 480SC ẩ 600 M cao 35-5 5-30cm 3.5.2 nước h Bi n ph p phòng trừ tổng hợp c vùng đ t ven s ng: Tiến h nh theo 99 M i dư ng t i c c vùng òng hồ ch bước sau: B :D ế theo -T :C , -35 -50cm (kho , R 48 SC dùng lít/ha, pha 600 ẩ - T : Phun R 48 SC ẩ 600 B 2: G M M ẩ R 48 SC 600 cao 35- M 50cm 5-30cm 3.5.3 Một số oạt ộ s M ầ t dƣơ ể ót ể t ệp sớ ă ặ : D M ũ g ằ ế có M Trên c V ỉ ế M thái nh : ế ẩ T ế c T ng c n M Mỗ ế 100 M ũ M chúng C ng c ng phát tán, M ế n, tác ế ế H Mai ế C K ẽ M qua ph T ỳ nh ế T ng c ; ng pháp ng lây ; ế ; Can t ; ; V M ế H luô ế Mai ũ g nh C thay L sinh tr th 989 1992) bé Khi 101 có nguy c M 102 99 T LU N V I N NGHỊ t uậ S M H ỉ B M D ế ế N S ỉ B D T M B M M ỉ C B M D g pháp ế ế T A ế R 48 SC SL M M ỉ B D : M õ Cây mai d M ế ng ế T ế ế M B D ng V ế M M ế ế 103 T I LIỆU THAM T HẢO V ệt C [1] Lê Anh ỗ ế 57 Q Ngãi Online, 08/7/2010 [2] Cam, N.V., Lam, P.V., Dien, H.C., Huong, T.H and Hien, N.T 1997 Biological control of Giant sensitive plant Mimosa pigra L in Vietnam Review report of ACIAR–Vietnam project number PN9319, p16 ƣơ [3] Vă C í (2008) Mi os pigr L – đến h sinh th i n ng nghi p t i i t N C –C T –V [4] N u ễ Xu Hậu (2011) T B S M T O M T h i: Sự ăng thầ hiểu h qu ng hợp c M i dư ng o i cỏ d i n L S T M [7] Đ T P ƣợ ều (2007) Đặc điể thực vật học c (Mi os pigr L ), điều tr v đ nh gi c c bi n ph p iể Qu c gi Tr H C ặng IUCN V H N ục đích iể so t ph t triển c ĩ H C – S ệt (2013) Tì (Mi os pigr L ) nh Tế i T [6] Đ T ƣờ Cử L B [5] IUCN (2003) Sinh vật ngo i V V n N M D N ột o i cỏ ngu hiể Chi L T ĩ c i dư ng so t chúng t i ườn C T M [8] P Vă Lầ , N u ễ Hồ Sơ , N u ễ Vă Đú ctv., (2002) Điều tr , đ nh gi c c ườn Qu c gi Tr Chi c độ t c h i c v N c ,P Hữu TNTG Mi os pigr t i C t Tiên v đề u t c c gi i ph p nghiên c u phòng trừ, B [9] P V Vă Lầ , P pigra L.) Lo i ngo i i B Qu ề (2010) C n r t hó phòng trừ, 104 trinh nữ đầ ầ (Mimosa i đe dọ đ d ng sinh học v N u ễ Đ [10] Pilgrim, J dọ v c c o i ngo i Tú (2007) Th ng tin c s vể c c o i bị đe it i i tN sinh học B v c c đề u t cho nội dung c V T H N [11] Quố Hộ ƣớ Cộ [12] Sở Nô M f Q ế V H Xã Hộ C N H N ệp v P t tr ể T H C [13] N u ễ Hồ B T B QH ô M M N ĩ V ệt N L P M t ô uật đ d ng Sơ (2007) Nghiên c u c c bi n ph p tổng hợp phòng trừ c trinh nữ th n g (Mi os pigr L ) i tN ỗ B ế Q V [14] Trầ A Sơ (2010) B T T H ế D V Online, 13/7/2010 [15] N u ễ Hồ dư ng) i tN Sơ , P Vă Lầ (2014) C v bi n ph p phòng trừ N N [16] N u ễ Thanh Tùng (2010) Cây M T N [17] N u ễ T L) T L N T vườn qu c gi Tr H N – O (2000) Sự nc c M i dư ng (Mi os pigr Chi , t nh Đồng Th p L S T T [18] P C Trinh nữ th n g (M i M Lệ T o , H C M P C H T [19] Ngu ễ Ho ĩ P H C M O T (2014) C TT-TH Duy xuyên, 15/9/2014 [20] Trầ Tr t, L Cô ệt, N u ễ T M i dư ng (Mi os pigr L ) K [21] N u ễ T T S T Vệ (2000) T L T (2002) Sự ph n b c c vùng đồng b ng s ng Cửu Long Khoa Sinh, T H C M hư ng ph p nghiên c u đị H C 105 M đị phư ng T A [22] B Marambe, L Amarasinghe, K Silva, G Gamage, S Dissanayake and A Seneviratne (2004) Distribution, biology and management of Mimosa pigra in Sri Lanka Department of Crop Science, Faculty of Argriculture, University of Peradeniya, Sri Lanka [23] Barano Siswa Sulistyawan and Dr Hartono (2000) Mapping of Mimosa pigra on Maro River in Wasur National Park, Papua – Indonesia Thesis (Master), Department of Geography Faculty, Gadjah Mada University, Yogyakarta, Indonesia [24] Dave Walden, Rick van Dam, Max Finlayson, Michael Storrs, John Lowry & Darren Kriticos (2002) A risk assessment of the tropical weed Mimosa pigra in Northern Australia Paper and presentation to the 3rd International Symposium on the Management of Mimosa pigra, 22-28 September 2002, Darwin, Australia [25] Egunjobi, J.K (1991) Impact of some exotic plant species on soil characteristics in tropical Africa In: Ramakrishnan P.S., 1991, Ecology of biological invasion in the tropics International Scientific Publication, New Delhi, pp 75-86 [26] Forno I.W (1992) Research undertaken and prospects for biological control of Mimosa pigra In: Harley K.L.S., 1991, A Guide to Management of Mimosa pigra CSIRO Divison of Entomology, Canberra, Australia [27] Indira Thomas J, (2007) Mapping and modelling of Mimosa pigra expansion in Lochinvar National Park, Zambia Thesis (Master), International Institute for Geo-information Science and Earth Observation [28] Kim Borland, Susan Campbell, Rebecca Schillo (2009) A field identification guide to invasive plants Department of natural resources, University of Michigan state 106 [29] Lonsdale, W.M (1992) The biology of Mimosa pigra L In: A Guide to the Management of Mimosa pigra Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization, Canberra, pp 8-32 [30] Lowe S., Browne M., Boudjelas S., De Poorter M (2000) 100 of the Wor d’s Worst Inv sive A ien Species A se ection fro the G ob Inv sive Species Database School of Geography and Environmental Sciences, University of Auckland, New Zealand [31] Miller, I.L., and Lonsdale, W.M (1987) Early records of Mimosa pigra in the Northern Territory Plant Protection Quarterly 2: 140-2 20 [32] Miller, I.L., and Lonsdale, W.M (1990) The use of fire to control Mimosa pigra Proceedings Nineth Australian Weeds Conference [33] Napompeth, B., Robert, G L., Habeck, D H (1982) Preliminary screening of insects for biological control of Mimosa pigra L in Thailand Proceedings of an international symposium, Mimosa pigra management, 22-26th Feb 1983, Chiang Mai, Thailand, 121-127 [34] Parsons W.T and Cuthbertson E.G (2001) Noxious weeds of Australia 2nd ed., CSIRO Publishing, Astralia [35] Samridhi Rija, Roland Cochard (2015) “Invasion of Mimosa pigra on the M R f K C : f ’ ” Regional Environmental Change, Volume 16, 681-693 [36] Siriworakul M., Schultz G.C (1992) Physical and mechanical control of Mimosa pigra A guide to the management of Mimosa pigra (Harley ed.), CSIRO, Canberra, p 102-103 [37] Walden, D., Finlayson, M., Dam R.V & Storr M (2000), Information for a risk assessment and management of Mimosa in Tram Chim [38] Whitmore, T.C (1991) Invasive woody plants in perhumid tropical climates In Ramakrishnan P.S., Ecology of Biological Invasions in the Tropics, International Scientific Publications, New Delhi, India, pp 35-40 107 [39] Wingrave S., (2004) Herbicides and their application for the control of mimosa in the Northern Territory, Australia Research and Management of Mimosa pigra (ed by M Julien et al.,) CSIRO Entomology, Canberra, 96-101 108  Một số hình ảnh Mai dương Hình: Quả Mai dương Hình: Hạt Mai dương Hình: Hoa Mai dương  Một số hình ảnh Mai dương lòng hồ Dầu Tiếng Hình: Cây Mai dương mọc lòng hồ Dầu Tiếng Hình: Cây Mai dương sau đốt Hình: Cây Mai dương mọc mầm trở lại sau đốt tuần Bảng: Số liệu chiều cao Mai dương khu vực điều tra khác tỉnh Bình Dương Điểm khảo sát Cây Cây Vị trí Cây Cây Ven Cây sông Vị trí Cây Cây Cây Vị trí Cây Cây Cây Vị trí Cây Cây Trong Cây đất liền Vị trí Cây Cây Cây Vị trí Cây Chiều cao (cm) 70 155 200 92 235 195 165 207 151 182 107 125 160 142 215 140 173 175 Chiều cao trung bình vị trí điều tra (cm) Chiều cao trung bình khu vực (cm) 141,67 174,00 163,33 174,33 138,00 172,33 157,67 162,67 Bảng: Số liệu chiều cao đường kính Mai dương trước áp dụng biện pháp học Công thức CT1: Gramoxone 20SL CT2: Glyphosan 480SL CT3: Roundup 480SC CT4: Anco 500SL CT5: NaCl 6% CT6: Đối chứng Chiều cao (cm) 225 262 232 247 236 223 215 237 254 241 232 251 211 229 243 230 231 250 Chiều cao trung bình (cm) 239,6 235,3 235,5 241,6 227,5 237,0 Đường kính (cm) 2,5 2,7 2,4 2,4 2,4 2,5 3,1 2,6 2,3 3,2 2,7 2,2 2,4 2,2 2,3 2,5 2,5 Đường kính trung bình (cm) 2,54 2,43 2,58 2,71 2,24 2,41 Bảng: Số liệu chiều cao mầm số lượng mầm/cây sau cưa 35 ngày Công thức Chiều cao CT1: Gramoxone 20SL CT2: Glyphosan 480SL CT3: Roundup 480SC CT4: Anco 500SL CT5: NaCl 60g/l CT6: Đối chứng 50 27 16 30 31 24 18 15 40 16 37 37 27 15 Trung bình chiều cao mầm (cm) 22,0 16,7 22,7 26,0 24,7 25,3 Số mầm/cây 1 1 1 1 1 1 Trung bình số mầm 2,0 1,0 1,3 1,0 1,3 1,0 Bảng: Số mầm chế sau khoảng thời gian xử lý thuốc hóa học Số mầm chết sau thời gian xử lý Công thức tuần tuần CT1: Gramoxone 20SL 0 0 CT2: Glyphosan 480SL 0 0 CT3: Roundup 480SC 0 0 CT4: Anco 500SL 0 0 CT5: NaCl 60g/l 0 0 tuần tuần 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 Tử số lượng mầm chết phun thuốc hóa học, hiệu thuốc tính theo công thức Abbott (1925); Hiệu lực (%) = [ – (Ta/Cb)] x 100 Trong đó: Ta số mầm cỏ sống công thức phun thuốc sau thời gian xử lý Ca số mầm cỏ sống công thức đối chứng sau xử lý [...]... độ cây mai dương (cây/ m 2) tại khu đất quy hoạch và khu đất canh tác ở Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 48 Bảng 3.6: Mật độ cây Mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 51 Bảng 3.7: Mật độ cây Mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra ven sông tại Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 52 Bảng 3.8: Mật độ cây Mai dương (cây/ m 2). .. tỉnh Bình Dương 64 Bảng 3.15: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra ven sông tại huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 65 Bảng 3.16: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra khu đất quy hoạch và khu đất canh tác ở Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 65 Bảng 3.17: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại huyện B c Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. .. tỉnh Bình Dương 58 xi Bảng 3.12: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương 60 Bảng 3.13: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra khu đất quy hoạch và khu đất canh tác tại Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương 61 Bảng 3.14: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại huyện Bàu Bàng, tỉnh. .. độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra khu đất quy hoạch và khu đất canh tác tại huyện B c Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 69 Bảng 3.19: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 72 Bảng 3.20: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra ven sông tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 73 Bảng 3.21: Mật độ cây. .. này thành loài nguy ế sinh vùng Châu Phi Nam Á (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, V 1 Nam, ) Các có trong ế này và ũ (Mimosa pigra L. ) có kém màu thích Bình Q lai xâm xâm và phát T trên ế 7 T ctv ỉ ven ế l trong 100 loài sinh có V ế các ỉ xâm Nam B (N D Nam và H S M X (Mimosa pigra L. ) tr khô các vùng sinh thái các ỉ B Cây Mai (IUCN, 200 3) Cây Mai phát tán nhanh chóng sinh n nông, 1995-1997 cây Mai ế dƣơ... 7 C Brachiaria mutica Poaceae C Mỹ 8 C Echinochloa crusglli Poaceae Châu Âu Imperatas cylindrica Poaceae Indonesia Eichhornia crassipes Pontederiaceae N Mỹ Pistia stratioles L Aracaceae N Mỹ Lantana camara L Verbenacac N Mỹ (L) 9 C 10 B N B 11 12 Bèo cái H ũ ắ Nguồn: Lowe S et al (200 0) 1.2.2 M dƣơ (Mimosa pigra L. ) M t M T (Mimosa pigra L. ) ỗ (TNTG) l 3-6 m Thân màu xanh ỗ ế 3 màu xanh sáng, l kép... Một, tỉnh Bình Dương 42 Bảng 3.2: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra ven sông tại Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 44 Bảng 3.3: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại khu đất quy hoạch và khu vực canh tác ở Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 45 Bảng 3.4: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. .. độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra khu vực đất quy hoạch và khu vực canh tac tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 74 Bảng 3.22: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 76 Bảng 3.23: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra khu vực đất quy hoạch và khu vực canh tác tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. .. quy hoạch và khu đất canh tác ở Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 54 Bảng 3.9: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 56 Bảng 3.10: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra ven sông tại Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 57 Bảng 3.11: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại khu đất quy hoạch và khu đất... các loài có nguy cơ xâm l n gây ảnh hưởng đến môi trường và đa dạng sinh học 7 Bảng 1.2: Mức độ phát tán và xâm l n của cây Mai dương (TNTG) ở Vườn Quốc gia Tràm Chim 13 Bảng 1.3: Diện tích xâm nhiễm của cây Mai dương tại một số tỉnh miền núi phía B c và vùng đồng bằng sông Cửu Long 17 Bảng 3.1: Mật độ cây mai dương (cây/ m 2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại

Ngày đăng: 17/11/2016, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan