Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa việt nam với các nước nam á

10 222 0
Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa việt nam với các nước nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

p Ị T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG FOREIGN TRADE UNIVERSiry KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP mề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH T Ế T H Ư Ơ N G MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI C Á C N Ư Ớ C NAM Á Sinh viên thực Đinh Thị Thu Hiển Lớp A4 - K40A - KTNT Giáo viên hướng dẫn GV Vũ Đức Cư n g ntírviittli Ị rí (.•êMSO'À'1 lÀLùáấẻ IM1 HẢ NỘI - 2005 Đinh Thị Thu Hiền-LớpA4-K40A- KTNT Khoa l u ậ n t ố t nghiệp mạc Lạc Trang L Ờ I NÓI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: Tổng quan thị trường Nam Á ì Điều kiện tự nhiên xã hội Vịtríđịa lý Lịch sử, tôn giáo văn hoa li Tinh hình kinh t ế - thương mại nước khu vực Nam Á Tổng quan chung 1.1 Kinh tế 1.2 Thương mại Tình hình kinh tế- thương mại số nước khu vực Nam Á 10 2.1 Ấn Đ ộ 10 2.2 Pakistan 13 2.3 Bangladesh 15 2.4 Srilanka 17 i n Sự cần thiết phát triển quan hệ kinh tế - thương mại gi a Việt Nam vói nước khu vực Nam Á 19 C H Ư Ơ N G l i : Quan hệ kinh tế thương mại gi a Việt Nam vói số nước khu vực Nam Á 22 ì Quá trình phát triển quan hệ kỉnh tế thương mại gi a Việt Nam với số nước khu vực Nam Á Quan hệ Việt Nam Quan hệ Việt Nam 22 -Ân Độ - Pakistan 22 26 Đinh Thị Thu Hiên-LớpA4-K40A-KTNT Khoa l u ậ n t ố t nghiệp Quan hệ Việt Nam — Bangladesh 28 Quan hệ Việt Nam - Sri Lanka 30 l i Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với số nước khu vực Nam Á năm gần 32 Ấn Độ 32 Pakistan 37 Bangladesh 40 4.Srilanka 43 IU Đánh giá khả phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam vói nước khu vực Nam Á 46 Thuận lợi 46 Khó khăn 48 C H Ư Ơ N G n i : Giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tê thương mại Việt Nam với nước khu vực Nam Á 51 ì Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước khu vực Nam Á 51 l i Giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước khu vực Nam Á Ớ cấp độ vĩ mô 53 53 1.1 Tăng cường quan hệ ngoại giao với nước thuộc khu vực Nam Á 53 Ì Củng cố khung pháp lý cho quan hệ thương mại 54 Ì Tăng cường, nâng cao chất lư ng hoạt động tham tán đại diện thương mại Việt Nam thị trường Nam Á 55 Ì Tăng cuông công tác thông túi 56 1.5 Hỗ tr tài 57 Đinh Thị Thu Hiền-LớpA4-K40A-KTNT Khoa luận tốt nghiệp 1.6 N â n g cao quyền k i n h doanh vai trò cho doanh nghiệp hoạt động m rộng thị trường xuất nhập m i N a m Á 5! Ì Phát triển n g u n nhân lực 6( 1.8 Cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương m i ( X T T M ) cấp Chính phủ Ớ cấp độ vi mô 6] 6í 2.1 Tiếp cận, phân tích thông t i n để thâm nhập thị trường nước thuộc khu vực N a m Á 62 2.2 Tăng cường tiếp xúc v i thị trường xuất nhập m i 64 2.3 Chủ động xây dựng chiến lưỗc k i n h doanh chiến lưỗc thị trường 64 2.4 Sử dụng dịch vụ hỗ trỗ xuất 65 2.5 Nâng cao vai trò Hiệp h ộ i ngành hàng 66 I U Một số kiến nghị phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam với nước khu vực Nam Á 67 KẾT LUẬN 69 Đinh Thị Thu K h o a l u ậ n tốt nghiệp Hiền-LớpA4-K40A-KTNT Lời nùi mu Phát triển thị trường xuất nội dung quan trọng chiến lược xuất khẩu, yếu tố góp phần nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, ngành, doanh nghiệp, sản phẩm hàng hoa dịch vụ tiến trình hội nhớp Đồng then phát triển thị trường xuất vấn đẻ quan trọng đưòng lối phát triển kinh tế theo định hướng xuất Việt Nam Để phát triển thị trường xuất mặt cần phải bước nâng cao khả chiếm lĩnh thị trường truyền thống, mặt khác cần phải tìm cách thâm nhớp vào thị trường mới, thị trường tiềm Nam Á khu vực thị trường đầy tiềm Việt Nam Trong thời gian qua, quan hệ thương mại Việt Nam với nước thuộc khu vực thị trường hạn chế, kim ngạch buôn bán mức nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm vốn có bên Một số mặt hàng nông sản Việt Nam gạo, hạt tiêu, chè, cà phê số mặt hàng tiêu dùng khác da giày, hàng may mặc, hàng điện tử có mặt số nước thị trường Nhìn chung, mặt hàng phần thỏa mãn yêu cầu chất lượng thị hiếu tiêu dùng người dân nước sở tại, song số lượng không đáng kể lại chưa đáp ứng cách ổn định thường xuyên nên chưa tạo chỗ đứng ưên thị trường Đ ể tăng cường quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam vói nước khu vực Nam Á, trước hết cần phải tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, phân tích đặc điểm, nguyên nhân làm cản trở phát triển thương mại Việt Nam với nước Trên sở dề giải pháp thiết thực nhằm phát huy ưu sẵn có, thâm nhớp thành công vào thị trường Nam Á Xuất phát từ nhớn thức trên, sau tìm hiểu nghiên cứu, em xin lựa chọn đềtài: "Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế thương mại Ì Đinh Thị Thu K h o a l u ậ n tốt nghiệp Hiền-LớpA4-K40A-KTNT Việt Nam với nước Nam Á " để hoàn thành khoa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở nêu lên nét tổng quan khu vực thị trường Nam Á, đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế thương mại số nước tiêu biểu khu vực với Việt Nam thời gian gản đây, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam nước thuộc thị trường Đ ố i tượng nghiên cứu đề tài thực trạng quan hệ kinh tế thương mại, chủ yếu lại thương mại hàng hoa, tình hình xuất nhập hàng hoa, cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, bạn hàng chủ yếu số nước thuộc thị trường Nam Á Trong quan hệ kinh tế thương mại khu vực thị trường với Việt Nam đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hoa, thương mại dịch vụ, đảu tư, sở hữu trí tuệ chưa có điều kiện đề cập đến Phạm vi nghiên cứu để tài nước thuộc thị trường Nam Á, nhiên đề tài tập trung vào bốn nước chủ yếu Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh Sri Lanka Dựa sở đó, dề tài em bao gồm nội dung chủ yếu sau: Chương ĩ; Tổng quan thị trường Nam Á Chương lĩ; Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với số nước khu vực Nam Á Chương ni: Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước khu vực Nam Á Trong trình triển khai thực đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía Vụ Châu Phi -Tây Nam Á (Bộ Thương mại), Viện Kinh tế giói, thư viện Quốc gia, thư viện trường Đ i học Ngoại Thương thảy giáo Vũ Đức Cường - giảng viên khoa KTNT - trường Đ i học Ngoại Thương Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu dành cho em suốt thời gian qua Đinh Thị Thu Hiên K h o a l u ậ n tốt nghiệp -LớpA4-K40A-KTNT ClịươRS TONG QUAN VE THỊ TRƯỜNG NAM Á Để thâm nhập thành công vào thị trường điều trước tiên cần phải có hiểu biết định thị trường Trong chương tác giả xin đưa nét khái quát điều kiện tự nhiên xã hội tình hình kinh tế - thương mại khu vực Nam Á số nước tiêu biểu khu vực, đ ng thời cần thiết phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước Nam Á ì ĐIỂU K I Ệ N T ự N H I Ê N V À X Ã H Ộ I Ị Vi trí đìa lý: Nam Á nằm phía Tây Nam nước ASEAN, phía Bắc gắn liền với lục địa Châu Á (Trung Á), phía Tây nhìn nước Trung Đông, phía Nam bao quanh biển Ả Rập giáp với vịnh Bengal Nhìn tổng thể khu vực chia làm hai phần: Các nước bao gồm Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan, Nepal Bhutan thuộc bán đảo phía nam dãy Himalaya, tương ỷng với vùng tiểu lục địa Ấn Độ, quần đảo: Sri Lanka, Maldives., khơi mũi Comorin Đây khu vực có mật độ dân cư cao Diện tích vào khoảng 4.936.889 km , % lục địa Châu Á với tổng số dân lên tói 1,6 tỷ người, Ì/ dân số giới' Địa hình khu vực Nam Á phong phú đa dạng, kết hợp vùng núi cao, cao nguyên đồ sộ với dải đồng vùng hoang mạc khô cằn Đ ộ cao thoải dẩn từ Tây Bắc xuống Đông Nam nước Ấn Độ, en.wikipedia.org K h o a l u ậ n tốt nghiệp Đinh Thị Thu Hiền - Lớp A4 -K 40A - KTNT Pakistan Bangladesh Đặc biệt ỏ nhiều nơi khu vực Bangladesh, Sri Lanka hay Maldives, phần lớn vùng thấp mực nước biển nên thường xuyên tình trạng ngập lụt, ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp Nam Á có nhiều núi cao, tiếng dãy Hymalaya với đẤnh Chômôlungma cao 8.882 mét so với mặt nước biển mệnh danh nhà giới Ngoài có nhiều núi cao khác Kanchenjunga ỏ Ấn Đ ộ (8.598 m, cao thứ ba giới), Godwin-Austen Pakistan (8.611 m, cao thứ nhì giới) Hệ thống sông ngòi phong phú, phải kể đến hai sông lớn sông Indus (sông Ân) sông Ganga (sông Hằng) Sông Indus gồm có năm nhánh, nên đồng lưu vực sông Indus gọi vùng Punjab nghĩa "vùng năm sông" Còn sông Ganga ỏ phía Đông coi dòng sông thiêng Từ xưa, nhiều người dân khu vực đến khúc sông để cử hành lễ tắm mang tính tôn giáo Với chiều dài 2.880 km (sông Indus) 2.510 km (sông Ganga), hai sông đóng vai trò quan trọng giao thương đường thủy nước An Độ, Pakistan Bangladesh Nam Á khu vực có tài nguyên thiên nhiên giàu có Khoáng sản ưong vùng chủ yếu than đá, khí đốt (Ân Độ, Pakistan, Bangladesh), quặng sắt (Ấn Độ, Pakistan), đá vôi Riêng Maldives, đất nước với 1000 đảo nhỏ khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên nơi chủ yếu cá Do nước Nam Á có vị trí địa lý gần xích đạo nên khí hậu phẫn lớn mang tính nhiệt đới gió mùa Vào mùa hè nhiệt độ số nơi cao, vùng miền Trung miền Nam Pakistan cóthể lên tới 45° c, Ấn Đ ộ khoảng gần 50°c Tuy nhiên, mức chênh lệch nhiệt độ mùa vùng vùng khu vực không lớn 217 quốc gia vá vùng lãnh thổ thígia - NXB Thông kê 2003 Đinh Thị Thu Hiên K h o a l u ậ n tốt nghiệp -LớpA4-K40A-KTNT Lích sử, tôn giáo văn hoá: Thòi kỳ tiền sử khu vực Nam Á đánh dấu vãn minh đô thị, gọi văn minh sông Ấn, đời vào khoảng 2500-1500 tr C.N Tiếp theo văn minh Aryan cổ xưa (khoảng 2000-1200 tr C.N) vói kinh VeDan - tác phẩm văn chương tôn giáo tiếng tiếng Phớn Trải qua nhiều thời đới, khu vực ngày phát triển rực rỡ thời đế chế Mughal Từ kỷ XVI, hầu hết noi Nam Á trở thành thuộc địa thực dân phương Tây: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp giành lới độc lập vào cuối năm 1950 Một điểm đáng ý lịch sử hình thành quốc gia thuộc khu vực Nam Á hầu hết quốc gia tách từ An Đ ộ (Pakistan, Bangladesh, Nepal ) Chính lẽ văn hoa Ấn có ảnh hưởng lớn đến nước Trừ Ân Độ, nước khác nhìn chung hình thành vòng 100 năm trở lới Quá trình hình thành phát triển khu vục kéo theo đời loớt tôn giáo, từ Bà la môn giáo vào kỷ trước C.N, đến Kì na giáo Phật giáo vào kỷ V I trước C.N Sự dung hợp Phật giáo, Kì na giáo Bà la môn giáo hình thành tôn giáo mới, Ân Đ ộ giáo, lưu hành Ấn Đ ộ từ kỷ truyền bá đến nhiều miền thuộc Châu Á Châu Phi vào kỷ XIX Cho đến nay, với du nhập nhiều tôn giáo khác, khiến Nam Á trỏ thành khu vực da dớng sắc tộc tôn giáo: Ấn Đ ộ giáo, Islam giáo, Kho giáo, Thiên chúa giáo đớo Phật Nhưng đa dớng lới nguồn gốc nguyên nhân gây nên bất ổn định trị khu vực Suốt từ thập niên 50, vấn để bật vùng Ị * xung đột tôn giáo, tranh chấp vùng lãnh thố Kashmừ An độ Pakistan, vấn đề l i khai phiến quân Hổ Tamil Sri Lanka

Ngày đăng: 17/11/2016, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan