Nghiên cứu xây dựng mô hình đội tàu khai thác phù hợp nghề cá

55 860 0
Nghiên cứu xây dựng mô hình đội tàu khai thác phù hợp nghề cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG HÀ QUỐC VIỆT ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘI TÀU KHAI THÁC PHÙ HỢP NGHỀ CÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGHÀNH : KỸ THUẬT TÀU THỦY) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS TRẦN GIA THÁI NHA TRANG, NĂM 2016 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Hà Quốc Việt Lớp: 54 KTTT Nghành: Kỹ thuật tàu thủy Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình đội tàu khai thác phù hợp nghề cá” Số trang: 46 Số chương: Số tài liệu tham khảo: 13 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Kết luận: Nha Trang, ngày… tháng….năm 2016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS.TRẦN GIA THÁI PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hà Quốc Việt Lớp: 54 KTTT Nghành: Kỹ thuật tàu thủy Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình đội tàu khai thác phù hợp nghề cá” Số chương: Số trang: 46 Số tài liệu tham khảo: 13 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Điểm phản biện: Nha trang, ngày….tháng… năm 2016 CÁN BỘ PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM CHUNG Nha trang, ngày….tháng năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Bằng số Bằng chữ (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Gia Thái người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện để hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Chi cục Thủy sản Bình Thuận tạo điều kiện thuận lợi cho công việc khảo sát thực tế nhóm Xin cảm ơn sở đóng tàu ngư dân chủ tàu Bình Thuận nhiệt tình giúp đỡ chúng em đợt khảo sát Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới KS Nguyễn Văn Tín, KS Nguyễn Văn Cảnh người tham gia đợt điều tra trạng hoạt động mô hình dịch vụ hậu cần nghề cá tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2015 – 2016 Cuối xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, quý thầy khoa Kỹ thuật giao thông trường đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giúp hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Việt i Mục lục Chương 1.PHẦN TỔNG QUAN…………………………………… 1.1 LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI……………………………………………………1 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI………….…….2 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước …………………………………….……2 1.2.2 Nghiên cứu nước……………………………………………….…… 1.3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…5 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… …… 1.3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… .5 1.3.3 Phương pháp nội dung nghiên cứu đề tài……………………….…5 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT……………………………………6 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN…………………………………………….….6 2.1.1 Nghề cá ……………………………………………………………………….6 2.1.2 Loài (Species) loài mục tiêu (Target Species)…………………… 2.1.3 Đội tàu (Fleet) ……………………………………………………………… 2.1.4 Nghề khai thác (Fishery)… ……………………………….……………….6 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỐI ƯU………………………………… …………… 2.2.1 Khái niệm toán tối ưu hóa ………………………… ……………… 2.2.2 Mô hình toán tối ưu tổng quát………………………………………… 2.2.3 Phân loại toán quy hoạch Bài toán quy hoạch tuyến tính (Linear Programing)…………………………… Quy hoạch phi tuyến (nonlinear programming)……………………………9 2.3 CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC, SINH HỌC VÀ KINH TẾ CỦA NGHỀ CÁ………………………………………………………………………………… 10 ii 2.3.1 Các tiêu khai thác………………………………………………………10 Cường lực khai thác (Fishing Effort)………… ……………………… 10 Năng suất khai thác (Catch Per Unit Effort - CPUE)… …………………11 2.3.2 Các tiêu kinh tế………………………………………………………….12 Doanh thu đội tàu……… …………………………………………… 12 Chi phí đội tàu CP 12 Lợi nhuận tàu 13 Chỉ số doanh lợi đội tàu 13 2.4 MÔ HÌNH BÀI TOÁN TỐI ƯU ĐỘI TÀU KHAI THÁC HẢI SẢN .14 2.4.1 Khái niệm chung 14 Đầu vào mô hình 15 Đầu mô hình 15 Quá trình liên kết đầu vào đầu mô hình .15 2.4.2 Các số mô hình 16 Loại tàu i .16 Loài mục tiêu đánh bắt (đối tượng khai thác) 16 Ngư trường (khu vực đánh bắt) 16 Mùa vụ khai thác…………… .………………………………………… 16 2.4.3 Hàm mục tiêu ………………………………………………………………17 2.4.4 Các điều kiện ràng buộc 18 Điều kiện ràng buộc trữ lượng khai thác 18 Điều kiện ràng buộc chuyến biển .19 Các điều kiện ràng buộc lợi nhuận 20 Chương QUY HOẠCH TỐI ƯU NGHỀ CÁ BÌNH THUẬN 24 iii 3.1 THỰC TRẠNG ĐỘI TÀU BÌNH THUẬN 24 3.1.1 Năng lực đội tàu 24 3.1.2 Cơ cấu nghề khai thác 25 3.2 QUY HOẠCH TỐI ƯU ĐỘI TÀU KHAI THÁC TỈNH BÌNH THUẬN .26 3.2.1 Số liệu đầu vào mô hình 26 Form nhập suất khai thác CPUE 26 Form nhập số liệu chi phí chuyến biển 27 Form nhập số liệu giá bán cá 29 3.2.2 Nhập điều kiện ràng buộc .29 Điều kiện ràng buộc trữ lượng khai thác 29 Các điều kiện ràng buộc chuyến biển 32 3.2.3 Các form tính toán trung gian…………………………………………….34 Điều kiện thực chuyến biển………………….…………………………34 Điều kiện lợi nhuận chủ tàu thủy thủ đoàn………….…………… 37 3.2.4 Thực tính toán…………………………………………………………39 3.2.4 Thực tính toán…………………………………………………………40 Số lượng tàu tối ưu……… ……………………………………………… 40 Số lượng chuyến biển tối ưu……… …………………………………… 41 Lợi nhuận chủ tàu lương thủy thủ đoàn……… …………………… 42 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….……44 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….45 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CV Công suất E Cường lực khai thác CPUE Năng suất khái thác Q Tổng sản lượng khai thác DT Doanh thu Pr Giá bán cá CP Chi phí đội tàu LN Lợi nhuận VNĐ Việt Nam đồng 10 Kg Kilogam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tình hình phát triển đội tàu 90 CV trở lên từ 2012 – 2014…………… .23 Bảng Cơ cấu nghề khai thác nhóm tàu cá từ 90 CV trở lên năm 2012 2014 .24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cấu trúc mô hình mối quan hệ toán học 14 Hình 3.1 Form nhập số liệu đầu vào Excel 26 Hình 3.2 Form nhập số liệu chi phí chuyến biển 27 Hình 3.3 Form nhập chi phí nhiên liệu 28 Hình 3.4 Form nhập số liệu giá bán cá (đơn vị giá bán cá nghìn đồng) .29 Hình 3.5 Sản lượng khai thác năm 29 Hình 3.6 Thời gian chuyến biển………………………………………………… 30 Hình 3.7 Số lượng chuyến biển đội tàu tối ưu mô hình………………… 31 Hình 3.8 Điều kiện ràng buộc số lượng chuyến biển………………………… 32 Hình 3.9 Điều kiện ràng buộc chuyến biển đội tàu solver…………….33 Hình 3.10 Form tính chi phí cho chuyến biển……………………………… 36 Hình 3.11 Điều kiện ràng buộc lợi nhuận chủ tàu…………………….… 38 Hình 3.12 Điều kiện ràng buộc lương thủy thủ……………………………38 Hình 3.13 Form tính toán………………………………………………………… 39 Hình 3.14 Form xuất số liệu đầu ra……………………………………………40 Hình 3.15 Form xuất số liệu đầu phần chia cho chủ tàu……………………42 vi Chương PHẦN TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Với bờ biển dài 3.000 km, nguồn tài nguyên biển phong phú đa dạng, khai thác thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Tuy nhiên nghề cá Việt Nam nghề cá nhân dân với quy mô sản xuất nhỏ lẻ nhiều bất cập đội tàu khai thác, số lượng ngày tăng yếu kém, thiết bị khai thác thiếu đồng bộ, kỹ thuật đánh bắt, công nghệ bảo quản lạc hậu… Bên cạnh đó, chưa có mô hình sản xuất phù hợp nên thực tế nghề cá nước ta nhiều hạn chế, kể số tồn cụ thể sau: - Việc phát triển nhanh quy mô đội tàu khai thác, số lượng kích thước, thời gian qua gây nhiều ảnh hưởng xấu, không làm suy giảm, chí dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi hải sản, mà làm giảm hiệu kinh tế nghề cá, không phát huy hết lực đội tàu khai thác - Hầu hết tàu cá nước ta tổ chức khai thác theo hình thức đơn lẻ hay tổ đội, hình thức tổ đoàn kết sản xuất biển để nâng cao hiệu đánh bắt, hình thành, phát triển mạnh chủ trương nhà nước thời gian qua Tuy nhiên tổ đội sản xuất biển chủ yếu hình thành cách tự phát, gồm tàu ngư dân có mối quan hệ gần gũi họ hàng, anh em với chưa tính đến sở khoa học yếu tố ảnh hưởng quy mô tổ đội tàu trữ lượng khai thác, sản lượng đánh bắt, thời gian bảo quản sản phẩm biển để xác định quy mô hợp lý cho đội tàu khai thác hải sản số lượng, kích thước, cấu ngành nghề… phù hợp với nghề cá địa phương Về mặt phương pháp nhận thấy, để giải hạn chế đặt cần phải nghiên cứu xây dựng mô hình quy hoạch tối ưu cho đội tàu khai thác hải sản, sở để xác định số lượng, cấu đội tàu … phù hợp với yếu tố nghề cá cụ thể trữ lượng khai thác tối đa, sản lượng thời gian chuyến biển giá bán cá … Đây lý để lựa chọn thực đề tài :”Nghiên cứu xây dựng mô hình quy hoạch tối ưu nghề cá” Các điều kiện ràng buộc chuyến biển Từ điều kiện ràng buộc mô hình quy hoach nghề cá trình bày phần (a) Điều kiện ràng buộc số lượng chuyến biển Do giới hạn khả chứa tàu, thời gian bảo quản sản phẩm hải sản tàu, khoảng cách tàu chạy từ bờ đến ngư trường, thời gian mùa vụ khai thác… nên số lượng chuyến biển tàu mùa vượt giá trị giới hạn Số lượng chuyến biển tối đa tàu thay đổi tùy thuộc vào đội tàu, loài đánh bắt, ngư trường, mùa vụ khai thác quan hệ với số lượng tàu theo bất đẳng thức: Eijkl - ijklVijkl  đó: Eijkl - số lượng chuyến biển đội tàu i, đánh bắt đối tượng khai thác j, vùng khai thác k, suốt mùa vụ l (chuyến biển) Vijkl - số lượng tàu đội tàu i, đánh bắt đối tượng khai thác j, vùng khai thác k, suốt mùa vụ l (tàu) ijkl - số chuyến biển tối đa tàu đội tàu khai thác i, đánh bắt loài mục tiêu j, khu vực khai thác k, mùa vụ l (chuyến/tàu) Hình 3.8 điều kiện ràng buộc số lượng chuyến biển Hình 3.8 Điều kiện ràng buộc số lượng chuyến biển 32 Vì số tàu mô hình tính ẩn số, nên số chuyến biển tối đa ijklVijkl đội tàu xét ẩn số nên đến đưa điều kiện ràng buộc Eijkl < ijklVijkl vào solver excel nhận kết số chuyến biển tối ưu (hình 3.9) Hình 3.9 Điều kiện ràng buộc chuyến biển đội tàu solver (b) Điều kiện ràng buộc quy mô đội tàu Quy mô đội tàu Vil hay tổng số tàu hoạt động đánh bắt loài mục tiêu j, khu vực đánh bắt k, mùa vụ l, không vượt giá trị giới hạn định Quy mô đội tàu (số lượng tàu hoạt động) thay đổi tùy theo mùa vụ để mô tả mức độ thay đổi theo mùa vụ hoạt động đánh bắt đội tàu riêng lẻ Vil -  Vijkl  j k Quy mô đội tàu khai thác lớn i (hay số lượng tàu lớn nhất) tính cho năm Vi phải lớn quy mô đội tàu khai thác i tính mùa vụ l, tức là: Vi - Vil đó: Vi  - quy mô (số tàu hoạt động) hàng năm đội tàu i (tàu) Vijkl - số lượng tàu đội tàu i, đánh bắt đối tượng j, vùng khai thác k, suốt mùa vụ l (tàu) Vil - số lượng tàu đội tàu khai thác i, suốt mùa vụ l (tàu) Hai điều kiện để kiểm tra lại kết sau chạy mô hình 33 3.2.3 Các form tính toán trung gian Điều kiện thực chuyến biển Với tàu khai thác hải sản, điều kiện thực chuyến biển đánh bắt xác định sở đảm bảo doanh thu tối thiểu từ đội tàu đủ bù đắp chi phí cho chuyến biển Như vậy, điều kiện đầu vào chuyến biển đưa vào mô hình để đảm bảo cho chi phí chuyến biển đội tàu khai thác tối thiểu, dạng điều kiện ràng buộc Nijkl f R ijkls   pils d ijlk =  c ijkl s NijklEijkl  đó: + Các biến độc lập Nijkl - tổng tiền mặt chuyến biển (nghìn VNĐ/chuyến biển) Rifkls - sản lượng đánh ngày đội tàu i, đánh bắt đối tượng khai thác j, khu vực k, mùa vụ l (VNĐ/chuyến biển) + Các thông số Pils - giá bán loài j, đánh đội tàu i, mùa vụ l (VNĐ/kg) dijkl - số ngày đánh cá chuyến biển Eijkl (ngày/chuyến biển) Cijkl - chi phí thay đổi (chi phí chuyến biển) cho ngày biển, Eijkl (VNĐ/chuyến biển) Như vậy, đội tàu khai thác thủy sản i thực số lượng chuyến biển Eijkl trường hợp lợi nhuận chuyến biển Nijkl lớn Phương trình (19) hàm ý yêu cầu số lượng chuyến biển Eijkl phải lớn để có lãi ròng, nghĩa bao hàm điều kiện sau:   E ijkl    nêu N ijkl  neu N ijkl  Tổng tiền mặt biến có liên quan đến tổng sản lượng đánh bắt chuyến biển, giá bán cá chi phí thay đổi tính chuyến biển đội tàu khai thác xét Lãi ròng chuyến biển Nijkl dùng để tính doanh thu chuyến biển ngư dân 34 Như trình bày phần trên, chi phí chuyến biển CP gồm chi phí cố định CPcđ chi phí biến đổi CPbđ tính theo công thức sau: CP = CPcđ + CPbđ (a) Chi phí cố định CPcđ Chi phí cố định, gọi chi phí dùng cho tàu, chi phí dành cho việc quản lý, bảo hiểm, bảo dưỡng tàu… giả định phụ thuộc số cho tàu Giá trị tách riêng số giá trị tàu số lượng tàu xét Bằng cách này, chi phí cố định thay đổi tùy theo thay đổi số lượng tàu đội Ở tính chi phí cố định dành cho tàu 1% giá trị tàu, nhiên người sử dụng thay đổi giá trị tùy theo điều kiện thực thực tế tàu, cụ thể sau CPcđi = Vijkl * CPcđ đó: CPcđi - chi phí cố định cho đội tàu i (VNĐ) Vijkl - số lượng tàu đội tàu i, đánh bắt đối tượng j, vùng khai thác k, suốt mùa vụ l (tàu) CPcđ - chi phí cố định cho tàu (VNĐ) (b) Chi phí biến đổi CPbđ Chi phí biến đổi, chủ yếu chi phí chuyến biển tàu bao gồm chi phí dùng mua nhiên liệu, dầu nhớt, nước đá, lương thực thực phẩm, chi phí dùng sửa chữa nhỏ, trả lương cho thủy thủ đoàn, lệ phí vào cảng…, tính theo công thức chung sau: CPbđ đó: CPqvi = CPqv + CPđ + CPđc + CPnl (VNĐ) - chi phí thời gian quay vòng tính cho chuyến biển (VNĐ) theo công thức: CPqvi = tqv * CPqv tqv - thời gian quay vòng, tính từ bờ bắt đầu chuyến biển khác (ngày) CPqv - chi phí cho thời gian quay vòng tàu (VNĐ) 35 CPdci - chi phí thời gian di chuyển tính chuyến biển (VNĐ), tính theo công thức: CPdci = tdc * CPdc tdc - thời gian di chuyển chuyến biển tàu, bao gồm thời gian từ bờ ngư trường từ ngư trường bờ (ngày) CPdc - chi phí thời gian tàu di chuyển chuyến biển, gồm chi phí ăn uống, sinh hoạt tất thuyền viên (VNĐ) CPdbi - chi phí thời gian đánh bắt tính chuyến biển (VNĐ) theo công thức: CPdbi = tdb * CPdc tđb - thời gian đánh bắt tàu chuyến biển (ngày) CPdc - chi phí thời gian tàu đánh bắt chuyến biển, gồm chi phí ăn uống, sinh hoạt tất thuyền viên (VNĐ) CPnli - chi phí nhiên liệu cho chuyến biển (VNĐ) theo công thức: CPnl = Gnl * mnl Gnl - giá mua nhiên liệu thời điểm khảo sát (VNĐ) mnl - lượng nhiên liệu cho chuyến biển tàu (lít) Hình 3.10 form nhập số liệu tính chi phí chuyến biển Hình 3.10 Form tính chi phí cho chuyến biển 36 Điều kiện lợi nhuận chủ tàu thủy thủ đoàn Điều kiện đầu vào chủ tàu khai thác thủy sản xác định sở đảm bảo mức lợi nhuận thỏa đáng cho họ, có tính đến chi phí đầu tư họ thời gian dài Do hầu hết chi phí tính cho năm chủ tàu thường cố định nên điều kiện ràng buộc chủ tàu quy định lợi nhuận hàng năm chủ tàu phải lớn chi phí cố định, thể dạng bất phương trình toán học (21) Tương tự, thủy thủ đoàn (kể thuyền trưởng) mong đợi có thu nhập chắn từ hoạt động khai thác, không họ phải chuyển sang làm công việc khác Do vậy, điều kiện đầu vào thủy thủ đoàn đưa vào mô hình xét xác định sở đảm bảo thu nhập thuỷ thủ đoàn đủ để thu hút họ tham gia đánh bắt cá Như vậy, điều kiện đầu vào thủy thủ đoàn cho đội tàu thương mại xác định sở tính cho năm biểu diễn dạng bất phương trình toán học sau      (1   i ) N ijkl E ijkl  fc i Vi  Vi j k k  ≥   f  d ikt )E ijkl  Vi   i N ijkl E ijkl  i (d ijkl  j k l   đó: + Các biến độc lập Nijkl - lợi nhuận chuyến biển đội tàu i, đánh bắt đối tượng j, vùng khai thác k, suốt mùa vụ l (VNĐ/chuyến biển) Eijkl - số lượng chuyến biển đội tàu i, đánh đối tượng khai thác j, vùng khai thác k, suốt mùa vụ l (chuyến biển) Vi - số lượng tàu đội tàu khai thác thủy sản i (tàu) + Các thông số: i - phần chia tổng tiền mặt cho thuỷ thủ đoàn đội tàu khai thác i Khi áp dụng cho nghề cá Bình Thuận, chọn i - i - i - tiền lương dự kiến ngày biển tất thành viên phần chia tổng tiền mặt cho chủ tàu đội tàu khai thác i thủy thủ đoàn đội tàu khai thác i (VNĐ/ngày) 37 f t dijkl  dik thời gian chuyến biển, tức số ngày biển (ngày/chuyến biển) fci  CPcđ - chi phí cố định, bao gồm hi phí đầu tư, giảm giá, bảo trì, bảo hiểm (VNĐ/năm) Ở đây, qua điều tra, cho chi phí cố định tàu 0,001% giá trị tàu Như vậy, đội tàu khai thác thủy sản Vi khả thi thu nhập hàng năm chủ tàu lớn chi phí cố định hàng năm đội tàu khai thác thủy sản xét Do đó, phương trình (21) ngụ ý biểu diễn cho điều kiện chọn lựa sau đây: Vi     nêu    (1   i )N ijkl E ijkl  f ci v i     j k l        neu (   ) N E  f v    i ijkl ijkl ci i       j k l  Còn mức độ hài lòng thuỷ thủ với thu nhập họ không thiết phụ thuộc thu nhập chủ tàu từ hoạt động đánh bắt cá, đội tàu khai thác thủy sản có tính khả thi kinh tế tính năm sở, thuỷ thủ chủ tàu hài lòng, nói cách khác, hai điều kiện ràng buộc chủ tàu thủy thủ đoàn đảm bảo Hình 3.11, 3.12 form ràng buộc lợi nhuận chủ tàu lwong thủy thủ đoàn Hình 3.11 Điều kiện ràng buộc lợi nhuận chủ tàu Hình 3.12 Điều kiện ràng buộc lương thủy thủ 38 3.2.3 Thực tính toán Sau thiết lập toán tối ưu nói chung mô hình quy hoạch tối ưu cho nghề cá nói riêng vấn đề quan trọng đặt phải lập trình để giải toán tối ưu khó khăn lớn tìm lời giải toán tối ưu thường số lượng tính toán lớn nên việc tìm lời giải tối ưu cách tính thủ công thực tế không khả thi Trong phạm vi đề tài này, dự kiến sử dụng công cụ Solver có phần mềm Excel để giải toán tìm phương án tối ưu mô hình quy hoạch tối ưu nghề cá Qui trình giải toán tối ưu sử dụng Solver thực theo bước sau: (i) Lập hàm mục tiêu (Objective Function); (ii) Xây dựng ràng buộc (Constraints) ; (iii) Tổ chức liệu bảng tính; (iv) Chạy Solver để tìm phương án tối ưu Quá trình tổ chức liệu giải toán quy hoạch tối ưu nghề cá Excel trình bày hình 2.2, với tham sô cụ thể sau: Set Target Cell : ô chứa giá trị hàm mục tiêu (F5) Equal to : chọn max, tìm giá trị max hàm mục tiêu By changing Cells : ô chứa lời giải tối ưu cần tìm ($B$4:$E$4) Subject to the Constraints : chứa ràng buộc hàm mục tiêu cho Hình 3.13 Form tính toán 39 3.2.4 Số liệu đầu Sau nhập liệu đầu vào form nhập thông số trình bày trên, chạy công cụ Solver Excel để tìm lời giải tối ưu cho mô hình xét nhận kết số lượng tàu số chuyến biển tối ưu cho đội tàu đánh bắt ngư trường để có lợi nhuận lớn năm đánh bắt với điều kiện ràng buộc trữ lượng, chuyến biển nhằm trì phát triển bền vững nghề cá địa phương (hình 3.14) Hình 3.14 Form xuất số liệu đầu Số lượng tàu tối ưu Với số liệu đầu vào điều kiện ràng buộc nói trên, nhận kết tính từ mô hình, tổng số tàu tối đa tính 40 tàu, kể tàu mẹ thu gom Ở đây, theo số liệu nhập vào mô hình tính toán đội tàu khu vực bị lỗ (theo điều kiện ràng buộc lớn 0, nên số chuyến đội tàu khu vực 0) Với trữ lượng điều tra sản lượng đánh bắt cá tàu khu vực : Đội tàu 1: khu vực = 4+1 = tàu ( bao gồm tàu mẹ thu gom) Đội tàu 2: khu vực = 4+1 = tàu khu vực = 4+1 = tàu Đội tàu 3: khu vực = 4+1 = tàu khu vực = 5+1 = tàu Đội tàu 4: khu vực = 4+1 = tàu khu vực = 4+1 = tàu 40 Như vậy, theo kết tính từ mô hình nhận thấy riêng khu vực với trữ lượng khai thác tính toán sản lượng đánh bắt đội tàu gồm tàu có lợi nhuận lớn Tương tự khu vực tàu ( phù hợp với thực tế mô hình tàu mẹ nay), khu vực (5 – 6) tàu (ở khu vực 1, Việt nam chưa có mô hình tàu mẹ con) Kết điều tra, khảo sát thực tế nghề cá Bình Thuận cho thấy số lượng tàu tính khu vực phù hợp thực tế, áp dụng vào ngư trường Bình Thuận để đảm bảo trì phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ngày suy giảm cạn kiệt Số lượng chuyến biển tối ưu Tùy theo điều kiện ràng buộc số lượng chuyến biển từ số lượng chuyến biển nhập vào ban đầu tính số lượng chuyến biển tối ưu đánh bắt khu vực Cụ thể sau: (a) Đội tàu khu vực (vùng ven bờ) Đối với đội tàu khu vực tổng số chuyến 11 tàu 1283 chuyến (ở 11 tàu đội tàu khu vực bị lỗ, nên chuyến biển hoạt động) Do tính trung bình số chuyến biển tàu năm 116 chuyến biển Với thời gian chuyến biển tàu khu vực ven bờ khoảng ngày đêm kết mô hình chạy hoàn toàn phù hợp với thực tế (b) Đội tàu khu vực (vùng lộng) Đối với đội tàu khu vực tổng số chuyến biển 15 tàu 290 chuyến Do tính trung bình số chuyến biển tàu năm 19 chuyến biển Với thời gian chuyến biển tàu khu vực vùng lộng (10 – 13) ngày đếm kết mô hình chạy cho tàu 19 chuyến hoàn toàn phù hợp với thực tế (c) Đội tàu khu vực (vùng khơi) Đối với đội tàu khu vực tổng số chuyến biển 10 tàu 124 chuyến Do tính trung bình số chuyến biển tàu năm 12 chuyến biển Với thời gian chuyến biển tàu khu vực vùng khơi (15 – 20) ngày đếm kết mô hình chạy cho tàu 12 chuyến hoàn toàn phù hợp với thực tế 41 Lợi nhuận chủ tàu lương thủy thủ đoàn Kết tính từ mô hình tính mức lương thủy thủ đoàn tàu lợi nhuận chủ tàu sau trừ hết tất chi phí chuyến biển (hình 3.15) Hình 3.15 Form xuất số liệu đầu phần chia cho chủ tàu (a) Lợi nhuận chủ tàu Kết tính từ mô hình cho thấy trung bình năm chủ tàu thu gần 530 triệu Theo kết điều tra với giá đầu tư cho tàu mẹ khoảng (8 – 9) tỷ đồng giá đầu tư cho tàu khoảng (5 – 6) tỷ đồng vòng khoảng 10 năm thu lại giá trị đầu tư ban đầu cho tàu khoảng 15 năm cho tàu mẹ (b) Lương thủy thủ đoàn Từ kết tính nhận thấy lợi nhuận tối đa 40 tàu năm 42 tỷ đồng (sau trừ tất chi phí cố định chi phí biến đổi) Với tỷ lệ ăn chia chủ tàu thuyền viên 5-5 lương thủy thủ đoàn 21 tỷ đồng Như với trung bình tàu có khoảng 10 thủy thủ lương thủy thủ tính năm gần 53 triệu đồng số liệu tính trung bình cho đội tàu Kết gần sát thực tế mà điều tra với mức lương thủy thủ 42 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết xây dựng mô hình quy hoạch tối ưu đội tàu khai thác thủy sản phù hợp với nghề cá Bình Thuận cho phép rút nhận xét cụ thể sau - Mô hình cho phép xác định số lượng tàu, số lượng chuyến biển tối ưu để đạt lợi nhuận cao - Quy mô đội tàu mẹ - tàu phù hợp với nghề cá Bình Thuận tùy theo đội tàu khu vực hoạt động quy mô phù hợp đội tàu gồm tàu mẹ (5 – 6) tàu - Mô hình đội tàu mẹ - tàu mô hình tổ chức sản xuất biển hiệu nay, tàu mẹ có nhiệm vụ thu mua sản phẩm từ tàu con, đồng thời cung ứng nguyên vật liệu hỗ trợ tàu có cố biển Các tàu có nhiệm vụ đánh bắt bán sản phẩm khai thác cho tàu mẹ Giá bán sản phẩm mua nguyên vật liệu phải tuân thủ theo giá thị trường Các thành viên tham gia mô hình phải có ràng buộc cách ký hợp đồng kinh tế với bên vi phạm xử lý theo qui định pháp luật Với kết đạt được, mong muốn ứng dụng kết nghiên cứu đề tài việc đảm bảo trì phát triển bền vững nghề cá Bình Thuận nói riêng tất địa phương nghề cá nước ta nói chung nhằm đem lại hiệu lớn cho ngành thủy sản, đóng góp vào kinh tế đất nước nâng cao đời sống ngư dân Các kết tính toán số lượng tàu, số lượng chuyến biển tối ưu cho tàu đội tàu đánh bắt khu vực cụ thể lợi nhuận chưa theo mong muốn ngư dân đánh bắt theo mô hình đảm bảo trì phát triển bền vững cho nghề cá không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Qua kết đề tài, mong tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm mô hình đề xuất thực để để nghiên cứu tiếp nội dung cần thiết khác nghề cá nghiên cứu tăng trưởng loài; Nghiên cứu biến đổi giá cá giá nhiên liệu; Nghiên cứu nhu cầu cấp thiết yếu thị trường tiêu thụ ngư dân cần tuân thủ việc ghi chép nhật ký khai thác để có sở liệu đầy đủ xác 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mô hình sinh khối- kinh tế Fishrent cho nghề cá (PGS.TS Trần Gia Thái biên dịch) Mô hình quy hoạch nghề cá Hawaii (PGS.TS Trần Gia Thái biên dịch) PGS TS Trần Gia Thái (2015), Đặc điểm tự nhiên, ngư trường, mùa vụ, cấu nghề khai thác hải sản Bình Thuận Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến năm 2020 Nguyễn Duy Chỉnh (2009) Kết nghiên cứu khảo sát tổ, đội khai thác thuỷ sản báo cáo 09 tổ, đội thu thập từ khảo sát điạ phương Dự án hợp phần tăng cường lực quản lý khai thác thuỷ sản (SCAFI) Nguyễn Duy Chỉnh (2009), Tình hình tổ, đội khai thác thuỷ sản, quan điểm, mục tiêu số giải pháp phát triển mô hình tổ hợp tác khai thác thuỷ sản, Dự án hợp phần tăng cường lực quản lý khai thác thuỷ sản (SCAFI) Nguyễn Duy Chỉnh (2009) Củng cố phát triển tổ, đội khai thác thuỷ sản giai đoạn 2010 - 2015 Dự án hợp phần tăng cường lực quản lý khai thác thuỷ sản (SCAFI) Nguyễn Phi Toàn (2014) Nghiên cứu xây dựng mô hình dịch vụ hậu cần cho nghề khai thác hải sản xa bờ vùng biển miền Trung Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nghiên cứu Hải sản Lại Huy Toản (2012) Hiện trạng mô hình dịch vụ hậu cần nghề cá đảo khu vực Miền Trung Báo cáo chuyên đề, Viện Nghiên cứu Hải sản 10 http://www.fao.org/fi/oldsite/FCP/en/CHN/body.htm 11 http://www.fao.org/fishery/countrysector/FI-CP_ID/en 12 http://www.fao.org/fishery/countrysector/FI-CP_PH/en 13 ftp://ftp.fao.org/FI/DOCUMENT/fcp/en/FI_CP_PE.pdf 44 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHẢO SÁT THỰC TẾ 45 PHỤ LỤC II: BÁO CÁO TỔNG HỢP SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT Ở TỈNH BÌNH THUẬN NỘI DUNG 1.1 Tổng hợp số liệu  Chi cục thủy sản tỉnh Bình Thuận cung cấp  Kết khảo sát thực tế 1.2 Xử lí số liệu  Nhập liệu vào phần mềm MS Excel để xử lí  Tính toán giá trị trung bình nhóm nghề theo công suất THÀNH PHẦN THAM GIA STT Họ tên MSSV Nguyến Thanh Tín 56CH212 Nguyễn Văn Quang 54131881 Hà Quốc Việt 54131786 Nguyễn Ngọc Quốc Việt 54131758 46 Nhiệm vụ Phong vấn chủ tàu, điền phiếu khảo sát, tổng hợp số liệu Tổng hợp số liệu, xử lí số liệu Phong vấn chủ tàu, điền phiếu khảo sát, tổng hợp số liệu Tổng hợp số liệu, xử lí số liệu [...]... DUNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mô hình quy hoạch tối ưu đội tàu khai thác hải sản phù hợp nghề cá và áp dụng cho nghề cá xa bờ của tỉnh Bình Thuận hiện nay 1.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình quy hoạch tối ưu đội tàu khai thác nói chung và trong phạm vi đội tàu khai thác của tỉnh Bình Thuận nói riêng 1.3.3 Phương pháp và nội dung nghiên cứu của... động) hàng năm của đội tàu i (tàu) Vijkl - số lượng tàu trong đội tàu khai thác thủy sản i, đánh đối tượng khai thác j, ở vùng khai thác k, trong suốt mùa vụ l (tàu) Vil - số lượng tàu của đội tàu khai thác i, trong suốt mùa vụ l (tàu) + Các tham số: ijkl - số chuyến tối đa của một tàu trong đội tàu khai thác i, đánh bắt loài mục tiêu j, khu vực khai thác k, mùa vụ l (chuyến /tàu) 19 3 Các điều kiện ràng... nhận thấy, mô hình sinh khối – kinh tế FISHRENT và mô hình HAWAII là mô hình tổng hợp xây dựng dựa trên cơ sở kinh nghiệm của các mô hình khác và thích hợp cho nghề cá có quy mô nhỏ nên được chúng tôi lựa chọn khi phân tích nghề cá nước ta hiện nay 3 1.2.2 Nghiên cứu trong nước Ở nước ta hiện nay như chưa có công trình nghiên cứu nào có liên quan thật sự vấn đề xây dựng mô hình quy hoạch nghề cá nói chung... và đội tàu khai thác nói riêng Mặc dù từ năm 2000 đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu trong nước về mô hình tổ chức sản xuất trên biển nhưng thường tập trung theo hai hướng: - Đánh giá thực trạng hoạt động của tổ đội khai thác hải sản - Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ đội sản xuất trên biển phù hợp Các nghiên cứu cũng đã tính toán số lượng và chu kỳ hoạt động của các tàu trong tổ đội khai thác. .. dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, theo hai hướng (1) Nghiên cứu lý thuyết Xây dựng mô hình quy hoạch tối ưu trên cơ sở phân tích các mô hình quy hoạch nghề cá hiện có, trong đó giữ lại hoặc bổ sung các yếu tố phù hợp với thực tiễn nghề cá Việt Nam (2) Nghiên cứu thực nghiệm Điều tra thực tế nghề cá Bình Thuận, để thu thập số liệu cần thiết nhằm vận hành mô hình đã xây dựng và... TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Ở các nước có nghề cá phát triển trên thế giới, vấn đề xây dựng mô hình quy hoạch tối ưu cho nghề cá đã được nghiên cứu từ khá lâu vì những tính chất quan trọng của nó Các nghiên cứu về đề tài này xuất hiện lần đầu tiên ở Anh vào khoảng đầu năm 1980, bắt đầu từ việc phân tích và lựa chọn các quy mô phù hợp của hạm đội tàu cá tương... hạn chế cường lực khai thác của đội tàu khai thác, nghĩa là không tăng thêm số lượng tàu danh nghĩa, thời gian đánh bắt, công suất đội tàu và dung tích danh nghĩa GRT của các tàu khai thác trong mô hình và không sử dụng đến tổng sản lượng đánh bắt cho phép (TACS), trừ các đội tàu khai thác cá ngừ đại dương 2 (4) Mô hình TEMAS (Technical measures) (2000 – 2003) Mô hình này được xây dựng và phát triển bởi... của đội tàu i, đánh đối tượng khai thác j, ở vùng khai thác k, trong suốt mùa vụ l (chuyến biển) Vi - số lượng tàu trong đội tàu khai thác thủy sản i (tàu) + Các thông số: i 1 - i - phần chia lãi ròng cho thuỷ thủ đoàn đội tàu khai thác i - phần chia lãi ròng cho chủ tàu của đội tàu khai thác i fci - các chi phí cố định, bao gồm hi phí đầu tư, giảm giá, bảo trì, bảo hiểm (VNĐ/năm) Như vậy, đội tàu khai. .. khác nhau nên việc phân loại đội tàu cá là cần thiết khi xây dựng mô hình quy hoạch nghề cá 2 Loài mục tiêu đánh bắt (đối tượng khai thác) Loài mục tiêu (Target Specíe) là đối tượng khai thác chính của đội tàu khai thác Các loài mục tiêu đánh bắt của một đội tàu khai thác được xác định là chỉ số mô hình bởi vì việc lựa chọn loài mục tiêu chính là chiến lược đánh bắt của đa số các ngư dân Loài mục tiêu... đội tàu riêng lẻ Vil -  Vijkl  0 (2.22) j k (c) Quy mô đội tàu khai thác lớn nhất i (hay số lượng tàu lớn nhất) tính cho cả năm Vi phải lớn hơn quy mô đội tàu khai thác i chỉ tính trong một mùa vụ l, tức là: Vi - Vil  0 (2.23) trong đó: + Các biến độc lập Eijkl - số chuyến biển của đội tàu i, đánh bắt đối tượng khai thác j, ở vùng khai thác k, trong suốt mùa vụ l (chuyến biển) Vi - quy mô (số tàu

Ngày đăng: 17/11/2016, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan