Quyền có quốc tịch việt nam của người việt nam định cư ở nước ngoài

88 681 0
Quyền có quốc tịch việt nam của người việt nam định cư ở nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ NGUYỄN VIỆT HOÀNG QUYỀN CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ NGUYỄN VIỆT HOÀNG QUYỀN CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Quyền người LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ KHÁNH VINH Hà Nội, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan người Việt Nam định cư nước 1.2 Khái quát chung quốc tịch 12 1.3 Các nguyên tắc tảng pháp luật quốc tịch Việt Nam 20 1.4 Nội dung quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước 25 1.5 Bảo vệ quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước 27 Kết luận chương 28 Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI 30 2.1 Tình hình quốc tịch người Việt Nam định cư nước 30 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước 37 Kết luận chương 56 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI 58 3.1 Thực trạng thực thi pháp luật quốc tịch Việt Nam việc bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước 58 3.2 Các giải pháp bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật quốc tịch nhằm bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước 73 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quốc tịch thể mối quan hệ pháp lý trị gắn kết cá nhân với Nhà nước Quốc tịch chế định pháp lý đời từ thể chế trị đặc biệt, nhà nước tồn tại, phát triển với tồn phát triển nhà nước Giữa Nhà nước quốc tịch có mối quan hệ qua lại, gắn bó với nhau, tách rời Quốc tịch sở pháp lý để xác định cá nhân công dân Nhà nước, sở để phát sinh quyền nghĩa vụ qua lại Nhà nước với công dân Với tư cách quan hệ pháp lý gắn liền với nhân thân cá nhân, vấn đề quốc tịch phát sinh từ cá nhân sinh gắn liền với cá nhân suốt đời cá nhân chết Việc xác định quốc tịch cá nhân vô quan trọng sở quốc tịch, cá nhân thụ hưởng quyền lợi ích mà nhà nước dành cho công dân Ngược lại, phía nhà nước, việc xác định quốc tịch có ý nghĩa to lớn việc xác định công dân nước mình, qua yêu cầu công dân thực nghĩa vụ với quốc gia (đóng thuế, nghĩa vụ quân sự,…); đồng thời, bảo hộ quyền lợi ích công dân nước Quốc tịch Việt Nam thể mối gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam Hiện nay, đại phận người Việt Nam định cư nước có quốc tịch nước (do nhập quốc tịch nước có quốc tịch từ sinh ra) ổn định sống, làm ăn, học tập lâu dài nước sở Để nhập quốc tịch nước ngoài, nhiều người quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, có nhiều người Việt Nam, dù sinh sống nhiều năm nước ngoài, mang quốc tịch nước giữ quốc tịch Việt Nam quy định pháp luật nước không bắt buộc nhập quốc tịch nước họ phải quốc tịch gốc, tiêu biểu số nước: Anh, Pháp, Mỹ, Ca-na-đa,… Những năm gần đây, sách đại đoàn kết dân tộc chủ trương khuyến khích đầu tư nhà nước Việt Nam, nhiều người Việt Nam nước muốn trở lại Việt Nam sinh sống, làm ăn, kinh doanh với tư cách người mang quốc tịch nước quê hương mà muốn sống, đầu tư kinh doanh với tư cách người mang quốc tịch Việt Nam - công dân Việt Nam Bước vào thời kỳ phát triển đất nước, để gắn kết Nhà nước ta với người Việt Nam cư trú, học tập, làm việc nước ngoài, ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quốc hội khóa XII thông qua Luật Quốc tịch Việt Nam So với Luật Quốc tịch năm 1998 trước số nội dung đưa vào Luật Quốc tịch 2008 để phù hợp với giai đoạn đổi mới, hội nhập quốc tế, tạo điều kiện cho người Việt Nam nước bảo đảm vấn đề liên quan đến quốc tịch Mặc dù vậy, việc triển khai chủ trương sách pháp luật có khó khăn vướng mắc trình thực việc đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam, xác nhận có quốc tịch Việt Nam, xác nhận người gốc Việt Nam, đặc biệt số chủ trương, sách tạo nguy hàng triệu người Việt Nam quốc tịch Điều vô hình chung tước quyền có quốc tịch Việt Nam đại đa sốcộng đồng người Việt Nam nước Đi ngược lại với Điều 15 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948“Mọi cá nhân có quyền có quốc tịch” Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch Công dân Việt Nam không bị tước quốc tịch Việt Nam, trừ số trường hợp quy định Luật này; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, thành viên dân tộc bình đẳng quyền có quốc tịch Việt Nam” Điều 18 Hiếp pháp năm 2013 khẳng định cộng đồng người Việt Nam nước phận không tách rời dân tộc Việt Nam Nguyên nhân vấn đề bất cập quy định pháp luật ta, số quy định mang tính chất thủ tục rườm rà, chưa tạo điều kiện thuận lợi, chưa đảm bảo quyền quốc tịch bà kiều bào Để đáp ứng nhu cầu trình phát triển thay đổi ngày lớn mạnh cộng đồng người Việt Nam nước xu hội nhập yêu cầu cấp thiết kiều bào vấn đề quốc tịch, việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam, quy định quốc tịch người Việt Nam định cư nước cần thiết nhằm bảo đảm quyền lợi ích cộng đồng người Việt Nam nước Mà điển hình quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngoài.Bên cạnh đó, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, giải thỏa đáng vấn đề quốc tịch bà kiều bào tinh thần Nghị 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 Bộ Chính trị khóa IX công tác người Việt Nam nước ngoài, Chỉ thị 45-CT/TW ngày 19/5/2015 Bộ Chính trị việc tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 36-NQ/TW công tác người Việt Nam nước tình hình Từ lý mà tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngoài” làm đề tài luận văn có ý nghĩa thời sự, khoa học thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu vấn đề quốc tịch kể góc độ Luật Hiến pháp lẫn Luật Quốc tế, cụ thể như: GS.TS Võ Khánh Vinh, TS Nguyễn Minh Vũ, TS Hà Hùng Cường, TS Nguyễn Hữu Tráng, TS Lê Mai Thanh Hay nhiều giáo trình sở đào tạo luật nước giáo trình Quyền người, giáo trình Luật Hiến pháp, Luật Quốc tế Học viện Khoa học xã hội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Ngoại giao, Mặc dù vậy, chưa có công trình nghiên cứu toàn diện vấn đề quốc tịch người Việt Nam định cư nước góc độ bảo đảm quyền người Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật quốc tịch Việt Nam nhằm bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước Đánh giá ưu điểm khó khăn trình thực thi pháp luật quốc tịch người Việt Nam định cư nước ngoài, qua kiến nghị giải pháp khắc phục khó khăn Thông qua luận văn, tác giả mong muốn đóp góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận, quy định pháp luật đưa số giải pháp nhằm bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận người Việt Nam định cư nước ngoài, quốc tịch quyền có quốc tịch - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước qua thời kỳ - Nghiên cứu tình hình quốc tịch người Việt Nam định cư nước ngoài, thực trạng thực thi pháp luật quốc tịch người Việt Nam định cư nước ngoài, qua đánh giá ưu điểm, khó khăn việc thực thi pháp luật quốc tịch đưa giải pháp nhằm bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tập trung nghiên cứu chủ yếu vào quy định pháp luật quốc tịch Việt Nam qua nắm bắt thuận lợi, khó khan vấn đề quốc tịch người Việt Nam định cư nước để bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam sinh sống, học tập làm việc lâu dài nước - Về thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2014 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước sách người Việt Nam nước thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể sử dụng kết hợp nhằm làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu đề tài, là: Phương pháp phân tích thông tin, phương pháp so sánh luật học, phương pháp thu thập, thống kế, tổng hợp, phương pháp quy nạp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa lý luận đề tài thông qua việc trình bày rõ khái niệm quốc tịch, khái quát nguyên tắc tảng pháp luật quốc tịch Việt Nam, khái niệm lịch sử hình thànhcộng đồng người Việt Nam định cư nước Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu lý luận pháp luật quốc tịch, làm tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên đại học chuyên ngành luật học ngoại giao 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn: kiến nghị, đề xuất, kết luận việc nghiên cứu đề tài sử dụng trình nghiên cứu hoàn thiện pháp luật quốc tịch đặc biệt vấn đề bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước nhằm thu hút, vận động bà kiều bào hướng xây dựng, quê hương đất nước giàu mạnh tình hình Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương với nội dung gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước Chương 2: Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước Chương 3: Thực trạng thực thi pháp luật quốc tịch Việt Nam giải pháp nhằm bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan người Việt Nam định cư nước 1.1.1 Khái niệm người Việt Nam định cư nước Từ trước đến nay, văn Đảng, Nhà nước, phát biểu Lãnh đạo có nhiều cụm từ hay khái niệm sử dụng để nói đối tượng người Việt Nam nước như: người Việt Nam nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, công dân Việt Nam nước ngoài, người gốc Việt Nam, Việt kiều… Trên thực tế, quan làm công tác người Việt có lúc chưa thống việc xác định khái niệm hay đối tượng dẫn đến văn pháp quy liên quan đến người Việt Nam nước không quán gây khó khăn cho việc triển khai thực Trong tổ chức máy Nhà nước tồn Ban Việt kiều Trung ương, với tư cách “cơ quan trực thuộc Chính phủ” có chức quản lý Nhà nước đạo công tác người Việt Nam nước Khái niệm Việt kiều xuất Điều 36 Hiến pháp 1959 Điều 75 Hiến pháp 1980: “Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng Việt kiều” khái niệm chưa hiểu thống có định nghĩa đầy đủ Thay cho khái niệm Việt kiều, xuất phát từ Hiến pháp 1992, khái niệm người Việt Nam định cư nước lần giải thích thức khoản Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998: “Người Việt Nam định cư nước công dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú làm ăn, sinh sống lâu dài nước ngoài” [39] Chưa có văn giải thích “lâu dài” bao lâu, thường vào “giấy phép cư trú” nước sở Từ đến văn quy phạm pháp luật ghi áp dụng cho người Việt Nam định cư nước (không áp dụng cho Việt kiều hay người Việt Nam nước ngoài) Khoản Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 giải tịch Việt Nam không thực việc đăng ký giữ quốc tịch; đồng thời, quy định rõ người Việt Nam định cư nước chưa quốc tịch Việt Nam mà không giấy tờ chứng minh quốc tịch xác định quốc tịch cấp hộ chiếu có nguyện vọng đầy đủ điều kiện (Thực theo Nghị định số 97/2014/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 78/2009/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam quy định trình tự, thủ tục xác định có quốc tịch Việt Nam cấp hộ chiếu Việt Nam cho người Việt Nam định cư nước ngoài) đ) Vấn đề người hai hay nhiều quốc tịch: Qua nhiều năm thực nguyên tắc quốc tịch (từ Luật Quốc tịch năm 1998 đến nay) cho thấy số bất cập, gây khó khăn cho quan trực tiếp giải quyết, điều kiện hội nhập mở cửa Mặc dù trì nguyên tắc quốc tịch nhằm hạn chế xung đột, tranhchấp tịch xung đột quốc tịch xảy thực quan nhà nước lúng túng việc xử lý mối xung đột, tranh chấp Thực tế cho thấy, phận không nhỏ người Việt Nam định cư nước vừa có quốc tịch nước vừa có quốc tịch Việt Nam, gây tình trạng hai quốc tịch Nhưng pháp luật hành lại thiếu chế giải hệ phát sinh người hai hay nhiều quốc tịch đem lại Ví dụ, vấn đề lựa chọn pháp luật áp dụng, lựa chọn quan có thẩm quyền để giải tranh chấp xử lý việc đơn giản cách thức ghi tờ hành tư pháp người hai quốc tịch… chưa pháp luật quy định Thời gian gần với sách mở cửa Nhà nước ta, có nhiều người Việt Nam định cư nước có hai quốc tịch nước đầu tư, làm ăn, sinh sống Nhưng vấn đề phức tạp đặt thực giao dịch, hợp đồng Việt Nam, khó xác định pháp luật áp dụng họ Thực tiễn cho thấy, người hai quốc tịch thường sử dụng quy chế công dân có lợi cho họ, nên gây 71 khó khan cho quan có thẩm quyền Việt Nam làm thủ tục pháp lý giải tranh chấp phát sinh người có hai hay nhiều quốc tịch e) Vấn đề thông báo có quốc tịch nước ngoài: Theo quy định khoản 2,3 Điều 21 Nghị định 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam Điều 11 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP Kể từ ngày 01/7/2009, công dân Việt Nam lý mà có quốc tịch nước chưa quốc tịch Việt Nam, có quốc tịch Việt Nam thời hạn năm kể từ ngày có quốc tịch nước phải thông báo cho Sở Tư pháp (nơi cư trú) Cơ quan đại diện Việt Nam nước (nếu nước) biết việc họ có quốc tịch nước Theo quy định pháp luật, công dân Việt Nam có quốc tịch nước chưa quốc tịch Việt Nam phải gửi Thông báo việc có quốc tịch nước tới quan Nhà nước có thẩm quyền, sau quan Nhà nước có thẩm quyền ghi vào Sổ đăng ký khai sinh Tuy nhiên, việc công dân có thực gửi Thông báo có quốc tịch nước hay không không dẫn tới việc mất, hạn chế hay ảnh hưởng đến quốc tịch Việt Nam họ Trên thực tế, việc công dân quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch nước nước mà công dân định cư công nhận quốc tịch chấp nhận quốc tịch thực tế Mặt khác, theo quy định Luật Quốc tịch năm 2008 văn hướng dẫn thi hành, công dân Việt Nam không bị tước quốc tịch không xin quốc tịch Việt Nam đương nhiên người có quốc tịch Việt Nam g) Chưa hoàn thiện phần mềm quản lý sở liệu quốc tịch: Thông tư Liên tịch số 05/2/2013/TT-BTP-BNG-BCA ngày 31/01/2013 Bộ Tư pháp - Ngoại giao - Công an quy định trường hợp có đầy đủ sở xác định quốc tịch Việt Nam, Cơ quan đại diện Việt Nam nước 72 Sở Tư pháp chủ động kiểm tra, đối chiếu họ không thuộc danh sách người quốc tịch Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, việc kiểm tra, đối chiếu danh sách người thội quốc tịch Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam gặp khó khăn sở liệu quốc tịch chưa hoàn thiện, phần mềm chưa có khả kết nối, chia sẻ thông tin, nên việc tra cứu thường nhiêu thời gian, bị kéo dài h) Cán làm công tác quốc tịch thiếu, chưa chuyên nghiệp chuyên môn không cao: Cán làm công tác quốc tịch Cơ quan đại diện Việt Nam nước thiếu số lượng, đồng thời phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên giải vụ việc thiếu tính chuyên nghiệp Bên cạnh đó, có trường hợp cán làm công tác quốc tịch trình độ chuyên môn nên lúng túng Thực tiễn cho thấy công tác quốc tịch số khó khăn số lượng hồ sơ quốc tịch nhận tương đối lớn, số lượng cán thực thiếu; đồng thời, công tác xác minh quan công an nhiều thời gian đương khai thông tin không xác, không đầy đủ nên nhiều hồ sơ chưa giải theo thời hạn quy định Luật Quốc tịch Việt Nam 3.2 Các giải pháp bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật quốc tịch nhằm bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước 3.2.1 Giải pháp pháp lý a) Hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch: Những khó khăn, hạn chế, vướng mắc đây, chủ yếu khó khăn, vướng mắc từ công tác tổ chức triển khai thi hành Luật, có nguyên nhân từ văn hướng dẫn thi hành Luật chưa đầy đủ, cụ thể Do đó, để khắc phục hạn chế, vướng mắc, trước mắt cần sửa đổi, bổ sung Nghị định, Thông tư hướng dẫn chi tiết thi hành Trong đó, tập trung vào việc tháo gỡ 73 khó khăn, ách tắc thực tiễn đặt ra, như: hướng dẫn chi tiết, rõ ràng hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam; cụ thể trường hợp đặc biệt phép giữ quốc tịch nước xin nhập, xin trở lại quốc tịch Việt Nam… b) Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quốc tịch Việt Nam 2008: - Thông báo quốc tịch nước ngoài: Việc quy định công dân phải gửi Thông báo có quốc tịch nước nhằm mục đích giúp quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm soát, thống kê số lượng người Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước không xuất phát từ nhu cầu công dân Việt Nam có quốc tịch nước Vì vậy, thông báo có quốc tịch nước thủ tục rườm rà, không cần thiết nên loại bỏ để để đảm bảo cải cách thủ tục hành nhằm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch công giải công việc hành - Thêm tiêu chí để xác định quốc tịch người gốc Việt: Pháp luật nên sửa đổi theo hướng mở rộng tiêu chí việc xác định người công dân Việt Nam, quy định giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam - Trở lại quốc tịch Việt Nam: Vấn đề quốc tịch liên quan đến chủ quyền quốc gia, việc giải hồ sơ người xin trở lại quốc tịch Việt Nam (sau Chủ tịch nước cho quốc tịch Việt Nam) tiền lệ (tích cực; không tích cực) vấn đề liên quan tương lai Do đó, cần tìm giải pháp vừa bảo đảm quyền lợi người Việt Nam nước ngoài, vừa thể chủ quyền quốc gia c) Việt Nam cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện để sẵn sang tham gia điều ước quốc tế liên quan đến quốc tịch: Với phát triển hội nhập ngày sâu rộng quốc gia, vấn đề quốc tịch lâu không dừng lại phạm vi nước hay khu vực mà có tính quốc tế mức độ khác chịu tác động mối quan hệ 74 nước Ngoài ra, quốc tịch vấn đề liên quan đến nhân quyền (quyền có quốc tịch) m i cá nhân Do vậy, cần chủ động nghiên cứu, chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết để sẵn sàng ký kết, tham gia điều ước quốc tế nhằm giải vấn đề quốc tịch, giải xung đột pháp luật lĩnh vực quốc tịch nói riêng, tạo sở pháp lý quốc tế cho việc xác định quốc tịch cá nhân, bảo đảm cho họ hưởng đầy đủ quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật 3.2.2 Giải pháp thực thi a) Tăng cường vai trò trách nhiệm Nhà nước Trong việc bảo hộ quyền lợi đáng, hợp pháp người Việt Nam nước đặc biệt vấn đề bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam; Xâydựng, hoàn thiện hệ thống sách, luật pháp, đáp ứng quyền lợi thiết thực kiều bào, tạo điều kiện thuận lợi để kiều bào trì quan hệ với quê hương đất nước, đồng thời khuyến khích kiều bào hợp tác với nước khoa học – công nghệ, đầu tư, kinh doanh có lợi; Xây dựng hệ thống phần mềm để thực công tác quốc tịch đươc dễ dàng Lập danh sách thống kê tình trạng quốc tịch đối tượng người Việt Nam nước b) Tăng cường công tác phối hợp, kết hợp liên ngành bộ, ban, ngành, tổ chức đoàn thể người Việt Nam nước nhằm triển khai tốt công tác quốc tịch Hoàn thiện chế phối hợp quan, ban, ngành, địa phương Nêu cao vai trò Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể công tác vận động kiều bào Các quan đại diện ta nước cần tăng cường tiếp xúc vận động, với người mặc cảm, định kiến, thiếu hiểu biết nhận thông tin sai lệch tình hình đất nước sách Đảng Nhà nước ta Tăng cường đoàn kết kiều bào với nhân dân nước mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước Các bộ, ngành cần tăng cường phối hợp để giải quy định Luật Quốc tịch, văn hướng dẫn thi hành chưa 75 rõ ràng, có cách hiểu khác Trong trường hợp vướng mắc Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp bộ, ngành nghiên cứu đề xuất với Chính phủ, Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Bộ Ngoại giao tổng hợp vấn đề khó khăn, vướng mắc, bất cập trình thực phối hợp với Bộ Tư pháp đề xuất Chính phủ, Quốc hội xem xét, định Các tổ chức, hội đoàn yêu nước người Việt Nam nước nơi gắn bó, gần gũi nhất, cầu nối, nơi giao lưu cộng đồng người Việt Nam nước Thông qua tổ chức này, nhà nước tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực quốc tịch, lắng nghe ý kiến hoàn thiện thủ tục hành chính, quy định pháp luật giải cho thôi, đăng ký giữ quốc tịch, cấp hộ chiếu Nhưng tổ chức, hội đoàn không đủ mạnh, quy mô nhỏ, thành viên, tổ chức lỏng lẻo dẫn đến việc phối hợp với nhà nước không đạt kết cao Chính cần thúc đẩy phát triển hội đoàn người Việt nơi chưa có tổ chức, nơi có đẩy mạnh phát triển c) Nâng cao trình độ, nhận thức cán làm công tác quốc tịch: Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác quốc tịch nước cán làm công tác quốc tịch quan đại diện Việt Nam nước Đặc biệt, cán làm công tác quốc tịch quan đại diện Việt Nam nước cần phải nắm vững nghiệp vụ giải yêu cầu trở lại quốc tịch Việt Nam, thủ tục xin quốc tịch… Cơ quan đại diện Việt Nam nước cần phân công cán chuyên trách làm công tác quốc tịch 76 Kết luận chương Trong năm qua, pháp luật quốc tịch không ngừng hoàn thiện, công tác làm quốc tịch Nhà nước quan tâm, đạo sát sao, đội ngũ làm công tác quốc tịch nâng cao trình độ chuyên môn Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành pháp luật quốc tịch, bên cạnh thành tựu đạt nhiều vướng mắc, thiếu sót dẫn đến việc thực không đạt kết cao Vì cần phải hoàn thiện pháp luật quốc tịch nước nhà, phải tạo thống văn pháp luật quốc tịch tránh gây hiểu sai, nhầm lẫn thực công tác quốc tịch Nhà nước cần đạo phối hợp Bộ, ngành, quan Nhà nước, nâng cao sở vật chất, đào tạo nhiều cán chuyên môn tốt quốc tịch Giải tốt vấn đề quốc tịch cho người Việt Nam định cư nước ngoài, Nhà nước Việt Nam có thêm lực lượng cộng đồng người Việt Nam nước hùng hậu, công xây dựng phát triển đất nước có thêm vững mạnh 77 KẾT LUẬN Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2013, kế thừa phát huy quan điểm quán Đảng Nhà nước ta cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, khẳng định “Người Việt Nam định cư nước phận không tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam”, theo “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước” Đây bước thể chế hoá cao nhất, tiếp tục khẳng định chủ trương Đảng Nghị 36-NQ/TW Bộ Chính trị khoá công tác người Việt Nam nước ngoài, cộng đồng kiều bào ta nước hưởng ứng thêm tin tưởng vào sách đại đoàn kết dân tộc Quốc tịch vấn đề thiêng liêng m i người, mối quan hệ trị pháp lý gắn kết cá nhân với nhà nước, sở xác định quyền nghĩa vụ qua lại nhà nước công dân Do đó, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hơn nữa, Việt Nam quốc gia có đặc thù riêng biệt lịch sử, xã hội vấn đề quốc tịch nước ta vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải thận trọng phương diện pháp lý thực tiễn Trong công tác vận động người Việt Nam nước ngoài, quốc tịch giữ vị trí vô quan trọng quốc tịch thể mối liên hệ tình cảm với quê hương, Tổ quốc Bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước sách đắn Đảng Nhà nước, hệ tất yếu trình hội nhập quốc tế tất lĩnh vực đời sống xã hội Bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước thể cam kết bảo đảm quyền người Liên hợp quốc thông qua mà Việt Nam thành viên tích cực Thông qua pháp luật 78 quốc tịch, n lực toàn xã hội, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tâm bảo đảm nguyên tắc đối xử công bằng, tạo hội cho người Việt Nam định cư nước có quốc tịch Việt Nam, giúp họ yên tâm làm ăn, sinh sống học tập Trong thời kì nay, Việt Nam chủ trương thực sách đối ngoại, mở cửa với tất nước giới Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 luật quốc tịch thời kì Đây kế thừa phát triển quy định quốc tịch giai đoạn trước Bên cạnh đó, luật quy định nhiều vấn đề nội dung mới, quy định xây dựng theo hướng mở với nhiều nội dung trường hợp miễn giảm điều kiện nhập quốc tịch, sách quốc tịch mềm dẻo với trường hợp phép có quốc tịch khác bên cạnh quốc tịch Việt Nam, đặc biệt chế định giữ quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước Những quy định tạo hành lang pháp lý thông thoáng thuận lợi hơn, tạo điều kiện để đất nước ta phát triển ; đồng thời, cân nhắc xem xét kĩ tới tâm tư nguyện vọng người Việt Nam định cư nước ngoài, góp phần làm bền chặt sợi dây liên kết đất nước ta cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, tạo điều kiện cho họ quay trở lại xây dựng, phát triển quê hương ngày giàu mạnh Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam ngày mở rộng sâu sắc Điều làm gia tăng đáng kể quan tâm cộng đồng người Việt Nam nước hướng quê hương, đất nước Điều đòi hỏI quy định pháp luật phảI không ngừng hoàn thiện để bảo đảm cho người Việt Nam nước sách công dân nước.Các đề xuất giảI pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước hy vọng nguồn tham khảo quan trọng cho nhà hoạch định sách, pháp luật quốc tịch 79 Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả tham vọng giảI hết vấn đề lý luận thực tiễn đốI vớI lĩnh vực pháp luật bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngoài, bởI vấn đề lớn, có mức độ ảnh hưởng rộng đốI vớI nhiều sách Nhà nước Tác giả hy vọng góp thêm vài thiển ý vào vấn đề lớn, hy vọng khơi lên quan tâm nhà khoa học tương lai 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Ly Anh (2001), Quốc tịch – Nhìn từ góc độ Luật so sánh, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội ThS Lê Mai Anh (2000), Nguyên tắc quốc tịch thực tiễn lập pháp Việt Nam số nước giới, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội Bộ Chính trị (1993), Nghị số 08-NQ/TW ngày 29/11/1993 sách công tác người Việt Nam nước Bộ Chính trị (2004), Nghị số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 công tác người Việt Nam nước Bộ Chính trị (2015), Chỉ thị 45-CT/TW ngày 19/5/2015 Bộ Chính trị việc tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 36-NQ/TW công tác người Việt Nam nước tình hình Bộ Ngoại giao (2013), Báo cáo việc đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước Bộ Ngoại giao (2014), Số liệu người Việt Nam nước vùng lãnh thổ giới Bộ Ngoại giao (2001), Thông tư số 2461/2001/TT-BNG hướng dẫn thực Điều 1, Quyết định 114/2001/QĐ-TTg ngày 31/7/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 210/1999/QĐ-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ số sách người Việt Nam nước Bộ Tư pháp (2013), Tài liệu Hội nghị sơ kết thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 10 Bộ Tư pháp – Bộ Ngoại giao – Bộ Công an (2010), Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 81 22/9/2009 Chính phủ quy định chi tiét hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam 11 Bộ Tư pháp – Bộ Ngoại giao – Bộ Công an (2013), Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BTP-BNG-BCA Sửa đổi, bổ sung Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA 01/3/2010 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP 22/9/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam 12 Chính phủ (1998), Nghị định số 104/1998/NĐ-CP ngày 31/12/1998 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 14 Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 15 Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp, Luật Quốc tịch số nước giới 16 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945), Sắc lệnh số 53 ngày 20/10/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời 17 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945), Sắc lệnh số 73 ngày 07/12/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời 18 Mỹ Dung (2015), Năm 2014, tổng kiều hối chuyển nước đạt 12 tỷ đô, http://vov.vn/kinh-te/nam-2014-tong-kieu-hoi-chuyen-ve-nuoc-dat-12-tyusd-382222.vov , 07/02/2015 19 Nguyễn Phương Dung (2013), Kết giải hồ sơ quốc tịch năm 2013 20 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật Hiến pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 22 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 23 Nguyễn Hữu Đạt (2012), Chính sách pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước bối cảnh hội nhập, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Thanh Hà (2014), Quốc hội thống bỏ thời hạn đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam, http://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi-thong-nhat-bo-thoi-han-dangky-giu-quoc-tich-viet-nam-334358.vov , 24/6/2014 25 Bùi Mạnh Hải (2009), Phát huy vai trò người Việt Nam nước góp phần xây dựng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Tạp chí Mặt trận số 72 (10/2009) 26 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2009), Quốc tịch Luật Quốc tịch Việt Nam 27 Bích Huyền (2012), Người Việt nước hội nhập phát triển đất nước, http://vov.vn/nguoi-viet/kieu-bao/nguoi-viet-o-nuoc-ngoai-hoinhap-va-phat-trien-cung-dat-nuoc-226520.vov, 28/9/2012 28 Phạm Gia Khiêm (2008), Tiếp tục đẩy mạnh công tác người Việt Nam nước nghiệp đại đoàn kết dân tộc chấn hưng đất nước, http://quehuongonline.vn/bai-viet-tra-loi-phong-van/tiep-tuc-day- manh-cong-tac-doi-voi-nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai-vi-su-nghiep-daidoan-ket-dan-toc-va-chan-hung-dat-nuoc-6814.htm , 07/11/2008 29 Khánh Lan (2009), Cộng đồng người Việt Thái Lan Lào http://www.cpv.ogg.vn, 21/9/2009 30 PGS.TS Hoàng Thế Liên (2010), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phương Loan (2008), Hai quốc tịch hay quốc tịch mềm dẻo, Vietnamnet, 16/02/2008 32 PTS Bùi Xuân Nhự (1995), “Vấn đề người mang nhiều quốc tịch luật quốc tế đại vài biện pháp giải quyết”, Tạp chí luật học, số 83 (4), tr 30 - 33 33 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2008), Tài liệu Hội thảo Dự thảo Luật quốc tịch, Hà Nội 34 Quang Phong (2014), Hàng triệu người Việt nước đối mặt nguy quốc tịch, 17/6/2014 35 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, ngày 31/12/1959 36 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1989, ngày 28/12/1980 37 Quốc hội (1988), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1988, ngày 28/6/1988 38 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, ngày 15/4/1992 39 Quốc hội (1998), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998, số 07/1998/QH10, ngày 20/5/1998 40 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, số 24/2008/QH12, ngày 13/11/2008 41 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, ngày 28/11/2013 42 Tạp chí Quê hương online (2005), Cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, http://quehuongonline.vn/gioi-thieu-chung/cong-dong-nguoi-viet- nam-o-nuoc-ngoai-6393.htm, 11/01/2005 43 Vũ Thảo (2008), Vấn đề quốc tịch dân di cư khu vực dọc biên giới hướng giải quyết, Tạp chí Dân chủ pháp luật 44 Hồ Thị Phương Thảo (Phòng Lãnh Ngoài nước, Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao), Bài giảng lãnh cho cán công tác nhiệm kỳ quan đại diện Việt Nam nước quốc tịch đăng ký xác định có quốc tịch Việt Nam 45 Hà Thu - Anh Quân (2014), Việt Nam thuộc top nhận kiều hối nhiều giới, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/viet-namthuoc-top-nhan-kieu-hoi-nhieu-nhat-the-gioi-2978007.html , 15/4/2014 46 Mạc Thị Thư (2008), Các vấn đề quốc tịch 47 ThS Nguyễn Hữu Tráng (1999), Luật quốc tịch Việt Nam thời kỳ mới, 84 Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước & Pháp luật 48 ThS Nguyễn Hữu Tráng, PTS Nguyễn Minh Vũ (Bộ Ngoại giao) (1998), Vấn đề quốc tịch người Việt Nam định cư nước dự thảo Luật quốc tịch (sửa đổi), Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (3), tr 11 - 16 49 Nguyễn Minh Tuấn (2007), “Hai hệ thống pháp luật Common Law Civil Law”, Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 PTS Nguyễn Minh Vũ (Cục Lãnh - Bộ ngoại giao) (1998), Đăng ký công dân Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (3), tr 22-23 Tiếng Anh 51 Green Haywood Hackworth (1940), Digest of International Law, US Government printing Office 52 United Nations (1961), Vienna Convention on diplomatic relations 53 United Nations (1963), Vienna Convention on consular relations 54 United Nations General Assembly (1948), The Universal Declaration of Human Rights, http://www.un.org/en/documents/udhr/ 85

Ngày đăng: 17/11/2016, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan