khóa luận tốt nghiệp TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA CÁC CÂU HỎI Ở CUỐI VĂN BẢN TẬP ĐỌC TRONG SGK TIẾNG VIỆT LỚP 3

59 583 0
khóa luận tốt nghiệp TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA CÁC CÂU HỎI Ở CUỐI VĂN BẢN TẬP ĐỌC TRONG SGK TIẾNG VIỆT LỚP 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỜI GIÁOCẢM DỤCƠN TIỂU HỌC THỊcứu DUNG Trong trình tìm hiểu,BÙI nghiên khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ tận tình cô giáo Th.s GVC Phan Thị Thạch, bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài Tìm hiểu tác dụng câu hỏi cuối văn tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình cô Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo TÌM HIỂU TÁC DỤNG CÁC HỎI dục Tiểu học, thầy cô khoa Ngữ CỦA văn thầy côCÂU giáo trường Đại Ở Nội CUỐI VĂN BẢN ĐỌC học Sư phạm Hà 2, người giúp đỡTẬP hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, đồng thời giúp đỡ suốt thời gian đào tạo trường TRONG SGK TIẾNG VIỆT LỚP Tôi xin chân thành cảm ơn! KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, tháng 5Việt năm 2016 Chuyên ngành: Phương pháp dạyngày học6Tiếng Sinh viên Bùi Thị Dung Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết nêu luận văn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Sinh viên Bùi Thị Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SGK NXB TL SGK TV3 SÁCH GIÁO KHOA NHÀ XUẤT BẢN TÀI LIỆU SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT LỚP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt môn học trọng tâm chiếm thời lượng lớn chương trình Tiểu học Ngoài việc hình thành cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết, Tiếng Việt công cụ để giúp học sinh học tốt môn học khác, đồng thời đóng vai trò to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người Việt Nam thời đại Cùng với môn học khác, môn Tiếng Việt môn học trung tâm, quan trọng chiếm nhiều thời lượng chương trình Tiểu học Tiếng Việt góp phần thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân thể qua phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả Tập làm văn Trong năm phân môn Tiếng Việt, phân môn Tập đọc có vị trí đặc biệt không hình thành rèn kĩ đọc cho học sinh mà cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, hiểu biết mối quan hệ tự nhiên, xã hội người Phân môn Tập đọc góp phần thực mục tiêu chung Chương trình Tiếng Việt Tiểu học là: “Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngoài; bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Chương trình Tiểu học hành theo Quyết định số 43/2001/QĐ – BGD & ĐT ngày 9/11/2001-NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002, trang 9) Ngoài ra, dạy học tập đọc cho học sinh Tiểu học cụ thể cho học sinh lớp nhằm hình thành kĩ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm), bồi dưỡng tình cảm, làm phong phú đời sống tinh thần, hình thành nhân cách , phát triển lực giao tiếp, lực tư duy, thẩm mỹ cho học sinh Để thực mục tiêu trên, đặc biệt để giúp học sinh đọc hiểu văn bản, nắm tư tưởng văn bản, cuối tập đọc, tác giả SGK có câu hỏi định hướng rõ việc đọc với đối tượng Nhận thức rõ tầm giá trị câu hỏi việc thực mục đích dạy học tập đọc môn Tiếng Việt mục tiêu dạy Tiếng Việt trường Tiểu học, lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu tác dụng câu hỏi cuối tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3” Lịch sử vấn đề Trong Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới– NXB Giáo dục, PGS.TS Nguyễn Trí bàn vấn đề dạy học Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học theo chương trình Đó mảng kiến thức chung để giúp giáo viên học sinh nắm cách dạy cách học môn Tiếng Việt Năm 2003, tác giả Nguyễn Thị Hạnh biên soạn Dạy học đọc hiểu Tiểu học – NXB Quốc gia Hà Nội Trong sách tác giả nghiên cứu “đọc-hiểu”, phương pháp dạy học đọc hiểu văn Tiểu học Tuy nhiên, tác giả chưa sâu vào tìm hiểu tác dụng câu hỏi cuối văn tập đọc SGK Tiếng Việt lớp PGS.TS Lê Phương Nga, Nguyễn Trí Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, ( NXB Đại học Sư phạm, 2004) đề phương dạy học Tiếng Việt nói chung phương pháp dạy học phân môn Tập đọc nói riêng Tiểu học Trong sách này, tác giả chủ yếu sâu mảng phương pháp dạy học, để tâm đến tác dụng câu hỏi Qua Văn văn học đọc hiểu văn (TL tập huấn giáo viên trường chuyên môn ngữ văn, 2011), GSTS Trần Đình Sử cụ thể hóa vấn đề đọc – hiểu văn Nhưng đối tượng tiếp nhận học sinh cấp Trung học phổ thông Như vậy, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến đọchiểu văn Trong trình tìm hiểu nội dung văn bản, câu hỏi cuối văn tập đọc sách giáo khoa có vai trò quan trọng, nòng cốt để giúp học sinh tiếp nhận văn bản.Tuy nhiên, chưa có tác giả đề cập cụ thể đến việc tìm hiểu tác dụng câu hỏi cuối văn tập đọc SGK Tiếng Việt lớp Đối tượng nghiên cứu Tác dụng câu hỏi cuối tập đọc SGK Tiếng Việt lớp Mục đích nghiên cứu Thực đề tài khóa luận nhằm đạt mục đích sau: 4.1 Cung cấp hiểu biết cho thân tác giả khóa luận tác dụng, vai trò, nhiệm vụ phân môn Tập đọc Tiểu học; định hướng thân tập trung tìm hiểu tác dụng câu hỏi cuối tập đọc, từ có biện pháp thích hợp dạy học tập đọc cho học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng 4.2 Cung cấp tư liệu cho sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học năm cuối loại văn lựa chọn phân môn Tập đọc, giúp học sinh hiểu rõ nội dung, ý nghĩa mục đích câu hỏi cuối tập đọc để dạy tập đọc tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Lựa chọn lí thuyết thích hợp để xây dựng sở lí luận cho khóa luận 5.2 Thống kê phân loại: - Các văn thuộc phân môn tập đọc SGK Tiếng Việt lớp - Các câu hỏi cuối văn dạy tập đọc cho học sinh lớp 5.3 Sử dụng phương pháp thích hợp để tác dụng câu hỏi cuối tập đọc thuộc phạm vi nghiên cứu Từ đó, xác định biện pháp thực dạy tập đọc theo định hướng câu hỏi Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Do thời gian có hạn nên tập trung tìm hiểu nội dung, ý nghĩa việc thực câu hỏi việc dạy tập đọc cho học sinh lớp 6.2 Giới hạn phạm vi khảo sát thống kê Khảo sát 93 văn thuộc phân môn Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập – tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu tác dụng câu hỏi cuối tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3”, sử dụng phương pháp sau: 7.1 Phương pháp thống kê phân loại (thống kê tài liệu tham khảo, thống kê phân câu hỏi cuối tập đọc SGK Tiếng Việt lớp 3) 7.2 Phương pháp phân tích (phân tích tài liệu, ngữ liệu thuộc phạm vi nghiên cứu theo mục đích xác định) 7.3 Phương pháp miêu tả (tái ngữ liệu đưa phân tích) 7.4 Phương pháp tổng hợp (rút nhận xét, kết luận từ kết nghiên cứu) 7.5 Ngoài ra, sử dụng phương pháp như: so sánh đối chiếu, thực nghiệm, … Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Kết thống kê phân loại văn câu hỏi cuối văn phân môn Tập đọc Chương 3: Tác dụng câu hỏi cuối tập dọc với việc rèn kĩ đọc hiểu văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1 Những hiểu biết chung văn 1.1.1.1 Khái niệm “ Văn đơn vị làm thành từ khúc đoạn lời nói hay lời viết, lớn nhỏ, có cấu trúc, có đề tài…loại truyện kể, thơ, đơn thuốc, biển đường…” ( Bách khoa thư ngôn ngữ ngôn ngữ học, 1994, R.E.Asher chủ biêndẫn theo Diệp Quang Ban, 2003,tr 50) 1.1.1.2 Đặc trưng văn a) Về mặt kết cấu Mỗi văn có khuôn hình riêng (kết cấu riêng) Các văn thơ thuộc thể loại văn nghệ thuật Theo Đinh Trọng Lạc, loại văn có khuôn hình mềm dẻo b) Về mặt nội dung Mỗi văn thường thể chủ đề Chủ đề khai triển trì theo mục đích giao tiếp người tạo lập văn c) Về mặt chức Văn vừa phương tiện, vừa sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.Văn đảm nhận chức chính: phương tiện giao tiếp công cụ tư người Tuy vậy, phạm vi giao tiếp, thể chức loại văn lại có khác biệt Ngôn ngữ văn chương đảm nhận nhiều chức như: Phản ánh, biểu cảm, truyền cảm, thẩm mĩ, giải trí,… d) Các đặc tính tiêu biểu 10 (Người Tây Nguyên, SGK TV3, tập 1, tr.102) Ví dụ 3: Câu hỏi: “Theo em, dân yêu thương đội ?” (Bộ đội làng, SGK TV3, tập 2, tr.8) Để trả lời cho câu hỏi ví dụ thứ học sinh phải đọc văn bản, liên kết câu trả lời (thông tin thu được) từ hai câu hỏi trước đó: “Mọi người, vật bận việc gì? Bé bận việc ?” để đưa lời giải thích phù hợp cho câu hỏi nêu Học sinh đưa câu trả lời sau: “Mọi người, vật bận mà vui họ làm công việc đem lại niềm vui cho mình, cho người khác, làm cho sống tươi đẹp hơn” Tương tự vậy, để trả lời cho câu hỏi ví dụ 3, dựa vào câu thơ: “ Các anh về/ Mái ấm nhà vui”, “Các anh về/ Tưng bừng trước ngõ”, “Mẹ già bịn rịn áo nâu/ Vui đàn nhỏ rừng sâu về”…, tức dựa vào kết đọc hiểu văn bản, học sinh kết hợp với hiểu biết đội người yêu nước, anh dũng để bảo vệ quê hương, đất nước, làng xóm…, từ đó, học sinh tự rút câu trả lời: “Dân yêu thương đội đội người làng quê, người không ngại hi sinh để bảo vệ bình yên cho làng quê Để giúp học sinh biết cách vận dụng tư duy, liên kết liệu thu được, giáo viên cần hướng dẫn em phương pháp: dẫn dắt, đặt câu hỏi gợi ý Ví dụ: trước yêu cầu học sinh đưa câu trả lời giáo viên đưa thêm câu hỏi: “Em biết đội?” hay “theo em, đội người nào?”… Việc đưa thêm số câu hỏi phụ giúp cho mạch liên kết liệu học sinh chặt chẽ hơn, logic hơn, nhờ đó, câu trả lời xác Nhìn vào ví dụ thứ ví dụ thứ ba cho thấy câu trả lời hai câu hỏi gần toát lên nội dung hai văn chứa hai 45 câu hỏi Hay nói cách khác, câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu tư tưởng văn Cùng loại câu hỏi giúp học sinh đọc để hiểu tư tưởng văn bản, ví dụ thứ tư, câu hỏi có yêu cầu cụ thể hơn, đòi hỏi học sinh đọc văn cách hời hợt Trái lại em phải tập trung thực hoạt động đọc để phát nội dung tìm câu trả lời phù hợp như: a) Đại hội tặng dân làng Kông Hoa “một ảnh Bok Hồ vác cuốc, quần áo lụa Bok Hồ, cờ có thêu chữ, huân chương cho làng, huôn chương cho Núp” Mọi người cầm lên “coi đi, coi lại” b) thứ “mãi đến nửa đêm” Đại hội tặng dân làng Kông Hoa “một ảnh Bok Hồ vác cuốc, quần áo lụa Bok Hồ, cờ có thêu chữ, huân chương cho làng, huôn chương cho Núp” Thái độ người nâng niu, trân trọng quà Phần câu hỏi hỏi “thái độ dân làng” Đại hội tặng quà phần giúp học sinh phát tư tưởng văn 3.1.5 Loại câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kết đọc để kể vắn tắt nội dung đoạn văn Loại câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kết đọc để kể vắn tắt nội dung đoạn văn có câu hỏi, chiếm 1,33% tổng số câu hỏi cuối văn tâp đọc SGK Tiếng Việt lớp Đặc điểm loại câu hỏi yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ chi tiết tiêu biểu, làm bật nội dung văn bản, tóm tắt chi tiết Sau xếp chi tiết thành chuỗi theo trình tự trước sau văn vừa đọc Loại câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kết đọc để kể vắn tắt nội dung đoạn văn thường có cuối văn truyện (truyện tự sự, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn,…) thường đứng sau câu hỏi phát nội dung văn 46 Ví dụ 1: Câu hỏi: “Kể vắn tắt chuyện xảy đoạn 1.” (Người mẹ, SGK TV3, tập 1, tr.30) Ví dụ 2: Câu hỏi: “Kể lại chiến đấu hai bên.” (Cóc kiện trời, SGK TV3, tập 2, tr.123) Ví dụ 3: Câu hỏi: “Thuật lại chuyện xảy với vợ Cuội.” (Sự tích Cuội cung trăng, SGK TV3, tập 2, tr.132) Loại câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kết đọc để kể vắn tắt nội dung đoạn văn yêu cầu học sinh kể lại nội dung đoạn (ví dụ 1) nội dung toàn văn (ví dụ 2, 3) Để kể lại nội dung câu chuyện, học sinh phải nắm cốt truyện (trong truyện có nhân vật nào? Nói việc việc diễn nào?) Hiểu rõ yêu cầu loại câu hỏi này, hướng dẫn học sinh thực hoạt động “đọc”, cô giúp em sử dụng ngữ điệu nhấn mạnh việc, chi tiết tiêu biểu đoạn, văn nhằm gây ấn tượng cho em Điều giúp em tóm tắt nội dung văn bản, đoạn văn dễ dàng 3.1.6 Loại câu hỏi giúp học sinh đọc để cảm nhận nội dung sâu xa văn Tỷ lệ loại câu hỏi giúp học sinh đọc để cảm nhận nội dung sâu xa văn đứng thứ ba tổng câu hỏi cuối văn tập đọc SGK Tiếng Việt lớp với 21 câu hỏi (5,6%) Đặc điểm loại câu hỏi yêu cầu học sinh đưa nhận xét, nhận định nhân vật (lời nói, hành động, việc làm, thái độ) văn tập đọc Những câu hỏi hỏi cảm nhận, thái độ học sinh sau đọc văn bản, để giúp giáo viên đánh giá mức độ, khả cảm thụ em Ví dụ 1: 47 Câu hỏi: “Em tưởng tượng Cuội sống mặt trăng nào?” Chọn ý em cho đúng: a) b) c) Rất buồn nhớ nhà Rất sung sướng cung trăng chốn thần tiên Rất khổ thứ mặt trăng khác trái đất.” (Sự tích Cuội cung trăng, SGK TV3, tập 2, tr.131) Ví dụ 2: Câu hỏi: “Qua câu chuyện, em nghĩ giọng quê hương ?” (Giọng quê hương, SGK TV3, tập 1, tr.77) Ví dụ 3: Câu hỏi: “Em hiểu hai dòng thơ cuối ?” (Bàn tay cô giáo, SGK TV3, tập 2, tr.26) Muốn trả lời câu hỏi ví dụ 1, học sinh phải có cảm nhận sau đọc “Sự tích Cuội cung trăng” Từ đó, học sinh nảy ý tưởng Đây loại câu hỏi có tác dụng phát triển trí tưởng tượng học sinh Do vậy, người giáo viên cần khích lệ em tư sáng tạo dựa vào nội dung có văn tập đọc Để làm điều giáo viên cần có chuẩn bị, lên ý tưởng từ khâu soạn giáo án Ngoài ra, nằm loại câu hỏi giúp học sinh đọc để cảm nhận nội dung sâu xa văn giúp giáo viên đánh giá mức độ cảm thụ học sinh Việc đưa câu trả lời cho câu hỏi ví dụ ví dụ yêu cầu học sinh phát biểu nội dung thông qua việc cảm thụ văn mà em vừa tập đọc Câu hỏi yêu cầu học sinh nêu nội dung văn (ví dụ 2) nội dung câu hay đoạn văn (ví dụ 3), câu hay đoạn chi tiết làm bật lên nội dung toàn văn 48 Tóm lại, loại câu hỏi giúp học sinh đọc để hiểu nội dung văn có tiểu loại nhỏ, tiểu loại câu hỏi có mối liên hệ mật thiết với Cuối văn có nhiều loại câu hỏi khác nhau, việc trả lời câu hỏi nhằm giúp học sinh phát nội dung văn Các câu hỏi xếp từ câu hỏi tìm chi tiết đến câu hỏi yêu cầu học sinh phát biểu nội dung khái quát Nhìn chung, chúng có tác dụng hỗ trợ lẫn việc giúp học sinh phát nội dung văn 3.2 Loại câu hỏi giúp học sinh suy nghĩ, lựa chọn hoạt động tích cực sau đọc hiểu văn Đây loại câu hỏi nâng cao, nhằm giúp học sinh mở rộng hiểu biết rút học cho thân Nội dung câu hỏi cụ thể, rõ ràng Câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng hiểu biết sẵn có, vốn sống, kinh nghiệm thân để trả lời học mà em rút sau đọc-hiểu văn Ví dụ 1: Câu hỏi: “Em giới thiệu vài nét trường em.” (Một trường tiểu học vùng cao, SGK TV3, tập 1, tr.118) Ví dụ 2: Câu hỏi: “Em biết tranh, ảnh, tượng hay hát Bác Hồ ?” (Em vẽ Bác Hồ, SGK TV3, tập 2, tr.44) Ví dụ 3: Câu hỏi: “Em muốn nói với bạn học sinh câu chuyện ?” (Gặp gỡ Lúc-xăm-bua, SGK TV3, tập 2, tr.99) Đối với câu hỏi ví dụ 1, sau đọc tìm hiểu nội dung tập đọc “Một trường tiểu học vùng cao”, tác giả viết sách giáo khoa đưa thêm câu hỏi yêu cầu học sinh giới thiệu vài nét trường mà 49 thân học sinh học nhằm tạo hội cho học sinh so sánh, bước đầu làm quen với thể loại văn miêu tả Câu hỏi ví dụ thứ hai câu hỏi nâng cao Để trả lời câu hỏi này, học sinh cần vận dụng vốn hiểu biết sẵn có câu hỏi đặt nhu cầu tìm hiểu thêm kiến thức học cho học sinh Câu trả lời em “có” “không” Trong trình soạn giáo án, giáo viên chuẩn bị trước, sưu tầm tranh, ảnh, thơ, hát liên quan đến Bác Hồ để mở rộng tầm hiểu biết cho học sinh Trong ví dụ thứ ba này, câu hỏi lại yêu cầu học sinh đưa nhận xét hay ý kiến, nguyện vọng nhân để trả lời câu hỏi Phát huy lực nhận xét, đánh giá học sinh Học sinh nói “lời cảm ơn tới học sinh Lúc-xăm-bua” hay “chúc bạn học sinh Lúc-xăm-bua học giỏi, yêu đất nước Việt Nam nữa”… Tóm lại, loại câu hỏi giúp học sinh suy nghĩ, lựa chọn hoạt động tích cực sau đọc hiểu văn nhằm giúp học sinh củng cố nội dung, khắc sâu kiến thức Tuy nhiên, nội dung mở rộng nằm phạm vi nội dung văn tập đọc mà học sinh vừa tìm hiểu Vì vậy, giáo viên nên tạo hội cho học sinh phát biểu ý kiến, không dập khuôn đáp án câu hỏi, gợi ý giúp học sinh nảy sinh ý tưởng lấy nhiều ví dụ phong phú đa dạng 3.3 Loại câu hỏi giúp học sinh đọc để phát cảm nhận tác dụng hình thức biểu đạt văn Loại câu hỏi giúp học sinh đọc để phát cảm nhận tác dụng hình thức biểu đạt văn có tiểu loại Tác dụng tiểu loại cụ thể sau 50 3.3.1 Loại câu hỏi yêu cầu học sinh đọc, phát từ ngữ dùng để miêu tả đối tượng phản ánh văn Loại câu hỏi yêu cầu học sinh đọc, phát từ ngữ dùng để miêu tả đối tượng phản ánh văn chiếm 5,33%, đứng thứ tư tổng số câu hỏi cuối văn tập đọc SGK Tiếng Việt lớp Loại câu hỏi yêu cầu học sinh tìm văn tập đọc từ ngữ nói đối tượng (nhân vật, hoạt động nhân vật, trạng thái nhân vật…) để làm bật lên hình ảnh, tính cách, chân dung… đối tượng Ví dụ: Câu hỏi: “Tìm từ ngữ tả mè hoa bơi lượn nước ?” (Mè hoa lượn sóng, SGK TV3, tập 2, tr.117) Ở ví dụ trên, dựa vào kết đọc hiểu văn bản, học sinh tự tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: từ ngữ tả mè hoa bơi lượn nước là: “Uà giỡn nước”, “lượn”, “múa” Trong văn tập đọc, loại câu hỏi mặt giúp học sinh dựa vào phương tiện biểu đạt (từ ngữ) để nhận diện nội dung cụ thể, mặt khác giúp học sinh làm giàu vốn từ vốn ngữ pháp thông qua việc trang bị hiểu biết từ loại cho em 3.3.2 Loại câu hỏi yêu cầu học sinh đọc để phát câu tác giả văn sử dụng để biểu đạt nội dung cụ thể Trên tổng số câu hỏi cuối văn tập đọc SGK Tiếng Việt lớp 3, loại câu hỏi yêu cầu học sinh đọc để phát câu tác giả văn sử dụng để biểu đạt nội dung cụ thể chiếm số lượng tương đối lớn, xếp vị trí thứ hai với 12,53% Cho thấy, loại câu hỏi có vai trò lớn việc giúp học sinh tìm hiểu tác dụng yếu tố hình thức việc biểu đạt nội dung văn Ví dụ 1: 51 Câu hỏi: “Tìm câu thể dúng diễn biến họp: a) Nêu mục đích họp b) Nêu tình hình lớp c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình d) Nêu cách giải e) Giao việc cho người (Cuộc họp chữ viết, SGK TV3, tập 1, tr.45) Ví dụ 2: Câu hỏi: “Hãy tìm câu chuyện nói lên ý nghĩa truyện ?” (Hũ bạc người cha, SGK TV3, tập 1, tr.122) Ví dụ 3: Câu hỏi: “Tìm câu thơ bộc lộ cảm xúc người hội.” (Đi hội chùa Hương, SGK TV3, tập 2, tr.69) Cùng thuộc loại câu hỏi yêu cầu học sinh đọc để phát câu tác giả văn sử dụng để biểu đạt nội dung cụ thể, tác dụng câu hỏi ví dụ không hoàn toàn giống Ở ví dụ 1, tác giả sách giáo khoa yêu cầu học sinh sau tập đọc phát câu văn dùng văn biểu nội dung cụ thể gợi ý mục: a, b, c, d, e Dựa vào câu hỏi vào kết đọc văn bản, em cần xác định được: a) Câu văn nêu mục đích họp là: “Hôm nay, họp để tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng.” b) Những câu văn nêu tình hình lớp là: “Có tiếng xì xào”, “Tiếng cười rộ lên” Tương tự vậy, dựa vào kết đọc văn bản, em thực yêu cầu câu hỏi 52 Ở ví dụ thứ hai, tác giả sách giáo khoa yêu cầu học sinh sau đọc phải phát đuộc câu văn nêu ý nghĩa khái quát truyện Để thực yêu cầu này, học sinh phải sử dụng thao tác tư khái quát hóa nội dung văn để tìm câu văn gắn với chủ đề văn Cụ thể, sau đọc văn Hũ bạc người cha học sinh tự rút tư tưởng văn là: “Phải biết quý trọng đồng tiền” Trên sở đó, học sinh tìm câu trả lời là: “Nếu lười biếng, dù cha cho trăm hũ bạc không đủ Hũ bạc tiêu không hết hai bàn tay con.” Ở ví dụ 3, tác giả sách giáo khoa lại yêu cầu học sinh đọc văn để phát tư tưởng văn Giống ví dụ 2, học sinh phải huy động vốn ngôn ngữ thao tác tư để thực yêu cầu Dựa vào kết trình đọc, hiểu văn Đi hội chùa Hương, học sinh dễ dàng tìm câu trả lời: “Bước bước say mê/ Như trang cổ tích”, “Dù không đợi chờ/ Cũng thấy lòng bổi hổi” 3.3.3 Loại câu hỏi giúp học sinh phát cách dùng ngôn ngữ độc đáo Loại câu hỏi giúp học sinh phát cách dùng ngôn ngữ độc đáo chiếm số lượng (0,8%) Những cách dùng ngôn ngữ đọc đáo cách dùng so sánh tu từ, nhân hóa tu từ cách sử dụng từ ngữ tạo điểm nhấn cho văn Đây loại câu hỏi trước hết giúp học sinh lớp có hiểu biết hai biện pháp tu từ tiếng Việt Qua việc tìm câu trả lời cho câu hỏi loại này, học sinh rèn kĩ sử dụng tiếng Việt để nói đúng, nói hay nâng cao lực thẩm mỹ Ví dụ 1: Câu hỏi: “Em thích hình ảnh nhân hóa nhất? Vì ?” (Ngày hội rừng xanh, SGK TV3, tập 2, tr.62) Ví dụ 2: 53 Câu hỏi: “Những từ ngữ lặp lặp lại thơ? Cách lặp có tác dụng ?” (Bài hát trồng cây, SGK TV3, tập 2, tr.110) Ví dụ 1, đòi hỏi học sinh phải xác định hình ảnh nhân hóa văn Ngày hội rừng xanh Sau đó, tùy vào cảm nhận riêng mình, em đưa câu trả lời Ví dụ: a) b) Em thích hình ảnh nhân hóa: “Công dẫn đầu đội múa” công đẹp Em thích hình ảnh nhân hóa: “Nấm mang ô hội” hình ảnh gợi cho em tranh đẹp với nấm ngộ nghĩnh, đáng yêu Ở ví dụ 2, yêu cầu câu hỏi giúp học sinh phát yếu tố nghệ thuật (các từ ngữ lặp lại) văn Dựa vào hiểu biết cảm nhận mà em đưa đánh giá tác dụng phép lặp – lặp để nhấn mạnh nội dung phản ánh văn Trong văn Bài hát trồng cây, từ ngữ lặp lại là: “Ai trồng cây” lặp lai ba lần “Em trồng cây” lặp lại hai lần Các từ ngữ lặp lại có tác dụng tạo nhạc điệu, làm cho thơ hay hơn, hấp dẫn Loại câu hỏi giúp học sinh phát cách dùng ngôn ngữ độc đáo thường gặp cách văn thơ ngôn ngữ văn thơ thường xen yếu tố nghệ thuật Tuy nhiên, thơ SGK Tiếng Việt lớp đơn giản cấu trúc, câu từ nên văn có câu hỏi loại 3.3.4 Loại câu hỏi giúp học sinh quan sát, phát hiện, đánh giá hình thức trình bày văn Loại câu hỏi giúp học sinh quan sát, phát hiện, đánh giá hình thức trình bày văn có câu hỏi, chiếm 0,53% Đặc điểm loại câu hỏi câu hỏi yêu cầu học sinh tìm hiểu bố cục văn bản, thường có cuối văn thuộc phong cách ngôn ngữ hàng ngày, phong cách ngôn ngữ hành chính, phong cách ngôn ngữ báo chí… 54 Ví dụ 1: Câu hỏi: “Nêu nhận xét cách trình bày đơn: a) b) Phần đầu đơn (từ đầu đến Ban huy Liên đội) viết gì? Ba dòng cuối đơn viết gì? (Đơn xin vào đội, SGK TV3, tập 1, tr.10) Ví dụ 2: Câu hỏi: “Cách trình bày quảng cáo có đặc biệt (về lời văn, trang trí)?” (Chương trình xiếc đặc sắc, SGK TV3, tập 2, tr.47) Trong chương trình Tiếng Việt lớp 3, văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác: phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ luận, phong cách ngôn ngữ hành chính, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Nhưng thời lượng chương trình khả nhận thức học sinh lớp hạn chế, tác giả sách giáo khoa có câu hỏi thuộc loại câu hỏi giúp học sinh quan sát, phát hiện, đánh giá hình thức trình bày văn hai phong cách ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày phong cách ngôn ngữ hành 3.3.5 Loại câu hỏi giúp học sinh tìm tên cho văn sau đọc hiểu văn Loại câu hỏi giúp học sinh tìm tên cho văn sau đọc hiểu văn chiếm 1,06% Để trả lời câu hỏi loại đòi hỏi học sinh phải nắm nội dung tập đọc Từ khái quát tên cho cách hợp lí Như vậy, câu hỏi loại giúp học sinh nâng cao khả khái quát nội dung, phát triển ngôn ngữ Ví dụ 1: 55 Câu hỏi: “Chọn thêm tên khác cho truyện: a) b) c) Câu chuyện cuối năm Tình bạn Cành mai tết (Nắng phương Nam, SGK TV3, tập 1, tr.95) Ví dụ 2: Câu hỏi: “Tìm thêm tên thích hợp cho câu chuyện.” (Buổi học thể dục, SGK TV3, tập 2, tr.90) Để thực yêu cầu hai câu hỏi hai ví dụ trên, học sinh buộc phải nắm nội dung (cốt truyện) mà học sinh vừa đọc Ở ví dụ 1, học sinh chọn đáp án mà em cho sát với nội dung Các tác giả sách giáo khoa đưa đáp án, để giúp em phát huy tính chủ động tích cực đọc hiểu văn Câu hỏi ví dụ 2, yêu cầu học sinh phải tự đặt tên khác cho bài, dựa vào kết đọc hiểu văn em Đây loại câu hỏi giúp học sinh phát huy cá tính sáng tạo, vào kết đọc hiểu dựa vào vốn ngôn ngữ, dựa vào sở thích cá nhân để tìm tên cho văn tập đọc Sau đọc-hiểu văn Buổi học thể dục, SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 2, trang 89, 90, học sinh tìm tên cho sau: “Không không thể” “ý chí vượt lên tất cả”… Tiểu kết chương 3: Như vậy, chương 3, thông qua việc phân tích số ví dụ tiêu biểu, bước đầu tác dụng câu hỏi tác giả sách giáo khoa nêu cuối tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, từ kết nghiên cứu, nhận thấy: mục đích mà nhà khoa học giáo dục đặt cho việc dạy học tập đọc lớp rèn để học sinh đọc hiểu nội dung văn Mục đích định hướng yêu cầu cụ thể: 56 đọc để phát nội dung cụ thể, để hiểu khía cạnh chủ đề, đọc để hiểu chủ đề, tư tưởng văn Ngoài mục đích trên, tác giả sách giáo khoa qua câu hỏi cuối tập đọc giúp học sinh phát số yếu tố hình thức văn (cách dùng từ ngữ, câu, biện pháp tu từ, cách trình bày văn bản) Các câu hỏi cuối văn tập đọc với tính chất, yêu cầu khác (từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp) không giúp học sinh rèn kĩ đọc để hiểu văn mà góp phần giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, phát triển tư duy, phát triển lực thẩm mĩ 57 KẾT LUẬN Tập đọc phân môn quan trọng chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học Việc dạy học tập đọc không dừng lại việc rèn kĩ đọc mà nhằm phát triển trẻ mặt: phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn sống, vốn hiểu biết, kinh nghiệm, khả lập luận… Tìm hiểu rõ tác dụng câu hỏi cuối văn tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, giúp cho giáo viên nói chung sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học nói riêng có hướng đúng, có biện pháp dạy Tập đọc nói riêng , dạy phân môn Tiếng Việt SGK Tiếng Việt Tiểu học nói chung Do thời gian trình độ có hạn, đề tài dừng lại phạm vi nhỏ, thực nghiệm chưa nhiều Cũng hạn chế thời gian lần làm quen với công tác nghiên cứu đề tài khoa học, khóa luận có hạn chế Chúng hi vọng người quan tâm đến đề tài có đóng góp để khóa luận hoàn thiện 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (1985), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Nguyễn Thiện Giáp – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hạnh (2012), Dạy đọc Tiểu học, NXB Quốc gia Hà Nội M.R Lơvôp, Cẩm nang dạy học tiếng Nga, tập Lê Phương Nga (2008), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Lê Phương Nga – Nguyễn Trí (2004), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1,2, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Thuyết (2008), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (2003), Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập 1,2, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (2003), Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 3, tập 1,2, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Trí, Dạy học môn Tiếng Việt theo chương trình mới, NXB Giáo dục 12 Trần Đình Sử (2011), Văn văn học đọc hiểu văn bản, TL tập huấn giáo viên trường chuyên môn ngữ văn 13 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 14 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 15 Nhiều tác giả (1995), Những điểm nội dung phương pháp dạy học Tiểu học, tập NXB Giáo dục 59 [...]... giúp học sinh tìm tên mới cho văn bản sau khi đã đọc hiểu văn bản 2.2.2 Kết quả thống kê phân loại các câu hỏi cuối văn bản tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 3 Chúng tôi đã thống kê 93 văn bản tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 1,2 Trong đó có 30 văn bản thuộc thể loại thơ, 51 văn bản thuộc thể loại văn xuôi (văn học Việt Nam và văn học nước ngoài) và 12 văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ... Trong tổng s 37 5 câu hỏi đã thống kê ở cuối các văn bản tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 3 cho ta thấy số lượng câu hỏi nhóm câu hỏi định hướng học sinh đọc để hiểu nội dung văn bản tập đọc chiếm số lượng nhiều nhất với 254 câu hỏi chiếm 67,72% Loại câu hỏi thuộc nhóm câu hỏi định hướng để học sinh đọc để hiểu hình thức của văn bản tập đọc ứng thứ hai với 76 câu hỏi, chiếm 20,25% Loại câu hỏi yêu cầu... tập thể dục (SGK2 _trang.94,95) 2.1.2.5 Văn bản Tập đọc thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày 28 Trong SGK Tiếng Việt lớp 3 có 1 văn bản Tập đọc thuộc văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày, chiếm 1,07% Đó là: - Thư gửi bà (SGK_ trang.81,82) 2.2 Kết quả thống kê phân loại các câu hỏi cuối văn bản tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 3 2.2.1 Tiêu chí phân loại các câu hỏi cuối các văn. .. lòng có 32 câu hỏi, chiếm 8,57% Loại câu hỏi giúp học sinh suy nghĩ, lựa chọn hoạt động tích cực sau khi đọc hiểu văn bản có 13 câu hỏi, chiếm 3, 46% 35 Trong các tiểu loại câu hỏi ở cuối văn bản tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 3 thì số lượng câu hỏi giúp học sinh phát hiện nội dung cụ thể được phản ánh trong văn bản nhiều nhất với 201 câu hỏi, chiếm 53, 6% Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện những câu được... bác Hồ, SGK TV3, tập 2, tr. 43) Một phần không thể thiếu trong hệ thống các câu hỏi cuối văn bản tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 3 là câu hỏi yêu cầu học thuộc lòng” một đoạn hoặc học thuộc toàn bộ văn bản vừa học Loại câu hỏi này chiếm số lượng không nhiều, với 32 câu hỏi chiếm 8,57%, thường được xếp ở vị trí cuối cùng, chủ yếu trong văn bản thuộc thể loại thơ, cũng có trong các văn bản văn xuôi,... Loại câu hỏi định hướng học sinh đọc để hiểu nội dung văn bản tập đọc 2.2.1.2 Loại câu hỏi định hướng học sinh đọc để hiểu hình thức biểu đạt của văn bản tập đọc Đối với từng loại câu hỏi đã nêu ở trên, dựa vào chức năng của câu hỏi được dùng thực tế cuối mỗi văn bản tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp , chúng tôi lại có sự phân chia thành những tiểu loại cụ thể như sau: Ở loại câu hỏi giúp học sinh đọc. .. thống kê các văn bản thuộc phân môn Tập đọc và kết quả phân loại các câu hỏi cuối các văn bản đó Từ kết quả thống kê phân loại hai đối tượng trên, chúng tôi bước đầu rút ra một số nhận xét sơ bộ về chúng 2.1 Kết quả khảo sát, thống kê văn bản thuộc phân môn tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 3 Chúng tôi đã thống kê 93 văn bản thuộc phân môn Tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 1-2 của Nhà xuất bản Giáo... ánh trong văn bản Loại câu hỏi giúp học sinh đọc hiểu tư tưởng văn bản 30 - Loại câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kết quả đọc để kể vắn tắt nội dung - của đoạn văn bản Loại câu hỏi giúp học sinh đọc để cảm nhận nội dung sâu xa của văn bản Ở loại câu hỏi giúp học sinh đọc để phát hiện và cảm nhận tác dụng của các hình thức biểu đạt của văn bản, chúng tôi phân chia thành những tiểu loại sau: - Loại câu. .. nghĩa của câu, cặp câu trong văn bản có 14 câu hỏi, chiếm 3, 73% Loại câu hỏi giúp học sinh đọc để hiểu tư tưởng văn bản có 10 câu hỏi, chiếm 2,66% Loại câu hỏi giúp học sinh tìm tên mới cho văn bản sau khi đã đọc hiểu văn bản có 4 câu hỏi, chiếm 1,06% Loại câu hỏi giúp học sinh đọc, so sánh để phát hiện sự giống hoặc khác nhau giữa hai đối tượng được phản ánh trong văn bản và loại câu hỏi giúp học sinh... đọc hiểu văn bản Đặc biệt, trong loại câu hỏi nâng cao này còn có những câu hỏi yêu cầu học sinh tích cực tìm hiểu những thông tin có 34 liên quan đến nội dung của văn bản mà văn bản chưa đề cập đến, giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết Loại câu hỏi này có 13 câu hỏi, chiếm 3, 46% Ví dụ 1: Câu hỏi: “4 Nếu có ba điều ước, em sẽ ước những gì ?” (Ba điều ước, SGK TV3, tập 1, tr. 137 ) Ví dụ 2: Câu hỏi: “3

Ngày đăng: 17/11/2016, 04:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học

  • 1.1.1 Những hiểu biết chung về văn bản

  • 1.1.2 Những hiểu biết về đọc và đọc hiểu văn bản

  • 1.2. Cơ sở tâm lí học

  • 1.2.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học

  • 1.2.2. Đặc điểm nhân cách của học sinh Tiểu học

  • 2.1.1 Các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

  • 2.1.2 Các văn bản Tập đọc thuộc phong cách ngôn ngữ khác

  • 2.2. Kết quả thống kê phân loại các câu hỏi cuối văn bản tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 3

  • 2.2.1. Tiêu chí phân loại các câu hỏi cuối các văn bản thuộc phân môn tập đọc

  • 2.2.2. Kết quả thống kê phân loại các câu hỏi cuối văn bản tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 3

  • 2.2.3. Nhận xét sơ bộ từ các câu hỏi đã tống kê

  • 3.1 Tác dụng của loại câu hỏi định hướng học sinh đọc để hiểu nội dung văn bản tập đọc

  • 3.1.1 Loại câu hỏi giúp học sinh đọc để phát hiện nội dung cụ thể trong văn bản

  • 3.1.3 Loại câu hỏi giúp học sinh đọc, so sánh để phát hiện sự giống và khác nhau giữa hai đối tượng đuộc phản ánh trong văn bản

  • 3.1.4 Loại câu hỏi giúp học sinh đọc để hiểu tư tưởng của văn bản

  • 3.1.5 Loại câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kết quả đọc để kể vắn tắt nội dung của đoạn văn bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan