Pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan

21 261 0
Pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢƠNG THỊ THU NGA PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VỀ HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Phƣớc Hiệp HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1.1 Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) vấn đề hạn chế hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 1.2 Quan niệm pháp lý hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 13 1.2.1 Quan niệm pháp lý hàng rào thƣơng mại phi thuế quan số nƣớc 13 1.2.2 WTO quan niệm hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 15 1.3 Phân loại hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 21 1.4 Xu hƣớng phát triển hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 31 Chương 2: 34 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO VỀ HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN 2.1 Nhận xét chung 34 2.2 Một số quy định Hiệp định WTO hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 35 2.2.1 Hiệp định thủ tục cấp phép nhập (Hiệp định ILP) 35 2.2.2 Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực 39 vật (Hiệp định SPS) 2.2.3 Hiệp định hàng rào kỹ thuật (Hiệp định TBT) 44 2.2.4 Hiệp định trị giá hải quan (Hiệp định CVA) 52 2.2.5 Hiệp định biện pháp đầu tƣ liên quan tới thƣơng mại (Hiệp định TRIMS) 55 Chương 3: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ 61 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Pháp luật thực tiễn số nƣớc hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 61 3.1.1 Pháp luật thực tiễn Hoa Kỳ hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 61 3.1.2 Pháp luật thực tiễn Cộng đồng Châu Âu (EU) hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 64 3.1.3 Pháp luật thực tiễn Trung Quốc hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 68 3.1.4 Pháp luật thực tiễn Nhật Bản hàng rào thƣơng mại phi thuế quan 72 3.1 3.2 Cam kết Việt Nam với WTO hàng rào phi thuế quan 74 3.3 Pháp luật Việt Nam hành hàng rào phi thuế quan 78 3.4 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật nƣớc phù hợp với cam kết quốc tế NTB 86 3.4.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện 86 3.4.2 Giải pháp hoàn thiện 88 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau mƣời năm kể từ ngày thức nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), tháng 1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thƣơng mại lớn giới Để làm đƣợc điều này, Việt Nam phải vƣợt vòng đàm phán song phƣơng đa phƣơng khó khăn, phải hoàn thành khối lƣợng công việc lớn cải cách thể chế ban hành pháp luật để phù hợp với định chế WTO Gia nhập WTO, việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày thực chất Ngoài hội lợi ích kinh tế, thƣơng mại đầu tƣ, Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn Quy chế thành viên WTO Việt Nam không tạo dỡ bỏ hoàn toàn hàng rào thƣơng mại với 153 thành viên tổ chức thƣơng mại Khi thành viên thức WTO, Việt Nam không loại bỏ hoàn toàn rào cản mà tiếp tục đối mặt với khó khăn tồn khó khăn nảy sinh [2] Trong năm gần đây, kim ngạch xuất Việt Nam không ngừng gia tăng, từ 32,44 tỷ USD (năm 2005) lên 39,83 tỷ USD (năm 2006), đạt 48,56 tỷ USD vào năm 2007, tăng 21,9% so với năm 2006 (thống kê hải quan, thông tin hàng hoá xuất nhập khẩu, tình hình xuất nhập tháng 12 năm 2005/2006 2007) [61] Bên cạnh hoạt động sản xuất tiêu thụ thị trƣờng nội địa, Việt Nam mong muốn mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nƣớc Khi chƣa tham gia WTO, hàng hóa xuất Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi Tuy nhiên, sau gia nhập, hàng xuất Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với biện pháp cản trở thƣơng mại từ đối tác Rào cản thƣơng mại hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan Dƣới áp lực hội nhập tạo thuận lợi cho thƣơng mại khu vực giới, kinh tế phải liên tục cắt giảm thuế quan theo lộ trình hội nhập Nếu hàng rào thuế quan thể sách thƣơng mại quốc gia theo thời kỳ nên có tính minh bạch khả dự đoán trƣớc, hàng rào phi thuế quan nƣớc lại khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội quan điểm Chính phủ việc bảo hộ ngành sản xuất nội địa sách thƣơng mại Với mong muốn nghiên cứu sâu thực tiễn sử dụng hàng rào thƣơng mại phi thuế quan theo thông lệ WTO, chọn đề tài "Pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hàng rào thương mại phi thuế quan" cho luận văn thạc sĩ Tuy nhiên, vấn đề rộng, phức tạp thay đổi nên đề tài hết biện pháp phi thuế quan theo quy định thông lệ WTO, mà tập trung vào số biện pháp đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến Nhƣ: - Chế độ cấp phép nhập khẩu; - Quy định kiểm dịch động thực vật; - Các quy định kỹ thuật tiêu chuẩn (về môi trƣờng, an ninh quốc gia, sức khỏe cộng đồng ); - Quy định thông lệ xác định trị giá hải quan; - Quy định biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại; - Các quy định khác ảnh hƣởng tới hàng hóa nhập (hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan ) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hàng rào thƣơng mại phi thuế quan đƣợc nhiều nhà khoa học hoạch định sách thƣơng mại nƣớc khai thác nghiên cứu góc độ khác Một số công trình nghiên cứu Bộ Thƣơng mại (nay Bộ Công thƣơng) nhƣ "Cơ sở khoa học định hướng biện pháp phi thuế để bảo hộ sản xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế thương mại giới" Vụ Kế hoạch năm 2000; "Hệ thống rào cản kỹ thuật Thương mại quốc tế giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam" năm 2002 "Nghiên cứu rào cản Thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam" năm 2004 Viện Nghiên cứu Thƣơng mại Ngoài viết nhƣ "Bảo hộ hợp lý nông nghiệp trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế" GS.TS Bùi Xuân Lƣu, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng; "Giới thiệu hạn ngạch thuế quan" Nguyễn Hải Yến, Vụ Chính sách Thƣơng mại Đa biên, Bộ Thƣơng mại (nay Bộ Công thƣơng), tháng 8/2005; "Khía cạnh pháp lý biện pháp SPS" Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên II (MUTRAP II), Bộ Thƣơng mại phối hợp Ủy ban Châu Âu thực năm 2002 Hầu hết công trình nghiên cứu viết đƣợc thực trƣớc Việt Nam gia nhập WTO, nƣớc ta chƣa bị ràng buộc cam kết mở cửa thị trƣờng xóa bỏ rào cản thƣơng mại theo nghĩa vụ WTO Do đó, công trình viết phân tích quy định, thông lệ WTO biện pháp phi thuế quan khác nhau, có liên hệ tìm hiểu kinh nghiệm số nƣớc sử dụng hàng rào thƣơng mại phi thuế quan nhằm sâu vào khía cạnh bảo hộ sản xuất nƣớc trình hội nhập kinh tế quốc tế; nghiên cứu tính chất rào cản biện pháp phi thuế quan tƣơng quan so sánh với biện pháp thuế quan mà chƣa nghiên cứu cách toàn diện hệ thống biện pháp phi thuế quan WTO thông qua Hiệp định đa biên tiêu biểu, nhƣ chƣa nghiên cứu cách tổng thể pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp phi thuế quan số nƣớc giới Mặt khác, công trình viết nghiên cứu hàng rào thƣơng mại nói chung dƣới khía cạnh tác động tới sách thƣơng mại nƣớc khía cạnh luật pháp Do đó, dƣới khía cạnh luật pháp, luận văn góp phần làm sáng tỏ hàng rào thƣơng mại phi thuế quan theo pháp luật WTO cách toàn diện tổng thể, thông qua đƣa số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam phù hợp với cam kết với WTO lĩnh vực Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận hàng rào thƣơng mại phi thuế quan WTO, xây dựng lý luận thực tiễn cho giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam, phù hợp với nghĩa vụ xóa bỏ rào cản thƣơng mại với WTO Đề tài làm rõ quy định hàng rào thƣơng mại phi thuế quan số thị trƣờng xuất chủ yếu Việt Nam nhƣ Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản Ngoài việc làm sáng tỏ số vấn đề hàng rào thƣơng mại phi thuế quan Việt Nam nay, đề tài nhằm làm rõ xu hƣớng xây dựng, sửa đổi hoàn thiện hàng rào cho phù hợp với tình hình mới, vừa đảm bảo lợi ích ngƣời tiêu dùng nƣớc, vừa để bảo hộ ngành sản xuất yếu nƣớc 3.2 Nhiệm vụ luận văn Với mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm sáng tỏ quy định WTO pháp luật số nƣớc hàng rào thƣơng mại phi thuế quan - Phân tích, đánh giá cách khoa học đầy đủ hình thành, phân loại xu hƣớng phát triển hàng rào thƣơng mại phi thuế quan giới; nỗ lực WTO tự hóa thƣơng mại, bao gồm nỗ lực xóa bỏ rào cản thƣơng mại phi thuế quan - Nghiên cứu cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực - Xác định yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật nƣớc đề xuất số phƣơng hƣớng giải pháp để hoàn thiện pháp luật nƣớc phù hợp với nghĩa vụ với WTO xóa bỏ hàng rào thƣơng mại phi thuế quan Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cách hệ thống toàn diện quy định thông lệ WTO việc áp dụng biện pháp phi thuế quan phổ biến; quy định thực tiễn điển hình áp dụng biện pháp phi thuế quan số nƣớc, nhóm nƣớc gồm Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu Hiệp định WTO, bao gồm: - Hiệp định thủ tục cấp phép nhập (ILP); - Hiệp định hàng rào kỹ thuật thƣơng mại (TBT); - Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS); - Hiệp định thực điều VII hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại 1994 (CVA); - Hiệp định biện pháp đầu tƣ liên quan đến Thƣơng mại (TRIMS); - Và số hiệp định khác - Pháp luật số nƣớc, nhóm nƣớc nhƣ Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn đƣa số đề xuất hoàn thiện hàng rào thƣơng mại phi thuế quan cho phù hợp với tình hình mới, cung cấp số thông tin đƣa khuyến nghị quan phủ, Hiệp hội doanh nghiệp xuất vào số thị trƣờng lớn nhƣ Hoa Kỳ, Châu Âu để hàng hóa xuất Việt Nam đáp ứng đƣợc yêu cầu thủ tục kỹ thuật nhƣ quy định pháp luật WTO nƣớc Phương pháp nghiên cứu: Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống khác Ý nghĩa khoa học luận văn Chọn thực đề tài này, mong muốn kiến thức nội dung đề tài góp phần cung cấp kiến thức hữu ích hàng rào thƣơng mại phi thuế quan WTO số thị trƣờng xuất cho doanh nghiệp xuất Việt Nam nhƣ Hoa Kỳ, Châu Âu Thông qua đó, phòng ngừa giảm bớt nguy hàng hóa Việt Nam đối mặt với biện pháp phi thuế quan để làm giảm thâm nhập hàng hóa Việt Nam vào thị trƣờng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hàng rào thương mại phi thuế quan Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chương 2: Một số quy định WTO hàng rào thƣơng mại phi thuế quan Chương 3: Pháp luật thực tiễn số nƣớc hàng rào thƣơng mại phi thuế quan Cam kết Việt Nam với WTO hàng rào thƣơng mại phi thuế quan phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1.1 TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ VẤN ĐỀ HẠN CHẾ CÁC HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN GATT 1947 đời với nhiệm vụ: "giảm đáng kể thuế rào cản khác thương mại loại trừ phân biệt đối xử thương mại quốc tế" (Lời mở đầu) [33], nhƣng cho phép nƣớc áp dụng biện pháp hạn chế nhập số trƣờng hợp định, nhằm bảo vệ cân cán cân thƣơng mại (Điều 12) trì hình thức hỗ trợ để phát triển kinh tế giai đoạn đầu phát triển, nâng cao mức sống ngƣời dân (Điều 18) Tuyên bố Marrakesh ngày 15/4/1994 thể tâm 124 Chính phủ tham gia Vòng đàm phán Urugoay Đàm phán Thƣơng mại Đa biên việc thúc đẩy thƣơng mại quốc tế; hoan nghênh việc cắt giảm 40% thuế quan phạm vi toàn cầu thỏa thuận mở cửa thị trƣờng hàng hóa rộng cho đối tác thƣơng mại Cũng ngày 15/4/1994, Hiệp định thành lập Tổ chức thƣơng mại giới đƣợc ký kết Marrkesh quy định cụ thể chức năng, cấu tổ chức, cách thức hoạt động quy định khác WTO Điều III (1) Hiệp định Marrkesh quy định chức WTO là: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý điều hành mục tiêu khác Hiệp định Hiệp định Thương mại Đa biên khuôn khổ cho việc thực thi, quản lý điều hành Hiệp định Thương mại nhiều bên [35] Một chức hoạt động WTO tạo thuận lợi cho thƣơng mại quốc tế Hoạt động tạo thuận lợi cho thƣơng mại thể dƣới nhiều hình thức, hình thức quốc gia thành viên cam kết cắt giảm thuế quan để mở cửa thị trƣờng Tuy nhiên, mở cửa thị trƣờng không đồng nghĩa với việc thả thị trƣờng nội địa cho hàng hóa nƣớc tự xâm nhập Song song với việc thực cắt giảm thuế quan theo cam kết quốc tế song phƣơng đa phƣơng, nƣớc nhập cần thiết lập biện pháp hợp lý để tiếp tục bảo vệ thị trƣờng nƣớc, thông qua bảo vệ ngành sản xuất, bảo vệ ngƣời tiêu dùng Các biện pháp đƣợc biết đến nhƣ biện pháp phi thuế quan (NTM), hàng rào phi thuế quan (NTB) Trong nhiều trƣờng hợp, NTB hay NTM đƣợc sử dụng với nghĩa mục đích Tuy nhiên, hai thuật ngữ một, tùy theo cách hiểu khác Nếu WTO cho NTM nhƣ hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, quy định vệ sinh… đồng thời đƣợc hiểu NTB; Tổ chức quốc tế hợp tác kinh tế phát triển (OECD) lại cho NTM biện pháp mang tính sách, tác động tới việc hạn chế thƣơng mại, mà không phân biệt tính hợp pháp biện pháp này, NTB đƣợc xem công cụ cản trở thƣơng mại công cụ vi phạm quy định WTO Tuy nhiên, OECD thừa nhận nhiều trƣờng hợp NTM chuyển hóa thành NTB Trong phạm vi luận văn này, NTM đƣợc đề cập tới nhƣ biện pháp cụ thể (nhƣ cấp phép nhập khẩu, biện pháp kiểm dịch…), NTB đƣợc đề cập tới nhƣ tập hợp NTM có tính chất gây cản trở thƣơng mại, NTM NTB sử dụng thay với ý nghĩa Các hàng rào biện pháp phi thuế quan đƣợc đề cập biện pháp chung, áp dụng tất lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp… Về mặt lịch sử, số biện pháp phi thuế quan xuất trƣớc Chiến tranh giới thứ [60, tr 4] hầu nhƣ áp dụng sản phẩm nông nghiệp Từ năm 20, 30 kỷ trƣớc trở xuất thêm số biện pháp bảo hộ nhƣ hạn ngạch, cấp phép, số biện pháp mang tính chất bảo vệ nhƣ quy định sức khỏe, an toàn vệ sinh Sau Chiến tranh giới lần thứ hai, biện pháp bảo hộ có bƣớc phát triển đáng kể vòng đàm phán Hiệp định GATT tập trung vào việc đàm phán cắt giảm hàng rào thuế quan mà gần nhƣ bỏ ngỏ hàng rào phi thuế quan Cho tới Vòng đàm phán Kenedy từ 1964-1967, quan tâm tới hàng rào thƣơng mại phi thuế quan trở lại biện pháp phi thuế quan phát triển thập kỷ 60 kỷ trƣớc Cũng từ đây, ngƣời ta nhận biện pháp phi thuế quan chí có ảnh hƣởng tiêu cực tới thƣơng mại lớn biện pháp thuế quan Tới Vòng đàm phán Urugoay, NTB thu hút ý lần đàm phán thứ năm từ 1986-1994 Trong suốt trình đàm phán, NTB mang tính chất định lƣợng, hạn chế số lƣợng đƣợc chuyển hóa thành biện pháp thuế quan Còn NTB không mang tính định lƣợng khác đƣợc đƣa vào nhóm "các rào cản kỹ thuật" Cho tới nay, NTB vấn đề đƣợc quan tâm nhiều Vòng đàm phán Doha WTO năm gần đây, với nội dung liên quan tới biện pháp đầu tƣ, sách cạnh tranh, mua sắm phủ, vấn đề tạo thuận lợi cho thƣơng mại NTB trải qua thời kỳ phát triển nhanh chóng khác sau Hiệp định Marrakesh năm 1994 thành lập WTO đời Sự phát triển rộng rãi hàng rào tác động tiêu cực tới tự thƣơng mại, đối lập với nỗ lực cắt giảm thuế quan thành viên WTO Một lý tồn phát triển NTB xuất hiện, biện pháp tồn lâu mà việc loại bỏ khó khăn gây tốn thời gian tiền bạc Hoặc, loại bỏ biện pháp biện pháp khác xuất NTB, nhƣ sách bảo hộ khác có mặt tích cực tiêu cực Nhìn chung, Chính phủ thƣơng mại nƣớc sở hƣởng lợi NTB đƣợc sinh với ý nghĩa nhƣ chắn bảo hộ ngành sản xuất nƣớc, bảo vệ sức khỏe ngƣời dân hay bảo vệ môi trƣờng Ngƣợc lại, Chính phủ nƣớc doanh nghiệp xuất phải chịu nhiều chi phí vô hình phát sinh đối mặt với biện pháp phi thuế quan Mặt khác, hàng hóa không đƣợc nhập nhập hạn chế, ngƣời tiêu dùng nƣớc hội mua hàng nƣớc với giá phù hợp chất lƣợng tốt, cạnh tranh lành mạnh thƣơng mại tiền để phát triển, bên cạnh Chính phủ nƣớc nhập hội thu thuế nhập hàng hóa nhập từ nƣớc Đối với hàng hóa nƣớc phát triển, xu hƣớng thiết lập hàng rào phi thuế sau thành lập WTO tăng lên đáng kể [47, tr 10] Nhƣ thuế chống bán phá giá chẳng hạn, loại thuế đại diện cho công cụ mang tính bù đắp nƣớc nhập đặt khoản thuế bổ sung hàng nhập đƣợc bán thị trƣờng họ với mức giá thấp mức giá nội địa hàng hóa nhập nƣớc xuất xứ Những vụ việc tƣơng tự thời gian qua xảy nhiều Việt Nam nạn nhân vụ tôm, cá da trơn hàng giày mũ da Bắt đầu từ năm 1980 thập kỷ trƣớc, Hội nghị Kinh tế Phát triển Liên Hợp quốc (UNCTAD) tiên phong nghiên cứu NTB sau vòng đàm phán Tokyo, ban đầu chủ yếu nghiên cứu NTM nhƣ thủ tục cấp phép nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật thƣơng mại biện pháp chống bán phá giá Cho tới nay, NTB đƣợc coi quan ngại việc tiếp cận thị trƣờng giai đoạn đầu Trong năm gần đây, với nỗ lực cắt giảm thuế quan tám vòng đàm phán thƣơng mại đa biên khuôn khổ GATT, việc sử dụng tầm quan trọng NTB thể vai trò bảo hộ vai trò công cụ thƣơng mại mang tính pháp lý tăng lên đáng kể Có thể nêu nguyên nhân sau: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 08-NQ/TW ngày 5/2 số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Công thƣơng (2007), Quyết định số 014/2007/QĐ-BCT ngày 28/12 Bộ trưởng Bộ Công thương lượng hạn ngạch thuế quan hàng hóa nhập năm 2008, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2008), Quyết định số 24/2008/QĐ-BCT ngày 1/8 Bộ trưởng Bộ Công thương việc áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập tự động số mặt hàng, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9 hướng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Quyết định Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ số 22/2007/QĐ-BKHCN ngày 28/9 việc ban hành "Quy chế tổ chức hoạt động Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia", Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 23/2007/TT-BKHCN ngày 28/9 hướng dẫn xây dựng, thẩm định ban hành quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Quyết định Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ số 24/2007/TT-BKHCN ngày 28/9 việc ban hành "Quy định chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy", Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Quyết định số 26/2007/QĐ-BKHCN ngày 31/10 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định tổ chức hoạt động tổ chức công nhận, Hà Nội 10 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 27/TT-BKHCN ngày 31/10 hướng dẫn thực Hiệp định Thỏa thuận thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Quyết định số 45/2005/QĐBNN ngày 25/7 ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Quyết định số 15/2006/QĐBNN ngày 8/3 quy định quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y, Hà Nội 13 Bộ Tài (2006), Quyết định số 73/2006/QĐ-BTC ngày 18/12 việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí lĩnh vực hải quan, Hà Nội 14 Bộ Tài (2007), Quyết định số 77/2007/QĐ-BTC ngày 29/12 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành danh mục hàng hóa thuế suất thuế nhập để áp dụng hạn ngạch thuế quan, Hà Nội 15 Bộ Tài (2007), Quyết định số 106/2007/QĐ-BTC ngày 20/12/2007 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi, Hà Nội 16 Chính phủ (2004), Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 7/9 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 17 Chính phủ (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ-TTg ngày 2/3 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai kế hoạch thực Hiệp định thủ tục cấp phép nhập Việt Nam, Hà Nội 18 Chính phủ (2005), Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y, Hà Nội 19 Chính phủ (2005), Quyết định số 444/2005/QĐ-TTg ngày 26/5 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án triển khai thực Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại, Hà Nội 20 Chính phủ (2005), Quyết định số 114/2005/QĐ-TTg ngày 26/5 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập ban hành quy chế tổ chức hoạt động mạng lưới Cơ quan thông báo Điểm hỏi đáp Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại, Hà Nội 21 Chính phủ (2006), Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 hướng dẫn thực Luật Thương mại mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngoài, Hà Nội 22 Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội 23 Chính phủ (2007), Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3 xác định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội 24 Chính phủ (2007), Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 28 Quốc hội (2007), Luật Thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội 29 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 30 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Thú y, Hà Nội CÁC CÔNG ƢỚC, HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ 31 Công ƣớc CITES (1963), Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã gặp nguy hiểm 32 Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA) (2000) 33 WTO (1947), Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) 34 WTO (1994), Tuyên bố Marrakesh ngày 15/4 35 WTO (1994), Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới 36 WTO (1994), Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) 37 WTO (1994), Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động-thực vật (Hiệp định SPS) 38 WTO (1994), Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) 39 WTO (1994), Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIMS) 40 WTO (1994), Hiệp định thực điều VII GATT 1994 (Hiệp định xác định trị giá hải quan CVA) 41 WTO (1994), Hiệp định thủ tục cấp phép nhập (Hiệp định ILP) 42 WTO (1994), Phụ lục 3: chế rà soát sách thương mại CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 43 Báo cáo Nhóm chuyên gia NTB Hội nghị Liên Hợp quốc Thương mại Phát triển (2006), ngày 12/7, Geneva 44 Bộ Thƣơng mại (2000), Cơ sở khoa học định hướng biện pháp phi thuế để bảo hộ sản xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế thương mại giới, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 45 Bộ Thƣơng mại (2002), Hệ thống rào cản kỹ thuật Thương mại quốc tế giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 46 Bộ Thƣơng mại (2004), Nghiên cứu rào cản Thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 47 OECD (2005), "Phân tích hàng rào thƣơng mại phi thuế quan theo quan tâm nƣớc phát triển", Báo cáo sách thương mại, (16), ngày 3/6 48 Nathalie Bernasconi-Osterwalder Linsey Sherman (2005), Các đàm phán NAMA: nhìn từ khía cạnh môi trường, ngày 28/7, Tài liệu chuẩn bị đàm phán không thức 49 Tài liệu WT/TPR/S/200/Rev.1 Hoa Kỳ (2008), ngày 12/8 50 Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 51 UNCTAD (9/2005), Tài liệu TD/B/COM.1/EM.27/2 phương pháp, phân loại, định lượng, tác động phát triển NTB 52 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Ủy ban Thƣơng mại Quốc gia Thụy Điển (2005), Tác động Hiệp định WTO nước phát triển, Hà Nội 53 WTO (2004), Tài liệu G/SPS/N/EEC/234, ngày 29/1 54 WTO (2004), Tài liệu G/SPS/N/EEC/235, ngày 9/2 55 WTO (2006), Tài liệu WT/TPR/S/175, ngày 19/12/ 56 WTO (2008), Tài liệu WT/TPR/S/199, ngày 16/4 57 WTO (2008), Tài liệu WT/TPR/S/199/Rev.1, ngày 12/8 58 WTO (2008), Tài liệu G/LIC/N/3/EEC/11/Add.1, ngày 2/10 TIẾNG ANH 59 WTO, Trade Policy Review of United States of America (2008), European Union (2007), Japan (2007) and China (2008) 60 Jeremy W.Mattson, Won W.Koo and Richard D Taylor: "Non tariff barriers in agriculture", Report No 531, March 2004, Center off Agricultual Policies and Trade Research, Faculty of Agriculture, University of North Dakato TRANG WEB 61 http://www.customs.gov.vn 62 http://ia/ita/doc.gov/steel/license 63 http://www.sac.gov.cn 64 http://www.vsqc.org.vn 65 http://www.wto.org [...]... LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1.1 TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ VẤN ĐỀ HẠN CHẾ CÁC HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN GATT 1947 ra đời với nhiệm vụ: "giảm đáng kể thuế và các rào cản khác đối với thương mại và loại trừ sự phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế" (Lời mở đầu) [33], nhƣng vẫn cho phép các nƣớc áp dụng các biện pháp hạn chế... gần nhƣ bỏ ngỏ hàng rào phi thuế quan Cho tới Vòng đàm phán Kenedy từ 1964-1967, sự quan tâm tới hàng rào thƣơng mại phi thuế quan đã trở lại vì các biện pháp phi thuế quan này rất phát triển trong thập kỷ 60 của thế kỷ trƣớc Cũng từ đây, ngƣời ta đã nhận ra rằng các biện pháp phi thuế quan thậm chí có ảnh hƣởng tiêu cực tới thƣơng mại lớn hơn cả các biện pháp thuế quan Tới Vòng đàm phán Urugoay, NTB... Thương mại Việt - Mỹ (BTA) (2000) 33 WTO (1947), Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) 34 WTO (1994), Tuyên bố Marrakesh ngày 15/4 35 WTO (1994), Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới 36 WTO (1994), Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) 37 WTO (1994), Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp kiểm dịch động-thực vật (Hiệp định SPS) 38 WTO (1994), Hiệp định hàng rào. .. gia về NTB tại Hội nghị của Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (2006), ngày 12/7, Geneva 44 Bộ Thƣơng mại (2000), Cơ sở khoa học định hướng các biện pháp phi thuế để bảo hộ sản xuất hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thương mại thế giới, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 45 Bộ Thƣơng mại (2002), Hệ thống rào cản kỹ thuật trong Thương mại quốc tế và những giải pháp để vượt rào. .. 114/2005/QĐ-TTg ngày 26/5 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập và ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của mạng lưới Cơ quan thông báo và Điểm hỏi đáp của Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thương mại, Hà Nội 21 Chính phủ (2006), Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 hướng dẫn thực hiện Luật Thương mại về mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước... mại, hoặc NTM và NTB có thể sử dụng thay thế nhau với cùng một ý nghĩa Các hàng rào và biện pháp phi thuế quan đƣợc đề cập ở đây là các biện pháp chung, áp dụng đối với tất cả các lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp… Về mặt lịch sử, một số biện pháp phi thuế quan đã xuất hiện trƣớc Chiến tranh thế giới thứ nhất [60, tr 4] và hầu nhƣ chỉ áp dụng đối với các sản phẩm nông nghiệp Từ những năm 20, 30 của. .. để vượt rào cản kỹ thuật của các doanh nghiệp ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 46 Bộ Thƣơng mại (2004), Nghiên cứu các rào cản trong Thương mại quốc tế và đề xuất các giải pháp đối với Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 47 OECD (2005), "Phân tích hàng rào thƣơng mại phi thuế quan theo sự quan tâm của các nƣớc đang phát triển", Báo cáo chính sách thương mại, (16), ngày 3/6 48... của thế kỷ trƣớc trở đi đã xuất hiện thêm một số biện pháp bảo hộ mới nhƣ hạn ngạch, cấp phép, và một số biện pháp mang tính chất bảo vệ nhƣ quy định về sức khỏe, an toàn và vệ sinh Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các biện pháp bảo hộ đã có bƣớc phát triển đáng kể do các vòng đàm phán Hiệp định GATT đã quá tập trung vào việc đàm phán cắt giảm hàng rào thuế quan mà gần nhƣ bỏ ngỏ hàng rào phi thuế. .. trƣờng hàng hóa rộng hơn cho các đối tác thƣơng mại Cũng trong ngày 15/4/1994, Hiệp định thành lập Tổ chức thƣơng mại thế giới đƣợc ký kết tại Marrkesh quy định cụ thể chức năng, cơ cấu tổ chức, cách thức hoạt động và các quy định khác của WTO Điều III (1) của Hiệp định Marrkesh quy định chức năng của WTO là: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành những mục tiêu khác của Hiệp... trong thương mại (Hiệp định TBT) 39 WTO (1994), Hiệp định về biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIMS) 40 WTO (1994), Hiệp định thực hiện điều VII của GATT 1994 (Hiệp định về xác định trị giá hải quan CVA) 41 WTO (1994), Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu (Hiệp định ILP) 42 WTO (1994), Phụ lục 3: cơ chế rà soát chính sách thương mại CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 43 Báo cáo của Nhóm

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan