Báo cáo thực tập tại viện khoa học lao động xã hội tại trung tâm dân số lao động và việc làm

14 386 0
Báo cáo thực tập tại viện khoa học lao động xã hội tại trung tâm dân số lao động và việc làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong giới trải qua nhiều giai đoạn lịch sử từ thấp đến cao, bớc vào thập kỷ XX, kinh tế giới có biến đổi sâu sắc tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, sinh học, tự động hoá kinh tế thị trờng Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, giải phóng sức lao động Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa đấu tranh vừa hợp tác cạnh tranh vừa hợp tác cạnh tranh, vừa có nhiều hội nhng không thách thức, nhiều vấn đề kinh tế bản, vừa xúc Giải công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trờng, công tiến xã hội, môi trờng xã hội ổn định, trị ổn định, kinh tế phát triển cao hội nhập kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm, sản xuất nhiều hàng hoá đa dạng phong phú bên cạnh nẩy sinh nhiều vấn đề xã hội, ô nhiễm môi trờng Đảng cần phải có sách cho gia đình thơng binh liệt sĩ, ngời có công cách mạng; phúc lợi dành cho ngời già trẻ em ngời tàn tậtNhững sách tạo môi tr ờng thuận lợi, khuyến khích sản xuất phát triển, xây dựng cải tạo hệ thống giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo phải xuất phát từ thực tiễn, giáo dục đào tạo phải có trọng tâm trọng điểm, phân bổ nguồn lao động việc làm cách hợp lý, giải công ăn việc làm cách khoa học có hiệu .phải nói gần 20 năm đổi thời kỳ mà nghiệp nghiên cứu khoa học lao động xã hội trăn trở, vợt lên rào cản hệ thống t cũ, tìm tòi sáng tạo việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn làm sở cho việc hình thành hệ thống sách, chế pháp luật phù hợp với tiến trình đổi phát huy tích cực sống, đợc sống chấp nhận, vấn đề vừa bản, lâu dài, vừa xúc trớc mắt nên đặt nhiệm vụ cho công tác nghiên cứu khoa học lao động xã hội quan trọng nặng nề Nghị hội nghị TW6 khoá IX đặt nhiệm vụ cho khoa học công nghệ từ năm 2010 tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn cho sống đặt Cung cấp luận khoa học cho chủ trơng, sách nhằm tiếp tục giải phóng phát triển tiền lực sản xuất, nhiệm vụ công tác nghiên cứu khoa học, lao động xã hội, đòi hỏi phải có tham gia nhà khoa học ngành, phối hợp nhà quản lý hoạt động thực tiễn, Viện Khoa học Lao Động Xã hội đóng góp hạt nhân Những thuận lợi khó khăn trình phát triển đặt đòi hỏi đời phát triển Viện Khoa học Lao Động Xã hội,đòi hỏi công tác nghiên cứu khoa học Viện không ngừng đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội nớc, khu vực quốc tế để giải vấn đề này, Viện cụ thể hoá thành chức nhiệm vụ sau: I Chức nhiệm vụ Viện khoa học lao động Viện Khoa học Lao Động thành lập vào ngày 14 tháng năm 1978 theo định số 79/CP hội đồng phủ Đến tháng năm 1978, Viện đợc đổi tên thành Viện Khoa học Lao Động vấn đề xã hội, theo định số 782/TTg ngày 24 tháng 10 năm 1996 thủ tớng phủ việc xếp quan nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, việc đợc xác định Viện đầu ngành trực thuộc lao động - thơng binh xã hội Đến 18 tháng 11 năm 2002 sở quán triệt kết luận hội nghị thứ Ban chấp hành TW khoa IX tiếp tục thực nghị TW khoa VII phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010, Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh Xã hội ký định số 1445/2002/QĐ - BLĐTBXN đổi tên Viện Khoa học Lao Động vấn đề xã hội thành Viện Khoa học Lao Động xã hội, đồng thời quy định chức nhiệm vụ, tổ chức máy Viện cho phù hợp với thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hoá Chức có chức - Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng vấn đề lĩnh vực lao động thơng binh xã hội - Đào tạo sau đại học chuyên ngành thuộc lĩnh vực lao động xã hội 2 Nhiệm vụ * Nghiên cứu khoa học lĩnh vực lao động thơng bình xã hội: Cụ thể là: - Dự báo xu hớng phát triển định hớng chiến lợc lĩnh vực lao động - thơng binh xã hội; tham gia xây dựng chiến lợc thuộc lĩnh vực lao động thơng binh xã hội - Phát triển nguồn lao động, di dân, dịch chuyển lao động, đào tạo nhằm đẩy mạnh dịch chuyển cấu lao động, tạo việc làm đáp ứng thị trờng lao động, tác động toàn cầu hoá - Tiền lơng, tiền công, thu nhập, tiêu chuẩn cấp bậc lơng công nhân, định mức lao động, suất lao động xã hội - Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh môi trờng, điều kiện lao động - Lao động nữ, khía cạnh xã hội vấn đề giới lao động nữ lao động đặc thù - Ưu đãi ngời có công, xoá đói giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, tệ nạn xã hội * Tham gia đào tạo, bồi dỡng cán ngành đào tạo trình độ sau đại học chuyên ngành kinh tế lao động (thạc sỹ, tiến sỹ) theo quy định phap luật * Điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học lao động xã hội, thu phổ biến thông tin khoa học, kết công trình nghiên cứu * T vấn tham gia thẩm định, đánh giá chơng trình dự án, sách, công trình nghiên cứu thuộc quản lý * Mở rộng hợp tác với tổ chức, quan nghiên cứu nớc nớc, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ lao động xã hội theo quy định pháp luật, * Quản lý tổ chức cán bộ, công chức cán bộ, công chức, tài chính, tài sản đợc giao theo quy định pháp luật, Để thực nhiệm vụ trên, cấu tổ chức máy Viện đợc đổi hoàn thiện theo hớng hình thành đơn vị nghiên cứu tơng đối tổng hợp theo lĩnh vực dân số; lao động việc làm; quan hệ lao động; môi trờng điều kiện lao động; lao động nữ giới; sách u đãi xã hội Trong đổi phơng thức hoạt động nghiên cứu khoa học Viện phải xây dựng cho hệ thống phơng pháp luận nghiên cứu, tiếp cận tiên tiến, phù hợp ví đặc thù khu vực lao động xã hội, đặc biệt phơng nghiên cứu truyền thống thuộc khoa học xã hội, cần phải tăng cờng sử dụng phơng pháp có hiệu nh phơng pháp nghiên cứu tình huống, phơng pháp tham gia, phơng pháp mô hình hoá, phơng pháp nghiên cứu đại phải đợc hỗ trợ tích cực công cụ toán học, thống kê kinh tế lợng, tin học, internet máy tính, giúp cho việc thu thấp xử lý khối lợng lớn thông tin, dự báo lựa chọn phơng pháp, giải pháp tối u Điều đòi hỏi toàn Viện nghiên cứu Viện phải không ngừng học tập rèn luyện nâng cao kiến thức, kỹ nghiên cứu để làm chủ trình nghiên cứu II Tổ chức máy Ngày 6/7/1998 Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh - Xã hội có định bổ nhiệm TS Nguyễn Hữu Dũng làm Viện trởng ngày 18/11/2002 đổi tên thành Viện Khoa học vấn đề xã hội thành Viện Khoa học Lao động Xã hội quy định tổ chức máy Viện gồm 61 thành viên biên chế là: - Ban lãnh đạo Viện gồm: Viện trởng: TS Nguyễn Hữu Dũng Các Viện phó: CN Đào Quang Vinh ThS Nguyễn Thị Lan Hơng Và có phòng chức năng, phòng chuyên môn trung tâm Phòng tổ chức - tài - tài vụ 2.Phòng kế hoạch - tổng hợp - đối ngoại Phòng nghiên cứu quan hệ lao động 4 Phòng nghiên cứu sách u đãi xã hội Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới Trung tâm nghiên cứu môi trờng điều kiện lao động Trung tâm nghiên cứu dân số lao động việc làm Ban lãnh đạo phòng chức phòng chức trung tâm nghiên cứu Phòng Phòng kế tổ chức hoạch tổng hành hợp đối ngoại Phòng NC Phòng quan hệ NC lao động sách ưu hành đãi xã tài vụ hội Phòng Phòng kế Phòng kế tổ chức hoạch hành tổng hợp hoạch đối ngoại tổng hợp đối ngoại III Một số lĩnh vực nghiên cứu Viện Nghiên cứu khoa học nhà trờng * Gắn công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học lao động giảng viên lao động trí tuệ, muốn giảng dạy đạt kết cao, lực chuyền đạt ngời thầy có phòng kiến thức rộng, phải đọc phải suy ngẫm, tìm tòi nội dung chuyên môn tức phải nghiên cứu khoa học, ngời thầy phải không ngừng cập nhật kiến thức mới, hệ thống giảng, thờng xuyên bổ sung nội dung sát với thực tiễn chất lợng đào tạo cao đờng nhanh để có kiến thức thờng xuyên đổi phối hợp với Viện Khoa học Lao Động Xã hội, Viện nghiên cứu đầu ngành bộ, nơi đây, hàng ngày đợc đầu t chất xám tiền bạc để nghiên cứu vấn đề nẩy sinh sống: Lao động, việc làm, tiền lơng, quan hệ lao động, bảo hiểm xã hội * Coi phơng thức nghiên cứu khoa học phơng thức nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên Các đề tài nghiên cứu khoa học tiền đề, sở để phát triển thành đề tài thạc sĩ, tiến sĩ cho giảng viên làm cao học nghiên cứu sinh sau Mặt khác từ đề tài giải đợc số vấn đề nẩy sinh thực tiễn Nghiên cứu dân số nguồn lao động * Dân số nguồn lao động lực lợng thúc đẩy, cản trở tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nớc phụ thuộc vào mức độ thành công việc điều chỉnh phát triển sử dụng có hiệu số lợng chất lợng dân số nguồn nhân lực nớc * Thành tựu đạt đợc: Các nghiên cứu dân số - nguồn lao động phát triển, xây dựng hớng dẫn tỉnh "tổng số đồ phân bố dân số, lao động" thực nghiên cứu phát triển dân số theo vùng, địa phơng dân tộc Nghiên cứu xây dựng số mô hình: lồng ghép dân số phát triển, mô hình di dân tái định c gắn với phát triển kinh tế tổng hợp lao động số công việc làm đợc - Là đơn vị tham mu cho bộ: Chơng trình kế hoạch hoá gia đình - Tiến hành xây dựng khái niệm định nghĩa thớc đo đói nghèo - Thiết lập hệ thống quan sát nghiên cứu biến động lao động việc làm, phát triển nguồn nhân lực - Nghiên cứu trình di dân từ nông thôn thành thị - Giải công ăn việc làm cho vùng nông thôn * Nghiên cứu phục vụ đánh giá sách đánh giá tác động dự án cho vay vốn xoá đói giảm nghèo Misereor đến mặt kinh tế xã hội hộ nghèo - Đánh giá tác động chơng trình trợ giúp ngời hồi hơng - Đánh giá tác động sách kinh tế xã hội đến việc thực mục tiêu chơng trình di dân Xây dựng vùng kinh tế định canh định c - Đánh giá tác động sách hành đề xuất sách di dân - Đánh giá hiệu dự án đầu t phát triển bền vững - Nghiên cứu mối quan hệ tơng tác phát triển nguồn lao động với khai thác sử dụng nguồn tài nguyên - Nghiên cứu vấn đề lao động việc làm - Nghiên cứu tơng quan phát triển công ng hiệp lao động - Nghiên cứu biến đổi số chất lợng lao động - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo nghề tầng lớp dân c Nghiên cứu lao động nữ giới Phụ nữ Việt Nam chiếm 51% tổng dân số phụ nữ Việt Nam tham gia vào ngành nghề lĩnh vực thuộc tất thành phần kinh tế họ không đối tợng phát triển mà động lực phát triển Trung tâm tập trung nghiên cứu trả lời câu hỏi làm để phụ nữ có hội tiếp cận với việc làm, cải thiện đời sống, tiến xã hội cách: - Xây dựng danh mục nghề đào tạo dự phòng cho lao động nữ - Nghiên cứu hội thách thức lao động nữ thị trờng lao động - Nghiên cứu lao động nữ gắn với xoá đói giảm nghèo - Nghiên cứu đào tạo đào tạo bình đẳng giới việc nâng cao nhận thức giới cho cán lãnh đạo - Nghiên cứu hình thức, phơng pháp tạo việc làm tốt cho phụ nữ - Tăng cờng đào tạo t vấn "lồng ghép giới việc làm" - Nghiên cứu cộng đồng, giúp đỡ lao động nữ nghèo Nghiên cứu tiền lơng gắn với quản lý vĩ mô nhà nớc Chính sách tiền lơng phận quan trọng hệ thống sách kinh tế - xã hội, động lực trực tiếp cho phát triển tăng trởng kinh tế nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, góp phần đảm bảo thành công nghiệp đổi đất nớc * Giai đoạn trớc đổi - Nghiên cứu hình thức trả lơng lao động - Xây dựng phơng pháp xác định đơn giá tiền lơng - Các phơng pháp xac định quỹ lơng - Xây dựng cứ, tiêu để tính lơng, tiền lơng * Giai đoạn sau đổi - Điều chỉnh giá lơng tiền, tính toán lại mức lơng - Nghiên cứu xây dựng sở lý luận tiền lơng tối thiểu, mức lơng tối thiểu, cấp bậc kỹ thuật - Nghiên cứu xây dựng phơng pháp đánh giá mức sống làm có xác định mức lơng tối thiểu - Nghiên cứu điều tra đánh giá lao động tình hình tiền công, tiền lơng - Tập trung nghiên cứu hoàn thiện hệ thống lý luận tiền lơng chế thị trờng - Xây dựng đợc hệ thống thông tin đầy đủ Nghiên cứu bảo hiểm xã hội - Nghiên cứu đề xuất giải pháp việc mở rộng đối tợng tham mu giá bảo hiểm xã hội - Nghiên cứu đề xuất ban hành loại hình bảo hiểm xã hội - Nghiên cứu, xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp - Nghiên cứu tính độc lập quỹ bảo hiểm xã hội vai trò phạm vi bảo hộ nhà nớc - Cơ chế tài hệ thống bảo hiểm xã hội - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm kiện toàn máy chế hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam Nghiên cứu môi trờng điều kiện lao động * Một số thành tựu nghiên cứu môi trờng điều kiện lao động đạt đợc - Chơng trình nghiên cứu cấp nhà nớc: Phân loại lao động theo mức độ nặng nhọc - Dự án điều tra điều kiện lao động tình hình đời sống việc làm ngời lao động làm nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm doanh nghiệp Việt Nam - Xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam lĩnh vực an toàn, sử dụng, vận chuyển quản lý hoá chất - Các công trình triển khai ứng dụng phục vụ công tác quản lý ngành lĩnh vực môi trờng điều kiện lao động * Phơng thức nghiên cứu lao động 10 năm tới - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn lao động phù hợp với luật pháp quốc gia, trình độ phát triển kinh tế đất nớc - Nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý môi trờng điều kiện lao động - Nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trờng Trợ cấp xã hội Bảo trợ xã hội giúp đỡ đối tợng "yếu thế" cách hỗ trợ, động viên cho đối tợng vơn lên để tự giải vấn đề họ * Nghiên cứu bảo trợ trớc đổi - Xây dựng đợc sở lý luận bảo trợ xã hội: khái niệm, phạm trù, nội dung mối quan hệ bảo trợ với lĩnh vực xã hội khác * Nghiên cứu bảo trợ xã hội sau đổi - Nghiên cứu đối tợng yếu nói chung: ngời tàn tật, trẻ em lao động sớm, trẻ em mồ côi không nơi nơng tựa, ngời già, đói nghèo, tệ nạn xã hội - Tiếp tục nghiên cứu hệ thống an ninh xã hội đối tợng yếu xã hội - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đổi sách u đãi - Nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện sách việc đa dạng hoá hình thức, phơng thức, mô hình trợ giúp - Nghiên cứu xây dựng chơng triình bảo vệ chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn giai đoạn - Nghiên cứu phân hoá giầu nghèo - Nghiên cứu vấn đề tệ nạn xã hội IV Một vài đề tài cấp cho Viện chủ trì thực Đề tài vấn đề lao đông - Tên đề tài: Chất lợng nguồn lao động nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế, lao động nông thôn - Nội dung: - Đánh giá thực trạng nguồn lao động nông thôn chất lợng, cấu - Đa giải pháp sách để nâng cao chất lợng lao động nông thôn trình chuyển dịch cấu kinh tế Đề tài vấn đề xã hội Tên đề tài: Tiêu chí xác định hộ nghèo, xã nghèo Nộidung - Hệ thống lại số vấn đề lý luận thực trạng tiêu chí, chế xác định hộ nghèo, xã nghèo - Kiến nghị vấn đề cần hoàn thiện Đề tài nghiên cứu phục vụ quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng ngành - Tên đề tài: Xác định nội dung chủ yếu bảo vệ lao động số ngành có yêu cầu cao bảo vệ môi trờng Nội dụng: - Thực trạng điều kiện lao động - môi trờng lao động - Thực trạng an toàn lao động - Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động: Bảo hộ lao động bảo vệ môi trờng lao động Một số thông tin quản lý vấn đề xã hội - Tên đề tài: đổi hệ thống thông tin lao động - thơng binh xã hội phục vụ cho nghiên cứu quản lý gắn với cải cách hành - Nói chung: - Chuẩn bị hoá hệ thống tiêu thuộc lĩnh vực ngành cần thu thập - Đề xuất xây dựng mạng thu thập thông tin 10 Một vài dự án Viện chủ trì thực - Tên dự án: Điều tra lao động - xã hội vùng kinh tế - Mục tiêu: Nhằm cung cấp thông tin phản ánh thực trạng kinh tế, lao động, việc làm, mức sống số vấn đề xã hội hộ gia đình: thông tin cần thiết cho yêu cầu quản lý, phân tích sách kinh tế lao động xã hội - Nội dung: Tập hợp số liệu điều tra vùng kinh tế nớc lao động, việc làm, điều kiện sống; khả thu hút lao động doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề xã hội khác Đề tài dạy nghề đào tạo nghề - Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá hệ thống sở đào tạo nghề tại, khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc công tác dạy nghề - Nội dung: - Một số vấn đề lý luận hệ thống sở đào tạo nghề điều kiện kinh tế thị trờng - Thực trạng hệ thống sở đào tạo nghề - Phơng hớng hoàn thiện giải pháp V Một số thành tựu khó khăn Thành tựu đạt đợc * Thời kỳ trớc đổi mới: Nghiên cứu xây dựng tập định mức thi công thống xây dựng tiêu chuẩn thời gian chung để tính định mức cho công việc gia công khí; phơng pháp xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật; phơng pháp phân tích nhân tố ảnh hởng tới suất lao động đơn vị kinh tế sở; công trình nghiên cứu phục vụ kịp thời cho việc xây dựng sách * Thời kỳ sau đổi mới: Thực thành công hai đề tài khoa học cấp nhà nớc đổi sách tiền lơng đổi sách bảo hiểm xã hội cho phù hợp với tình hình kinh tế hàng loạt đề tài khác đa sở khoa học tin cậy phục vụ 11 cho việc xây dựng Bộ Luật Lao động 1993, loạt điều tra thực nhằm xác định sở liệu tổng hợp thông tin từ thực tiễn để phục vụ cho xây dựng sách Thời kỳ 1997 - 2002 Viện thực 32 đề tài nghiên cứu khoa học, 19 dự án nghiên cứu 28 công trình nghiên cứu hợp tác với nớc Chủ trì xây dựng chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo Xây dựng báo cáo quốc gia phủ sáng kiến 20/20 "Nghiên cứu dịch vụ xã hội Việt Nam" Với thành tích Viện đợc tặng có thi đua xuất sắc vgà khen - Năm 1997, Viện đợc chủ tịch nớc tặng huân chơng lao động hạng ba - Năm 2003, Viện đợc chủ tịch nớc tặng huân chơng lao động hạng hai Đội ngũ nghiên cứu Viện có bớc trởng thành đáng kể số lợng chất lợng Năm 1978 1988 1998 2003 Trên đại học 10 13 Đại học 10 59 33 44 Dới đại học 18 Một số hạn chế thiếu sót Viện cha có chiến lợc nghiên cứu việc cứu Viện bị động, thiếu cân đối nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng tổng kết thực tiễn Còn công trình nghiên cứu đón đầu, số công trình nghiên cứu thiếu tính thực tiễn tổ chức máy chậm đổi mới, cha theo kịp nhiệm vụ nghiên cứu, cha có chiến lợc đào tạo cán bộ, sở vật chất cho công tác nghiên cứu nghèo nàn, lạc hậu 12 Kết luận Qua số thời gian đợc thực tập từ Viện Khoa học - Lao động - Xã hội Trung tâm Dân số Lao động Việc làm Đợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo cán Viện tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp Những vấn đề nẩy sinh làm cho sinh viên chúng em quan tâm có ý định đề cập đến chuyên đề thực tập sinyh viên tốt nghiệp đại học nên vấn đề việc làm chúng em vấn đề sát sờn mà không lại không băn khoăn Xét phơng diện kinh tế rõ ràng việc làm không, không vấn đề thân sinh viên, mà vấn đề toàn xã hội Giải thích làm việc chỗ mà không làm việc chỗ kia? Làm khu vực t nhân hay nhà nớc đợc a thích trình lựa chọn ngời lao động ngời lao động có trình độ kỹ thuật để bố trí ngời lao động làm việc theo chức năng, chuyên môn mà họ đào tạo? Các doanh nghiệp quan nói lao động nay? Họ yêu cầu ngời lao động gì? họ? Trả lơng cho ngời lao động bao nhiêu? bảo hiểm sao? Giải vấn đề thất nghiệp vấn đề vốn cấp bách cho xã hội, đặc biệt tiến trình hội nhập: phát triển lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất để từ tăng tính cạnh tranh lao động Việt Nam thị trờng quốc tế Viện đa phân tích xử lý nhiên nguyên số liệu mà nội dung phân tích xử lý số liệu đợc đề cập số môn học khoa toán đề cập: thống kê thực hành, kinh tế lợng Xoay quanh số liệu Viện điều tra gần khả hội nhập lao động niên Việt Nam Chuyên đề thực tập em vào phân tích nghiên cứu mảng nhỏ: Đề tài: Phân tích dự báo cung cầu lao động Thừa Thiên Huế 13 Mục lục Lời mở đầu .1 I Chức năng, nhiệm vụ Viện Khoa học Lao động Xã hội .2 II Tổ chức máy .4 III Một số lĩnh vực nghiên cứu Viện .5 IV Một vài đề tài cấp Bộ Viện chủ trì thực .10 V Một số thành tựu khó khăn qua 25 năm hoạt động .11 Kết luận 13 14 [...]... Qua một số thời gian đợc thực tập từ Viện Khoa học - Lao động - Xã hội tại Trung tâm Dân số Lao động và Việc làm Đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và cán bộ tại Viện đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp Những vấn đề nẩy sinh ra làm cho sinh viên chúng em rất quan tâm và có ý định đề cập đến trong chuyên đề thực tập và những sinyh viên sắp tốt nghiệp đại học nên...5 Một vài dự án do Viện chủ trì thực hiện - Tên dự án: Điều tra cơ bản lao động - xã hội 7 vùng kinh tế - Mục tiêu: Nhằm cung cấp các thông tin cơ bản phản ánh thực trạng kinh tế, lao động, việc làm, mức sống và một số vấn đề xã hội của các hộ gia đình: các thông tin cần thiết cho yêu cầu quản lý, phân tích chính sách kinh tế lao động xã hội - Nội dung: Tập hợp số liệu điều tra trên... Chuyên đề thực tập của em sẽ đi vào phân tích nghiên cứu của một mảng nhỏ: Đề tài: Phân tích dự báo cung cầu lao động của Thừa Thiên Huế 13 Mục lục Lời mở đầu .1 I Chức năng, nhiệm vụ của Viện Khoa học Lao động và Xã hội .2 II Tổ chức bộ máy .4 III Một số lĩnh vực nghiên cứu chính của Viện .5 IV Một vài đề tài cấp Bộ do Viện chủ trì thực hiện .10 V Một số thành tựu và khó... lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất để từ đó tăng tính cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trờng quốc tế Viện đã đa ra phân tích và xử lý nhiên nguyên bộ số liệu mà những nội dung phân tích và xử lý số liệu đã đợc đề cập ở một số môn học của khoa toán đã đề cập: thống kê thực hành, kinh tế lợng Xoay quanh 3 bộ số liệu của Viện mới điều tra gần đây về khả năng hội nhập của lao động thanh niên... vấn đề việc làm đối với chúng em là vấn đề sát sờn mà không ai lại không băn khoăn Xét trên phơng diện kinh tế thì rõ ràng việc làm không, không chỉ vấn đề của bản thân sinh viên, mà còn là vấn đề của toàn xã hội Giải thích tại sao làm việc ở chỗ này mà không làm việc chỗ kia? Làm trong khu vực t nhân hay nhà nớc sẽ đợc a thích hơn trong quá trình lựa chọn của ngời lao động nhất là ngời lao động có... ở trên Viện đã đợc tặng có thi đua xuất sắc vgà bằng khen của bộ - Năm 1997, Viện đợc chủ tịch nớc tặng huân chơng lao động hạng ba - Năm 2003, Viện đợc chủ tịch nớc tặng huân chơng lao động hạng hai Đội ngũ nghiên cứu của Viện đã có những bớc trởng thành đáng kể về cả số lợng và chất lợng Năm 1978 1988 1998 2003 Trên đại học 0 3 10 13 Đại học 10 59 33 44 Dới đại học 0 18 3 4 2 Một số hạn chế và thiếu... trình độ kỹ thuật làm sao để bố trí ngời lao động làm việc theo đúng chức năng, chuyên môn mà họ đào tạo? Các doanh nghiệp các cơ quan sẽ nói gì về lao động hiện nay? Họ yêu cầu ngời lao động những gì? những gì ở họ? Trả lơng cho ngời lao động là bao nhiêu? bảo hiểm ra sao? Giải quyết vấn đề thất nghiệp những vấn đề này vốn rất cấp bách cho mọi xã hội, đặc biệt trong tiến trình hội nhập: làm sao phát triển... trên 7 vùng kinh tế trong cả nớc về lao động, việc làm, điều kiện sống; khả năng thu hút lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các vấn đề xã hội khác 6 Đề tài dạy nghề và đào tạo nghề - Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá hệ thống các cơ sở đào tạo nghề hiện tại, khuyến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc về công tác dạy nghề - Nội dung: - Một số vấn đề lý luận về hệ thống các... suất lao động ở đơn vị kinh tế cơ sở; các công trình nghiên cứu ở trên đã phục vụ kịp thời cho việc xây dựng chính sách * Thời kỳ sau đổi mới: Thực hiện thành công hai đề tài khoa học cấp nhà nớc về đổi mới chính sách tiền lơng và đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội cho phù hợp với tình hình kinh tế hàng loạt các đề tài khác đa ra các cơ sở khoa học tin cậy phục vụ 11 cho việc xây dựng Bộ Luật Lao động. .. bản thực hiện nhằm xác định cơ sở dữ liệu và tổng hợp thông tin từ thực tiễn để phục vụ cho xây dựng chính sách Thời kỳ 1997 - 2002 Viện đã thực hiện 32 đề tài nghiên cứu khoa học, 19 dự án nghiên cứu và 28 công trình nghiên cứu hợp tác với nớc ngoài Chủ trì xây dựng chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo Xây dựng báo cáo quốc gia của chính phủ về sáng kiến 20/20 "Nghiên cứu dịch vụ xã hội

Ngày đăng: 16/11/2016, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan